Truyện ngắn Đoàn Lê từ góc nhìn thể loại

107 698 1
Truyện ngắn Đoàn Lê từ góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== HOÀNG THỊ LAN HƢƠNG TRUYỆN NGẮN ĐOÀN LÊ TỪ GÓC NHÌN THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kiều Anh người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến BGĐ, bạn bè, đồng nghiệp Trung tâm GDNN- GDTX huyện Bình Xuyên - Vĩnh Phúc gia đình người thân yêu tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ hoàn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Lan Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết học tập, nghiên cứu chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA ĐOÀN LÊ 1.1 Một số vấn đề lí thuyết thể loại truyện ngắn 1.2 Khái lược truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 13 1.2.1 Những tiền đề lịch sử, thẩm mĩ truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 13 1.2.2 Những cách tân truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 17 1.3 Hành trình sáng tác Đoàn Lê 21 1.3.1 Những chặng đường đời cầm bút 21 1.3.2 Truyện ngắn Đoàn Lê dòng chảy truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 24 Chương CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐOÀN LÊ 30 2.1 Cốt truyện 30 2.1.1 Giới thuyết cốt truyện 30 2.1.2 Cốt truyện truyện ngắn Đoàn Lê 32 2.1.2.1 Cốt truyện truyền thống 32 2.1.2.2 Cốt truyện kì ảo 37 2.1.2.3 Cốt truyện tâm lí 41 2.2 Nhân vật 45 2.2.1 Khái niệm nhân vật 45 2.2.2 Nhân vật truyện ngắn Đoàn Lê 46 2.2.2.1 Nhân vật bi kịch 46 2.2.2.2 Nhân vật tha hóa 54 2.2.2.3 Nhân vật thân đẹp 63 Chương KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN ĐOÀN LÊ 68 3.1 Kết cấu 68 3.1.1 Khái niệm kết cấu 68 3.1.2 Các hình thức kết cấu truyện ngắn Đoàn Lê 69 3.1.2.1 Kết cấu đảo lộn thời gian kiện 69 3.1.2.2 Kết cấu liên hoàn 74 3.1.2.3 Kết cấu trùng điệp 76 3.2 Ngôn ngữ 79 3.2.1 Quan niệm ngôn ngữ văn học 79 3.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Đoàn Lê 80 3.2.2.1 Ngôn ngữ đậm chất thực- đời thường 80 3.2.2.2 Ngôn ngữ mang đậm chất trữ tình 82 3.3 Giọng điệu 85 3.3.1 Quan niệm giọng điệu văn học 85 3.3.2 Giọng điệu truyện ngắn Đoàn Lê 86 3.3.2.1 Giọng điệu hài hước, châm biếm 87 3.3.2.2 Giọng điệu thương cảm, xót xa 90 3.3.2.3 Giọng điệu mang tính triết lí, chiêm nghiệm 92 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đoàn Lê số nữ văn sĩ tiêu biểu văn học Việt Nam đại Bằng tài nỗ lực không ngừng nghỉ, bà cho đời đứa tinh thần đa dạng thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch phim, thơ Trong đó, truyện ngắn thể loại coi mạnh nhà văn, giúp bà khẳng định vị trí văn đàn với giải thưởng có uy tín như: Giải thưởng báo Văn nghệ Hội Liên hiệp văn học toàn quốc (truyện Trinh tiết xóm Chùa), Giải A tạp chí Sông Hương (truyện Đêm ngâu vào), Giải thưởng Tạp chí tác phẩm Văn học (truyện Hạt vừng)… Đặc biệt tập truyện ngắn Trinh tiết xóm Chùa dịch tiếng Anh giới thiệu với bạn đọc Mĩ Với đóng góp kể cho văn xuôi Việt Nam đương đại, thời gian gần có nhiều hướng tiếp cận văn xuôi Đoàn Lê chủ yếu nghiêng giới nghệ thuật, đặc sắc nội dung, yếu tố tự truyện văn xuôi bà Hầu chưa có hướng nghiên cứu sáng tác Đoàn Lê xét phương diện thể loại Chính vậy, chọn đề tài “Truyện ngắn Đoàn Lê từ góc nhìn thể loại” với mong muốn giúp độc giả hôm nhận diện gương mặt văn học từ nhìn nhận diện mạo văn chương đương đại Lịch sử vấn đề Như nói, truyện ngắn mạnh Đoàn Lê Ở thể loại này, Đoàn Lê có đóng góp không nhỏ cho văn học Việt Nam đương đại Trong trình tìm hiểu Đoàn Lê tác phẩm bà, thu thập số viết, công trình nghiên cứu để tạo sở cho nhìn bao quát truyện ngắn nhà văn Trước hết viết giới thiệu khái quát tác giả Đoàn Lê Tác giả Vũ Quốc Văn tài nhiều mặt nhà văn khẳng định: “Đoàn Lê nhiều người biết đến người đa tài, hết sáng