Luận văn truyện ngắn lê minh khuê từ góc nhìn thể loại

109 426 4
Luận văn truyện ngắn lê minh khuê từ góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT ÁNH TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KH TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI (QUA HAI TẬP NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ LÀN GIÓ CHẢY QUA) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HA NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT ÁNH TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KH TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI (QUA HAI TẬP NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ LÀN GIÓ CHẢY QUA) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Bích Thu HA NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, thầy cô giáo khoa Ngữ văn Phòng sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; thầy, cô giáo Viện văn học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Thu, người tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới BGH đồng nghiệp Trường THPT Quang Minh, người thân, gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ đồng hành tơi suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Ánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tên đề tài nội dung nêu luận văn không trùng lặp với đề tài khác, kết học tập, nghiên cứu tơi chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ 1.1 Một số vấn đề lý thuyết thể loại truyện ngắn 1.2 Khái lược truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi 12 1.2.1 Những tiền đề lịch sử, thẩm mỹ truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi 12 1.2.2 Những xu hướng truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi 16 1.3 Hành trình sáng tác Lê Minh Khuê 18 1.3.1 Tác giả Lê Minh Khuê 18 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác Lê Minh Khuê 19 1.3.3 Tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua 22 Tiểu kết chương 24 Chương NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LÊ MINH KHUÊ 25 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 25 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 25 2.1.2 Các dạng cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê 27 2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 36 2.2.1 Khái niệm nhân vật 36 2.2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 37 Tiểu kết chương 59 Chương KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 60 3.1 Kết cấu 60 3.1.1 Khái niệm kết cấu 60 3.1.2 Các hình thức kết cấu truyện ngắn Lê Minh Khuê 61 3.2 Ngôn Ngữ 71 3.2.1 Quan niệm ngôn ngữ văn học 71 3.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Lê Minh Khuê 72 3.3 Giọng điệu 83 3.3.1 Quan niệm giọng điệu văn học 83 3.3.2 Giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê 84 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ sau năm 1975 Văn học Việt Nam có đổi mạnh mẽ, văn xi có chuyển đáng kể Đặc biệt truyện ngắn, thể loại phát triển hứa hẹn tương lai tốt đẹp Nói sắc diện truyện ngắn đương đại Việt Nam, không kể đến “trỗi dậy” giới nữ văn học nói chung truyện ngắn nói riêng Trong số tự hào nhắc đến gương mặt tiêu biểu như: Đoàn Lê, Trầm Hương, Dạ Ngân, Lê Minh Khuê, Trần Thanh Hà,Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Trần Thùy Mai, Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp, Tống Ngọc Hân, Như Bình… Họ làm “dậy sóng” đời sống văn học Việt Nam, họ tạo nên tiếng nói mang sắc nữ quyền qua tác phẩm Trong dòng chảy ấy, Lê Minh Khuê xem bút truyện ngắn xuất sắc, cá tính, đầy nội