1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện xuân hương của hàn quốc dưới góc nhìn thể loại và liên văn bản

116 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - ĐINH LÊ MINH THÔNG TRUYỆN XUÂN HƯƠNG CỦA HÀN QUỐC DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI VÀ LIÊN VĂN BẢN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - TRUYỆN XN HƯƠNG CỦA HÀN QUỐC DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI VÀ LIÊN VĂN BẢN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phương Khánh Người thực hiện: ĐINH LÊ MINH THƠNG (Khố 2016 - 2020) LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Phương Khánh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Đà Nẵng, ngày 01 tháng 01 năm 2020 TÁC GIẢ KHOÁ LUẬN Đinh Lê Minh Thơng LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu đề tài “Truyện Xuân Hương” Hàn Quốc góc nhìn thể loại liên văn nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng để hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm, thầy/cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến cô TS Nguyễn Phương Khánh – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy/cô giáo để ngày hoàn thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Bố cục đề tài 14 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT PANSORI VÀ TRUYỆN XUÂN HƯƠNG 15 1.1 Bối cảnh văn học Joseon (조선) dòng tiểu thuyết Hàn ngữ 15 1.2 Từ nghệ thuật diễn xướng dân gian Pansori (판소리) đến tiểu thuyết Pansori19 1.3 Truyện Xuân Hương (춘향전/春香傳/Chunhyang Jeon) – hoa “bất tử” 25 CHƯƠNG TRUYỆN XUÂN HƯƠNG TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 33 2.1 Đề tài cốt truyện Truyện Xuân Hương 33 2.1.1 Đề tài tình yêu tài tử giai nhân 33 2.1.2 Motif cốt truyện “gặp gỡ-đính ước-ly biệt-đoàn viên” 37 2.2 Thế giới nhân vật phản ánh thực 43 2.2.1 Nhân vật trung tâm lý tưởng thẩm mỹ thời đại 44 2.2.1.1 Thành Xuân Hương (成春香/성춘향/Sung Chunhyang) 44 2.2.1.2 Lý Mộng Long (李夢龍/이몽룡/Lee Mongryong) 51 2.2.1.3 Biện Học Đồ (卞學徒/ Byun Hak-do) 56 2.2.2 Các nhân vật phụ - tranh hoàn thiện khát vọng nhân văn 58 2.3 Truyện Xuân Hương – tiếp biến sáng tạo 62 2.3.1 Yếu tố diễn xướng cách tân văn phong cổ 62 2.3.2 Các biểu tượng Truyện Xuân Hương 76 CHƯƠNG TRUYỆN XUÂN HƯƠNG TRONG DÒNG CHẢY NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC 80 3.1 Từ âm nhạc diễn xướng truyền thống đến âm hưởng Truyện Xuân Hương âm nhạc đại Hàn Quốc 80 3.1.1 Xuân Hương ca tiểu thuyết Truyện Xuân Hương 81 3.1.2 Truyện Xuân Hương biến thể âm nhạc đại chúng 84 3.2 Truyện Xuân Hương chuyển thể điện ảnh 88 3.2.1 Vấn đề chuyển thể văn học điện ảnh 88 3.2.2 Cơ sở thực tiễn cho việc tiếp nhận Truyện Xuân Hương từ lăng kính điện ảnh 93 3.2.3 Truyện Xuân Hương phim Chunhyang (춘향뎐/2000) 95 3.2.4 Truyện Xuân Hương phim truyện The Servant (방자전/Bangja jeon/2010) 102 3.3 Giá trị Truyện Xuân Hương dòng chảy văn hoá nghệ thuật Hàn Quốc 108 3.3.1 Giá trị văn học 108 3.3.2 Giá trị văn hoá đại chúng 109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vào năm cuối kỉ XVIII, lòng xã hội phong kiến phương Đông mục ruỗng đà tan rã, kéo theo thay đổi đời sống tinh thần, lại nảy nở nhu cầu thẩm mĩ nghệ thuật Thời ấy, người cầm bút, viết văn sứ mệnh giải phóng Hàng loạt sáng tác thơ văn tập trung thể tư tưởng lớn thời đại như: phê phán đời sống xã hội phong kiến với đầy rẫy giáo điều cổ hủ ăn sâu bén rễ hàng ngàn năm, cất cao quyền sống, tự yêu đương, mưu cầu hạnh phúc, giải phóng cá tính, khát vọng tự bình đẳng, lý lưởng sống, … So với nhiều thể văn thời trung đại Đông Á, tiểu thuyết/truyện/thơ “tài tử – giai nhân” xếp vào loại có khả truyền tải tư tưởng thời đại nêu Ở quốc gia đồng văn, số lượng tác phẩm viết theo thể thức ngày nhiều, tạo tiếng vang không “nội vi” mà kể “ngoại vi” lãnh thổ Hồng lâu mộng, Bình Sơn Lãnh Yến, Hiệp nghĩa phong nguyệt truyện, … Trung Quốc, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Sơ kính tân trang, … Việt Nam Hay Truyện Genji, Tịnh lưu ly thập nhị đoàn thảo tử, Hiếu sắc ngũ nhân nữ, … xứ hoa đào Nhật Bản Nằm khu vực chịu ảnh hưởng, Triều Tiên cổ đại góp mặt vài tên Truyện nàng You Rock, Truyện công tử Joo, Bi kịch Yeong Yeong, … đặc sắc Truyện Xuân Hương, tác phẩm sáng tạo tinh thần nhân văn tập thể Nhắc đến văn chương bán đảo Korea (Triều Tiên – Hàn Quốc), tất yếu phải biết/nghe/đọc đến chuyện tình nàng Xuân Hương Nhiều năm qua, vấn đề đặt tác phẩm lật lại nhiều lần, dày công nghiên cứu không ngừng Hàn Quốc Lâu nay, việc nghiên cứu “quốc bảo” Truyện Xuân Hương Việt Nam đối tượng so sánh, có nghiên cứu độc lập cịn khn rập tiếp cận thể loại, vài luận điểm nêu chưa phân tích tỏ tường Xuất phát từ sức hấp dẫn nội dung vấn đề có tính gợi mở, luận văn, người viết bên cạnh nghiên cứu đánh giá trước mong muốn bổ khuyết thêm vài luận điểm khoa học nhằm củng cố tầm vóc Truyện Xuân Hương đời sống văn học văn hoá Hàn Quốc truyền thống đến đại Từ sở thực tiễn trên, định lựa chọn đề tài: Truyện Xuân Hương Hàn Quốc góc nhìn thể