tác văn chương xưng danh Nhà văn tiêu biểu nhất, cách suy tôn, xướng gọi chị”[61] Đồng quan điểm trên, nhà văn Hồ Anh Thái đưa nhận định: "Không biết gọi Đoàn Lê "nhà" cho đúng? Nhà biên kịch, đạo diễn, họa sĩ? Nhà thơ, thiết kế phim trường, nhà văn? Ở vị trí nào, chị có đóng góp thử sức Nhưng với tôi, chị xuất sắc vai trò nhà văn"[48] Có thể thấy đánh giá kể giúp thấy chân dung Đoàn Lê, nghệ sĩ đa tài, có nhiều cống hiến cho nghệ thuật, lĩnh vực văn chương Tuy nhiên đáng ý viết Đoàn Lê viết bàn truyện ngắn bà Là người dành nhiều quan tâm đến sáng tác Đoàn Lê, nhà văn Hồ Anh Thái có đánh giá xác đáng chất giọng độc đáo văn xuôi nữ sĩ: “Một giọng văn nhớ, nã, dung dị, kèm theo chất hài hước ngấm ngầm”[49] Tác giả Vũ Quốc Văn Thấp thoáng Đoàn Lê nhấn mạnh sức lôi cuốn, hấp dẫn truyện ngắn Đoàn Lê liên tưởng thú vị, tinh tế: “Nó gió, nước, hư thực hữu hình, vô ảnh người ta mê người ta khôn cưỡng lại để cười, buồn thương xót xa mở mắt mà thức ngộ, mà nhận chân sống” [60] Còn học giả người Mỹ, Bonnier Crown đọc tập truyện Nghĩa địa xóm Chùa nêu cảm nhận mình: “Đoàn Lê viết truyện ngắn viên đá quý, truyện ngắn đọc truyện phúng dụ, châm biếm, huyễn tưởng Tập truyện ngắn phản ánh suy sụp giá trị truyền thống trước tham lam, hám lợi, quan liêu, đua đòi, áp giai cấp tình dục, tham nhũng vi phạm nhân quyền tác phẩm Đoàn Lê đáng giới thiệu văn phong tinh tế, linh hoạt, không lựa chọn tốt cho văn học châu Á, mà cho lớp học viết văn”[62] Sự đánh giá cho thấy sức hấp dẫn, lôi đặc biệt truyện ngắn Đoàn Lê không với độc giả nước mà với độc giả nước Tạp chí Nghiệp Đoàn Phát Hành (Consortium Distributors) giới thiệu tập truyện ngắn Trinh tiết xóm Chùa nhận xét tinh tế phong cách sáng tác Đoàn Lê giá trị tập truyện ngắn này: "Đoàn Lê ghi nhận phong cách đa dạng sức sáng tạo tươi Với giới học giả Mỹ, truyện ngắn cho nhìn vào bên văn hóa Việt Nam sau đổi Với người đọc nói chung, tác phẩm bao quát đầy nhân văn đề tài lòng tham, hôn nhân, ly dị, tuổi già; tác phẩm quyền người, khảo sát tất bí ẩn tinh tế trái tim người "[25, 4] Trong viết Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975, đề cập đến cảm hứng trào lộng biểu văn xuôi sau 1975, tác giả Nguyễn Thị Bình viết: “Các tác phẩm Thành hoàng làng xổ số, Đất xóm Chùa Đoàn Lê đầy rẫy tình trào phúng”[ 8] Còn chuyên luận Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995, đổi bản, tác giả nhận xét: “Thành hoàng làng xổ số, Đất xóm Chùa phóng đại thực theo mắt trào lộng, Người đẹp xóm Chùa số phận nghệ thuật chân môi trường phàm tục” [7] Trên trang web Tập đoàn Tân Tạo (www.itaexpress.com.vn ngày 18/10/2007) có đăng viết Người khách đêm giao thừa, phút trải lòng Đoàn Lê bình luận tập truyện ngắn Người khách đêm giao thừa, có đoạn “Tập truyện ngắn “Người khách đêm giao thừa” vẻn vẹn 12 truyện ngắn - 12 lần tâm linh tác giả run lên rét đời Những khoảnh khắc tận giây cuối, lần cuối người đứng bơ vơ đổ bóng xuống lòng nhân Từng trang văn xuôi xông lên mùi cát bụi, mùi nước mắt, mùi mồ hôi nghe thật gần gũi thân quen” Ý kiến tác giả Cao Năm tập truyện Và sex cho rằng: “Đọc suốt 305 trang sách ta thấy toát lên hồn nhiên tươi trẻ mỡ màu Tôi nghĩ với người cầm bút viết văn xuôi giữ giọng điệu văn chương điều đáng quý Nhưng đọc truyện ngắn Đoàn Lê ta thấy toát lên cảm thông chia sẻ bao dung với phận người có người có chút thành đạt văn chương nghệ thuật mà đời hay gọi họ trí thức sâu thẳm tâm hồn họ lại có giằng xé mát đắng cay cực mà nhìn bề không dễ nhận ý thức tự thân hòa đồng họ cao.”