lực.Thuộc hệ trước nữ nhà văn không tỏ yếu sức, chùn bút trước “lớp sóng trẻ” vẫy vùng văn đàn Việt Nam đương đại.Trái lại, tác phẩm bà cho độc giả thấy bút lực mạnh mẽ, mắt tinh đời tâm hồn rộng mở, tươi Được mệnh danh “ Bà trùm truyện ngắn”, truyện bà ẩn chứa nhiều ý tứ sâu sắc gói gọn “vỏ bọc” đời thường Lê Minh Khuê cầm bút từ năm đầu thập niên 70, kỷ XX, viết liên tục tận hôm Sáng tác bà vắt qua hai thời kỳ văn học, trước sau 1975 Ở chặng đường nào, tác phẩm bà để lại dấu ấn riêng cảm hứng lối viết Trên hành trình sáng tác mình, nữ nhà văn gặt hái nhiều thành Bà nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam với tập Một chiều xa thành phố năm 1987, tập Trong gió heo may năm 2000 năm 2016 với tập Làn gió chảy qua Năm 1994, bà đoạt giải thưởng Tạp chí Văn nghệ quân đội với truyện Bi kịch nhỏ Tập truyện Những sao, Trái đất, Dòng sơng giải thưởng liên hoan thường niên mang tên văn hào Byeong – ju Lee Hàn Quốc (2008) Cuốn sách nhà xuất Curbstone Press (Mỹ) phát hành Nó trở thành “…cuốn sách chùm tác phẩm “Tiếng nói từ Việt Nam”…” Tác giả Rochelle L.Holt báo The Pilot khẳng định: “Đây truyện nên dạy văn học lịch sử toàn nước Mỹ, trường trung học phổ thông lẫn đại học”; tác giả “đã cho độc giả nhìn sâu sắc trung thực hoi Việt Nam”(BáoThe Colombus Dispatch) Như vậy, bút mở đường cho văn học thời kỳ đổi Nguyễn Minh Châu, hay tượng văn học gây nhiều tranh cãi Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê thực tác giả truyện ngắn nữ giàu nội lực sáng tạo Sau tác phẩm như: Cao điểm mùa hạ, Trong gió heo may… gần Lê Minh Khuê tiếp tục trình làng nhiều tác phẩm khơng thể khơng kể đến hai tập truyện ngắn gây tiếng vang: Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua Hai tập truyện ngắn gần Lê Minh Khuê hấp dẫn độc giả thở thời đại phản ảnh qua ngòi bút sắc sảo Mỗi kiện, tình đậm tính thời thể cách khách quan đầy nhân tỉnh táo Từ thành tựu đóng góp đáng kể thể loại truyện ngắn nói riêng văn học đương đại nói chung, với hai tập Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua gần khẳng định tài phong cách viết truyện ngắn Lê Minh Khuê ngữ cảnh đổi hội nhập văn học giới Vì vậy, chọn hai tập truyện làm đối tượng nghiên cứu nhìn từ góc độ thể loại Lịch sử vấn đề Trong dòng chảy văn học đương đại Việt Nam, Lê Minh Khuê đánh giá bút nữ tài năng, lĩnh, thường xun tìm tòi đổi nhiều phương diện Bà có dun với thể loại truyện ngắn.Vì vậy, truyện ngắn bà gây ý với giới phê bình, nghiên cứu giảng dạy văn học Các nhà nghiên cứu, phê bình có nhận định thành cơng đóng góp Lê Minh Khuê văn học Việt Nam đại Bàn truyện ngắn Lê Minh Khuê, Bùi Việt Thắng viết: “Lê Minh Khuê nhà văn chuyên tâm trung thành với truyện ngắn thành công thể loại Mỗi truyện ngắn chị viết thức dậy người đọc khao khát hướng thiện” [71,tr.8] Khi Một chiều xa thành phố- tập truyện ngắn thứ ba Lê Minh Khuê đời, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nhận xét: “Văn Lê Minh Khuê, từ đầu có vẻ “hoang dã”, phải nói kiểu viết lộ rõ chất văn chị” “Đọc văn Lê Minh Khuê, thấy viết dường chị tựa hẳn vào ấn tượng, cảm giác Những ấn tượng mơ hồ, nhiều khó hiểu, bảng lảng câu văn gợi nhiều liên tưởng Lối viết cách cảm nhận đời sống trực giác” [71,tr.3] Trong viết bao quát nghiệp truyện ngắn Lê Minh Khuê từ ngày đầu sáng tác đến năm 1992, Lê Thị Đức Hạnh khẳng định: “Lê Minh Khuê bút truyện ngắn sung sức, bút nữ có nhiều đóng góp truyện ngắn Từ hồn nhiên trẻo đến sắc sảo, nghiêm ngặt, chị có chất giọng riêng… cốt truyện hấp dẫn, nhiều chi tiết sắc nhọn, cách diễn đạt linh hoạt, đầy hình ảnh, màu