loại liên văn Lịch sử vấn đề Tổng hợp tình hình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có xuất hai hướng nghiên cứu Hướng thứ từ việc ra, gợi mở giới nghệ thuật tiểu thuyết Truyện Xuân Hương gắn với đặc trưng thể loại đánh giá sức ảnh hưởng mà tác phẩm mang lại cho văn học xứ Hàn Thứ đến cách tiếp cận Truyện Xuân Hương từ đường so sánh, đối chiếu với vài sáng tác loại nằm khu vực Đông Á qua số phương diện nội dung hình thức trình bày Trong tư liệu Văn học sử Hàn Quốc – Từ cổ điển đến cuối kỉ XIX ba tác giả người ngữ (Komisook – Jungmin – Jung Byung Sul) giới thiệu Xuân Hương Truyện, mối tình kỹ nữ mục XXVI sách với tựa Pansori – câu chuyện hát sàn diễn Chủ yếu người viết tập trung giải thích chủ đề xác đáng tiểu thuyết, rút kết luận chủ đề Truyện Xuân Hương “sự chống đối tầng lớp quyền lực tầng lớp trên” Vì viết thiên văn học sử tác phẩm trình bày mang tính giới thiệu mà thơi [16,269] Tập hợp giảng văn học Hàn Quốc nhóm tác giả người Hàn Trần Thị Bích Phượng dịch có phần Văn xi cổ điển khái qt vài đặc điểm dòng văn học Trong trình bày đặc trưng loại hình tiểu thuyết Pansori lấy Truyện Xuân Hương làm thí dụ minh hoạ Theo tác giả, tâm huyết nghiên cứu chuyện tình Xuân Hương Hàn Quốc gọi “Xuân học”, khơng thua “Hồng học” Trung Quốc Tác phẩm thiếu sót quan tâm đến câu chuyện tình yêu, chức phản biện lịch sử, bộc trực đối kháng với xã hội đương thời bảy phần chìm mà chủ thể sáng tạo muốn bạn đọc giải Chính yếu tố “chìm” văn tiêu chuẩn phân biệt Truyện Xuân Hương với chuyện tình thơng tục t khác, thể giới quan dân chúng đương đại Đồng thời, tác giả liên đới đến chuyện “lột xác”, thay đổi tính cách nơi Lý Mộng Long từ gặp gỡ tình yêu với Xuân Hương Bằng tất tinh tế, kí gởi qua vai nữ chính, nàng Xuân Hương tác phẩm tên Hàn Quốc người sống gần gũi lạ thường [15] Luận án Tiến sĩ So sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương học giả người Hàn Quốc, Yang Soo Bae (chú giải Truyện Xuân Hương) tập trung nghiên cứu vào phương diện đề tài cốt truyện, thể loại phương thức phản ánh sống đến nhận diện giới hình tượng nhân vật qua nghệ thuật tự cảm hứng sáng tác từ hai tác phẩm đặt tảng bối cảnh xã hội văn hoá thời đại quốc gia Trong cơng trình nghiên cứu so sánh cặp đôi quốc bảo văn chương Đông Á (Truyện Kiều-Truyện Xuân Hương) này, học giả Yang Soo Bae dày cơng tìm kiếm nghiên cứu trước Truyện Xuân Hương địa xứ người để hồn chỉnh phần lịch sử vấn đề riêng ơng Trong viết, tác giả kê khai số cơng trình liên quan đến tác phẩm sau: Theo tác giả, xứ kim chi, tính đến thời điểm tác giả viết luận án vào năm 2001 có 350 cơng trình nghiên cứu Truyện Xn Hương, bao gồm 280 chuyên luận tiểu luận, luận án Tiến sĩ 63 luận án Thạc sĩ trải dài qua thời kì từ năm 1910 đến 1997 Yang Soo Bae đồng thời kể lại trình giới thiệu Truyện Xuân Hương Việt Nam từ nhiều nguồn giảng viên người Pháp H.Tissot, nhà nghiên cứu truyện cổ dân gian Nguyễn Đổng Chi, … Sau đó, tác giả nhắc đến tương đồng, khác biệt truyện kể Xuân Hương Việt Nam dịch chuyển địa lí với Truyện Xuân Hương Hàn Quốc Điều đáng nói phần lịch sử vấn đề, Yang Soo Bae tra cứu đường dẫn từ nhiều nguồn tư liệu khác để kiểm chứng thơ Lý Mộng Long thủ bút bữa tiệc thọ viên quan huyện áp chế Xuân Hương với nhiều dị Trước luận án chấp bút hồn thiện, học giả Yang Soo Bae cơng bố số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu dạng báo, đăng tạp chí có uy tín Việt Nam như: ““Bước đầu nghiên cứu so sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương” (Văn học, 10/1995); Từ chức nhân vật đến không gian nghệ thuật Truyện Xuân Hương” (Văn học, 8/1998) hay “Một vài điểm liên quan đến việc giới thiệu cốt truyện Xuân Hương truyện Việt Nam (Văn học, 7/2000) … Đối với người Việt, Truyện Xuân Hương biết đến với tư cách tác phẩm văn học hải ngoại có nhiều nét tương đồng, xứng tầm đối chiếu với kiệt tác Truyện Kiều ta Cho nên, việc giới thiệu Truyện Xuân Hương trọng, vấn đề nghiên cứu văn học so sánh Trần Thúc Việt với viết Nghiên cứu văn học Hàn Quốc Việt Nam tóm lược tồn diện diện mạo văn học Hàn Quốc Tác giả hai nhóm tiếp cận văn học Hàn Quốc Việt Nam học giả nước (học Việt Nam) nhà nghiên cứu người Việt Đối với người Hàn, họ có xu hướng tập trung vào khẳng định sức 10 lan toả tác phẩm từ văn đàn đến sống văn hoá bác học bình dân Hàn Quốc Nghiên cứu đa phần so sánh đối chiếu với kiệt tác Truyện Kiều Việt Nam mối thân tình, hữu nghị hai nước Việt-Hàn Ví dụ số cơng trình tiêu biểu tác giả viết liệt kê như: “Lalenti Lý “Truyện Xuân Hương Hàn Quốc Truyện Kiều Nguyễn Du” (Tạp chí văn học, số 3/1992); Kim Dea Yung “Nói Xuân Hương truyện” (Diễn đàn văn nghệ Việt Nam 12/1993); Lee Sang Boo “Giới thiệu Xuân Hương truyện” (Tạp chí văn học, 5/1994) … [46] Cịn văn học Hàn tư người Việt, Trần Thúc Việt nêu số viết liên quan đến tiểu thuyết lừng danh Hàn Quốc như: “Giáo sư Đặng Thanh Lê với “Truyện Xuân Hương kiệt tác văn học Korea”, “Truyện Kiều Truyện Xuân Hương từ kiệt tác văn học đến kiện văn hoá