1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vũ trung tùy bút dưới góc nhìn thể loại

67 379 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 857,89 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - PHẠM THỊ HUẾ VŨ TRUNG TÙY BÚT DƢỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Ths Mai Thị Hồng Tuyết - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban Giám hiệu nhà trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Ngữ văn đặc biệt thầy cô tổ mơn Lí luận văn học tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Khóa luận đƣợc hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía thầy cô bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu chúng tơi tiếp tục đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Ngƣời thực Phạm Thị Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận khóa luận trung thực Khóa luận chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Nếu lời cam đoan sai, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Ngƣời thực Phạm Thị Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỂ LOẠI TÙY BÚT 1.1 Tùy bút thể loại kí văn học 1.1.1 Khái niệm kí kí văn học 1.1.2 Đặc điểm kí văn học 1.1.3 Tùy bút – thể loại kí văn học 12 1.2 Đặc điểm chung tùy bút 14 1.2.1 Tùy bút – thể loại phóng túng 14 1.2.2 Hình tượng tác giả tùy bút 15 1.2.3 Ngôn từ tùy bút giàu hình ảnh chất thơ 17 1.3 Khái quát thể loại tùy bút văn học Việt Nam 18 1.3.1 Tùy bút văn học trung đại Việt Nam 18 1.3.2 Tùy bút văn học đại Việt Nam 20 CHƢƠNG 2: SỰ THỰC KHÁCH QUAN VÀ HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG VŨ TRUNG TÙY BÚT 24 2.1 Sự thực khách quan huyền thoại thiên tùy bút 24 2.1.1 Bức tranh lịch sử - xã hội Việt Nam cuối Lê đầu Nguyễn 25 2.1.2 Bức tranh phong tục 32 2.1.3 Bức tranh văn hóa 35 2.2 Hình tƣợng tác giả thiên tùy bút 36 2.2.1 Hình tượng nho sĩ tiêu biểu 37 2.2.2 Hình tượng người có nhãn quan tiến 38 2.2.3 Hình tượng người có lối sống tài tử 40 2.2.4 Hình tượng người uyên bác 43 CHƢƠNG 3: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG VŨ TRUNG TÙY BÚT 45 3.1 Kết cấu phóng túng 45 3.1.1 Khái niệm kết cấu 45 3.1.2 Kết cấu Vũ trung tùy bút 46 3.2 Ngôn ngữ cổ điển, trang trọng, giàu chất thơ, giàu hình ảnh thấm đẫm cảm xúc 49 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ 49 3.2.2 Ngôn ngữ Vũ trung tùy bút 50 3.3 Giọng điệu đa dạng 54 3.3.1 Khái niệm giọng điệu 54 3.3.2 Giọng điệu Vũ trung tùy bút 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong phận văn xi Việt Nam, kí loại thể văn học có đóng góp khơng nhỏ đạt đƣợc nhiều thành tựu Loại thể ghi nhận thành tựu nhƣ Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Truyện ký Trần Đăng, Nhật kí rừng Nam Cao, Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tƣờng… Tuy vậy, chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu thể kí Tùy bút thể thuộc loại hình kí, có thành tựu tiêu biểu văn học Việt Nam Các tác phẩm tiêu biểu nhƣ Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Sơng Đà Nguyễn Tuân, Đường Nguyễn Trung Thành Dòng kinh quê hương Nguyễn Thi Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ thiên tùy bút đƣợc đánh giá tác phẩm đánh dấu mốc quan trọng trình hình thành phát triển thể loại tùy bút, nhƣng tác phẩm lại đƣợc nghiên cứu chuyên sâu phƣơng diện thể loại Vũ trung tùy bút tác phẩm khơng có giá trị văn chƣơng mà tác phẩm có giá trị lịch sử quan trọng Vũ trung tùy bút đƣợc trích chƣơng trình Ngữ Văn (Vũ trung tùy bút đƣợc đƣa vào sách Ngữ Văn - đoạn trích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh) Đó minh chứng cho thấy vị trí tác phẩm Với việc vào tìm hiểu Vũ trung tùy bút dƣới góc nhìn thể loại, ngƣời viết mong trình bày đƣợc vấn đề khái quát thể loại tùy bút Vũ trung tùy bút để làm tƣ liệu tham khảo sâu rộng, cụ thể thể loại tùy bút văn học trung đại Việt Nam Từ có cách nhìn nhận, đánh giá mức vai trò Vũ trung tùy bút văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Vũ trung tùy bút đƣợc coi tác phẩm thể loại tùy bút Tác phẩm có ý kiến nhận xét cách tổng quát nhà nghiên cứu nhƣ sau: Về thể loại, tác phẩm có tên Vũ trung tùy bút nhƣng Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Nxb Giáo dục, 1999) lại xếp Vũ trung tùy bút vào thể loại tạp kí, theo ơng: “Tạp kí với tƣ cách loại hình bút kí, tạp lục, tùy bút ghi lại chuyện nhỏ nhặt, lƣợm lặt gần xa” [22, tr.276] Ơng tìm cội nguồn tùy bút bắt đầu với Dung Trai tùy bút Hồng Mai Nam Tống, Thu Vũ am tùy bút Lƣơng Thiện Nhân, Xuân đường tùy bút Duy Việt Trần Văn Giáp Tìm hiểu kho sách Hán nơm, tập 1, xếp Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ vào mục sách tổng hợp [9, tr.63] Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập khẳng định: “Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục mở lối kí dài hơi, đa dạng bút pháp, đƣợc viết với thể tài khác nhau” [16, tr.54] Hoàng Hữu Yên Vũ trung tùy bút Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch nhận định: “Vũ trung tùy bút tác phẩm viết chữ Hán theo thể tùy bút” [24, tr.20] Trên đây, tác giả đƣa nhận định đánh giá việc xác định thể loại tác phẩm Vũ trung tùy bút Về nội dung tác phẩm, tác giả Lại Nguyên Ân Bùi Văn Trọng Cƣờng Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, đánh giá cao Vũ trung tùy bút: “Đây tác phẩm có giá trị sử liệu văn liệu sâu sắc” [2, tr.74] Đánh giá khẳng định giá trị sử liệu giá trị văn liệu tác phẩm Trong Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nguyễn Đăng Na khẳng định tác phẩm nhƣ sau: “Ông khảo từ hoa thảo đến phong tục, từ chữ viết đến thể văn, thể thơ, từ điềm kì dị đến phép thi cử, khảo từ nhân vật đến quỷ thần, tang lễ, cƣới xin, đất đai phong vận, nhân tình thái… Điều ơng trình bày cặn kẽ, nói có sách mách có chứng so sánh với thực Văn giản dị, trọng thực tế” [17, tr.69] Nguyễn Phƣơng Chi Từ điển Văn học nhận định: “Vũ trung tùy bút tập sách ghi chép văn học có giá trị đặc sắc Dù cách nhìn nhận, suy ngẫm, chiêm nghiệm tác giả đôi chỗ có phần thiên lệch bảo thủ Song nhìn chung, tác phẩm ghi lại đƣợc hình ảnh chân thực đoạn đƣờng lịch sử với biến động lịch sử phức tạp, bao quát đặc điểm phổ biến xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn khủng hoảng tan vỡ” [1, tr.86] Khơng vậy, Nguyễn Phƣơng Chi đánh giá cao giá trị mà Vũ trung tùy bút mang lại: “Cùng với Hồng Lê thống chí, Thượng kinh ký sự, Vũ trung tùy bút thiên kí tiêu biểu xuất sắc mảng văn xi đầy tính thực văn học Việt Nam kỷ XVIII Hơn nữa, tài liệu có giá trị mặt sử học xã hội học” [1, tr.86 - 87] Tìm hiểu hình thức nghệ thuật tác phẩm, Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, nhận xét giọng điệu, tình cảm Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút nhƣ sau: “Đọc tác phẩm Phạm Đình Hổ ta thấy có chiều sâu ngƣời uyên thâm Hán học, có chất thiệp liệp ngƣời trải đời, có ngạo nghễ hóm hỉnh bậc hàn nho bạch, có tinh tế trí thức kinh kỳ biết thƣởng thức ăn chơi” [16, tr.57] Nguyễn Đăng Na phát nét riêng phong cách kí Phạm Đình Hổ Có thể nói, Nguyễn Đăng Na nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp hành trình khai thác, khẳng định giá trị to lớn kí trung đại nói chung Vũ trung tùy bút nói riêng Nét độc đáo tác phẩm đƣợc ông “giải mã” Qua tƣ liệu nhận định trên, thấy nhà nghiên cứu phản ánh vấn đề phong phú Vũ trung tùy bút từ nội dung đến hình thức nghệ thuật, thể loại tùy bút khẳng định vai trò to lớn tác phẩm văn học trung đại Phân tích cơng trình nghiên cứu thể loại tác phẩm nhận thấy chƣa có cơng trình tìm hiểu tác phẩm Vũ trung tùy bút dƣới góc nhìn thể loại Trong đó, tùy bút thể loại cần đƣợc quan tâm đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng phổ thông Trên sở gợi ý ngƣời trƣớc, tác giả khóa luận xin trân trọng tiếp thu ý kiến để bổ sung hồn thiện đề tài q trình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Xung quanh tác phẩm, có nhiều vấn đề cần đƣợc nghiên cứu có nhiều hƣớng nghiên cứu khác Song đây, chọn hƣớng