[37] Yếu tố kì ảo yếu tố làm nên nét đặc sắc truyện ngắn Đoàn Lê Điều tác giả trải lòng viết truyện Chờ nhật thực: “Yếu tố kì ảo sử dụng, nhằm tôn lên nét thực lịch sử” Nhà văn Hồ Anh Thái viết Đoàn Lê “chị tôi” vai trò yếu tố kì ảo hai truyện Nghĩa địa xóm Chùa Lên ruồi: “Nghĩa địa xóm Chùa Lên ruồi nằm mạch truyện có yếu tố kỳ ảo Đoàn Lê Thật truyện kỳ ảo chị thực lấn ảo, ảo làm lạ hóa, thay đổi góc nhìn thực, yếu tố xoay chuyển định thực nghệ thuật Nghĩa địa xóm Chùa bê nguyên vẹn mẫu người dương xuống cõi âm Lên ruồi bê đầy đủ người “lên” cõi ruồi, xã hội ruồi thường tình cõi người vậy”[48] Gần đây, số công trình luận văn tiếp cận, nghiên cứu văn xuôi Đoàn Lê nhiều phương diện Năm 2011, luận văn Đặc sắc truyện ngắn Đoàn Lê Nguyễn Thị Lộc khai thác khía cạnh bật truyện ngắn Đoàn Lê: tranh đời sống thực đặc sắc bật truyện ngắn Đoàn Lê Năm 2013, tác giả Nguyễn Thị Khánh Minh dựa vào lí thuyết tự học luận văn Nghệ thuật tự văn xuôi Đoàn Lê khía cạnh: không gian- thời gian tự sự, cấp độ tự người kể chuyện Năm 2014, tác giả Bùi Thị Thu với đề tài Yếu tố tự truyện văn xuôi Đoàn Lê khai thác vấn đề: chất liệu đời tư, đề tài văn xuôi Đoàn Lê mô hình giới nghệ thuật văn xuôi Đoàn Lê Từ phân tích thấy, truyện ngắn Đoàn Lê giới phê bình nghiên cứu trao đổi, nhận xét, đánh giá, làm sáng tỏ nhiều phương diện phương diện thể loại chưa khảo sát cách tỉ mỉ, hệ thống, chưa thực trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập công trình Tuy nhiên, ý kiến gợi ý, định hướng quý giá giúp tiếp tục sâu nghiên cứu cách tương đối toàn diện, có hệ thống vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhằm mục đích làm rõ đặc sắc riêng truyện ngắn Đoàn Lê phương diện thể loại, từ khẳng định đóng góp nhà văn văn xuôi Việt Nam đương đại, thể loại truyện ngắn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lí thuyết thể loại có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu phương diện thể loại truyện ngắn Đoàn Lê: cốt truyện, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu 88 Ngài đè số, Ngài độ cho ” [23, 34] Những câu văn giàu vần nhịp làm bật lên tiếng cười hài hước, tô đậm chân dung kẻ đam mê, mù quáng xổ số lão Khiển, đồng thời phản ánh vấn nạn xổ số, số đề gây nhức nhối đời sống xã hội thời Tạo chất giọng hài hước, châm biếm văn Đoàn Lê phải kể tới thủ pháp giễu nhại Nó thể qua lối hành văn nửa nghiêm túc nửa đùa cợt mỉa mai, so sánh, liên tưởng tạt ngang có tính cường điệu phóng đại nhằm thể xấu Chẳng hạn, Đất xóm Chùa, nhà văn viết: “Gạo lên Hai tháng gạo lên chót vót cỡ hai ngàn hai Sờ lên gáy khắc biết xóm Chùa chưa hết thời quy gạo” [28, 160] Hoặc: “Càng ngày xổ số mở nhiều Có thể tinh thần nhân dân đòi hỏi đóng góp kiến thiết đất nước mạnh, nên từ Bắc chí Nam, phải mở xố số Tỉnh mở Mỗi ngày lần Chưa thỏa mãn, tỉnh lại kết hợp với giải liên tỉnh Người ta chứng kiến không khí sôi sục xổ số, số đề khắp hang ngõ hẻm Chủ đề mọc lên tựa nấm” [28, 89] Đôi khi, nhà văn nhại diễn ngôn văn học: “Anh lạ sao? Chắc lần đầu nghe thấy thứ ruồi ấy? Bọn chúng thuộc khối Ruồi-Danh-Lợi, dễ nhận biết Màu chúng nhờn nhợt trắng chúng ta, bụng to mọng Bọn có cái- mặt- không- chơi -được!” [28, 363] Có nhại anh hùng chiến trận: “Đến “cái anh hùng” ông Hưởng coi chấm dứt, dâng hiến cho nghiệp, quật khởi trở lại Nó đột ngột quật khởi tất sức mạnh tiềm ẩn, lò xo bi kìm nén bật trở lại, ông choáng váng, tưởng khác ông A, ông ghê ư? Thì nhà lính, lâm trận biết tay nhau” [28, 274] Thủ pháp giễu nhại kể giúp nhà văn châm biếm, phê phán tha hóa người trước thực Không vậy, giọng điệu hài hước, mỉa mai, châm biếm thể 89 qua cách tạo tình lôi cuốn, hấp dẫn Đó tình xuất cát sét truyện ngắn Xóm Chùa Ông Để tô đậm ảnh hưởng cát sét đến đời sống người dân xóm Chùa, nhà văn tập trung vào chi tiết, hình ảnh khiến người đọc không khỏi bật cười đối lập lố bịch: “Những ngày có điện đột xuất, xóm ồn gần loạn Bên giọng đàn ông gào rống: “Thôi im đi, vui mà cười ”, bên lại nức nở: “Anh chết vai em lần cuối” Bọn loa ngoại chúng gào, gào đến điếc tai, gào