đời sống dân tộc Việt Nam – Hàn Quốc”; PGS Lê Huy Tiêu “Truyện Xuân Hương kiệt tác văn học Hàn quốc”; GS Nguyễn Xuân Kính “Tính chất dân gian truyện dân gian Hàn Quốc”; Trần Thúc Việt “Đánh giá giá trị kiệt tác văn học cổ điển qua trường hợp Truyện Xuân Hương Hàn Quốc” …” [46] Cũng sách viết sâu văn học Korea (Triều Tiên – Hàn Quốc), tác giả Trần Thúc Việt chứng nhận Xuân Hương Truyện kiệt tác văn học Korea, báu vật nguyên vẹn giá trị từ đời sống đến nghệ thuật từ mục đề Tác giả trình bày bối cảnh thời đại mang tính sử thi, “sản phẩm tất yếu lịch sử dân tộc”; xuất phát điểm tác phẩm nguồn: “từ cội nguồn dân gian có tính ngun hợp phương thức biểu đạt ảnh hưởng di sản văn học Trung Quốc” Về chủ đề tư tưởng, tác giả cho tác phẩm mang “tính chất nhiều chủ đề” Vì hơm nay, vài quốc gia, học giả nước ngoài, kể Hàn đưa nhiều quan điểm khác Truyện Xuân Hương Trần Thúc Việt cho rằng, Xuân Hương truyện làm bật hai tính chất, xem chìa khố lĩnh hội (chủ đề tư tưởng lớn) nằm sức mạnh tình yêu tố cáo Về đặc điểm nghệ thuật, kết cấu tác phẩm mang tính dân gian; tính cách nhân vật người kể cài cắm từ “ngẫu nhiên” “thần kỳ”; “thủ pháp miêu tả nhân vật kiểu ví von so sánh, dùng điển tích, sử dụng biểu tượng dân gian, yếu tố tín ngưỡng dân gian, …”, chất pansori qua hình thức đối thoại, chất trữ tình qua cách miêu tả tình yêu, phong cảnh thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng, … Tuy nhiên, tác giả đánh giá số mặt hạn chế tác phẩm chi tiết, kết cấu, ngôn ngữ, cách sử dụng điển cố Trung Quốc rườm rà, đôi chỗ làm dụng đà [21] 102 Mặc dù Chunhyang (2000) phim điện ảnh Hàn Quốc góp mặt LHP Cannes thay đổi diện mạo điện ảnh Hàn Quốc rơi vào bế tắc Nhưng cơng chúng cịn lạ lẫm Có lẽ vấn đề nhạy cảm q lạ so với tiếp nhận lâu Đây xem thách thức tự khó người nghệ sĩ tài Im Kwon-taek 3.2.4 Truyện Xuân Hương phim truyện The Servant (방자전/Bangja jeon/2010) Chuyện tình nàng tài nữ Xuân Hương công tử hào hoa Mộng Long chưa hạ nhiệt giá trị sức truyền cảm hứng Khai sinh từ đời sống dân gian xưa cũ mà đến tận thời đại Truyện Xuân Hương chất liệu số nhà làm phim tên tuổi ưa chuộng để khai thác chuyển thể Sau gần 10 năm từ phim Chunhyang (2000) đạo diễn Im Kwon Taek làm “chấn động” điện ảnh nước quốc tế, Kim Dae-woon tác Poster phim The Servant (2010) giả phim màu sắc cổ trang The Servant (방자전/Bangja jeon/2010) làm rúng động điện ảnh nước nhà lần với ý tưởng đáng nể, gây bất ngờ Bộ phim dựa câu chuyện tình sử nàng Chunhyang đạo diễn khiến người xem gạt hoàn toàn “tâm lý thủ sẵn” biết trước diễn biến câu chuyện Vì trước đây, vốn có nhiều đạo diễn làm phim câu chuyện truyền kỳ văn hóa, lịch sử Hàn Quốc bám sát cốt truyện, chạm từ bề nổi/vấn đề tiểu điểm để chuyển thể Song, đến tay đạo diễn Kim Dae-woo lần này, The Servant thổi luồng gió cốt truyện bị tháo lắp, đảo chuyển tạo nên tình ối oăm cho câu chuyện tình Vẫn lấy đề tài tình u mn thuở, mối tình tay ba khơng cịn Mộng Long, Xuân Hương tên quan họ Biện mà thay vào người đầy tớ Bangja (Phòng Tử) Ngay từ nhan đề phim tác giả cho thấy định hướng tiếp cận Truyện Xn Hương từ góc nhìn khác Khơng cịn tình Chunhyang dù khó khăn dễ dàng vượt qua nhờ sức mạnh trái tim, lòng chung thuỷ; thay vào tình Bangja – người hầu khát khao tình cảm, vượt qua định kiến xã hội thân phận bất khả 103 Xuyên suốt phim chân dung nhân vật Bangja trở thành ơng trùm có tiếng vùng hồi tưởng lại khứ nghèo hèn cho nhà văn viết tiểu thuyết Câu chuyện chàng trai bần thân phận giàu tình yêu cảm động ngòi bút nghệ sĩ Đây điểm thay đổi khác biệt so với nguyên tác thay đổi vị trí người kể chuyện Nhân vật người dẫn truyện khơng cịn ngơi thứ ba mà chuyển sang thứ nhất, người trực tiếp chứng kiến câu chuyện cách xác thuật lại vụ Việc thay đổi điểm nhìn người kể chuyện lần khiến góc nhìn tác phẩm phim nới rộng biên độ cảm xúc nhận thức Khi làm hầu tớ cho cậu chủ Mongryong, Bangja xếp chung phòng với gã đàn âm dâm đãng tên Elder Ma, người có chiêu tài quyến rũ phụ nữ tự nhận có khả đánh gục hồn tồn phái nữ, khiến họ mê mệt Một đêm nọ, Bangja theo cậu chủ Mongryong đến kỹ viện vùng bà Wolmae mẹ Chunhyang quản lý Tại chủ tớ chứng kiến trình diễn hát múa đẹp mắt Xuân Hương Bangja rung động trước sắc đẹp nàng Theo lệnh chủ, Bangja cố gắng tìm cách xếp cho cậu chủ gặp tiểu thư Chunhyang, dẫn đến đụng độ với khách quen nóng tính Thái độ Bangja khiến Chunhyang người hầu gái Hyangdan ngạc nhiên có tình cảm Phần dạo đầu phim dường khớp với nguyên tác trình tự diễn biến chuỗi kiện từ lúc gặp gỡ đến ngỏ lời thăm hỏi Vấn đề không đơn giản, suôn sẻ truyện cổ, từ đạo diễn Kim cho nhân vật Bangja thực hành động Để thuyết phục Chunhyang nhận lời chuyến dã ngoại Mongryong, Bangja phải nhờ đến ông Ma huấn luyện cách quyến rũ phụ nữ để dụ dỗ gián tiếp từ tỳ nữ Hyangdan chẳng may gieo vào nàng ta ảo tưởng Trong chuyến du ngoạn bên dòng suối, chàng đày tớ khiến cô gái ngỡ ngàng, đỉnh điểm việc nhảy xuống suối nhặt dép cho Chunhyang bế cô lưng sau cô bị thương mắt cá