sắc, âm thanh…” [17,tr.17] Lời cuối sách Lê Minh Khuê Truyện ngắn chọn lọc, NXB Phụ nữ, (2002), Hồ Anh Thái viết: “Lê Minh Khuê có ý thức nói giọng - tiết chế, chủng chẳng, khô khan, đầy hàm ý ” [65,tr.439] Đặc biệt, viết Lê Minh Khuê – người đàn bà viễn thị, Hồ Anh Thái nhận thấy người đàn bà “nhiều lúc bồng bềnh cõi riêng xa vắng lơ đãng” [65,tr.445], viết văn có lúc “dữ”, nhìn chung xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm chất giọng “điềm đạm, thấu hiểu đầy kiềm chế” [65,tr.436] Những tác phẩm viết thời kỳ chống Mỹ mang “cái náo nức quên trẻo… hồn nhiên đến lạ kỳ ước mơ” [65,tr.43] Nhưng sau này, náo nức dần nhường chỗ cho nỗi day trở thường xuyên lương tâm trước sa sút nhân tính, lòng vị tha trước gia tăng ác, đạo đức giả Người ta lắng thấy tác phẩm dội nỗi chua xót, nỗi đau, nỗi tiếc thương giá trị bị xói mòn, dần Lắng kỹ nghe ước ao khơng cất thành lời” [65,tr.438] Tên tuổi Lê Minh Khuê nhắc đến nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Tạp chí Văn học, báo Văn nghệ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Đặc biệt, truyện ngắn Ngôi xa xôi Lê Minh Khuê đưa vào giảng dạy chương trình sách giáo khoa lớp khẳng định đóng góp bật nữ nhà văn Tác giả Lê Thị Đức Hạnh khẳng định: “Lê Minh Khuê bút nữ có nhiều đóng góp truyện ngắn Từ hồn nhiên, trẻo đến sắc sảo nghiêm ngặt, chị có chất giọng riêng Chị vào số mặt sống, ý nhiều đến đạo đức, nhân sinh, nhân tình thái… Việc đổi bút pháp năm gần dấu hiệu đáng mừng Lê Minh Khuê bút nữ tài sung sức” [17] Sau tập truyện in đậm dấu ấn phong cách, Lê Minh Khuê tiếp tục trình làng tập truyện Nhiệt đới gió mùa (2012) Ở tập Nhiệt đới gió mùa - tập truyện xuất Lê Minh Khuê: Nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái đánh giá: “Lê Minh Khuê đưa cách giải thích chiến tranh khiến 89 Lê Minh Khuê phản ánh thực trạng chân thực lối sống thiếu văn minh trở thành nét riêng, đặc trưng người Việt mà nhìn thấy, gặp nơi đâu: “đàn ơng xứ Việt thích quay mặt vào tường phố lớn, thích ngồi xổm đâu cạnh cống rãnh cạnh bồn rửa miễn có vài cốc uống trà, thích nói trạng nói hài hước dân gian mà khơng hài hước thiếu chữ thiếu duyên mở mồm thơ tục” (tr.94) Vẫn lối viết góc cạnh, sắc sảo đầy lý trí trước nhà văn tước bỏ, gọt bớt mực thước giả tạo sống, đẩy vào diễn ngơn thơng tục, mộc mạc, giản dị, tự nhiên, nhờ người đọc trải nghiệm trực tiếp mà sống xảy xa, thấy mâu thuẫn nội tâm phức tạp người, thấy nhân tính bị tước đoạt thực trạng “đương đại” Trong giao thoa nỗi buồn khứ nỗi bất an tại, chung riêng, gia đình xã hội, câu chuyện tưởng giản đơn, thoảng qua gió lại khơi gợi ám ảnh người đọc giá trị tình người trước thực trớ trêu Chúng ta dễ dàng nhận loạt chi tiết Lê Minh Khuê phản ánh giọng điệu mỉa mai, chua xót: “ Thời phải đậm tay” (tr.69) Vì thế, khơng lạ với lối sống “ Cái thói ăn bánh trả tiền người Việt”( tr.68), suy nghĩ cá nhân “ Thóc đâu bồ câu đấy”( tr.67), người sinh từ cát từ cát “ lòng người lại đen ngòm nước cống”( tr.101) Những nhếch nhác cỗi cằn mặt xã hội Lê Minh Khuê áp sát, gọi tên: “Các đường thành phố lối bọn kiến gió Rối rít chẳng làm nên trò trống Xã hội rối nắm sơ rửa bát” (tr.64, 65) Trong bầu khơng khí “Sao mà buồn cho tình người” (tr.70) Mỉa mai, châm biếm chưa đủ, nhà văn sử dụng hình thức giễu nhại để bày tỏ thái độ trước điều trái tai, gai mắt xã hội 90 Giọng giễu nhại thể qua lối hành văn nửa nghiêm túc, nửa đùa cợt mỉa mai, so sánh, liên tưởng tạt ngang có tính cường điệu phóng đại nhằm thể xấu Chẳng hạn Ráp Việt nhà văn viết quan lại đứng đầu lại kẻ vô học, chạy chọt thích nịnh bợ, có lối sống thực dụng, xa hoa, lãng phí người dân nghèo khó, chật vật.Tác phẩm xoay quanh thi kể chuyện anh hùng với bịa đặt, xuyên tạc trò sân khấu trò lố bịch đời: “Buổi chung kết kể chuyện anh hùng quê hương hội trường ủy ban huyện xanh đỏ y buổi hội hè cấp huyện thời xưa Những cờ hiệu đội cổ vũ mũ giấy đầu tay giăng biểu ngữ hò hét cố lên cố lên anh chị làm hội trường rung rinh tường gạch Phần thưởng trao giải ngàn đô la Mỹ nên đội anh chị thi trổ khả trời phú người phú”[tr.243] Đặc biệt hình ảnh người đạt giải thi khôi hài, lố bịch, nhà văn sử dụng lối miêu tả tài tình, sắc lạnh kết hợp với biện pháp nghệ thuật so sánh khiến cho nhân vật lên tranh biếm họa: “Lan Hương mặc váy có váy cưới hồng gia bên Tây cổ áo lại bình dân khoét xuống phần núm ngực giày cao gót nhọn đinh đầu gắn mũ lấp lánh đầu hoàng hậu Nàng đứng bên phải Bên trái xuất hai chàng mặc y chang quần lửng vô số túi hộp áo đen ba lỗ in hình thằng người ngốc mồm tóc dựng bị điện giật, cổ hai chàng tròng hai xích bạc to tướng Trong phim tài liệu thổ dân Nam Thái Bình Dương người ta thấy gã y rừng ăn sâu nướng”[tr 243, 244] Đôi khi, nhà văn lại nhại thể loại thơ ca: “Ngày xưa tù mù- Sì chét – Biểu làm cộng trừ giản đơn Sì chét… Bây thời đại kim tiền Sì chét Quyết sớm tí quy tiên phí hồi Sì chét!” [tr.245,246] 91 Truyện Nước trong, với cách viết tự nhiên, nhà văn vạch trần mặt vô ý thức, vô văn hóa người với đầy thương hại: “Bảo chạy tới quán tiếp sức Thanh Lúc phải dọn dẹp Rửa bát đĩa Giấy ăn nhoe nhoét chân Có tay lái taxi bảo nghe nói nước phát triển người ta khơng thẳng tay bày bừa thừa “quét mồm” – gã dùng tiếng ghê rợn – mà vất xuống đất Người kiêng Phải vo tròn thứ “quét mồm” mà cho vào chỗ quy định Dân trọng ăn trọng chỗ thải Rồi đời mồng thất sáng ra…” [21, tr.127-128] Thủ pháp giễu nhại kể giúp nhà văn châm biếm, phê phán thực lố bịch xã hội đương thời 3.3.2.3 Giọng điệu trữ tình “Giọng điệu trữ tình giọng điệu thiên tình cảm, cảm xúc Người đọc nhận diện cách trực tiếp suy nghĩ, trăn trở hay tình cảm nhà văn qua trang văn dạt cảm xúc Nó luồng gió mát lọc tâm hồn người, khiến người cảm thấy dễ chịu lòng có dư ba”[12,tr71] Ngay từ truyện ngắn văn nghiệp mình, Lê Minh Khuê thực thu hút ý độc giả giọng điệu trữ tình nhẹ nhàng, trẻo Sau đổi văn Lê Minh Khuê mang đằm thắm, thể chất nữ tính, đồng thời thể rõ vững vàng bút thực trưởng thành “Khác với chát chúa giọng điệu suồng sã, sâu cay giọng điệu châm biếm, giễu nhại hay thâm trầm giọng điệu triết lí, giọng điệu trữ tình, đằm thắm âm nhạc du dương” [12, tr71] Lê Minh Khuê có loạt tác phẩm viết giọng điệu trữ tình như: Mong manh tia nắng, sử dụng câu văn dài kết hợp với biện pháp tu từ, từ ngữ biểu cảm tạo nên dư vị ngậm ngùi mối tình ngang trái bị ngăn trở Hay Một buổi chiều thật muộn, 92 giọng điệu trữ tình thể chất chứa, day dứt mối tình hai người hai chiến tuyến Trong Dòng sơng, Gió xóa dần vết chân sử dụng giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng, nhiều cung bậc tình cảm sâu sắc, chân thành giúp nhà văn diễn tả thành công tâm trạng, cảm xúc người Trong Mưa, Lời chào ngưỡng cửa, Khoảnh khắc số phận thể nhìn tin yêu, lạc quan vào sống Dễ nhận thấy, tình yêu chiến tranh đề tài chủ đạo truyện ngắn Lê minh Kh Điều khơng có lạ, với người trải qua, có sở trường, mạnh đề tài chiến tranh hậu chiến Năm mươi năm chiều dài, Những ngày nghĩa hiệp, Sương hồng, Thằng Tomy chơi, Làn gió chảy qua, Cuối chiều truyện ngắn viết đậm, nhạt chiến tranh, lồng câu chuyện, cảnh huống, người đại Nhiều trang viết thấm đẫm cảm xúc người