kì hết điện Chả trách người ta hay ghét bọn mồm loa mép giải” [28, 149] Đặc biệt, sáng kiến ông Sĩ Duệ đưa cát sét trở thành máy khóc hộ đám ma tạo tình tiết khôi hài, cười nước mắt Cái cát sét có sức lấn át tất cả: “Cái cát sét mở hết công suất loa, kêu váng lên Ngỡ đến bốn đội nhà kèn thổi lúc Và hàng chục người hờ khóc không địch lại miệng hờ khóc máy kia” Nó làm tan biến nỗi buồn đau, thương tiếc gia đình người cố: “Con cháu nhà đám im tịt, ngơ ngác xúm vào cát sét Những người đến chia buồn quên bà già nằm đó, trầm trồ bàn tán xôn xao sáng kiến Ông Sĩ Thái sư sung sướng mở khúc ruột, mặt vênh bên vênh bên kia” Và đạt hiệu bất ngờ: “Về mặt kinh tế, tốn tí điện, không mâm cao cỗ đầy, không hàng chục nghìn đồng cung phụng thợ kèn trống Và chính, cát sét mệt dù phải gào khóc suốt ngày đêm Như đỡ công sức cho nàng dâu, người có trách nhiệm phải gào to tất cả” Thông qua cát sét, Đoàn Lê muốn phản ánh thực đổi thay xóm Chùa Chỉ cát sét mà đảo lộn sống người giá trị tình thân, tình người xã hội Như vậy, giọng điệu hài hước, châm biếm, Đoàn Lê phản ánh đổi thay sâu sắc xã hội trước tác động chế thị trường Qua 90 đó, nhà văn phê phán xuống cấp đạo đức, lối sống phận người xã hội 3.3.2.2 Giọng điệu thương cảm, xót xa Bên cạnh giọng điệu hài hước, giọng điệu thương cảm, xót xa yếu tố làm nên tiếng nói nghệ thuật Đoàn Lê Nó thể qua nhiều truyện ngắn: Hạt vừng, Con bướm nhựa cánh xanh, Giường đôi xóm Chùa, Đêm ngâu vào, Trái táo nham nhở, Dấu hỏi gửi thượng đế, Giao cảm cuối cùng, Tình Guột, Gã cò thơ, Chờ nhật thực, Trăng đường, Na Giọng điệu có lan tỏa, thấm vào câu chữ, có vang lên lời độc thoại nội tâm chất chứa tâm trạng, có lại thâm trầm toát lên từ âm hưởng chung số phận trớ trêu, nhiều bất hạnh Cuộc đời người chị truyện ngắn Giao cảm cuối kể giọng điệu xót xa, thương cảm với bao xúc động, ngậm ngùi Giọng điệu cất lên từ dòng tác phẩm: “Chị sau đột quỵ nhồi máu tim Chị ơi, chị thường nói đùa trái tim chị không vỡ tung mảnh lạ Tôi hiểu câu nói đùa chứa đựng thật xót xa Hai lần lấy chồng, hai bạc thua cháy túi Bao phen nao nức làm lại đời chẳng hiểu chị đánh dấu chấm hết” (28, 315] Giọng điệu xót xa, thương cảm có lan thấm vào không gian: “Bây nhà hụt hẫng câm lặng Chỉ tranh treo tường nhiên biết kể lể, chúng khiến không dám nhìn lâu” [28, 316], có bật lên thành lời cảm thương nghẹn ngào: “Chao ôi, tâm huyết chị để lại sau đời à?”, “Chị ơi, có nhờ phần tâm linh giao cảm để chị nghe thấy tiếng khóc người thương mến lúc không?”, có qua tiếng khóc người thương mến chị: “Tiếng khóc đàn ông đau đớn không chịu Chẳng biết an ủi anh cách nào, bật khóc theo” 91 [28, 322] Chính chất giọng thể sâu sắc, thấm thía tình cảm tác giả đời nhiều trắc trở người chị Truyện ngắn Con bướm nhựa cánh xanh kể chủ yếu giọng xót xa, thương cảm Qua đó, nhà văn gợi ám ảnh đời đáng thương cô gái nghèo bị trôi dạt phố biển Hải Phòng, sống cay đắng, tủi nhục thân phận gái bán hoa Giọng xót xa, thương cảm bộc lộ qua chi tiết giàu sức gợi thân phận bọt bèo, trôi dạt người phụ nữ: “Tôi quan tâm đến cụm bèo, thứ rác rến dòng sông trôi biển Chúng đung đưa theo sóng dạt vào mép nước, mớ rễ đen xõa xượi hệt mái tóc gái, bị biển ném lên kè đá, giập nát, chúng tươi với búp mọng xanh” [25, 228] Chất giọng lên qua cảm giác run rẩy, sợ hãi nhân vật trước hình ảnh cặp xước với hoa chanh lấm đất nằm lẫn bụi cát hình ảnh đôi bướm nhựa cánh xanh xuất trước mắt nhân vật phần cuối truyện Nó gieo vào độc giả ám ảnh lặp lại đời Thúy Tiểu Anh Vì thế, truyện khép lại mà không nỗi day dứt, trăn trở thân phận người Truyện ngắn Hạt vừng trĩu nặng nỗi buồn thương, đau xót trước đời bất hạnh Bằng giọng điệu xót xa thương cảm, Đoàn Lê gợi lên cách chân thực, cảm động đời éo le, bi đát người phụ nữ xóm liều Chất giọng bộc lộ qua độc