chân … Tình cảm chàng trai nghèo trở nên sâu nặng Trong chủ nhân bận học, Bangja cố gắng tìm cách tán tỉnh Chunhyang từ việc nhờ ông Ma hướng dẫn Mặc dù quyến rũ Bangja vụng cách tiếp cận thận trọng, Chunhyang bắt đầu yêu làm tình với nhiều dịp Cao trào cốt truyện nằm chỗ, muốn ngoi lên vũng lầy thấp địa vị, Chunhyang tìm cách kết với Mongryong nhờ trợ giúp Bangja để biến kế hoạch thành thực 104 Ngoài dự liệu, việc chệch hướng Mongryong gọi Seoul để học thi cử Anh ta yêu cầu Bangja lấy lại tờ giao ước mà hướng cưới cô làm vợ Bị Chunhyang phát Bangja cố đánh cắp tờ giấy Thế nhưng, sơ suất nhỏ hai vơ tình khiến cho Mongryong phát mối quan hệ lút họ, sinh lòng thù hận Đọc xong thư Mongryong đuổi Bangja mắng Ba năm trôi qua, Bangja Chunhyang ngày thân thiết tiếp tục yêu Bangja trở thành người hầu nhà Chunhyang điều hành công việc địa phương Tại Seoul, Mongryong làm kiểm tra trở thành “A Royal Inspector” Tuy nhiên, sau xúc phạm hoạn quan triều đình, trao vị trí thấp thị trấn quê nhà, phụ thuộc vào vị thống đốc Byeon Hak-do nhân vật Biện Học Đồ Truyện Xuân Hương Trở Mong-ryong thấy Hyangdan trở thành bà chủ nhà riêng hoạt động bn bán thành cơng Cả hai ngủ nhau, Hyangdan thể căm ghét Chunhyang diễn đạt qua hành vi xác thịt với Mongryong Đồng thời bày tỏ niềm uất ức Bangja khơng chọn Từ đây, đạo diễn vỡ vạc nhiều điều số phận người, khát vọng tình yêu bị định đoạt tầng lớp xã hội Mongryong thảo luận phụ nữ với thẩm phán sau trở nhà Chunhyang Mong-ryong dạo với Chunhyang, khơng tiết lộ hai người thảo luận, Chunhyang trở lại với vẻ mặt hài lòng mong đợi gặp lại Mongryong Thẩm phán đến thăm nhà Chunhyang, chào đón Chunhyang xinh đẹp, không hợp tác, người từ chối ngồi rót đồ uống gã khẳng định khơng phải gisaeng Tức giận kiêu ngạo cô, kẻ lộng quyền đánh đập Bangja cố gắng can thiệp khiến Chunhyang bị cầm tù Bangja đến gặp Mongryong xin cầu cứu Sau đó, vào bữa tiệc lầu Kwang Han năm xưa, viên thẩm phán nhìn thấy phịng phía sau bữa tiệc cố gắng kích thích tình dục Chunhyang Mongryong bảo với anh cô khuất phục thực trước ước muốn anh q khích với Tuy nhiên, nhân vật Chunhyang dù tình bị trói hãm hiếp sức kháng cự mắng nhiếc tên quan vơ lại Trong tình ấy, Bangja xơng vào giải cứu Chunhyang, bị đánh lính Mongryong giải cứu Mongryong cho bắt giữ thẩm phán trói đánh Chunhyang Bangja 105 can thiệp Khước từ tình u Bangja, Chunhyang tun bố chung thuỷ với người chồng Lee Mongryong Chunhyang tự đâm lưỡi kiếm nhỏ, nói với Mong-ryong (người có khn mặt bị che giấu) cô muốn tin tức chết đưa đến cho Master Lee Mong-ryong Bangja bị đưa vào nhà ngục, người đến thăm ông Ma, người khuyên anh đừng cầu xin người phụ nữ lại Lúc sau, Chunhyang đến tiết lộ cô Mongryong lên kế hoạch cho toàn kiện sau trở sau kỳ thi Lần đầu tiên, Bangja thú nhận tình yêu với Chunhyang Lúc rời Mongryong, Chunhyang nói khơng rời khơng có Bangja, ba người họ rời khỏi Khi ba người dừng chân bên thác nơi lần đầu gặp mặt trước đó, Mongryong bày mưu hãm hại Chunhyang cách đẩy xuống thác Trước cảnh người thương nguy hiểm, Bangja lao xuống để cứu chạy trốn Bangja “hiện tại” nói với nhà văn anh chạy trốn khỏi Mongryong đặc vụ thời gian dài sau điều diễn Điều cuối anh làm để đưa câu chuyện đến hồi kết, mở bí mật cõi lịng cho thân phận mở cửa nhà kho phía sau để nhà văn chứng kiến thật bất ngờ Chunhyang sống sót sau cú ngã, bị tổn thương não “trở thành đứa trẻ” Góc nhìn chân thực thực tế sống đạo diễn Kim Dae-woo gói gọn 124 phút phát sóng người khơng thể vượt lên nghịch cảnh thân để mưu cầu ước mơ bình dị, chân thực trái tim Câu chuyện bóc từ phim toàn hướng nhận vật đáy xã hội Bangja, Hyangdan thân phận nô lệ, kể Chunhyang mang danh đời kỹ nữ đuối chìm với khát vọng thay đổi bất lực Trong Truyện Xuân Hương, Bangja miêu tả yếu tố hài hước, hóm hỉnh, đơi ngờ nghệch theo hầu chủ nhân, giúp đỡ Mongryong có hội đến với Chunhyang Một chàng trai theo lệnh chủ vời Xuân Hương dáng điệu chân thành: “Dáng giống chim xanh Tây Vương Mẫu chuyển thư mời người đến dự tiệc Giao Trì.” [4,28] Lời lẽ gây tiếng cười dí dỏm, chân thật bị Xuân Hương mắng “kẻ điên”: “- Khơng phải đâu, khơng phải tơi nói đâu Chính sai tơi khơng có sai Cơ nghe tơi nói sai Con gái muốn chơi đu chơi vườn chơi nhẹ nhàng không để người khác biết …” [4,28] Nhưng trở thành nhân vật phim với phần diễn xuất Kim Joo- 106 hyuk, lớ ngớ cịn lại chủ động đốn trước tình cảm Chính tác giả để Bangja có tình cảm với Chunhyang tìm cách để u trái tim Nhưng đáng tiếc thay Bangja thay đổi số phận đời để nhận trái tim Chunhyang Khi nhà văn tuyên bố Bangja người đàn ông tuyệt vời biến thành anh hùng câu chuyện tuyệt vời tình yêu người hầu, Bangja khẳng định câu chuyện kể với chung thủy bịa đặt cô thật Chunhyang sống hạnh phúc mãi với Lee Mongryong người yêu cô trở Khi hỏi sao, anh nói thứ khơng có được, anh hạnh phúc trở thành “người hùng trái tim anh.” Đây thơng điệp đỉnh cao mà nhà đạo diễn người Hàn muốn mang đến cho người xem khía cạnh đa chiều tình yêu Cái nhìn “đơn giản” câu chuyện cổ nhiều uẩn khúc khoảng trống lấp đầy Bộ phim bổ khuyết điều “chưa vẹn tròn” để cấp cho truyện kể đời sống khác Cảm xúc bi kịch Bangja yêu cầu viết thêm cho phần kết câu chuyện để thể tình yêu hai nhân vật (Mongryong Chunhyang) chi tiết Mongryong cõng Chunhyang lưng hát khúc ca tình yêu đẹp nhất: Lấy chi tiết đẹp tình yêu để kết lại câu chuyện nhưng thể khơng phải vốn Có thể nhận thấy, Chunhyang, người phụ nữ vượt qua không nhiều thử thách oan nghiệt để có tình u với Lee Mongryong nạn nhân “thấp hèn” Chính đánh lừa lịng chung thuỷ mình, phải bỏ cảm Bangja để cưới Mongryong để đổi đời Và kết đáng thương cô trở thành đứa trẻ sống ước mơ không đau khổ thể xác Đến cô hầu Hyangdan đau khổ khơng có tình u Ngủ Mongryong nàng đặt nghi vấn tự giải thơng qua nhận định: “Anh ta để ý trước … Anh thích tơi trước … anh nhìn tơi bắt đầu nói chuyện với tơi … Nếu tơi khơng phải cô hầu” [26] Chi tiết đắt giá xem nút thắt cho chuỗi kiện diễn biến hành động Bangja cố tình đánh cắp tờ giấy thoả hiệp cho Mongryong cưới Chunhyang Nếu truyện Mongryong thề non hẹn biển, trở đoàn tụ với Chunhyang bỏ qua rào cản địa vị dù có lúc chao đảo định lựa chọn 107 Mongryong sợ liên luỵ đến cưới thân phận Vấn đề bình đẳng xã hội điều khó lịng thoả hiệp, vũ khí huỷ diệt tình u Sự khác biệt phim truyện kể vấn đề tính giai cấp xã hội thời Joeson Nếu Truyện Xuân Hương, tác giả dân gian nỗ lực xoá mờ ranh giới tầng lớp hai đối cực xã hội ngỡ điểm chung lại hồ hợp Lý Mộng Long thuộc tầng lớp Yanban nên duyên Sung Chunhyang thuộc tầng lớp Choemin Cha mẹ Mộng Long cuối chấp nhận Chunhyang làm dâu để trai sau lĩnh thưởng, nhậm chức trở Namwon Toàn nhân vật phi trung tâm tầng lớp dốc lòng ủng hộ đơi un ương đến đích nhân viên mãn Vì tính lý tưởng văn đề cao, với khác vọng, ước mơ tươi đẹp tâm thức bình dân xưa gởi gắm với câu chuyện Tuy nhiên, chủ nghĩa thực lại nhìn từ phương diện khác, thực tế qua hình tượng Bangja Tất nhân vật thước phim nhà đạo diễn Kim Dae-woon cố gắng vươn khỏi định mệnh thân phận cuối nhận lại kết cục cay đắng Từ việc phá vỡ motif truyền thống nguyên tác xây dựng câu chuyện tình yêu nhà đạo diễn phim tạo kết thúc bi thương cho nhân vật Bangja Chunhyang Cảnh kết phim hình ảnh người làng nơi họ sống, lần cô tiếp đãi khách nhà tiếng hát mình, giày cô tảng băng bên thác nước nơi anh cứu cô Ấn tượng mà phim mang lại cho người xem nằm việc khai thác yếu tố sex từ câu chuyện nhà làm phim Phim xếp vào hàng ngũ phim nóng điện ảnh Hàn Quốc Đây đặc điểm thường có phim đạo diễn Kim ông trọng khai thác khía cạnh thể xác đam mê tình u Từ góc quay hợp hoan chân thực Bangja với Chunhyang, Mongryong với Hyangdan gợi cho người đau đớn tình yêu thể xác đối kháng với âu lo người số phận Dù yêu thương, ngủ Bangja cuối lựa chọn Chunhyang lại không thuộc anh Khi Bangja thú nhận chồng Chunhyang ngỏ lời yêu với Chunhyang bị khước từ Đến Mongryong ngủ Hyangdan cuối thoả mãn cảm xúc thân xác, niềm tin vào tình yêu phải lên rằng: “Trước chưa ngủ với người hầu Tơi có nhiều hội Nhưng khơng muốn dụng lợi địa vị 108 mình” Cả người hầu nữ Hyangdan thế, ta đau khổ khơng thể đạt tình u Dựa vào tích truyện cổ để khai phóng tư duy, Kim Dae-woon mang lại sức sống cho tiểu thuyết Truyện Xuân Hương cảm xúc điện ảnh đầy chân thực đường tranh đấu để yêu mơ cao người bần khổ lòng Hàn Quốc xưa 3.3 Giá trị Truyện Xuân Hương dòng chảy văn hoá nghệ thuật Hàn Quốc 3.4.1 Giá trị văn học Tại Hàn Quốc, xét phương diện đặc trưng văn học giá trị lịch sử, giai cấp, … Truyện Xn Hương hồn tồn coi điển mẫu Theo tổng kết Chong Youn Je, tác phẩm thể trọn vẹn năm đặc trưng tiểu thuyết cổ điển bao gồm “cuộc sống, nhân quả, khuyến thiện trừng ác, kết thúc có hậu, số mệnh.” Chạm đến ranh giới đỉnh điểm sáng tạo khát vọng nhân người [7,181] Tiểu thuyết loại hình Pansori từ đại diện Truyện Xuân Hương cho thấy sức hấp dẫn hình thức tự so với với nhiều dòng tiểu thuyết giai đoạn Bằng việc kết hợp nhiều yếu tố nội dung lẫn hình thức biểu hiện, tiểu thuyết Pansori Truyện Xuân Hương cách mạng văn học viết chữ quốc ngữ, mở chặng đường phát triển cho văn học dân tộc Âm hưởng Truyện Xuân Hương nguồn cảm hứng cho nhiều dòng tiểu thuyết đời sáng tác dòng tiểu thuyết thực chủ nghĩa, tiểu thuyết “thuật dị ngụ ý” cắt nét chân thực sống người bình dân xưa thời hậu kỳ Joeson Văn phong tiểu thuyết pansori thoát ly tạo dấu ấn lãnh thổ xây dựng hình ảnh từ khơng gian đến nhân vật hồn tồn Hàn hố, khơng cịn né tránh, mượn vay khung hình Trung Hoa sáng tác trước thời (tiểu thuyết anh hùng-lịch sử, tiểu thuyết mộng du-lãng mạn, …) Truyện Xuân Hương sở liệu cho nhiều thảo kịch pansori trình diễn suốt thời kỳ cổ đến ngày Giá trị văn học “báu vật Hàn Quốc” – Truyện Xuân Hương thể qua tiêu chuẩn đạt đến độ hồn mỹ Chẳng hạn câu chuyện tình u đẹp vượt qua chênh lệch địa vị xã hội Chỉ trích quan chức tham nhũng, nhấn mạnh đến trắng phụ nữ Điều làm cho câu chuyện phổ biến Hàn Quốc? Chính đấu tranh khơng khoan nhượng để