nghiên cứu tác phẩm dƣới góc nhìn thể loại văn học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vũ trung tùy bút tác phẩm chữ Hán có nhiều dịchkhác Để thực đề tài này, chọn văn Vũ trung tùy bút Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến soạn dịch (Nxb trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2012) Đây dịch thành cơng, đƣợc nhiều ngƣời biết đến đƣợc tin dùng cơng trình nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Vũ trung tùy bút dƣới góc nhìn thể loại, nhiệm vụ ý nghĩa nghiên cứu là: - Trên phƣơng diện lý thuyết, tiếp tục làm rõ đặc trƣng thể loại tùy bút - Trên phƣơng diện thực tiễn tác phẩm, làm rõ đặc trƣng thể loại tác phẩm Vũ trung tùy bút, từ làm rõ giá trị tác phẩm - Làm sáng tỏ đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp cấu trúc – hệ thống - Phƣơng pháp phát sinh lịch sử Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khóa luận gồm chƣơng nhƣ sau: - Chƣơng 1: Khái quát chung thể loại tùy bút - Chƣơng 2: Sự thực khách quan hình tƣợng tác giả Vũ trung tùy bút - Chƣơng 3: Đặc sắc nghệ thuật Vũ trung tùy bút có quy định lập thiên biểu, mộ chí, nên xây đắp cho kĩ càng, cẩn thận” (Bùi Thế Vinh)… 3.1.2.2 Kết cấu thời gian Kiểu kết cấu thứ hai Vũ trung tùy bút kiểu kết cấu theo trục thời gian lịch sử phần lớn gồm thiên truyện tác giả khảo cứu văn hóa khảo cứu địa danh lịch sử Nhiều thiên truyện đƣợc viết theo lối kết cấu nhƣ: Lục hải, Thay đổi địa danh, Hoa thảo, Lối chữ viết, Bàn lễ, Xét địa danh nhân vật, Lễ đội mũ… Tiến hành khảo cứu theo trục thời gian lịch sử, việc bàn đến đƣợc rõ ràng, tƣờng tận, logic đối sánh khứ - tại, đời xƣa - đời Bạn đọc thấy đƣợc diễn trình phát triển, suy thối nhƣ biến cải vấn đề liên quan Nguồn gốc việc sáng tỏ với xác thực, sở để nhìn nhận thực cách khách quan, không khiên cƣỡng áp đặt Thể học vấn uyên bác sâu rộng tác giả, đồng thời thấy đƣợc thức trách nhiệm sâu sắc nhà nho Phạm Đình Hổ với phong hóa tồn dân tộc Với thiên khảo cứu văn hóa phong tục, Phạm Đình Hổ thƣờng xét nguồn gốc lịch sử từ triều đại, sách Trung Hoa, sau xét tới Việt Nam biến thiên đời sống Điều thể lơgic thực tế nƣớc Việt chịu ảnh hƣởng lớn từ văn hóa Trung Hoa Các sinh hoạt văn hóa, phong tục tập quán, ngƣời Việt học hỏi, tiếp thu nét tinh hoa văn hóa có bề dày Ví nhƣ cách chơi hoa, uống chè, cúng tế, bái lạy, lễ nhạc, chữ viết, thơ văn… Chẳng hạn viết Hoa thảo, trƣớc nói tới tục đời chơi hoa chuộng màu sắc, ƣa tỉa tót làm tính tự nhiên vốn có lồi vật, tác giả giới thiệu nguồn gốc, xuất xứ loài hoa với kiểu cách, tên gọi, giống loại khác nhƣ giải thích hoa lan đƣợc gọi quốc hƣơng Qua điều tác giả trình bày, ngƣời đọc 48 khơng biết đƣợc loại lan mà biết hoa lan đƣợc ƣa chuộng nhã bất phàm Từ có thức trọng thiên tính, vốn thiên tạo tự nhiên Cũng nằm kết cấu trục thời gian lịch sử, có Phạm Đình Hổ khảo cứu khu biệt qua triều đại Việt Nam Tác giả khảo từ Tiền Lê, Hậu Lê, Lê Trung Hƣng tới thời kỳ nhà chúa “lên ngôi” nắm quyền hành, xã hội tồn song song cung vua – phủ chúa để thấy rõ biến cải mặt đời sống, từ văn hóa sinh hoạt phong tục đến nhân tình thái, đạo đức lối sống nhân dân Tất thay đổi, suy giảm nhanh chóng “lục đục” triều đại, tập đoàn phong kiến lần lƣợt thay lật đổ Ta kể nhiều thiên truyện nhƣ: Khoa cử, Phép thi nghiêm mật, Thần lễ, Quan chức, Lễ sách phong, Phong tục, Việc thi cử… Bằng việc sử dụng hai kiểu kết cấu nhƣ trên, bạn đọc dễ dàng việc đọc tác phẩm biết đƣợc giá trị tác phẩm 3.2 Ngôn ngữ cổ điển, trang trọng, giàu chất thơ, giàu hình ảnh thấm đẫm cảm xúc 3.2.1 Khái niệm ngơn ngữ M.Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học Nếu tác phẩm văn học tổng hòa nhiều yếu tố ngơn ngữ là yếu tố cốt, yếu tố để kiến tạo nên tác phẩm văn học” Trong Từ điển thuật ngữ văn học viết: “Ngơn ngữ văn học ngơn ngữ mang tính nghệ thuật đƣợc dùng văn học Trong ngôn ngữ văn học, thuật ngữ có ý nghĩa rộng nhằm cách bao quát tƣợng ngôn ngữ đƣợc sử dụng dùng cách chuẩn mực văn nhà nƣớc, báo chí, đài phát thanh, văn học khoa học” [21, tr.185] Nhƣ vậy, tác phẩm văn học ngôn ngữ yếu tố quan trọng đặc biệt, gắn liền với phẩm chất nhƣ: tính hình tƣợng, tính xác, tính hàm súc, ngơn ngữ văn học hình thái ý nghĩa mang tính thẩm mĩ Nằm 49 tổ chức nội văn học, ngôn ngữ văn học đƣợc phân hóa qua thể loại văn học, ngôn ngữ cách điệu, gợi cảm giàu nhịp điệu; ngôn ngữ kịch gắn với đối thoại, gần với ngôn ngữ đời thƣờng Ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng thể cá tính nhà văn Nó biểu phong cách, tâm lý, quan điểm, lập trƣờng, ý thức sáng tạo, tâm huyết nhà văn gửi gắm 3.2.2 Ngơn ngữ Vũ trung tùy bút 3.2.2.1 Ngôn ngữ cổ điển trang trọng Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng điể n tić h điể n cố văn chƣơng trung đa ̣i , thi liệu lịch sử nhƣ mô ̣t đă ̣c điể m cố hƣ̃u bởi văn chƣơng giai đoa ̣n này mang tiń h quy phạm ƣớc lệ tƣợng trƣng cao Trong thiên tùy bút của miǹ h , đâu đó thấy Phạm Đình Hổ dùng điển tích văn học nhằm làm tăng giá trị biểu đa ̣t, tác giả viết : “Có kẻ chu du rách nát cả áo trở về , vơ ̣ và chi ̣dâu khinh Có kẻ gánh củi vừa đi, vƣ̀a ho ̣c mà bi ̣làng xóm chê cƣời Đế n đeo tƣớng ấ n sáu nƣớc , cƣỡi xe quan Thái thú nghênh ngang thì nhƣ̃ng kẻ khinh ba ̣t giễu ̣t xƣa mới la ̣i đón rƣớc kính tro ̣ng” (Phạm Ngũ Lão) Khi viế t về kẻ bi ̣“vơ ̣ và chi ̣dâu cũng khinh” ngƣời đo ̣c sẽ liên tƣởng đế n câu chuyê ̣n của Tô Tầ n Tác giả mƣợn ý nghĩa toàn câu chuyện để đƣa vào câu nói của mình ta ̣o nên tầ ng nghiã sâu rô ̣ng , thấ m đẫm triế t lý , không cầ n phải bàn luận nhiều Đó là câu chuyê ̣n Tô Tầ n , đời Đông Chu , xứ Lạc Dƣơng, có tài du thuyết Lúc vận chƣa đạt, sang thuyế t Tầ n không đƣơ ̣c tro ̣ng dụng, lúc nhà bị vợ khinh, chị dâu không cho ăn Sau Tô Tầ n đắ c du ̣ng đƣơ ̣c mang tƣớng ấ n sáu nƣớc , danh tiế ng lƣ̀ng lẫy Vơ ̣ không dám khinh nƣ̃a Chị dâu thì qùy la ̣y xin chiụ tô ̣i Tô Tầ n hỏi “sao lúc trƣớc chi ̣kiêu nga ̣o đáng mà chị lại cung kính đến nhƣ ?” Ngƣời chi ̣dâu đáp : “Vì bây giờ tƣớc vị cao mà lại có nhiều vàng bạc nữa” Rõ ràng, viê ̣c sƣ̉ du ̣ng điể n 50 tích mang lại ý nghĩa thâm thúy, khái quát cao Chỉ vài câu chữ đơn giản, điể n cố có khả khái quát cả mô ̣t câu chuyên,̣ mô ̣t ý nghiã sâu sắ c Để chỉ nhƣ̃ng ngƣời chƣ̃a bê ̣nh nƣ̉a vời giả ta ̣o , không biế t nhiǹ nhâ ̣n triê ̣t để tâ ̣n gố c mầ m bê ̣nh thiên Y Học Trung Hoa, Phạm Đình Hổ đã so sánh: “Chẳ ng khác gì nhân nghiã giả của Yể n Vƣơng, đa ̣o đƣ́c gàn của Tƣơng Công lúc đánh giă ̣c la ̣i chấ p nê sƣ̣ nhân nghiã gàn dở không bắ t ngƣời hai thƣ́ tóc” Tác giả viện dẫn Yển Vƣơng Tƣơng Công sử sách Trung Hoa Yể n Vƣơng ngƣời đời nhà Chu , giả nhân giả nghĩa để lấy lòng dân mà tìm cách làm phản Mục Vƣơng Tƣơng Công (Tố ng Tƣơng Công ) cháu nhà Ân bị nhà Chu lấy thiên hạ phong cho nhà Ân làm vua nƣớc Tố ng Tố ng Tƣơng Công đã đem quân đánh trâ ̣n còn sai may mô ̣t lá cờ to , đề hai chƣ̃ Nhân Nghiã cắ m ở xe Nhƣ vâ ̣y, bằ ng lố i so sánh đầ y hiǹ h ảnh ta ̣o tiń h sinh đô ̣ng , khái quát bằ ng các điể n tić h, điể n cố Tác giả giúp ngƣời đọc nhận thức sâu sắc, thấu đáo vấ n đề bằ ng cách nói tế nhi ,̣ hàm ẩn qua câu chuyện lƣu giữ sử sách đời xƣa, tạo nên tính hàm xúc hấp dẫn bạn đọc 3.2.2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh Tác giả sử dụng hàng loạt từ đồng nghĩa để vừa đặc tả, xốy sâu, vừa tơ đậm ấn tƣợng vật tƣợng sống Ví nhƣ viết rối loạn chế độ khoa cử, Phạm Đình Hổ dùng đến nhiều câu từ nhƣ: “Giọng văn giống bảo rằng: Quyển khí Ngơ Thì Sĩ Thế họ bới móc đánh hỏng đi”, “Bảo rằng: Quyển văn khí mạnh mẽ khác thƣờng, giống giọng văn Ngơ Thì Sĩ, nhƣng kim văn lại kém, Thì Sĩ tất khơng làm nhƣ […] đánh hỏng”, “Bảo rằng: Quyển Vĩ Khiêm rồi, trích đánh hỏng” (Khoa cử) Cùng viết lan tác giả sử dụng ngôn ngữ gợi hình ảnh “vƣơng giả hƣơng”, “Thanh nhã bất phàm”,… Để thể đặc trƣng ngơn ngữ giàu hình ảnh 51 thể loại tùy bút Phạm Đình Hổ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật nhƣ so sánh, ẩn dụ, liên