thoại nội tâm vị luật sư: “Nào quan tâm xem người đàn bà xóm liều làm nghề ngỗng Họ nhặt rác hay nghề tương tự, hẳn Họ sống dai dẳng kiểu cỏ dại, tầm gửi, cần bám hờ vào mảnh gỗ mục sống Họ lang thang vật vờ ánh mặt trời Khi chiều xuống rút vào hang ổ tù mù đèn dầu, hòa nhập vào bóng đêm” [24, 126] Có hiển câu văn miêu tả nỗi buồn tràn ngập lòng người: “Cặp mắt họ gặp 92 Một nỗi buồn ngập đầy từ đôi mắt tuôn sang đôi mắt bên kia.” [24, 134], “Hoặc hai người ngồi rơi vào vùng xám vô tận nỗi buồn không lời” [24, 136] Giọng điệu thương cảm gợi lên cảm thông, chia sẻ sâu sắc: “Bằng trực giác, chị tin người đàn bà Chị tin cảm thông khứ nữa” [24, 136] Như vậy, truyện ngắn này, giọng điệu thương cảm không gợi nỗi xót xa mà gợi đồng cảm, thấu hiểu sâu sắc nỗi thống khổ người phụ nữ bất hạnh Có thể nói, giọng điệu thương cảm, xót xa giọng bật truyện ngắn Đoàn Lê Tuy nhiên, tác phẩm giọng điệu lại mang sắc thái riêng Vẫn giọng thương cảm truyện ngắn Đêm ngâu vào thương cảm, tiếc nuối, Tình Guột thương cảm, trân trọng tình yêu thánh thiện, cao đẹp người, Gã cò thơ, giọng cảm thương, xót xa gắn với nỗi hận tình Các truyện Giường đôi xóm Chùa, Trái táo nham nhở, giọng cảm thương hòa trộn với nỗi đau khổ, cay đắng suy tư, trăn trở người phụ nữ tình yêu, hôn nhân Nó khiến trang viết Đoàn Lê ám ảnh, day dứt người đọc số phận người, người phụ nữ 3.3.2.3 Giọng điệu mang tính triết lí, chiêm nghiệm Trong hệ thống giọng điệu đa dạng, phức hợp truyện ngắn Đoàn Lê, giọng triết lí, chiêm nghiệm giọng kể bật Nó giúp nhà văn thể suy ngẫm thái nhân tình thể quan điểm dạng triết lí có tính khái quát cao Những triết lí thường bắt nguồn từ trải nghiệm cá nhân nhà văn, gửi gắm qua đối thoại, độc thoại nội tâm đoạn trữ tình ngoại đề tác phẩm Vì thế, tự nhiên, giản dị không phần sâu sắc Dễ nhận thấy, Đoàn Lê triết lí nhiều người, tình yêu, đời 93 Những triết lí không khô khan, trừu tượng mà bình dị, dễ hiểu Viết nỗi đau người, Đoàn Lê khái quát: “Mỗi nỗi đau giọt nước hợp thành đại dương mênh mông” [25, 222, 223] Đó nỗi đau đứa trẻ sinh thiếu vắng tình cảm cha mẹ truyện ngắn Viên sỏi Từ đời trẻ thơ bất hạnh, nhà văn nói lên nỗi đau lớn nhân với xót xa, thương cảm sâu sắc Vì thế, giọng triết lí mà đậm chất trữ tình Trong truyện ngắn Cổ tích ma nơ canh, qua đối thoại cặp tình nhân biến thành ma nơ canh, Đoàn Lê đưa triết lí người Con người thật đáng sợ, khó mà đoán biết họ che giấu mặt khác với toan tính, thủ đoạn khó lường: “Nấp khuôn mặt hờ hững cô ma nơ canh, nàng nhìn người qua lại tấp nập phát mặt người thật dửng dưng đáng sợ Ta không hiểu họ nghĩ gì, toan tính điều vẻ lạnh lùng - Anh à, em thấy người phần giống ma nơ canh - Đúng Như anh em đứng đây, có nhìn thấy mặt thật ta đâu Và em thấy đấy,con người thích giấu mặt em - Anh bảo sao? - Có người thích giấu mặt ông thầy dùi trị, lại có ông giấu mặt theo dõi hành vi ông thầy dùi ấy, lại có ông giấu mặt mưu toan hất thủ trưởng, thủ phó quan, lại có anh tình nhân giấu mặt diệt tình địch ” [28, 63] Mượn yếu tố kì ảo, Đoàn lê nhân vật Ruồi mình chiêm nghiệm người, nhân tình thái thoát khỏi vòng thống khổ đơn từ nhà đất: “Quái , người ta bé hàng triệu lần, người ta dễ rộng lượng hàng triệu lần Bé xuống thành vi trùng có lẽ thành Phật” [24, 167] Bởi điều đơn giản, người bận tâm 94 mối lo thường nhật cơm áo gạo tiền, nơi ăn chốn ở, tranh giành địa vị, tiền bạc Họ tự tự tại, thoát khỏi sân, si, thù hận, lòng người trở nên sạch, nhân vào bao dung Không thế, nhà văn triết lí mối quan hệ mơ ước thực tế: “Nếu người ta biết dè sẻn mơ ước đỡ mua nhầm thất vọng lớn”[28, 362] Những triết lí thể suy ngẫm đắn người sống, làm lên chất ngổn ngang, phức tạp muôn mặt đời thường Đoàn Lê hay triết lí tình yêu Đề tài tình yêu trở trở lại sáng tác bà thường nỗi trăn trở