giành/giữ hạnh phúc đơi tình trẻ Và giá trị thẩm mĩ chân lý tình u đơi lứa sức mạnh kỳ diệu 109 mà truyện mang lại đánh thức, lay động giới trẻ đại trượt dài xu “light comes, light goes” (tạm dịch: dễ đến nhiều lại dễ nhiều) – tư trở thành trao lưu đáng buồn nhận thức tình cảm Qua vấn với GS văn học Hàn Quốc Heo Gyeong-jin Đại học Yonsei câu chuyện Chunhyang giới thiệu nước sớm Trên tờ báo Nhật Bản, Asahi Shimbun người Nhật Bản lần dịch Truyện Xuân Hương Tiếp theo nhà truyền giáo người Mỹ tên Allen chuyển ngữ sang tiếng Anh để xuất Mỹ Từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, câu chuyện Chuhyang giới thiệu cho gần bảy số tám quốc gia Tại Đại học tiểu bang pet petersburg Nga, giảng viên trường tên Kim Byeong-ok nghĩ câu chuyện chunhyang tài liệu hồn hảo để dạy văn hóa ngôn ngữ Hàn Quốc cho xuất sách giáo khoa tiếng Hàn xuất nước Và trường ngoại quốc mở giảng tiếng Hàn Thông qua sách dạy Hàn ngữ phiên câu chuyện đời.11 3.4.2 Giá trị văn hoá đại chúng Truyện Xuân Hương câu chuyện tình yêu diệu kỳ, câu chuyện tình yêu người Hàn Quốc nhiều người biết đến cặp vợ chồng trẻ Họ đến với bất chấp nhiều nghịch cảnh Nhân vật nữ chính/nữ anh hùng Chunhyang phụ nữ khốc lên trắng chung thuỷ người Hàn Quốc yêu thích thời gian dài Thời điểm đời tác giả tiểu thuyết tình không rõ Một số biến thể/phiên khác truyện tìm thấy thơng qua người chia sẻ câu chuyện (hình thức truyền miệng) quốc gia lân cận Tuy nhiên, kiện cốt truyện bảo lưu nguyên vẹn biến thể truyện kể Câu chuyện tình Xuân Hương trở thành giá trị sống tinh thần bắt rễ cư dân địa Từ không gian truyện kể, đến chân dung nhân vật thông qua phẩm chất tính cách, … tạo nên giá trị văn hố đại chúng vơ sâu đậm Cho đến tận thời đại, người Hàn Quốc không quên giữ giá trị cốt lõi mà tiền nhân để lại cho hậu bối Không gian Namwon Jeolla-do phủ khắp niềm vui vào mùa xuân năm Namwon cảnh trí Truyện Xuân Hương câu chuyện 11 Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=14bgnAT5Uig&t=438s 110 có ý nghĩa đặc biệt với người dân địa phương họ tự hào công dân Namwon, “sân khấu” câu chuyện tình yêu chunhyang Nơi chứng kiến tình yêu cao quý Chunhyang Mongryong sau trở thành địa điểm du lịch tiếng cho du khách nội địa hành khách quốc tế đến thăm thú Huyện Namwon mệnh danh “thành phố câu chuyện tình” Tại đây, dân chúng khơng thể bỏ quên cảnh đẹp đình Gwanghallu (광한루/lầu Quảng Hàn) tiếng – nơi mà chàng Mongryong nàng Chunhyang tạo nên câu chuyện tình tiếng: “Quảng Hàn ngọc bệ lâu” Ngơi đình Gwanghallu xây dựng khu vườn có tuổi đời 600 năm Vào năm 1963, lầu xếp hạng bảo vật Hàn Quốc Qua vấn truyền thông, bà Anh Sook-sun, chủ tịch uỷ lễ hội Chunhyang cho biết suy nghĩ Namwon: “Namwon nơi sinh Pansori, thể loại âm nhạc truyền thống Hàn Quốc và câu chuyện Chunhyang tác phẩm pansori truyền lại cho hệ họ Ngoài ra, Namwon tảng câu chuyện tình yêu đấy”12 Lễ hội Chunhyang tổ chức tháng năm Namwon với nhiều kiện khác Nhiều du khách tìm hiểu trắng lịng chung thủy phụ nữ thơng qua lễ hội Điểm bật lễ hội thi Miss Chunhyang (Namwon Miss Chunhyang beauty pageant), kiện thường niên tổ chức vào mùa xuân lầu Quảng Hàn để tìm kiếm trao vương miện cho người phụ nữ không xinh đẹp mà gia giáo (well-educated women), lịch (well-mannered women) Một người phụ nữ duyên dáng lịch với trắng xem xét đẹp Hàn Quốc Qua buổi biểu diễn ta nhận ngưỡng phục kính trọng người dân nơi dành cho tài nữ Chunhyang Choe Su-mi Gong Yu-mi hai người phụ nữ nhận giải Miss Chunhyang bày tỏ cảm nhận nhận giải thưởng này: “Tôi vinh dự trở thành Miss Chunhyang, vui thấy người dân diễu hành xe nghĩ Chunhyang tượng trưng cho cốt lõi người đẹp Hàn Quốc.” Yun Yeong-gyeong, Miss Chunhyang 2013 chia sẻ cảm nghĩ vẻ đẹp người Hàn Quốc: “Vẻ đẹp tự nhiên quan trọng điểm thu hút nhân tạo, vẻ đẹp bên hoàn thành trắng lòng trung 12 Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=14bgnAT5Uig&t=438s 111 thực” – nét truyền thống đặc trưng mà người Hàn Quốc hướng đến lưu giữ Cuộc thi hoa hậu Chunhyang tuyển chọn mỹ nữ đẹp Hàn Quốc, tự hào thi có quy mơ lớn tất thi sắc đẹp Hàn Quốc.13 Những sốt lớn cho văn hóa Hàn Quốc thịnh hành giới ngày câu chuyện Chunhyang cho văn hóa Hàn Quốc yêu thích lớn nước Đền thờ Chunhyang mà minh chứng cho sức sống bất từ nhân cách bất tử, tuyệt trần Thành Xuân Hương Dù khoảng cách thời gian có vơ tình làm mờ vết tích xưa cũ bóng dáng Xuân Hương kỉ XIX cịn ngun vẹn bóng hình trở thành nhân cách để người đời tôn thờ tận ngày Nơi vùng đất khai sinh phẩm giá cao thượng - Namwon, việc bảo tồn văn học truyền thống thông qua việc xây dựng công viên Chunhyang cách lưu giữ văn học hình ảnh Đây nơi tái Truyện Xuân Hương nhiều mannequin theo tuyến nhân vật, hoạt cảnh để giúp du khách tham quan muốn tìm hiểu câu chuyện dễ dàng Nhờ tình yêu vĩnh cửu tinh thần bất khuất chống lại giai cấp thống trị mê nhiều người nước nước ngồi Câu chuyện gái thuộc tầng lớp thấp cuối giành tình u có khác biệt địa vị xã hội, vượt qua nhiều nghịch cảnh khác câu