tƣởng, tƣởng tƣợng nhờ mà ngơn ngữ giàu hình ảnh thêm sinh động Phạm Đình Hổ sử dụng biện pháp ẩn dụ nhƣ : “Thế mà thầ y lang chỉ chuyên mă ̣t thuố c công pha ̣t [ ] Họ đem búa rìu mà nện vào khơ, đƣa sóng gió mà xô vào thuyề n cát , cƣ́u cho đƣơ ̣c” (Y Học Trung Hoa) Để chỉ tin ́ h công dụng mạnh thu ốc, tác giả dùng hình ảnh “búa rìu” , “sóng gió” Nế u đoán biế t đƣơ ̣c bê ̣nh nă ̣ng ví nhƣ “cây khô” , “thuyề n nát” mà công pha ̣t đúng , bê ̣nh sẽ lùi xa Viê ̣c dùng biê ̣n pháp ẩ n du ̣ liên tƣởng giúp ba ̣n đo ̣c nhâ ̣n diê ̣n sâu sắ c , trọng tâm vai trò , cách sử dụng thuố c đúng thời điể m Thông qua các hiǹ h ảnh cu ̣ thể , sinh đô ̣ng ấ y, tác giả đem đế n cho ngƣời đo ̣c sƣ̣ hấ p dẫn, lôi cuố n ngòi bút đầ y sáng ta ̣o Trong thiên Văn thể , mô ̣t biê ̣n pháp ẩ n du ̣ khác đƣơ ̣c Pha ̣m Điǹ h Hở sƣ̉ dụng với đa dạng hình ảnh: “Nhƣ̃ng kẻ chuô ̣ng công danh lúc bấ y giờ chỉ theo đòi hóng gió , nhă ̣t lấ y nhƣ̃ng ch ữ bã mía tiề n nho , tâ ̣p làm lối văn chƣơng hoa hoè” Thông qua các hình ảnh ẩ n du ̣ : “hóng gió”, “chƣ̃ bã mía” , “văn chƣơng hoa hoè” , ta thấ y đƣơ ̣c lố i ho ̣c cƣ̉ tƣ̉ của kẻ si ̃ đƣơng thời Đó là cách học văn chƣơng sáo rỗng , không sáng t ạo, học đòi tiền nhân cách máy móc xa vời Kẻ sĩ học thời a dua , lấ y chƣ́c danh không cố t ho ̣c hỏi kiế n thƣ́c, tu dƣỡng nhân cách mà làm tro ̣ng, ƣa sƣ̣ bóng bẩ y bề ngoài Qua viê ̣c sƣ̉ dụng ẩn dụ đó, khơng nhƣ̃ng nơ ̣i dung đƣơ ̣c truyề n tải , theo đó thái đô ̣ của tác giả đƣợc biểu 3.2.2.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ Tuỳ bút thể tài đậm chất trữ tình tuỳ bút kiểu trần thuật bám sát vào mạch cảm xúc tơi trữ tình lời văn giàu liên tƣởng Lời văn giàu chất thơ phẩm chất nội tuỳ bút nhƣng có gia giảm mức độ 52 tuỳ thuộc vào ngƣời cầm bút Ngôn từ tùy bút giàu chất thơ, thể câu văn giàu nhịp điệu, âm điệu hài hòa, trầm bổng Ngôn ngữ tác giả viết cảnh chùa Sơn Tây, ta nhận cảnh bình, yên vui êm ả nhân dân sinh hoạt Phạm Đình Hổ viết: “Trèo lên nhìn bốn bên làng mạc xa gần trơng nhƣ tranh vẽ Sơng Hát Giang vòng quanh phía đơng, nhƣ dải lụa trắng, lại vòng từ phía bắc phía đơng, nƣớc chảy uốn éo quanh co, lác đác giống nhƣ tre điểm xuyết lụa thuyền lại mặt sông; lại trông thấy lờ mờ nhƣ dƣa muỗm lại bãi cát, bóng ngƣời lại trẻ mục đồng chăn trâu” (Cảnh chùa Sơn Tây) Cũng thể ngôn ngữ giàu chất thơ, ông viết “Chè tàu thú vị chỗ tinh sẽ, hƣơng thơm tho Buổi sớm gió mát, buổi chiều trăng trong, với bạn rƣợu làng thơ làm chủ khách mà ung dung pha ấm chè tàu thƣởng thức tỉnh đƣợc mộng trần, rửa đƣợc lòng tục, ngƣời xƣa ƣa chuộng chè tàu vậy” (Cách uống chè) Cái tơi trần thuật tùy bút – ngƣời nghệ sĩ gửi gắm cảm xúc, nỗi niềm tâm trạng “Trơng thấy cảnh mây họp tan, chim đồng kêu lƣợn, cỏ tƣơi rụng, hành khách qua lại, ta thƣờng gửi tâm tình vào câu ngâm vịnh” (Cách uống chè) 3.2.2.4 Ngôn ngữ thấm đẫm cảm xúc Trong thể loại tùy bút cảm xúc yếu tố đặc biệt, nét đặc trƣng thiếu Có thể khẳng định rằng: tất thể nội dung phải thơng qua hình thức ngôn ngữ Cảm xúc tác giả thể tác phẩm khơng ngồi quy luật Tùy bút thể loại tùy hứng phóng túng, yếu tố cảm xúc chủ thể sáng tác mạnh Trong tác phẩm tác giả sử dụng nhiều từ ngữ mang đậm sắc thái cảm xúc, tâm trạng tác giả Các từ cảm thán, câu cảm thán đƣợc sử dụng 53 nhiều tác phẩm nhƣ: “Ôi!”, “Tiếc thay!”, “Ô!”, “Thực đáng than thở thay”,… Qua thiên khảo văn hóa phong tục tác giả nêu lên cảm xúc, quan điểm nhƣ: “Ô! Cái lễ giáo đấng tiên vƣơng xƣa rồi” (Thần trẻ con), “Ôi! Là đứa dâm phụ nhƣ mà lại đƣợc hƣơng hỏa thiên thu, có khác đền Phạm Nhan Đơng triều, thực quái đản” (Miếu bà chúa ngựa), “Những nhà có ơng cha nghiệp đức hạnh […] thực đáng than thở thay” (Lễ tang), “Gian tệ ngày nhiều, thực thƣơng thay!” (Duyên cách) Ta nghe nhƣ tiếng thở dài nuối tiếc điều thật não nề qua thể lòng ƣu thời mẫn tài tác giả Có thể nói, Phạm Đình Hổ vận dụng tối đa đặc trƣng ngôn ngữ thể loại tùy bút vào tác phẩm Đó ngơn ngữ cổ điển trang trọng nhƣng khơng khơ khan, ngơn ngữ giàu hình ảnh làm cho tranh thực trở nên sinh động, ngơn ngữ Vũ trung tùy bút giàu hình ảnh thấm đẫm cảm xúc Tác giả kết hợp ngôn ngữ tác phẩm cách hài hòa, điều khiến cho tác phẩm khơng khơ khan viết thật, mà nhờ tác phẩm có sức hút mạnh mẽ độc giả 3.3 Giọng điệu đa dạng 3.3.1 Khái niệm giọng điệu Giọng điệu đƣợc hiểu “thái độ, tình cảm, lập trƣờng, tƣ tƣởng, đạo đức nhà văn tƣợng đƣợc miêu tả thể lời văn quy định cách xƣng hô tên gọi, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ” [21, tr.112] Tùy theo nội dung cụ thể nhƣ ý đồ nghệ thuật, tác giả lựa chọn cho giọng điệu phù hợp Đôi tác phẩm bao gồm giọng điệu chủ đạo nhƣng có tác phẩm lại đa giọng điệu Mỗi nhà văn q 54 trình tìm tòi sáng tạo ln tìm hình thức nghệ thuật biểu cho thể rõ nét cá tính Giọng điệu văn chƣơng đƣợc coi phạm trù thẩm mĩ có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn Bởi nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu yếu tố Phản ánh quan điểm, thị hiếu cá tính sáng tạo tác giả Giọng điệu đƣợc thiết lập từ mối quan hệ ngƣời kể với ngƣời nghe từ giới kiện đƣợc miêu tả tạo thành giọng điệu trần thuật 3.3.2 Giọng điệu Vũ trung tùy bút 3.3.2.1 Giọng điệu khách quan Trong Chuyện cũ phủ chúa Trịnh giọng điệu tác giả − giọng điệu hầu nhƣ khách quan, chút cảm xúc, thái độ Khi cần gọi tên đám quan quân phủ chúa, từ chúa Trịnh Sâm, quan đại thần bọn hoạn quan cung giám, tác giả ln tỏ thái độ cung kính Thủ pháp quen thuộc thƣờng đƣợc sử dụng liệt kê, hết chúa đến quan, từ quan lớn đến quan bé, từ việc sang việc khác Nếu khơng tinh ý, thật khó xác định đƣợc mục đích tác giả viết đoạn Phần đầu viết dạo chơi chúa Trịnh Tác giả không tả cụ thể, không đƣa lời bình luận nào, nhƣng chi tiết, kiện nhƣ tự biết nói Chúng phô bày sống phù phiếm, xa hoa với dạo chơi liên miên, đình đài xây dựng hết đến khác Theo du ngoạn chúa đầy đủ quan đại thần, binh lính, ngƣời phục dịch Nhƣ đủ thấy sinh hoạt tốn đến mức Tác giả viết rõ: “Buổi ấy, loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch chậu hoa cảnh chốn nhân gian, Chúa sức thu lấy, khơng thiếu thứ gì” Thật cƣớp bóc trắng trợn vị chúa Bất thứ chúa muốn, kể đa to đến hàng trăm ngƣời khiêng 55 đƣợc đƣa phủ Thật trớ trêu ngƣời đứng đầu triều đình lại khơng biết tiếc sức ngƣời sức của, chăm lo cho nƣớc, cho dân, biết cƣớp bóc, vơ vét để thoả lòng tham khơng đáy Liệt kê nhƣ nhƣng tác giả khơng đƣa lời bình luận Thậm chí ơng viết đoạn văn dài nhƣ ca ngợi vẻ đẹp phủ chúa Mặc dù vậy, cách miêu tả tác giả thật đặc biệt: vừa viết “hình núi non trơng nhƣ bến bể đầu non”, tác giả lại bổ sung: “Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vƣợn hót vang khắp bốn bề, nửa đêm ồn nhƣ trận mƣa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết chuyện bất thƣờng” Câu văn đẹp, lời văn tƣởng nhƣ mạnh mẽ nhƣng lại nhuốm màu u ám, nhƣ báo trƣớc điều chẳng lành Vua chúa vậy, bọn quan lại “đục nƣớc béo cò” Vừa ăn cắp vừa la làng, chúng lấy thứ quý mà lập mƣu vu vạ nhằm dọa nạt để lấy tiền Tác giả gọi chúng “các cậu” vẻ trân trọng nhƣng hành vi chúng thật bì ổi, táng tận lƣơng tâm Tác giả khơng nói bạn đọc biết: xã hội mà từ vua chúa đến quan lại không chăm lo đến việc nƣớc, biết tìm cách cƣớp đoạt cải nhân dân xã hội hỗn loạn, bất an đến Nhƣ vậy, nhiều thiên truyện tác phẩm đƣợc tác giả sử dụng giọng điệu khách quan để miêu tả vật, việc Tác giả khơng chèn lời bình luận hay lời nhận xét đánh giá cả, khơng có có xuất cảm xúc chủ quan tác giả không ỉ ôi rên rỉ mà tác giả dƣờng nhƣ đứng quan sát việc trƣớc mắt, kể lại cách đơn để ngƣời đọc tự cảm nhận, đánh giá nhận xét chuyện xảy theo suy nghĩ độc giả 3.3.2.2 Giọng điệu xót xa phê phán Khi viế t về giai cấ p thố ng tri ̣gio ̣ng điê ̣u của Pha ̣m Điǹ h Hổ tỏ căm phẫn Bởi là tầ ng lớp mà ho ̣ ln nhiễu sách dân chúng Thói xấu 56 ngày lan rộng Thái độ căm tức tầng lớp vua chúa ăn chơi xa xỉ , bề lô ̣ng quyề n đƣơ ̣c thông qua cách tác giả miêu tả nhƣ̃ng cuô ̣c vui nhố n nháo , cách gọi “bọn hoạn quan” , viê ̣c dân chú ng phải chă ̣t phá cảnh đe ̣p nhà sợ tai vạ (Chuyê ̣n cũ phủ chúa Tri ̣nh ) Trƣớc nhƣ̃ng biế n cải lich ̣ sƣ̉ là nhƣ̃ng “đồ đa ̣c làm hơ ̣p khn phép , đến sống áo dùng có phép tắc thêm bớt , lễ độ giao ti ếp, cƣ xƣ̉ , ăn uố ng đề u bi ̣sƣ̉a đổ i [ ] vua chúa làm ngơ không chỉnh đốn lại “đua ngoa ngoét” (Phong tục) Giọng điệu phê phán đầ y phẫn uấ t đố i với nhƣ̃ng thói vô xỉ của quan la ̣i còn đƣơ ̣c thể hiê ̣n qua mô ̣t số thiên truyê ̣n khác nhƣ: Áo mặc, Viê ̣c thi cử, Thể văn sách Đó là nhƣ̃ng viê ̣c quan la ̣i lơ ̣i du ̣ng chƣ́c quyề n ăn đút lót , ghen ghét hiề n tài, gây thói gian tham Về già la ̣i xui đơn tƣ̀ kiê ̣n tu ̣ng , đua mũ cao áo dài, mă ̣c sƣ́c cho thế đa ̣o đổ i đời , tâm linh cuồ ng loa ̣n khiế n “nhƣ̃ng ma hèn ̣ cũng đƣơ ̣c sắ c phong , yêu trâu chó cũng đƣơ ̣c thể hiê ̣n” , làm mấ t vẻ linh thiêng đề n đài , nhƣ̃ng ngƣời chiń h trƣ̣c tài giỏi dầ n bi ̣quên lãng Ông đau lòng thố t lên “kẻ đỗ đa ̣t làm quan thiên lê ̣ch nhiề u” Ơng đau lòng mà ví chốn kinh thành nhƣ đời xã hội đƣơng thời giống nhƣ “lu ̣c hải” sản vâ ̣t thì nhiề u nhƣng sƣ̣ đồ i ba ̣i cũng lắ m 3.3.2.3 Giọng điệu trữ tình Lời văn nhẹ nhàng mà ý vị sâu xa Ta thấy giọng điệu bao trùm Vũ trung tùy bút giọng trữ tình xót xa, buồn trăn trở trƣớc thực suy đồi, phong hóa mai Nó đƣợc thể xuyên thấm qua câu chữ Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập 2, Nxb GD, 1999) nhận xét tinh tế giọng điệu tác phẩm nhƣ sau: “Vũ trung tùy bút phảng phất phong vị buồn ngƣời trăn trở với dân với nƣớc” [16, tr.57] Từ thiên phản ánh thực xã hội, nhân tình thái, độc giả cảm nhận rõ tâm trạng Những trang miêu tả cảnh nghèo khó, cực nhân dân binh đao, loạn lạc, mùa 57 thƣờng đƣợc nhắc tới thiên truyện Võ Thái Phi, Lễ nhà miếu… Giọng văn trầm buồn da diết, xót thƣơng trƣớc thực điêu linh: gấu chó, lợn lòi, rừng hoang lấn át sống ngƣời Những phong hóa vốn niềm tự hào tiền nhân nhƣ chữ viết, lễ tiết, sinh hoạt văn hóa tinh thần ngày suy giảm Tác giả nhiều lần trực tiếp nói lên cảm xúc “kẻ hậu tiến […] ngơng nghênh tự đắc, không coi đời cổ vào đâu […] Ôi! kẻ nho lại học chữ để chiều đời kiếm ăn, khơng trách làm gì, ta thƣơng kẻ sĩ phu khơng biết lƣu ý đến lối chữ xƣa” (Lối chữ viết) Việc ngƣời coi trọng đồng tiền, ƣa danh sĩ biến hôn lễ thành gả bán, tang ma thành hội hè, tác giả đau xót: “Than ơi! Thói thực đáng thƣơng thay […] thói thực ln bại lí”; “Thế tục ngày đổi dời […] biết ngƣời nghĩ bụng làm sao?” (Hôn lễ, Lễ tang) Thi cử việc chọn hiền tài, học thi cốt lấy học thức, nhƣng thời thay đổi, thi cử không nghiêm viê ̣c ghen ghét đố ky ̣ ngƣời tài giỏi , kẻ theo học cốt xu thời nịnh bợ , học thói “văn chƣơng hoa hòe” , “bã miá ” , Phạm Đình Hổ nhìn nh ận khoa cử niề m hoài vo ̣ng : “văn vâ ̣n với thế đa ̣o ngày càng kém Thƣ̣c đáng thƣơng thay!” (Viê ̣c thi cử ) Phạm Đình Hổ xót xa cho đƣờng cơng danh thi cử hiề n tài nhƣ Ngô Thì Si,̃ Phạm Vĩ Khiêm (Khoa cử) Nhƣ vậy, phối hợp khéo léo việc sử dụng chất giọng khác nhƣ trên, khiến tác phẩm khơng đơn điệu, nhàm chán mà ln có sức hút đặc biệt độc giả Nhờ mà tài nhƣ thái độ, tình cảm tác giả đƣợc vén mở 58 KẾT LUẬN Tùy bút thể loại văn học thuộc thể kí, mà tùy bút mang đặc trƣng thể kí phản ánh ngƣời thật, việc thật xây dựng hình tƣợng trung tâm hình tƣợng tác giả tác phẩm Đúng nhƣ tên gọi nó, tùy bút thể loại phóng túng nằm hệ thống trữ tình nên ngơn ngữ tùy bút giàu hình ảnh giàu chất thơ Đồng thời hình tƣợng tác giả vấn đề đƣợc thể thể loại tùy bút, qua mà suy nghĩ, tình cảm thái độ tác giả đƣợc thể trực tiếp tác phẩm Điều khơng làm tăng tính thuyết phục thực khách quan mà có sức hút không nhỏ bạn đọc Trong trình hình thành phát triển thể loại tùy bút, Vũ trung tùy bút tác phẩm đánh dấu mốc quan trọng việc định hình thể loại Trong phạm vi khóa luận, qua việc tìm hiểu tác phẩm Vũ trung tùy bút dƣới góc nhìn thể loại, chúng tơi nhận thấy nét độc đáo phần nội dung tác phẩm, theo đặc trƣng thể loại