nhiều nhân vật nữ Trong truyện ngắn Giường đôi xóm Chùa, thể nỗi chua xót, cay đắng người phụ nữ, nhà văn đưa triết lí: “Nhưng người ta cố gắng yêu”[28, 323] Triết lí phát biểu truyện Trái táo nham nhở qua lời thú nhận người chồng bội bạc: “Cái người ta cố gắng, không cố gắng yêu” [23, 76] Trong Làm đẹp, từ câu chuyện làm đẹp chị Yên, người đàn bà quê mùa luống tuổi, triết lí tình yêu phát biểu qua lời trữ tình ngoại đề: “Chao ôi, tình yêu mọc lên chốn đòi hỏi hi sinh đến tận cùng, nới tay cho ai” [28, 144], “Ấy thế, phái đẹp xưa lấy mắt đàn ông làm thước đo cho mình” [28, 138] Với người phụ nữ, tình yêu Họ sẵn sàng chịu đựng đau đớn để làm đẹp cho người yêu thương Cũng có khi, nhà văn triết lí để cảnh tỉnh phái đẹp: “Đừng tin đám đàn ông dẻo mỏ Càng sặc sỡ, hót hay, phải đề phòng” Trong Tình Guột, Đoàn Lê triết lí thói ghen tuông đàn ông: “Máu ghen tuông tiềm ẩn người kẻ thù thâm hiểm, tàn bạo, rình hội chơi khăm ta Nó giống loài bạch tuộc, bất ngờ phóng hàng chục vòi quấn thít lấy mẩu thịt tội nghiệp gọi trái tim, tiêm nọc độc cho lí trí ta tê liệt, nói đau đớn khủng khiếp, man rợ, súc vật Rồi ngàn điều nghi ngờ mù lòa xúi giục, thét gào 95 đòi ta hành động” [25, 278] Những triết lí làm phong phú, đa dạng sắc màu tình yêu truyện ngắn Đoàn Lê Có thể nói, giọng triết lí, chiêm nghiệm truyện ngắn Đoàn Lê cất lên quan sát, nghiền ngẫm, chiêm nghiệm thực Nó tiếng nói người mang nhiều suy tư, trăn trở đời Trên tất cả, cất lên từ trái tim chan chứa tình yêu thương người Vì thế, giọng triết lí Đoàn Lê thấm đẫm cảm xúc tạo ấn tượng khó quên lòng độc giả Điều thú vị là, đa dạng giọng điệu Đoàn Lê thể tác phẩm Trong truyện ngắn Sex, mở đầu truyện giọng hài hước, hóm hỉnh: “Điên Bà sex này” (lặp lại 02 lần) Nhưng đến cuối truyện, giọng điệu trần thuật biến đổi, không giọng hài hước, hóm hỉnh mà chuyển sang giọng thương cảm, xót xa trước cảnh đời ngang trái: “Một nỗi xót thương rưng rưng trào lên Tựa hồ gã trai nàng, em út nàng vậy” [28, 80] Truyện ngắn Tình Guột hấp dẫn người đọc phong phú giọng điệu Cuộc đời lão Guột kể giọng trân trọng, ngợi ca: “Nếu thay biểu tượng thần Tình yêu, vốn bé Quypiđông có đôi cánh xinh xinh, xin thay lão Guột Không phải để đại hóa mà lão Guột xứng đáng thế” [25, 269], giọng khách quan, lạnh lùng, có giọng hài hước: “Thật khó tin có người thứ hai mang tên vớ vẩn lão Biết nên gọi: “Lão Guột ơi, lão Chuột ơi, lão Tuột ” lão thưa tất Miễn có vần Uột” [25, 271], có giọng thương cảm: “Tôi mủi lòng thương lão ” cuối giọng tin yêu, trân trọng tình yêu cao cả, thánh thiện lão Guột Như vậy, kết hợp nhiều giọng điệu tác phẩm tạo lôi cuốn, hấp dẫn cho truyện ngắn Đoàn Lê, đồng thời tạo nhìn đa diện sống Nó giúp nhà văn chuyển tải thông điệp có ý nghĩa nhân sinh 96 Tiểu kết chƣơng : Tóm lại chương 3, vào tìm hiểu vấn đề thuộc kĩ thuật: kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Đoàn Lê Bằng phân tích cụ thể có hệ thống sáng tác nhà văn, sáng tạo riêng Đoàn Lê cách tổ chức kết cấu, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đa dạng giọng điệu truyện ngắn bà Từ giúp độc giả thấy đóng góp nhà văn vận động biến đổi thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam thời kì đổi 97 KẾT LUẬN Trở lại với văn chương vào thời kì đổi mới, Đoàn Lê nhanh chóng “dựng khắc, xác lập tên tuổi, đẳng cấp văn chương (Vũ Quốc Văn) thể loại truyện ngắn Nghiên cứu truyện ngắn Đoàn Lê từ góc nhìn thể loại, luận văn cố gắng khám phá nét bật cốt truyện, nhân vật, cách tổ chức kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu sáng tác nhà văn Sức hút truyện ngắn Đoàn Lê trước hết cách dựng cốt truyện Có thể thấy, cốt truyện Đoàn Lê nằm ranh giới cốt truyện truyền truyền thống cốt truyện đại Nhà văn sử dụng đa dạng nhiều loại cốt truyện truyện ngắn như: cốt