chuyện tình u chung dễ hiểu nước ngồi Một tình u Chunhyang từ tầng lớp thấp Mongryong từ gia đình quý tộc Một hình phạt áp đặt cho quan chức tham nhũng, xấu xa Lòng trung thành bảo tồn mối đe dọa bất hạnh Đó mấu chốt ni dưỡng Truyện Xuân Hương trường tồn đến tận hôm nay, khiến người Hàn Quốc yêu thích câu chuyện thời gian dài 13 Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=14bgnAT5Uig&t=438s 112 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, dù mang âm hưởng tiểu thuyết “tài tử-giai nhân”, nhiên tiểu thuyết bắt nguồn từ chất liệu dân gian truyền thống Pansori tiếng Hangul cộng đồng dân tộc – Truyện Xuân Hương có nhiều dấu ấn văn hoá địa đậm nét Tác phẩm đánh giá cao không Korea, mà cịn khu vực Đơng Á Điều thấy rằng, mảng đề tài đến sườn khung cốt truyện số motif thân quen có nhiều tương đồng tiếp thu ảnh hưởng qua lại, song bút dân gian ý thức gốc rễ sáng tạo, đặc biệt đưa bối cảnh không gian, thời gian, lịch sử, văn hóa, tư tưởng dân tộc vào truyện kể; chất sân khấu qua lời kể Pansori Truyện Xn Hương ví “đoá hoa bất tử”, “báu vật” văn học - văn hóa đời sống nghệ thuật xứ sở kim chi Đề tài lần đầu nhắc đến Truyện Xuân Hương, song đề tài có hướng tiếp cận trực diện từ tác phẩm bên cạnh hướng nghiên cứu toàn diện giới nghệ thuật văn đề tài, cốt truyện, hệ thống nhân vật, số cách tân bút pháp, … Tác phẩm cịn nhìn nhận đánh giá khác dịch chuyển sang loại hình nghệ thuật khác, đem lại góc nhìn cho kiệt tác cổ văn học Hàn Quốc Việc thâm nhập vào đường biên loại hình nghệ thuật qua việc nghiên cứu tác phẩm đặt góc nhìn liên văn (âm nhạc, điện ảnh) khẳng định sức sáng tạo khát vọng nồng nàn người Hàn Quốc xưa cổ Nghiên cứu tác phẩm nước Truyện Xuân Hương với nhiều điều mẻ, lý thú (cách đón nhận, biểu đạt tình cảm nơi bạn đọc, chuyển văn học sang nhiều hình thức nghệ thuật khác niềm tự hào) nhằm đánh thức bạn đọc Việt Nam học tập, giữ gìn phát triển Truyện Kiều, “báu vật đời” mà văn học thời để lại cho hậu hơm 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Sách, giáo trình [1] Lại Nguyên Ân (biên soạn), (2017), 150 Thuật ngữ Văn học, NXB Văn học [2] Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết phim, NXB Tri thức [3] Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học, NXB Thế giới [4] Khuyết Danh (Người dịch: Yang Soo Bae), (1998), Truyện Xuân Hương (춘향전), Pusan University of Foreign Studies (PUFS) Press [5] Phan Thị Thu Hiền, (2017), Dạo bước vườn văn Hàn Quốc, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [6] Phan Thị Thu Hiền (Chủ biên), (2017), Giáo trình văn học Hàn Quốc (한국문학), NXB ĐHQG TP.HCM [7] Phan Thị Thu Hiền, (2017), Văn học cổ điển Hàn Quốc – Tiến trình sắc, NXB Khoa học xã hội [8] Phan Thị Thu Hiền (chủ biên), (2017), Hợp tuyển văn học cổ điển Hàn Quốc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [9] Phan Thị Thu Hiền (chủ biên), (2017), Hợp tuyển văn học dân gian Hàn Quốc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [10] Trịnh Huy Hoá, (2002), Đối thoại với văn hoá: “Triều tiên”, NXB Trẻ [11] Lê Quang Thiêm, (1998), Văn hoá văn minh & yếu tố văn hoá truyền thống Hàn, NXB Văn học [12] Lê Huy Tiêu (2010), Giáo trình Văn học so sánh, NXB ĐHQG HN [13] Manfred Jahn, “Nhập mơn phân tích phim theo trần thuật học”, người dịch Nguyễn Thị Như Trang, tài liệu lưu hành nội [14] Seung Hyeon, (2014), Dung trai tùng thoại – tản mạn xứ Kim Chi, NXB Hội nhà văn [15] Cho Dong-Il nhóm tác giả, (2010), Những giảng văn học Hàn Quốc, NXB Văn học [16] Komisook nhóm tác giả (Jeon Hye Kyung – Lý Xuân Chung), (2006), Văn học sử Hàn Quốc – Từ cổ đại đến cuối kỉ XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Trần Đình Sử, (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB ĐH Sư Phạm HCM [18] Trần Đình Sử nhóm tác giả, (2010), Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam [19] Im Kwon-Teak, (2000), Chunhyang, CJ Entertainment 114 [20] Hà Thanh Vân, (2003), Nghiên cứu so sánh loại tiểu thuyết “Tài tử giai nhân” số nước phương Đông thời kỳ trung đại (Trung Quốc,Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), TP Hồ Chí Minh [21] Trần Thúc Việt, (2006), Văn học Korea (Triều Tiên – Hàn Quốc), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Hồng Thị Yến, Thử tìm hiểu đôi nét Xuân Hương Truyện – Một kiệt tác văn học cổ điển Hàn Quốc, ĐHQG Hà Nội [23] Woo Han Yong nhóm tác giả (Dịch giả: Đào Thị Mỹ Khanh), (12/2009), Văn học cổ điển Hàn Quốc, NXB Văn nghệ [24] Kathryn VanSanckeren (tháng 11- 1998), Phác thảo văn học Mỹ, Chương trình Thơng tin quốc tế, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ [25] David Bord Well (2008), Nghệ thuật điện ảnh, NXB Giáo Dục, Hà Nội [26] Kim Dae-woo, (2010), Người hầu, CJ Entertainment • Tạp chí, luận án, … [27] Trần Thị Lan Anh, (2014), Đi tìm nguyên nhân “춘향전 – Xuân Hương Truyện” sống trường tồn với thời gian, Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Số 8(81) [28] Yang Soo Bae, (2001),So sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương, Hà Nội • Nguồn Internet, báo mạng [29] Lý Xuân Chung, (2009), “Tìm hiểu đơi nét văn học chữ Hán Hàn Quốc” (Tạp chí Hán Nơm; Số (85) 2007; Tr.13 - 21) Nguồn:http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1414&Catid=612 [30] Lý Xuân Chung, (2012), “Đại cương lịch sử nhà nước Joeson (1392 – 1910)”, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Nguồn:http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=249 [31] Lý Xuân Chung, (2013), Truyện nàng Xuân Hương tiểu thuyết tình Hàn Quốc, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Nguồn:http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=334 [32] PGS.TS Đoàn Lê Giang, (2007), Thời trung đại văn học nước khu vực văn hóa chữ Hán Nguồn:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/vh-phuong-dongnhung-van-de-chung/101-doan-le-giang-thoi-trung-dai-trong-van-hoc-cac-nuoc-khuvuc-van-hoa-chu-han.html 115 [33] Đoàn Lê Giang, (2014), Sự tương đồng kỳ lạ văn học cổ điển Việt Nam văn học cổ điển Hàn Quốc (Hay gợi ý cho nghiên cứu văn học so sánh Việt – Hàn) Nguồn:http://www.hanquochoc.edu.vn/cps/nghiencuu/ngongnuhanquoc/2014/3/900.aspx [34] PGS.TS Phan Thị Thu Hiền, (2015), Tiếp cận văn hoá so sánh văn hoá đại chúng nghiên cứu hệ giá trị (trường hợp văn hoá Hàn Quốc) Nguồn:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-trung-hoa-vadong-bac-a/2737-phan-thi-thu-hien-tiep-can-van-hoa-so-sanh-va-van-hoa-dai-chungtrong-nghien-cuu-he-gia-tri.html [35] Lương Hồng Hạnh (dịch), (2016), Thơ ca Truyện Xuân Hương: Bài ca “Hội ngội” ca “Nỗi buồn ly thương”, Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc Nguồn:http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=600 [36] Nguyễn Nam, Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước, Nguồn: http://lyluanvanhoc.com/?attachment_id=2410 [37] Trần Nghĩa, (1993), Tiểu thuyết chữ Hán Triều Tiên, Tạp chí Hán Nơm (3), tr.3-10 Nguồn:http://hannom.org.vn/web/tchn/data/9303v.htm [38] Phan Thị Oanh, Thơ ca Truyện Xuân Hương, Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc Nguồn:http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=569 [39] Nguyễn Hưng Quốc, Văn liên văn bản, Nguồn: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artwo rkId=4890 [40] Nguyễn Hưng Quốc, Sự tương tác văn người đọc, Nguồn: http://www.voanews.com/vietnamese/blogs/quoc/su-tuong-tac-giua-nguoi-doc-vavan-ban-06-02-11-123019738.html [41] L.P Rjanskaya, “Liên văn bản- xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề” (Ngân Xuyên dịch), Nguồn: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/lien-van-ban-suxuat-hien-cua-khai-niem-ve-lich-su-va-ly-thuyet-cua-van-de.421696.html [42] Nguyễn Hữu Sơn, (2014), So sánh trào lưu nhân văn văn học Hàn – Việt kỉ XVIII – XIX, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 161, tháng 7, trang 47-57 Nguồn:https://vass.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/noid ung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe&ListId=54cce737-f91c-4ee7-a6b7- 116 a640c041b93b&SiteId=37596567-bc8d-47de-878da9d5b872324b&ItemID=7&SiteRootID=ccad923d-dd44-4a4d-8321-105ae1a9f98e [43] Vũ Thị Thanh Tâm (2010),“Mối quan hệ văn học điện ảnh”, Nguồn:http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content &view=article&id=1317:moi-quan-he-gia-vn-hoc-va-ien-anh&catid=95:ngh-thuthc&Itemid=154 [44] TS Ngô Minh Thuỷ – TS Ngô Tự Lập, (2009), Lịch sử văn học Hàn Quốc: Những cột mốc dẫn đến thời đại Nguồn: data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/ /1288/1/44%20THUY%20Ngo%20Minh.doc [45] Kim Dong Uk, (2010) Ảnh hưởng truyện tiểu thuyết Trung Quốc tiểu thuyết Triều Tiên Nguồn:http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/anh-huong-cua-truyen-va-tieu-thuyet-trung-quoc-doi-voi-tieu-thuyettrieu-tien [46] Trần Thúc Việt, (2014), Nghiên cứu văn học Hàn Quốc Việt Nam Nguồn:http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&vie w=article&id=4991%3Adsffeftr&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108&lang=vi [47] KBS WORLD radio, (2014), Văn học cổ điển Hàn Quốc qua lời ca Pansori, Nguồn:http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?lang=v&menu_cate=culture &id=&board_seq=13123&page=2&board_code=trendkorea ... SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - TRUYỆN XN HƯƠNG CỦA HÀN QUỐC DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI VÀ LIÊN VĂN BẢN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phương Khánh Người... thuyết Pansori Xuân Hương Truyện Ø Chương 2: Truyện Xuân Hương từ đặc trưng thể loại Ø Chương 3: Truyện Xuân Hương dòng chảy nghệ thuật truyền thống đại Hàn Quốc 15 NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU... cổ điển Hàn Quốc, Văn học cổ điển Hàn Quốc – Tiến trình sắc, Dạo bước vườn văn Hàn Quốc, Giáo trình văn học Hàn Quốc, hay số tuyển tập truyện- thơ Đông Á, … Trong Dạo bước vườn văn Hàn Quốc, tác

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w