thứ nhất: Lấy thực khách quan đời sống tính xác thực đối tƣợng làm sở mà thật xã hội đƣợc phản ánh tác phẩm Sự thật cảnh sống xa hoa, tàn bạo bọn vua quan thống trị; thật cảnh sống cực nhân dân; nhân vật lịch sử đƣợc phản ánh phƣơng diện đời thƣờng thực tế khơng đƣợc sử ghi lại; tranh văn hóa – phong tục bị mai Trong thiên tùy bút thực khách quan đan xen yếu tố huyền thoại làm cho tác phẩm trở nên hƣ hƣ thực thực, bổ trợ cho việc phản ánh thực không làm phai mờ thật đƣợc phản ánh Hình tƣợng tác giả tác phẩm đặc trƣng thiếu thiên tùy bút Bởi tình cảm, thái độ, suy nghĩ tác giả - tất đƣợc thể thơng qua hình tƣợng tác giả tác phẩm Phạm Đình Hổ phản ánh thực đƣơng thời nhằm giúp độc giả nhìn nhận 59 lại phong hóa dân tộc, từ có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp Vũ trung tùy bút cho ta thấy ngòi bút tài hoa giàu kiến thức uyên bác, bao quát sâu rộng nhiều mặt đời sống xã hội Việt Nam thời trung đại với khát khao xây dựng văn hóa chuẩn mực Trên phƣơng diện nghệ thuật tác phẩm: Nếu truyện ngắn thu hút bạn đọc cốt truyện, tình tiết kiện, hệ thống nhân vật… tùy bút đem đến hấp dẫn ngòi bút linh hoạt, lối văn phóng túng với bút pháp nghệ thuật phong phú nhƣ thái độ nhà văn bày tỏ tác phẩm Sử dụng thể văn phóng túng, tác giả thuận lợi việc trình bày vấn đề theo dòng cảm xúc suy tƣởng, đem đến cho bạn đọc nguồn tri thức dồi Cách trình bày mạch lạc, lời văn giản dị chứa đựng tâm huyết sâu nặng với quê hƣơng, đất nƣớc Phạm Đình Hổ để lại ấn tƣợng sâu đậm lòng ngƣời đọc Việc tìm hiểu tác phẩm Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, mặt mang lại cho bạn đọc nhìn đắn, tích cực giá trị tác phẩm từ góc nhìn thể loại Mặt khác, khóa luận góp phần vào việc giảng dạy tác phẩm văn học thuộc thể loại tùy bút trƣờng phổ thông Với đề tài này, thiết nghĩ tiếp tục hƣớng nghiên cứu giới nghệ thuật tác phẩm nói chung, tạo tiền đề cho ngƣời sau nghiên cứu tác phẩm Vũ trung tùy bút nói riêng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phƣơng Chi (1998), Từ điển Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cƣờng (2003), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (chủ biên) (2003), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hồ Sĩ Dƣơng (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa nghệ thuật G.N.Pơxpêlơp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Những ngƣời dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1971), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học (Tái lần thứ 2), Nxb Giáo dục Trần Văn Giáp (1997), Tìm hiểu kho sách Hán nơm, tập 2, Nxb Giáo dục 10 Trần Thanh Hà (2007), Tam diện tùy bút, Nxb Tri thức, Hà Nội 11 Lê Bá Hán (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 12 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 13 M.B.Kharapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 14 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2003), Kí loại hình diễn ngơn, ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm 18 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức, Nguyễn Xuân Nam,… (1993), Cơ sở lí luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục 20 Phạm Quang Ngọc (1967), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (dịch) (2012), Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh ... Vũ trung tùy bút dƣới góc nhìn thể loại, ngƣời viết mong trình bày đƣợc vấn đề khái quát thể loại tùy bút Vũ trung tùy bút để làm tƣ liệu tham khảo sâu rộng, cụ thể thể loại tùy bút văn học trung. .. chung thể loại tùy bút - Chƣơng 2: Sự thực khách quan hình tƣợng tác giả Vũ trung tùy bút - Chƣơng 3: Đặc sắc nghệ thuật Vũ trung tùy bút NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỂ LOẠI TÙY BÚT... chung tùy bút 14 1.2.1 Tùy bút – thể loại phóng túng 14 1.2.2 Hình tượng tác giả tùy bút 15 1.2.3 Ngôn từ tùy bút giàu hình ảnh chất thơ 17 1.3 Khái quát thể loại tùy bút

Ngày đăng: 15/05/2018, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w