cuộc, tái sinh động tháng năm hào hùng, đáng nhớ, tác động mạnh đến hệ trẻ sau Tình yêu văn Lê Minh khuê thường đặt quỹ đạo đổi thay, dở dang Đọc tác phẩm nhà văn, người đọc khó qn hồi niệm tình u q khứ, tình u người lính già nâng niu, cất giữ mối tình với người đẹp Sài Gòn năm xưa Năm mươi năm chiều dài: “Sau bảy nhăm trở lại thành phố quê hương ông biết người đàn bà ông tuổi hai mươi ghé tới nơi Chỉ cần biết vùng đất xung quanh có chân người đẹp đặt tới ơng thấy thành phố ông thiêng liêng đẹp đẽ ngàn lần ơng nhớ tới sống đất Bắc Cái chiêm ngưỡng miếng đất xung quanh để cảm nhận thở người đẹp làm ơng già tám mươi tuổi bồi hồi”[tr.72] Đoạn văn thể câu văn dài, thong thả, không sử dụng dấu câu Nhịp văn chậm tạo nên âm hưởng trầm, buồn với xuất từ ngữ biểu cảm, bộc lộ cảm xúc dâng trào: “người đàn 93 bà ông”, “người đẹp” với câu kể cuối đoạn “Cái chiêm nghiễm miếng đất xung quanh để cảm nhận thở người đẹp làm ông già tám mươi tuổi bồi hồi” tạo nên dư vị ngậm ngùi mối tình đẹp khơng dễ lãng qn “Dù ơng nội âm thầm đau với vết thương giai nhân rạch cho chảy máu thêm bà lấy biết việc xong ơng trở vơ tìm bà”[tr.83] Cùng với tâm trạng với người lính già chuyện người lính tên lửa giữ ảnh, kỉ vật gái làm lính thơng tin Sương hồng: “Anh cầm theo ảnh chụp Nhi mang máy truyền tin Bảo Nhi: em cần ký chữ vào cho anh Anh để vào túi ngực bùa! Anh nói chồng tay qua Nhi Ơm xiết, thật chặt”[tr.183,184] Chỉ đoạn văn ngắn với giọng kể tha thiết diễn đạt tình cảm sâu sắc, chân thành nhân vật Hay đoạn “Có lúc Nhi quên tên anh Quên khuôn mặt anh Nhưng quên chàng trung úy trẻ tuổi rừng bạch dương, người có tiếng đồng hồ làm cho người Nhi sáng bừng ánh sáng lãng mạn đời.”[tr.184], giọng điệu trữ tình miêu tả rung động tinh tế lòng người Với lối nói so sánh, liên tưởng tài tình nhà văn thể rõ nét tâm hồn thiếu nữ lần biết rung động trước tình u Khơng lãnh địa tình u, giọng điệu trữ tình địa hạt nhiều thứ tình cảm khác người truyện ngắn Lê Minh Kh Đó chuyện tình nghĩa thầy trò (Một chút tháng tư), chuyện giúp đỡ, cưu mang (Giữa hai đứa trai, Những ngày nghĩa hiệp), chuyện chàng trai muốn học mơn trị, đến vùng hẻo lánh để tìm hiểu để giúp đỡ người dân (Làn gió chảy qua), hay nhân vật Vân Giữa chiều lạnh chấp nhận lấy Tự, sống với gia đình mà trước bị coi thường, khinh rẻ song cô cam chịu, nhẫn nại không thỏa hiệp Một vô giá, đẹp đẽ Vân hay phụ nữ trước tiếng gọi trách nhiệm 94 nghĩa vụ gia đình… Đúng nhịp điệu khác thường, âm riêng bộn bề lỉnh kỉnh trái tim “chưa bị cứng tiền”(tr.68), “chưa hóa đá tiền”(tr.70) Tất thể quan niệm đắn Lê Minh Khuê đẹp: “đẹp trái tim có nhịp đập khác thường đẹp hiếm” (tr.96) Với giọng điệu trữ tình, nhà văn tạo lên trang văn giàu cảm xúc Nhiều truyện ngắn Lê Minh Khuê có man mác thơ trữ tình, tạo nên rung động chân thành thực tâm hồn độc giả Tiểu kết chƣơng Như vậy, kiểu kết cấu mang đậm chất truyện Lê Minh Khuê: Kết cấu đảo lộn thời gian kiện, kết cấu liên hoàn, kết cấu trùng điệp kết hợp với hệ thống ngôn ngữ ấn tượng: Ngôn ngữ giàu tính đối thoại, ngơn ngữ mang màu sắc ngữ, ngôn ngữ giàu chất thơ Cùng với giọng điệu đặc sắc: Giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn; giọng điệu châm biếm, giễu nhại; giọng điệu trữ tình phương thức trần thuật làm nên nghệ thuật trần thuật độc đáo, mang phong cách riêng sáng tác Lê Minh Khuê Qua đây, nhà văn mang đến cho bạn đọc trang viết chân thực sống người đương đại Đồng thời tạo nhìn đa diện giới tâm hồn, tình cảm người, giúp nhà văn chuyển tải thơng điệp có ý nghĩa nhân sinh Đây sức lơi cuốn, sức hấp dẫn hình