truyện truyền thống, cốt truyện kì ảo, cốt truyện tâm lí Vì nhiều vấn đề thực lên vừa quen thuộc, gần gũi vừa lạ lẫm, mẻ Điều cho thấy sáng tạo nhà văn cách dựng cốt truyện truyền tải thông điệp có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc đời Cùng với cốt truyện, nhân vật yếu tố có vai trò quan trọng tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Đoàn Lê Bằng ngòi bút sắc sảo tài hoa, nhà văn xây dựng hệ thống nhân vật vô phong phú sinh động, chia thành số kiểu nhân vật tiêu biểu như: nhân vật bi kịch, nhân vật tha hóa nhân vật thân đẹp Mỗi kiểu nhân vật mang đến hình tượng nghệ thuật sinh động, có chân dung hài hước, mang tính châm biếm mặt trái chế thị trường, có chân dung với giới nội cảm phong phú, nhiều ẩn ức nhằm thể góc khuất đời tư người Sự đa dạng kiểu loại nhân vật cho thấy thực phong phú sáng tác nhà văn Bà sâu vào nhiều vỉa tầng sống người để người đọc thấy muôn màu muôn vẻ, phức tạp, bề bộn sống 98 Bên cạnh cốt truyện, nhân vật, cách tổ chức kết cấu truyện ngắn Đoàn Lê thể cách tân đáng kể nhà văn dòng chảy văn xuôi thời kì đổi Đoàn Lê đem đến cho người đọc trang viết nhiều ám ảnh khôn nguôi số phận người, đổi thay khôn lường xã hội thời mở cửa Đặc biệt với kiểu kết cấu liên hoàn, nhà văn thể đổi dạng thức cấu trúc truyện ngắn Trong sáng tác bà, thực sống trải rộng kéo dài đến vô tận Với cách kết cấu vậy, Đoàn Lê nhìn vấn đề phản ánh cách đa chiều khám phá đến tận chất sống Nghiên cứu thể loại truyện ngắn Đoàn Lê bỏ qua ngôn ngữ giọng điệu Hai yếu tố bộc lộ rõ thái độ, tình cảm nhà văn trước thực sống Ngôn ngữ đậm chất thực đời thường sâu lắng trữ tình khiến trang viết sống, người Đoàn Lê vừa chân thực, gần gũi, vừa thấm đẫm cảm xúc Cùng với ngôn ngữ đa dạng giọng điệu truyện ngắn nhà văn Điều tạo nhiều nhìn khác thực phản ánh Có nhìn thể phê phán, châm biếm thực đổi thay sống, có nhìn thể xót thương, đồng cảm trước số phận bất hạnh người, lại có nhìn thể chiêm nghiệm, triết lí sâu sắc nhân sinh Những đóng góp kể thể loại truyện ngắn cho thấy nỗ lực cách tân đáng kể Đoàn Lê hành trình đổi văn học nước nhà Tìm hiểu truyện ngắn Đoàn Lê từ góc nhìn thể loại chưa thật đầy đủ hi vọng luận văn tài liệu có tính thực tiễn cao nghiên cứu truyện ngắn Đoàn Lê nói riêng, truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi nói chung giúp độc giả dễ dàng tiếp cận với sáng tác Đoàn Lê 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), “Văn học đổi phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận định thẩm định, Nhà xuất Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995, đổi bản, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2011), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Tạp chí Văn học, (3) Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nhà xuất ĐHSP 10 Nguyễn Lân Dũng (2006), “Ai cứu xóm Chùa”, Báo Văn nghệ, (4) 11 Đông Dương (2006), “Nhà văn Đoàn Lê huyền thoại xóm Chùa”, Nguồn: thanhnien.vn 12 Đặng Anh Đào (1993), “Hình thức truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, (3) 13 Hà Minh Đức (1992), Loại thể văn học, Nhà xuất Giáo dục 14 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lí luận văn học, Nhà xuất Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nhà xuất 100 Văn hóa, Hà Nội 16 Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nhà xuất Tác phẩm 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nhà xuất Hội nhà văn 19 Nguyễn Thái Hòa (2002), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn sau 1975- Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ vănĐHKHXH&NV- ĐHQG Hà Nội 21 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Trần Đình Sử dịch 22 Nguyễn Xuân Khánh (2013), “Đọc tiểu thuyết Tiền định nhà văn Đoàn Lê”, Nguồn: vietvan.vn 23 Đoàn Lê (1990), Thành hoàng làng xổ số, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 24 Đoàn Lê (1999), Nghĩa địa xóm Chùa , Nhà xuất Hội nhà văn 25 Đoàn Lê (2005), Trinh tiết xóm Chùa, Nhà xuất Hội nhà văn 26 Đoàn Lê (2007), Người khách đêm giao thừa, Nhà xuất Phụ nữ, 27 Đoàn Lê (2010), Và sex, Nhà xuất Thanh niên, 28 Đoàn Lê (2011), Đoàn Lê- tác phẩm chọn lọc, Nhà xuất Phụ nữ 29 Đoàn Lê (06/9/2010), Con Mốc, Nguồn: www.daibieunhandan.vn 30 Đoàn Lê (29/5/2011), Tình muộn, Nguồn: thanhnien.vn 31 Đoàn Lê (09/7/2011), Người xiếc chữ, Nguồn: www.baomoi.com 32 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 101 33 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 34 IU.M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nhà Xuất ĐHQG Hà Nội, Trần Ngọc Vượng, Trình Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch 35 Nguyễn Thị Lộc (2011), Đặc sắc truyện ngắn Đoàn Lê, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Vinh 36 Phan Trọng Luận (Tồng chủ biên) nhiều tác giả (2008), Ngữ văn 12 tập 2, Nhà xuất Giáo dục 37 Cao Năm (2010), “Và sex” mà không sex”, Nguồn: cand.com.vn 38 Vương Trí Nhàn (1996), Sổ tay truyện ngắn, Nhà xuất Hội Nhà văn Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới 40 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nhà xuất Hội Nhà văn 41 Hoàng Phê (chủ biên) nhiều tác giả (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 Hồ Hồng Quang (1997), Nghiên cứu lý luận phê bình, Hội LHVHNT Nghệ An 43 Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2008), Giáo trình Lí luận văn học, Tập II, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đăng Suyền (2014), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 102 47 Trần Hữu Tá- Hoàng Hữu Mai (1992), Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Hồ Anh Thái, “Đoàn Lê “chị tôi”, Nguồn: www.tonvinhvanhoadoc.vn 49 Hồ Anh Thái, “Đoàn Lê- người đàn bà “đa đoan”, Nguồn: tuoitre.vn 50 Bùi Việt Thắng (1992), “Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết nhìn từ cấu trúc thể loại”, Tạp chí Tác phẩm mới, (16) 51 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nhà xuất Văn học 52 Bùi Việt Thắng (2000), Một bước truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 53 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Tzvetan Todorov (2014), Thi pháp văn xuôi, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 55 Bùi Thị Thu, (2014), Yếu tố tự truyện văn xuôi Đoàn Lê, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, ( 9) 57 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nhìn từ góc độ thể loại, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Đại học KHXHNV 58 Hòa Diệu Thúy (2011), “Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân mặt hình thức”, Nguồn: https://www.vanhoanghean.com.vn 59 Phan trọng Thưởng (2016), “Vấn đề đánh giá văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn 60 Vũ Quốc Văn (2012), “Thấp thoáng Đoàn Lê”, Báo Văn nghệ, (31) 61 Vũ Quốc Văn, “Đoàn Lê nữ sĩ đa tài”, Nguồn: www cuabien.vn 62 Ngân Xuyên (dịch), “Đọc truyện bật khóc bật cười”, Nguồn: www.vanchuongviet.org ... nghiên cứu truyện ngắn Đoàn Lê từ đặc điểm thể loại truyện ngắn nói chung Đóng góp luận văn - Luận văn tập trung tìm hiểu truyện ngắn Đoàn Lê từ góc nhìn thể loại nhằm bước đầu đóng góp Đoàn Lê văn... bật thể loại truyện ngắn: cốt truyện, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Đoàn Lê 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thể loại truyện ngắn Đoàn Lê qua số tập truyện. .. Truyện ngắn Đoàn Lê từ góc nhìn thể loại với mong muốn giúp độc giả hôm nhận diện gương mặt văn học từ nhìn nhận diện mạo văn chương đương đại Lịch sử vấn đề Như nói, truyện ngắn mạnh Đoàn Lê Ở thể

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:23