thành cảm xúc, ấn tượng lâu bền người đọc 95 KẾT LUẬN Tago nói: “Có thể vượt qua giới lớn lao lồi người khơng phải cách tự xóa mà cách mở rộng sắc mình” Lê Minh Kh khẳng định sắc cách Nhà văn Hồ Anh Thái viết: “ Truyện ngắn Lê Minh Khuê đạt đến độ thản nhiên, tự nhiên, không vướng bận kỹ thuật Sự sắc lạnh dường lặn vào bên trong, bao trùm lên tất đồng cảm, thương cảm ngậm ngùi cho số phận, thương cho thời gian” Nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Kh từ góc nhìn thể loại, luận văn cố gắng khám phá nét bật cốt truyện, nhân vật, cách tổ chức kết cấu, ngơn ngữ giọng điệu để thấy tính chỉnh thể khả lí giải nguồn tài nhà văn với thể loại truyện ngắn, thể loại sở trường, làm nên tên tuổi Lê Minh Khuê, đặc biệt với hai tập truyện Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua Nét độc đáo, hấp dẫn truyện ngắn Lê Minh Khuê từ góc nhìn thể loại trước hết phải kể đến việc xây dựng cốt truyện Nhà văn sử dụng đa dạng nhiều cốt truyện truyện ngắn mình, ấn tượng với bạn đọc hai kiểu: Cốt truyện kịch tính cốt truyện tâm lý Từ gửi gắm thơng điệp chan chứa tình đời, tình người, niềm tin vào sống Ở cốt truyện kịch tính, nhà văn có đổi cách dựng truyện tạo kết thúc mở đan xen nhiều kiện truyện để nới rộng thực phản ánh, gợi suy nghĩ trăn trở người đọc Còn cốt truyện tâm lí, nhà văn đem lại cách tân đáng kể cách khám phá, phản ánh thực sống đương đại Cùng với cốt truyện, giới nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê phong phú, đa dạng Kiểu loại nhân vật nhà văn thể cách đầy đặn có nét đặc sắc riêng, là: nhân vật tha 96 hóa, nhân vật vị tha, nhân vật trân trọng khứ lịch sử Sự đa dạng kiểu loại nhân vật cho thấy thực phong phú, hấp dẫn sáng tác nhà văn Lê Minh khuê sâu vào nhiều vỉa tầng sống để người đọc thấy muôn màu muôn vẻ, phức tạp, bề bộn sống qua chân dung cụ thể Thành công thứ hai truyện ngắn Lê Minh Khuê từ góc nhìn thể loại việc xây dựng kết cấu Các sáng tác bà chủ yếu bố cục theo kiểu kết cấu đảo lộn thời gian kiện, kết cấu liên hoàn, kết cấu trùng điệp Với kết cấu vậy, Lê Minh Khuê khám phá phân tích đến tận chất sống Nhà văn nhìn vấn đề phản ánh cách đa chiều, tại, khứ tương lai Sức hút truyện ngắn Lê Minh Khuê thể sắc thái ngôn ngữ giọng điệu Hai yếu tố bộc lộ rõ thái độ, tình cảm nhà văn trước thực sống Ngôn ngữ giàu tính đối thoại, ngơn ngữ mang màu sắc ngữ, ngôn ngữ sáng giàu chất thơ khiến trang viết sống, người Lê Minh Khuê vừa chân thực, gần gũi, vừa thấm đẫm cảm xúc Cùng với ngôn ngữ sắc thái giọng điệu bật như: giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn; giọng điệu giễu nhại, mỉa mai; giọng điệu trữ tình Điều tạo nhiều nhìn khác giới người hai tập Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua Từ góc nhìn thể loại, truyện ngắn Lê Minh Kh có nhiều điều đáng nói, đáng bàn Nhưng khuôn khổ luận văn này, sâu tìm hiểu số vấn đề Điều chứng tỏ Lê Minh Khuê bút có thành tựu đáng kể thể loại truyện ngắn Đúng tiểu thuyết gia Mỹ nói “ơng viết tiểu thuyết khơng có thời gian để viết truyện ngắn Lê Minh Kh có Và điều đáng kể với người đọc chúng ta” Có thể nói, Lê Minh Khuê “Bà trùm truyện ngắn” văn học 97 Việt Nam góp phần khơng nhỏ tiến trình vận động phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại ngữ cảnh đổi hội nhập văn hóa giới 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình Văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại, Tạp chí Văn học,(9,tr.28-31) 2.Vũ Tuấn Anh (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trung Thị Hồng Biên (2015), Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội nhân văn Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2002), Bài giảng chuyên đề cao học: Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Đại học Vinh Phan Cự Đệ (1983), Các nhà văn Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam Lịch Sử - Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Đào Thị Đức (2011), Giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Luận văn thạc sĩ văn học 99 13 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, nhà xuất Đại Học 14 Hồ Thế Hà (2008), Hướng dẫn tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975, http:/tapchisonghuong.com.vn, ngày 9/6/2008 15 Vũ Hà, Lê Minh Khuê – Một cốt cách văn chương 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Thị Đức Hạnh (1992), “Lê Minh Khuê – bút truyện ngắn sung sức”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (2) 18 Hoàng Ngọc Hiến (1996), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Cao Thị Thu Hiền (2014), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sỹ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Phạm Thị Hoa (2014), Cảm hứng sáng tác Lê Minh Khuê sau 1975, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Thái Hoà (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 23 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 24 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, HN 25 Cao Thị Hồng (2002), Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp thể loại, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP HN 26 Phạm Thị Hồng (2010), Nghệ thuật trần thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sỹ Văn học, Trường ĐHSP HN 100 27 Hoàng Thị Huệ (2012), Khuynh hướng tiểu thuyết ngắn văn học đương đại Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Thanh Hùng (2005), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, nguồn: www.evan.com 29 Hoàng Thị Lan Hương (2017), Truyện ngắn Đồn Lê từ góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Trường ĐHSP HN2 30 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trước yêu cầu sống mới”, Tạp chí văn nghệ quân đội (1) 31 Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội Nhà văn 32 Lê Minh Khuê (2016), Làn gió chảy qua, Nxb Trẻ 33 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, Nxb Quân đội nhân dân 34 Lê Minh Khuê (1994), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học 35 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học 36 Lê Minh Khuê (2002), Truyện ngắn chọn lọc “Những dòng sơng, buổi chiều, mưa”, Nxb Phụ nữ 37 Lê Minh Khuê (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ 38 Lê Minh Khuê (2008), Những ngơi sao, Trái đất, Dòng sơng, Nxb Phụ nữ 39 Lê Minh Khuê (1992), “Viết ác cách thức tỉnh nhân tính”, Tạp chí tác phẩm 40 Lê Minh Khuê (1993), “Nhà văn tồn lòng dân tộc”, Báo tuổi trẻ chủ nhật (Số 32) 41 Lê Minh Khuê (2001 – Trả lời vấn), Báo thể thao văn hóa 42 Nguyễn Thị Mỹ Lài (2014), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sĩ KHXH Nhân văn, ĐH Đà Nẵng 43 Tôn Phương Lan (2001), "Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (9) 101 44 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại – chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Lục (2005-2006), “Nhận diện số nhà văn Việt đầu kỷ XXI”, nguồn : http://www.hopluu 47 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học , Nxb Giáo dục, HN 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2010), Văn học Việt Nam đại – gương mặt tiêu biểu, Nxb Phụ nữ 49 M.B.Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, HN 50 M.Gorki (1970), Bàn văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Mai Thị Thúy Ninh (2002), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP HN 52 Nguyên Ngọc (1991), „„Văn xi sau 1975 – thử thăm dò đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4) 53 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 54 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên 55 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập truyện ngắn hay, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ 58 Hoàng Phê (chủ biên, 1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 59 Trần Thị Thu Phương (2015), Đặc điểm tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa ( Lê Minh Khuê), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 102 60 Lê Hồ Quang, “Cảm hứng truyện ngắn Lê Minh Kh”, Tạp chí Sơng Lam 61 Chu Văn Sơn (2003), Nhà văn – thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 62 Chu Văn Sơn, “Tiếp cận truyện ngắn từ góc độ tình truyện”, nguồn: http://hunganhqn.violet.vn 63 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận Văn học toàn tập (3 tập), Nxb Giáo dục 64 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn – thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 65 Hồ Anh Thái (2002), “Lê Minh Khuê người đàn bà “viễn thị”, Lời sách : Lê Minh Khuê Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ 66 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn 67 Bùi Việt Thắng (1987), “Để có sức bền ngòi bút”, Báo Văn nghệ (11) 68 Bùi Việt Thắng (1987), “Tấm gương thể loại nhỏ”, Tạp chí Văn học (3) 69 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, HN 70 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Bùi Việt Thắng, “Nhiệt đới gió mùa nhiệt hứng văn chương”, Tạp chí sơng Hương 72 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, (9,tr.32-36) 73 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 1975 (Nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 103 74 Hỏa Diệu Thúy, Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức, Nxb Đại học Vinh 75 Ngô Thu Thủy (2013), Văn xuôi Việt Nam thời kì hậu chiến (1975-1985), Luận án tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học Xã hội 76 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 77 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (nhìn từ góc độ thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội 78 Trần Thanh Việt (2010), Một số vấn đề đổi thi pháp thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại, Luận án thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 79 Hoàng Trinh (chủ biên, 1978), Văn học, sống, nhà văn, Nxb Khoa học 80 Phan Thị Thanh Vân (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 81 Hoàng Thị Hải Yến (2010), Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ... đề tài Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp, thể loại ; luận văn thạc sỹ Hoàng Thị Hải Yến, Đại học Sư phạm Hà Nội 2,(2010) với đề tài “Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê luận văn thạc... đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê 8 Từ đó, luận văn góp phần khẳng định diện mạo, vai trò, vị trí tên tuổi Lê Minh Kh vận động thể loại truyện ngắn văn học đương đại Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài... nghiên cứu hai tập truyện Lê Minh Kh từ góc nhìn thể loại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập chung nghiên cứu cách hệ thống truyện ngắn Lê Minh Khuê qua hai tập

Ngày đăng: 05/11/2018, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan