1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ thơ nguyễn việt chiến từ góc nhìn thể loại

114 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ HUỆ THƠ NGUYỄN VIỆT CHIẾN TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LƢU KHÁNH THƠ THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi có hỗ trợ từ Giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Lƣu Khánh Thơ Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Hoàng Thị Huệ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Ngơn ngữ văn hóa, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Lƣu Khánh Thơ ln tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian tác giả nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời thơng qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến nhà thơ, nhà báo Nguyễn Việt chiến giúp đỡ chia sẻ nhiều giúp cho cá nhân tác giả q trình tìm hiểu, nghiên cứu viết hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Hoàng Thị Huệ iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: 10 Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận thơ hành trình sáng tác Nguyễn Việt Chiến 10 Chƣơng 3: Ngôn ngữ giọng điệu thơ Nguyễn Việt Chiến 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƠ 11 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN VIỆT CHIẾN 11 1.1 Một số vấn đề lý luận thơ 11 1.1.1 Thơ gì? 11 1.1.2 Đặc điểm thơ 14 1.2 Vài nét thơ ca Việt Nam thời kì đổi 23 1.2.1 Những tiền đề lịch sử, thẩm mỹ 23 1.2.2 Những thành tựu 27 1.3 Hành trình sáng tác Nguyễn Việt Chiến 30 1.3.1 Vài nét tiểu sử 30 1.3.2 Thơ Nguyễn Việt Chiến dòng chảy thơ ca Việt Nam thời kì đổi 31 1.3.3 Quan niệm sáng tác 34 CHƢƠNG 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN VIỆT CHIẾN 37 2.1 Cảm hứng chủ đạo 37 2.1.1 Cảm hứng Tổ quốc, nhân dân 37 2.1.2 Cảm hứng biển đảo 47 2.1.3 Cảm hứng sự, đời tƣ 54 iv 2.2 Cái tơi trữ tình 71 2.2.1 Cái tơi ngƣời lính dũng cảm hi sinh 72 2.2.2 Cái tơi ngƣời tình mãnh liệt đắm say 74 CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 80 TRONG THƠ NGUYỄN VIỆT CHIẾN 80 3.1 Ngôn ngữ 80 3.1.1 Ngôn ngữ gần gũi với đời thƣờng 80 3.1.2 Ngôn ngữ hàm súc, giàu sức gợi 82 3.2 Giọng điệu 84 3.2.1 Giọng điệu hào hùng, ngợi ca 85 3.2.2 Giọng điệu triết lý, suy tƣ 86 3.2.3 Giọng trữ tình tha thiết 89 3.3 Thể thơ 91 3.3.1 Thể thơ tự 91 3.3.2 Thể thơ lục bát 95 3.3.3 Thể thơ tám chữ 98 3.3.4 Thể thơ năm chữ 99 PHẦN KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng bƣớc sang giai đoạn sau 1975 đứng trƣớc yêu cầu thiết phải thể đƣợc tâm ngƣời sau đất nƣớc đƣợc thống Hơn hết nhà thơ tìm đến thi ca nhƣ ngƣời bạn tri âm để giãi bày nỗi niềm Có thể nói, ba mƣơi năm tính từ thời điểm sau năm 1975, thơ ca Việt Nam đƣợc chặng đƣờng dài đƣờng đại hóa, hội nhập sơi với thơ ca giới Thơ đề cao tinh thần dân chủ nhà thơ, hết, thức nhận đƣợc phải tạo khoảng trời riêng Nền thơ ca dân tộc đắm chìm “một thời đại thi ca” từ thuở Thơ bƣớc vào hay anh hùng ca thời chiến 1945-1975 Do đó, đặc biệt sau 1985 thơ có nhiều nỗ lực cách tân, trở nên phong phú nội dung phản ánh đa dạng giọng điệu, nhiều bút tìm đƣờng, xoay sở để kh ng định mình, tạo chỗ đứng tiếng nói riêng, cống hiến cho văn học dân tộc Đó thành cơng bƣớc đầu đáng ghi nhận PGS TS Nguyễn Đăng Điệp “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh” nhận xét: “sự đa dạng “phân cực” tƣ nghệ thuật, khuynh hƣớng thẩm mĩ, bút pháp ngôn ngữ dấu hiệu cho thấy thơ ca sau 1975 sải bƣớc chân mạnh mẽ đƣờng đại hoá” [19] Thế hệ nhà thơ chống Mỹ khơng có đóng góp quan trọng khoảng mƣời năm đầu sau chiến tranh qua việc họ tiếp tục lựa chọn khuynh hƣớng sử thi thấm đƣợm chất bi tráng sáng tác, mà thể nghiệm sâu sắc khuynh hƣớng - đời tƣ, với nhiều giọng điệu nhƣ: Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Nguyễn Đức Mậu, Trần Mạnh Hảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Ý Nhi, Trần Đăng Khoa, Lâm Thị Mỹ Dạ… Nhƣ vậy, thơ Việt Nam sau 1975 tiếp tục lăn theo quán tính thơ ca truyền thống dịng chủ lực sáng tác thuộc nhà thơ mặc áo lính, họ tiếp tục trì dịng thơ thống Tuy nhiên, số nhà thơ tài dịng thơ nỗ lực có ý thức cách tân thơ nhanh chóng tìm đến trải nghiệm nhƣ Thanh thảo, Nguyễn Duy, Dƣ Thị Hoàn, Ý Nhi… 1.2 Từ sau năm 1990, đánh dấu xuất lớp nhà thơ trẻ, họ góp thêm nhiều xúc cảm mới, cách nhìn mới, tiếng nói cho thơ Hơn hết, nhà thơ trẻ giàu sức sống lƣợng mạnh dạn tự bộc lộ ngƣời cá nhân ghi dấu điều lạ thơ Mặc dù xuất ạt tập thơ năm gần phần khiến ngƣời đọc quan ngại lựa chọn tác phẩm ƣng ý, nhãng cách đánh giá thơ ca thời hậu chiến Tuy nhiên số có nhiều phong cách kh ng định đƣợc vị trí cơng chúng rộng rãi, nhiều tên tuổi họ gây đƣợc ý nhƣ Nguyễn Quang Thiều, Đồng Đức Bốn, Mai Văn Phấn, Nguyễn Quốc Chánh, gần Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thƣ, Lƣơng Ngọc An, Trần Hùng, Hồng Thanh Quang, Nguyễn Hữu Hồng Minh Các nhà thơ dân tộc thiểu số nhƣ Y Phƣơng, Lị Ngân Sủn, Lâm Q, Inrasara góp thêm tiếng thơ độc đáo đậm đà sắc dân tộc 1.3 Trong dòng chảy liên tục thi ca Việt Nam sau 1975, nhà thơ ln tìm tịi đƣờng mới, cách thức vƣợt qua vùng biên mà thơ ca thời chiến nhiều bị hạn chế Trong số họ có lẽ nhà thơ Nguyễn Việt Chiến ong chăm chỉ, miệt mài thầm lặng Bắt đầu làm thơ có thơ đăng báo từ đầu thập niên 80 - 90 kỷ trƣớc, Nguyễn Việt Chiến có hành trình 40 năm gắn bó với thi ca Đề tài thơ Nguyễn Việt Chiến rộng mở, từ thiên nhiên đến tình yêu, từ quê hƣơng tới chiến tranh, ngƣời lính, thân phận ngƣời, đề tài liên quan đến văn hóa, lịch sử, trách nhiệm cơng dân, ý thức cộng đồng… Những thơ Nguyễn Việt Chiến không dễ dãi mà giản dị, chân thành, giàu chất triết lý, suy tƣ, giàu sức gợi đƣợc gói ghém cách biểu riêng tổ chức thể loại Gần chục tập thơ mắt với nhiều thơ hay đƣợc độc giả trân trọng yêu mến, đƣợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình đánh giá, kh ng định vị trí đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam đƣơng đại Nguyễn Việt Chiến nhà thơ có quan niệm nghệ thuật quán coi thân công việc làm thơ trở thành đề tài qua bày tỏ tun ngơn mình, quan điểm thẩm mỹ sáng tạo: “Thật ra, thơ có gì/ Thơ khói vơ vi bên chùa/ Mái chùa hửng nắng trƣa/ Thơ nắng ngƣời xƣa kiếm tìm…/ Thật lịng, tới cõi khổ đau/ Thơ nến nhiệm màu xót xa/ Cháy cứu rỗi ta/ Cháy chữ cháy sáng kiếp ngƣời” (Chợt nghĩ thơ) Trong tham luận Thơ Việt Nam 20 năm sau đổi mới: Những bước chuyển thi pháp tư thẩm mỹ, Nguyễn Việt Chiến nói lên nhìn thân với diện mạo thơ đƣơng đại quan niệm cách tân thơ Với câu hỏi đầy trăn trở ngƣời làm nghề chân “Vì thơ ngày bạn đọc?”, Nguyễn Việt Chiến, hết, ý thức rõ vai trị, trách nhiệm ngƣời cầm bút hơm văn học nƣớc nhà Một trái tim nhiệt huyết đáng trân trọng ngần ông có vị trí vững vàng văn học Việt Nam đƣơng đại Do đó, dịng chảy với nhiều bút cách tân đời Nguyễn Việt Chiến tìm cho chỗ đứng riêng, vị trí đặc biệt lịng độc giả u thơ Đã có nhiều nghiên cứu khám phá thơ Nguyễn Việt Chiến nhiều góc độ phƣơng diện nội dung phƣơng diện nghệ thuật Đó ý kiến quý báu nhƣng để hiểu rõ thơ ca Nguyễn Việt Chiến điều dễ dàng, cịn nhiều khía cạnh thơ ơng chƣa đƣợc giới nhiên cứu đào sâu tìm tịi phát Từ lí trên, chúng tơi hy vọng đề tài Thơ Nguyễn Việt Chiến từ góc nhìn thể loại với mong muốn giới thiệu với bạn đọc hôm gƣơng mặt thơ ca Việt Nam đƣơng đại có nhìn tồn diện khám phá giá trị sáng tác Nguyễn Việt Chiến từ góc độ thể loại Lịch sử vấn đề Nguyễn Việt Chiến nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt Dƣờng nhƣ với Nguyễn Việt Chiến công việc làm thơ cách để sống, giao cảm hịa vào đời để thức nhận giá trị chân Qua việc tìm hiểu nghiên cứu thơ Nguyễn Việt Chiến, nhận thấy nhà thơ nhận đƣợc quan tâm đặc biệt không bạn đồng nghiệp, nhà nghiên cứu mà cịn có bạn đọc nhiều hệ Đa số viết tập trung kh ng định giá trị nội dung nghệ thuật nhƣ giá thức cách tân rõ nét Nguyễn Việt Chiến hành trình thơ ca miệt mài bền bỉ Tính đến thời điểm tại, có hàng chục viết mạng internet, tạp chí, báo cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Việt Chiến Có thể kể đến số tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Việt Chiến Tổ quốc nhìn từ biển; Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến háo hức lên tàu tìm bến đỗ cho thi ca Đỗ Ngọc Yên, Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến với vần thơ biển đảo Hà An, Khách mời quán văn Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến Đoàn Văn Mật; Đỗ Anh Vũ với Nguyễn Việt Chiến: Những câu thơ làm đi; luận văn tác giả Lƣơng Thị Thu Thảo Thơ Nguyễn Việt Chiến từ góc nhìn tư nghệ thuật; luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Trần Chuyến với đề tài Biểu tượng “Phố” thơ Nguyễn Việt Chiến… hàng loạt bình luận, giới thiệu bạn thơ độc giả nhiều hệ đọc sáng tác Nguyễn Việt Chiến Đầu tiên phải kể đến Phùng Hiệu – Nguyên Pháp Nhà thơ, nhà báo Nguyễn Việt Chiến kể dự cảm đời tản mạn cho độc giả câu chuyện đời, chuyện thơ lần gặp gỡ với nhà thơ Nguyễn Việt Chiến Tác giả Phùng Hiệu nhắc đến gần nhƣ “điều kì diệu” Nguyễn Việt Chiến cho đời Tổ quốc nhìn từ biển Phùng Hiệu ghi lại tâm nhà thơ tài hoa: “Đó vào tháng 4/2009, đợt sáng tác anh em Tạp chí Văn nghệ Quân đội với đội Hải quân Hạ Long (Quảng Ninh), anh viết thơ Nghĩa thơ đƣợc viết hai năm trƣớc xảy việc Trung Quốc liên tục gây hấn, cắt cáp tàu ta Biển Đông vào tháng 5/2011, năm năm trƣớc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế nƣớc ta” [30] Rồi câu chuyện dự cảm thân phận “tai nạn nghề nghiệp” Nguyễn Việt Chiến đƣợc tác giả nhắc đến Bài viết ngắn gọn nhƣng tản mạn ghi lại chia sẻ chân thực có nhiều điểm thú vị dùng để tham khảo nghiên cứu đời nhƣ duyên cớ để nhà thơ Nguyễn Việt Chiến viết lên thơ vào lòng ngƣời Kế đến Đỗ Ngọc Yên Nguyễn Việt Chiến Tổ quốc nhìn từ biển viết kiện ngày đầu tháng (1/11/2015), nhà thơ Nguyễn Việt Chiến phối hợp với Nhà xuất Phụ nữ tổ chức giới thiệu hai tập thơ: Tổ quốc nhìn từ biển Hoa hồng không vỡ (tuyển tập thơ tình) vừa đƣợc ấn hành, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 36 Lý Thƣờng Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Cũng viết, Đỗ Ngọc Yên đề cao mảng thơ Nguyễn Việt Chiến: “Với 50 thơ gói gọn gần 200 trang Tổ quốc nhìn từ biển có nhiều trực tiếp đề cập đến chủ đề biển đảo Tổ quốc nhƣ: Tổ quốc nhìn từ biển, Tổ quốc tiếng mẹ, Thêm lần Tổ quốc sinh ra, Mẹ - Tổ quốc, Tổ quốc nơi biên thùy, Tổ quốc bên bờ biển cả, Đất nước, Ta cỏ ngực trần Tổ quốc, Chuông chùa vọng tiếng trống đồng Trường Sa, Gió Hồng Sa, Nhƣ coi Nguyễn Việt Chiến nhà thơ đề tài lớn mang tính chất sự” [61] Tác giả viết tinh tế bàn mảng thơ tình Nguyễn Việt Chiến tập Hoa hồng khơng vỡ: “Theo tơi 55 tập thơ tình Nguyễn Việt Chiến mức trung bình có số thuộc loại hay hay” [61] Có thể nói Đỗ Ngọc Yên tán thƣởng có nhìn khái qt đề tài thơ Nguyễn Việt Chiến Tuy nhiên, viết khảo sát chung chung mức độ vừa phải chƣa sâu vào sáng tác thực thụ nhà thơ Một số nhận định cịn mang tính chủ quan dung lƣợng nhỏ viết Đây coi giới thiệu giúp cho hai tập thơ Nguyễn Việt Chiến đến gần với độc giả yêu thơ Vẫn Đỗ Ngọc Yên Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến: Háo hức lên tàu tìm bến đỗ cho thi ca nhận định: “Nguyễn Việt Chiến coi diễn trình đổi thi ca Việt nhƣ chuyến tầu lao phía trƣớc khơng ngừng nghỉ Chuyến du hành ch ng sớm ch ng muộn Chỉ có điều, khơng thể khơng để tìm bến đỗ cho thơ… Có thể xếp Nguyễn Việt Chiến vào khuynh hƣớng thứ thơ truyền thống cách tân đúng, mà khuynh hƣớng thứ hai thơ cách tân Và vào thơ ông đƣợc cơng chúng đón nhận rộng rãi xem ông nhƣ nhà thơ sáng tác theo khuynh hƣớng truyền thống” [62] Bài viết khuynh hƣớng sáng tác ảnh hƣởng đƣờng cách tân nghệ thuật nhà thơ Qua nhận xét đó, Đỗ Ngọc Yên góp tiếng nói cổ vũ nỗ lực hành trình sáng tạo miệt mài để tìm chỗ đứng riêng Nguyễn Việt Chiến làng thơ đại Việt Nam Trong báo Buổi mắt thơ ấm áp Nguyễn Việt Chiến, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo chia sẻ: “Tôi cảm giác Nguyễn Việt Chiến “lên đồng” với chủ đề Tổ quốc, tình yêu đất nƣớc Mỗi cảm xúc, tinh tế, hào hùng Hình nhƣ “lên đồng” anh mạnh mẽ, anh in thêm tập Hoa hồng khơng vỡ đầy tính dịu dàng Hai tập nhƣ cặp phạm trù nhƣng không đối lập Hoa hồng không vỡ cho thấy Nguyễn Việt Chiến thơ tình nồng nàn, đắm đuối bên cạnh tác giả thể loại Nguyễn Việt Chiến truyền tải tinh thần thành tứ thơ lãng mạn, day dứt qua: Cát đợi, Mùa thu không trở lại, Hoa hồng khơng vỡ, Có người bị ướt thức ta, Để nhớ em Nguyễn Trọng Tạo đƣa cảm nhận riêng thơ Nguyễn Việt Chiến với tƣ cách “ngƣời đồng nghiệp” thƣởng thơ Có thể nói Nguyễn Trọng Tạo say mê, háo hức với thơ đề tài Tổ quốc Nguyễn Việt Chiến Tác giả tìm thấy Nguyễn Việt Chiến đỗi dịu dàng qua mảng thơ tình Qua cảm xúc Nguyễn Trọng Tạo, ngƣời đọc nhận đôi điều sắc điệu thơ nhƣ giới tâm hồn nhà thơ Nguyễn Việt Chiến 95 3.3.2 Thể thơ lục bát Nói đến thơ Lục Bát nói đến sản phẩm văn hoá tinh thần độc đáo dân tộc Việt Đã có nhiều tác giả trở thành tiếng với tác phẩm thơ lục bát mà tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều Nói sức diễn tả câu thơ lục bát đó, Hồi Thanh có nhận xét: “Trong khuôn khổ sáu tám, Nguyễn Du viết truyện 3254 câu mơ tả hồn cảnh khác khác nhau, tình cảm khác, từ e lệ, ngập ngừng thiếu nữ trắng, đến sỗ sàng trắng trợn bọm trùm đĩ, bọn sai nha, đến tƣ hiên ngang ngƣời anh hùng thế” [50; tr 60] thấy hết đƣợc sức mạnh thể thơ biểu đạt hết cung bậc cảm xúc chủ thể sáng tạo ý đồ nghệ thuật Sau có Nguyễn Bính, Tố Hữu, Huy Cận, Nguyên Sa, Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn… gặt hái đƣợc thành công từ thể thơ Lục Bát Quan trọng thể lục bát, theo chúng tôi, nhịp ngắt Ngƣời phân tích nhịp điệu thơ phải dựa vào ý nghĩa ngơn từ dịng chảy cảm xúc nhà thơ để xác định điểm ngừng, điểm ngắt mà ngắt nhịp cho Ƣu thơ lục bát thƣờng ngắt nhịp chẵn tạo âm điệu nhịp nhàng lan tỏa, thích hợp với kể chuyện, thủng th ng vừa vừa kể Ngày nay, thể lục bát vừa tiếp nối truyền thống vừa có nhiều biến thể cách tân từ câu chữ, nhịp ngắt, thể thức trình bày văn bản, giọng điệu để thơ trở lên lạ diễn đạt đƣợc nhiều điều cảm xúc nhà thơ, tránh sáo mịn ngơn ngữ mà đạt hiệu nghệ thuật Ngoài sáng tạo thể thơ tự để làm nên đặc trƣng riêng thơ mình, Nguyễn Việt Chiến thể nghiệm dấu ấn cá nhân qua thể thơ lục bát Trƣớc hết, nhà thơ tin vào sức mạnh biểu đạt thể thơ lục bát, đúc kết trí tuệ sáng tạo ơng cha Với thơ Nguyễn Trãi đến Tây Hồ, nhà thơ gợi lại hoài niệm ngƣời anh hùng dân tộc, “Bui tấc lòng ƣu cũ/ Đêm ngày cuồn cuộn nƣớc triều đơng”: “Cơn Sơn ẩn cuối trời Ơng nhƣ tùng, bách tìm nơi giấu Nhƣng nhân điêu linh Nỗi đau oan trái tử sinh dập dồn” 96 Cách ngắt nhịp chẵn, gieo vần truyền thống, nhà thơ ngẫm ngợi đời thăng trầm bậc hiền nhân, quân tử Khi nhân điêu linh, bậc bề tơi tín nghĩa đành lánh đục tìm giữ gìn khí tiết nhƣng đau đáu lịng với dân với nƣớc Nguyễn Việt Chiến dùng thơ lục bát để bày tỏ tâm trạng trƣớc việc: “Đặt chân lên Tử Hán Thành Tƣởng ngàn năm dƣới chân chuyển rung Nơi sừng sững cố cung Ngàn xƣa vang bóng anh hùng, giai nhân” (Dạo chơi Tử Hán Thành, Hàn Quốc) Nhà thơ ghi lại khoảnh khắc chiêm ngƣỡng di tích lịch sử với thái độ ngợi ca vẻ đẹp hùng vĩ gợi nhiều suy tƣ mảnh đất ghé thăm Tử Hán Thành trải qua thăng trầm thời gian lại cố cung sừng sững thâm nghiêm Bên cạnh tiếp nối tinh hoa văn hóa dân tộc, nhà thơ tạo âm hƣởng cho thơ thay đổi nhịp ngắt thể lục bát truyền thống Với thi phẩm Các ông tiến sĩ Văn Miếu, Nguyễn Việt Chiến dùng thể thơ lục bát với lối ngắt dòng, “làm chậm” dấu chấm để đƣa độc giả đến khơng gian huyền bí đêm qua hình dung tƣởng tƣởng thú vị: “Nửa đêm Trên gác Khuê Văn Thoảng Nghe có tiếng Thơ ngâm Lạ thƣờng Giọng thơ Đau đáu Xót thƣơng Lại Nghe có khúc Đoạn trƣờng Sẻ chia” Cách ngắt nhịp tạo âm điệu thủng th ng giọng tự khách quan đƣa ngƣời đọc vào giới câu chuyện tâm linh mà dƣờng nhƣ có thật, đáng tin tƣởng Những dấu chấm thực có hiệu việc điều tiết thở, đặt ngƣời đọc vào tình phải “đọc chậm” Đây cách mà chủ thể sáng tạo đặt khiến ngƣời đọc phải nghiền ngẫm, nhai nuốt chữ để hiểu thấu ý đồ nghệ thuật mà tác giả muốn biểu đạt Lời thầm tiến sĩ gác Văn Khuê, đá bia minh chứng cho trí tuệ dân tộc, tinh hoa trƣờng tồn thời gian mà không phủ bụi hoen mờ Thơ Nguyễn Việt Chiến, va đập nhức nhối truyền thống đại Chính cách ngắt nhịp giúp Nguyễn Việt Chiến có tâm hồn bình lặng để sống chậm chiêm nghiệm, suy tƣ đời: 97 “Trăm năm Mắt Huế U hồi Sơng Hƣơng Giấu tiếng thở dài Vào đêm Cố đô Trầm mặc Nhƣ Thiền Rêu phong Ngủ Với lãng quên Một màu” (Trăm năm mắt Huế) Sau bao biến động, bao đổi thay thời Huế giữ hồn cốt cố xƣa cũ Vẫn huyền bí, mang mang thiên cổ sầu, Huế dƣờng nhƣ ngủ quên sau cánh rừng u tịch, lăng tẩm đền đài, thành quách dòng Hƣơng trầm mặc triết lý cổ thi Bỏ lại bộn bề, tấp nập, chuyển dời sống vội vã kia, Huế riêng nét thiền định gợi bao suy ngẫm cho ngƣời đọc Cùng với cách làm nhịp ngắt, Nguyễn Việt Chiến bẻ câu xuống dòng để thay đổi khơng gian thơ Với tơi trữ tình nồng nàn tha thiết, nhà thơ đƣa ngƣời đọc với điệu hồn dân tộc: “Hẹn em hội Chùa Thầy Tháng giêng lại gặp đò đầy chùa Hƣơng Trái mơ tơ tƣởng vƣơng Thẹn thò ngực áo Đầm sƣơng tơ tằm Nón Chng bng mắt dăm Em xi đò dọc anh lầm đò ngang” (Mây tơ tằm) Khung cảnh văn hóa lễ hội dân gian lồng ghép giọng điệu trữ tình đơi lứa mang âm hƣởng dân ca Câu thơ tình tứ, ý nhị diễn tả ngẩn ngơ, thổn thức, xuyến xao, say đắm chàng trai bắt gặp “em” lễ chùa Bẻ đôi câu tám để gợi mở ấn tƣợng “em” cách sâu sắc qua dáng hình, e ấp, mơng lung mơn mởn xn tình khiến chàng trai rạo rực nhớ thƣơng Hay thơ khác: “Còn đâu nƣớc mắt văn chƣơng Để thơ ngƣời cũ Xót thƣơng sâm cầm Hồ Tây mây nƣớc âm thầm Ngƣời thơ hoá sâm cầm chăng?” (Sâm Cầm) 98 Nhà thơ cố ý tách câu bát để hoài vọng khứ qua với tiếng chim Sâm Cầm thuở Điệu thơ nhƣ thổn thức đầy đổi thay nhanh chóng phố thị để suy tƣ ngƣời thơ năm cũ, vần thơ đầy xót xa, ngậm ngùi Mặc dù chiếm số lƣợng thể tự do, nói với thể thơ lục bát, Nguyễn Việt Chiến nỗ lực thay đổi tƣ thơ để tạo nhiều nét hấp dẫn riêng Đôi nhà thơ muốn ngƣời đọc “đọc chậm”, cảm nhận thơ theo cách khác để ngẫm ngợi câu chữ Trên sở tiếp nhận truyền thống cách gieo vần, cấu tứ, giai điệu, nhà thơ có đan cài cách tân thể thức câu thơ, nhịp ngắt Tuy nhiên, thay đổi đơi cịn gƣợng ép, khiên cƣỡng khiến điệu thơ giảm ngào, tha thiết hay cao trào cảm xúc, đặc trƣng vốn có lục bát truyền thống dân tộc Tất nhiên thể nghiệm làm thơ ca đáng trân trọng, bứt phá để câu thơ có dịp lên đƣờng làm 3.3.3 Thể thơ tám chữ Thơ tám chữ có lẽ thể loại gần nhƣ có đổi số thể thơ mà Nguyễn Việt Chiến lựa chọn Mặc dù số nhà thơ miệt mài cách tân nhƣng thơ làm nên tên tuổi, sức hấp dẫn thơ ông lại thơ gần nhƣ khơng có đổi Cái cách mà nhà thơ để lại lòng ngƣời đọc đổi nội dung đời sống thơ Với thể thơ tám chữ quen thuộc, Tổ quốc nhìn từ biển mang cảm hứng tâm lịng tự tơn dân tộc đẩy đến mức cao làm thổn thức hàng triệu ngƣời đọc Đặc trƣng thể thơ giúp nhà thơ tuôn trào cảm xúc đẩy lên đỉnh điểm mà khơng có ngắt qng Tồn thơ nhƣ lớp sóng biển dâng đầy, cuộn trào đất nƣớc đứng trƣớc bao hiểm họa, bão giơng, thƣơng tích lúc nhà thơ cất lên câu hỏi hàng trăm triệu đồng bào ta: “Trong hồn ngƣời có sóng khơng? Chính lúc ấy, trách nhiệm ngƣời cầm bút đặt chỗ hòa nhịp đời sống dân tộc để thức dậy tình yêu Tổ quốc vốn truyền thống ngƣời dải đất hình chữ S Đến với “Họ bị bắn cao mƣời ngàn mét”, nhà thơ phát huy sức mạnh thể thơ tám chữ việc vạch trần tội ác tàn bạo thời bình: “Họ bị bắn cao mƣời ngàn mét Kẻ vô lƣơng bắn họ, trốn đâu rồi? Khi tội ác thản nhiên ngồi ăn tối Trên cánh đồng la liệt xác ngƣời rơi” 99 Toàn thơ khúc ca bi thƣơng sẻ chia với nạn nhân xấu số chuyến bay MH17 định mệnh Những ngƣời thản bay bầu trời, họ chết bất ngờ ập đến thảng Lời thơ tự sự, nhịp thơ chậm rãi nhƣ lời than khóc, tiếng phẫn uất giận giữ lƣơng tri loài ngƣời Và dƣờng nhƣ Nguyễn Việt Chiến ƣu chọn thể thơ để khắc họa nỗi đau ngƣời để đƣợc đồng cảm: “Đại bác nổ chiến tranh ụp xuống Những mảnh vƣờn hôm trƣớc nở đầy hoa Bên ô cửa cánh đồng lặng ƣớt Tiếng trẻ khói nhà” (Về khổ đau đại bác) Chiến tranh bất ngờ ụp xuống phá vỡ khung cảnh yên bình, giản dị Thể thơ khơng bị gị bó luật, vần điệu tự nhƣng tính nhạc câu thơ lại đƣợc trọng Tính nhạc đƣợc tạo nên từ nhịp ngắt 3/3/2, câu cuối có thay đổi nhịp điệu 3/5 Bài thơ đƣợc tác giả phá cách nho nhỏ gieo vần điệu so thơ tám chữ để ngƣời đọc vào cảm xúc ngậm ngùi chiến tranh tàn bạo nổ Câu thơ giúp ta liên tƣởng đến vần thơ Nguyễn Đình Chiểu thực dân Pháp xâm lƣợc: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây/ Một bàn cờ phút sa tay/ Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy/ Mất ổ bầy chim dáo dác bay” (Chạy giặc) Song song với thơ vấn đề thời sự, thơ tình nhà thơ nhƣ Hoa hồng khơng ngủ, Hoa hồng khơng nói, Hoa hồng khơng vỡ, Thèm tìm đến thể thơ tám chữ để bộc bạch nỗi niềm cung bậc cảm xúc khác tình yêu nhƣ lời tâm tình bộc bạch Dễ dàng nhận thể thơ tám chữ giúp Nguyễn Việt Chiến diễn tả mạch cảm xúc liên tục thu hút đồng điệu ngƣời đọc qua chủ đề mang tính thời hay trữ tình nhẹ nhàng, âm điệu có sức lan tỏa cuộn chảy Cũng nhờ thể thơ này, hình tƣợng thơ đƣợc khắc họa rõ nét, đầy đủ Tuy nhiên, thể thơ có phá cách so với thể loại khác Sức hấp dẫn phải đến từ nội dung đời sống mà thơ ca phản ánh từ ngơn từ chủ thể sáng tạo 3.3.4 Thể thơ năm chữ Nếu thể thơ tự để tạo phá cách, thể thơ lục bát để suy tƣ, chiêm nghiệm, thể thơ tám chữ để khắc họa vấn đề thời thể thơ năm chữ Nguyễn 100 Việt Chiến truyền thống để gợi điều man mác, nhẹ nhàng hoài niệm cảm xúc: “Hồ ngàn năm tuổi Mà nƣớc chƣa chịu già Đền Ngọc Sơn ngói cũ Sóng bên đình Trấn Ba” (Hồn Kiếm hồ) Nhà thơ ghi lại xúc cảm trƣớc khung cảnh Hồ Gƣơm Sự phối hợp nhịp điệu đa dạng câu thơ nhịp 1/4, 2/3, 3/2 gieo vần cách kết hợp dùng đối lập để kh ng định giá trị tồn với thời gian Thể thơ ngũ ngơn đại ngắn gọn thích hợp để bày tỏ khát khao mãnh liệt nhà thơ: “Nếu khổ đau nhƣ Đốt em thành mùa thu Trong rã tan rụng úa Em hồi sinh cho mùa” (Nếu khổ đau) Cái thức nhận nỗi khổ đau ngƣời Nó đƣợc hình dung hình tƣợng nhƣ mênh mang bất tận thiêu đốt tâm can Cái đẹp vần thơ ngƣời không để bị khổ đau gặm nhấm linh hồn mà biến thành sức mạnh để tái sinh Nhịp thơ 3/2 đầy khao khát, ngƣời mong đốt cháy muộn phiền, có sức mạnh biến úa tàn thành mùa sinh sôi Cũng vần thơ năm chữ diễn tả nỗi nhớ nhung đợi chờ: “Tháng năm hoa táo trắng Ngƣời yêu em chƣa Táo đến mùa Vẫn bao ngƣời xa quê” (Chớm xưa) Lời thơ thủ thỉ, giọng thơ bâng khuâng da diết khiến ngƣời đọc cảm nhận buồn man mác đợi mong thầm lặng thời gian Những mời gọi quê hƣơng “mùa ngọt” xoa dịu nỗi xa xôi cách trở ngƣời 101 Khảo sát thơ làm theo thể ngũ ngôn nhà thơ có điểm chung diễn tả cảm xúc thấm sâu, mênh mơng, lắng đọng Có thể nói thể thơ mà Nguyễn Việt Chiến giữ lại nhiều hồn cốt thể thơ truyền thống Tuy nhiên đọc thơ ơng, độc giả bị nhàm chán, có lẽ cách nhà thơ ln ý thức mài giũa chữ khiến giai điệu nhƣ cảm xúc mà mang lại gần gũi, tự nhiên, giản dị Nhƣ vậy, Nguyễn Việt Chiến thận trọng cách lựa chọn thể thơ thích hợp để sáng tạo nghệ thuật Mỗi hoàn cảnh, nội dung phản ánh hay cảm xúc khác mà nhà thơ tìm đến thể loại định chí có đan cài thể thơ thi phẩm (ví nhƣ thể tự lục bát “Những chùa đêm”) Ở thể loại bên cạnh nét truyền thống, nhà thơ ln có thể nghiệm cách tân định Ông dùng thể thơ tự biến thành giọt thơ chảy tí tách theo mạch cảm xúc chủ thể trữ tình; thể thơ lục bát đƣợc thay đổi cách ngắt nhịp buộc ngƣời đọc phải “đọc chậm” để sống lại hình tƣợng thơ; đến với thơ tám chữ với giai điệu sử thi hào hùng hay đậm chất thời cuối trở với thể ngũ ngơn quen thuộc để gửi gắm cung bậc tình cảm nhẹ nhàng Đó thể thơ tiêu biểu, ngồi Nguyễn Việt Chiến cịn làm thơ sáu chữ, bảy chữ nhƣ cách mà “kẻ nông phu cần mẫn” cày xới cánh đồng ngôn ngữ ngày 102 Tiểu kết chƣơng Về phƣơng diện nghệ thuật, thơ Nguyễn Việt Chiến ln có tìm tịi hƣớng Ngơn ngữ hàm súc, giàu hình tƣợng, đa song hành với ngơn ngữ giản dị tạo nhấn nhá riêng tác phẩm thơ Giọng điệu thơ phong phú phù hợp với thực phản ánh thơ nhƣng giọng sử thi trữ tình tha thiết bật Mỗi thi phẩm mang cảm xúc trữ tình, thơng điệp, sứ mệnh khác cách lựa chọn thể thơ nhà thơ đa dạng Trong đó, thể thơ tự lục bát có nhiều thể nghiệm Với thể thơ tự do, Nguyễn Việt Chiến để ngƣời đọc tuôn theo dịng cảm xúc vơ tận “giọt thơ” tí tách; cịn với thể thơ lục bát, tách câu khơng nhằm mục đích ƣớc định cấu trúc ngữ pháp mà lại buộc ta phải “đọc chậm” để nhấm nh ng khơng gian thơ Tuy nhiên, có thực tế dù ln có ý thức khát vọng cách tân song thơ làm nên tên tuổi Nguyễn Việt Chiến lại thi phẩm gần nhƣ có đổi phƣơng diện nghệ thuật nhƣng nội dung lại có sức lơi kì lạ nhƣ Thời đất nước gian lao, Tổ quốc Trường Sa, Tổ quốc nhìn từ biển, Thăng Long sử thi; Mẹ - Tổ quốc Đúng nhƣ nhà thơ chia sẻ, đổi thơ ca không thiết phải thay đổi tồn hình thức nghệ thuật truyền thống mà quan trọng đổi nội dung đời sống thơ cần đến phẩm chất nghệ sĩ phẩm chất thi sĩ Về điều này, thừa nhận Nguyễn Việt Chiến làm đƣợc 103 PHẦN KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu thơ Nguyễn Việt Chiến q trình chúng tơi nỗ lực sâu tìm hiểu khám phá giá trị thơ ông phƣơng diện thể loại với hi vọng góp tiếng nói, nhận định, đánh giá tổng quát nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Việt Chiến 40 năm sáng tạo Việc nghiên cứu giới thơ Nguyễn Việt Chiến góp phần hồn thiện chân dung tinh thần tác giả có đóng góp quan trọng thơ đƣơng đại Việt Nam Qua việc nghiên cứu khảo sát luận văn bƣớc đầu nét đặc sắc, độc đáo nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Việt Chiến sở xem xét tính hệ thống chỉnh thể phƣơng diện, yếu tố hợp thành Qua phần thấy đƣợc hành trình sáng tác Nguyễn Việt Chiến tiến trình vận động thơ đƣơng đại Việt Nam Khi nghiên cứu đặc điểm thơ Nguyễn Việt Chiến phƣơng diện nội dung, luận văn yếu tố nuôi dƣỡng tâm hồn thơ Nguyễn Việt Chiến Những trải nghiệm chiến trƣờng công việc nhà báo, biến cố nghề đời hun đúc tâm hồn nhạy cảm Nguyễn Việt Chiến chất thi sĩ tài hoa, trí tuệ, đồng cảm, sẻ chia Bởi thế, cảm hứng Tổ quốc nhân dân sáng tác Nguyễn Việt Chiến nóng hổi tính thời Những thơ nhƣ dịng kí kí ức chiến tranh Khơng sâu vào chân dung ngƣời lính cụ thể mà nhà thơ lặng lẽ đem đến góc nhìn khác ngƣời âm thầm giữ gìn tấc đất ơng cha kể thời chiến lẫn thời bình Đặc biệt tình yêu đất nƣớc nhà thơ gắn liền với cảm hứng biển đảo quê hƣơng hi sinh ngƣời lính đảo xa, ngƣ dân bình dị ngày đêm giữ yên biển trời Tổ quốc Chính khúc ca biển đảo khiến thơ Nguyễn Việt Chiến có sức lan tỏa mạnh mẽ làm rung động hàng triệu trái tim ngƣời đất Việt Các sáng tác với chủ đề vĩnh cửu Tổ quốc, nhân dân nhà thơ đậm chất sử thi nhƣng tinh thần mới, đặt giai đoạn hội nhập kinh tế văn hóa sâu rộng đánh thức trách nhiệm công dân hồn ngƣời Việt với câu hỏi đầy trăn trở “Nếu Tổ quốc bão giơng từ biển/ Trong hồn ngƣời có sóng khơng?” Qua đó, ngƣời đọc thấy diện gia tài thơ yêu nƣớc Nguyễn Việt Chiến tơi ngƣời lính dũng cảm hi sinh, đánh đổi máu xƣơng để Thêm lần Tổ quốc sinh Bên cạnh đó, thơ lấy cảm hứng sự, đời tƣ Nguyễn Việt Chiến lại gần gũi nóng hổi tính thời Khơng phê phán đổi thay xã hội, 104 không sâu vào vấn nạn hay đổ vỡ niềm tin, Nguyễn Việt Chiến viết điều sống ngày, giá trị văn hóa dần mai một, số phận, đức tin, nghề nghiệp, thơ ca Những vần thơ đầy tính nhân văn nhẹ nhàng thấm sâu thức tỉnh ngƣời tình yêu thƣơng trách nhiệm với sống với thơ ca Ơng cịn tình nồng nàn với tơi đắm say mãnh liệt Mỗi thơ tình để lại dƣ âm riêng, truyền tải thông điệp tình yêu cho sống thi vị Tất cảm hứng Tổ quốc, biển đảo, sự, tình yêu cho ta hình dung tơi trữ tình Nguyễn Việt Chiến nhạy cảm, tài hoa, nhân hậu có ý thức sâu sắc với nghiệp cầm bút, với đời Từ phƣơng diện nghệ thuật, Nguyễn Việt Chiến hành trình tìm “bến đỗ cho thi ca” thể nghiệm ngôn ngữ đại hàm súc, giàu sức gợi qua liên tƣởng lạ sở phát huy tác dụng biện pháp nghệ thuật nhƣ ẩn dụ, nhân hóa; dấu ấn hậu đại qua ngơn ngữ đa thanh, phức điệu; ngôn ngữ đƣợc đƣa gần với đời thƣờng giản dị Tuy nhiên, nhà thơ trọng đến phần thi vị ngôn ngữ thơ ca nên hầu nhƣ thơ hạn chế sử dụng ngôn từ suồng sã mà ln ý nhị, gợi hình gợi cảm đặc biệt qua thơ tình lãng mạn, da diết Song hành với ngôn ngữ giọng điệu đa dạng thơ Nguyễn Việt Chiến Giọng điệu bật giọng sử thi, hào hùng, ngợi ca viết tiếp khúc ca Tổ quốc, nhân dân qua góc nhìn giàu tính thời có chiều sâu Với cảm hứng tình yêu, thơ Nguyễn Việt Chiến có giọng trữ tình thấm sâu dễ vào lịng ngƣời, mênh mang giai điệu trầm lắng nhƣng đầy đủ cung bậc cảm xúc đa chiều Trở với giọng triết lý suy tƣ thơ đƣơng đại, Nguyễn Việt Chiến mang đến góc nhìn sự, thơ ca giàu tính chiêm nghiệm Bên cạnh đó, Nguyễn Việt Chiến có sáng tạo đáng kể việc phát triển thể thơ tự thể nghiệm mới, đan xen thơ văn xuôi, gần gũi với ngƣời đọc Thể thơ tự chiếm số lƣợng lớn sáng tác Nguyễn Việt Chiến để diễn đạt cảm xúc chảy tràn, liên tục, mở rộng biên độ vần thơ Bên cạnh đó, thể thơ lục bát dân tộc đƣợc ông thay đổi nhịp ngắt tạo ấn tƣợng diễn đạt buộc ngƣời đọc phải “đọc chậm” để sống lâu với không gian thơ Riêng thể thơ tám chữ năm chữ có thay đổi so với thể thơ truyền thống nhƣng Nguyễn Việt Chiến có nhiều sáng tạo để thơ bị gị bó thể 105 trạng thái cảm xúc mãnh liệt, tha thiết qua hệ thống thi ảnh nhịp điệu Có thể nói, phƣơng diện nghệ thuật, Nguyễn Việt Chiến nhà thơ mà đặc điểm sáng tác có giao thoa truyền thống đại nhƣng nghiêng nhiều khuynh hƣớng truyền thống Tiếp cận thơ Nguyễn Việt Chiến từ góc độ thể loại công việc không dễ dàng Sáng tạo nghệ thuật hành trình khơng ngừng nghỉ đƣờng thơ Nguyễn Việt Chiến tiếp tục chặng Luận văn cơng trình gợi mở nhiều hƣớng tiếp cận, nghiên cứu thơ tác giả có nhiều đóng góp cho thơ ca đƣơng đại Trên hƣớng nghiên cứu mở luận văn, mong vấn đề tiếp tục đƣợc tìm hiểu, đến kết luận thỏa đáng đắn, thời gian tới chúng tơi hi vọng quay trở lại đề tài cấp độ chuyên sâu 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (1992), Mưa lúc không giờ, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Việt Chiến (1998), Ngọn sóng thời gian, Nxb Thanh niên Nguyễn Việt Chiến (2000), Cỏ đất, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Việt Chiến (2004), Những ngựa đêm, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân 1975-2005, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Việt Chiến (2012), Trăng thơ đọc chậm, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Việt Chiến (2015), Hoa hồng không vỡ, Nxb Phụ nữ Nguyễn Việt Chiến (2015), Tổ quốc nhìn từ biển, Nxb Phụ nữ 10 Nguyễn Việt Chiến, “Thơ Việt Nam 20 năm sau đổi mới: Những bước chuyển thi pháp tư thẩm mỹ”, tham luận 11 Nguyễn Việt Chiến, Thơ ca hệ trẻ hôm mỏng http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/14922/1/231_p70 71_VHNT%20-%20Nguyen%20Viet%20Chien%20 12 Nguyễn Việt Chiến, Gia tài thơ yêu nước http://vietnamnet.vn/vn/giaitri/nguyen-viet-chien-gia-tai-la-bai-tho-yeu-nuoc37437.html 13 Hoàng Thị Trần Chuyến, Biểu tượng “Phố” thơ Nguyễn Việt Chiến, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 14 Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Hà Nội 15 Phạm Vĩnh Cƣ (1997), Từ điển biểu tượng Văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 16 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp, “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh”, http://tailieu.vn, 14/10/2011 20 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục 107 23 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề tác giả ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2012), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 26 Ngân Hà (2009), “Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến, khuôn mặt khác”, Ngƣời Hà Nội, (52), tr 6, 25/12/2009 27 Lê Huy Hoàng (2008), Thơ – gương mặt, Nxb Hội nhà văn 28 Bùi Công Hùng (1985), “Những đặc điểm thơ Việt Nam đại”, Văn học, (2), tr.21-29 29 Hoàng Hƣờng (2011), “NS Quỳnh Hợp: Tổ quốc lâm nguy lòng người bình lặng được”, 21/07/2011 30 Phùng Hiệu – Nguyên Pháp, Nhà thơ, nhà báo Nguyễn Việt Chiến kể dự cảm đời http://congluan.vn/nha-tho-nha-bao-nguyen-viet-chien-ke-venhung-du-cam trongdoi/ 31 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phƣơng Lựu (1986, 1987, 1988), Lý luận văn học, (Tập I, II, III), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Nam (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Viện Văn học 37 Đặng Thị Bích Ngân (2007), Từ điển thuật ngữ mỹ học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì?”, Tạp chí Văn học, (1) 39 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2002), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 40 Gia Nghi.“Hóa giải cô độc –từ đọc chậm đến sống chậm”, Văn học quê nhà, điện tử Tổ quốc -http://vanhien.vn/news/hoa-giai-co-doc-tu-doc-cham-den-song-cham-50997 41 Đoàn Văn Mật, Khách mời quán văn - Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến 108 http://vannghequandoi.com.vn/Trao-doi/Khach-moi-quan-van-Nha-thoNguyenVietChien-644.html 42 Đoàn Văn Mật (2012), “Trăng thơ đọc chậm (đọc Tập thơ Nguyễn Việt Chiến)”, Nxb Hội Nhà văn 43 Vũ Quần Phƣơng (1979), Nhà thơ đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lê Xuân Quýt (2000), Cảm nhận phê bình văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 47 Đỗ Minh Tuấn (2012), Nguyễn Việt Chiến – Cõi thơ bảo tàng kí ức (Đọc “Trăng thơ đọc chậm” , Nxb Hội nhà văn 48 Mai Anh Tuấn (2012), “Chân dung thơ: Nguyễn Việt Chiến” https://maianhtuan.wordpress.com/2012/04/16/chan-dung-thơ-nguyễnviệt chiến 49 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Lƣơng Thị Thu Thảo (2016), Thơ Nguyễn Việt Chiến từ góc nhìn tư nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học KHXH Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Hoài Thanh (1978), “Chuyện thơ”, NXB Tác phẩm mới, tr 60 52 Hoài Thanh - Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 53 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 54 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Bá Thành (1990), Tìm hiểu số đặc trưng tư thơ cách mạng Việt Nam 1945 – 1975, Luận án PTS Khoa ngữ văn Hà Nội 56 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 57 Lƣu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH Hà Nội 58 Hoàng Trịnh, (1974), Văn học, nguồn sáng tạo, Nxb Văn học 59 Lam Thu, Buổi mắt thơ ấm áp Nguyễn Việt Chiến 109 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/buoi-ra-mat-tho-am-apcuanguyenviet-chien-3305267.html 60 Bằng Việt (1980), Nhân vật trữ tình thơ chúng ta, TC Văn học, (3) 61 Đỗ Ngọc Yên, Nguyễn Việt Chiến Tổ quốc nhìn từ biển http://suckhoedoisong.vn/nguyen-viet-chien-va-to-quoc-nhin-tu-bien108467.html 62 Đỗ Ngọc Yên, Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến háo hức lên tàu tìm bến đỗ cho thi ca http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/51/nha-tho-nguyen-viet-chien-haohuc-len contau-tim-ben-do-moi-cho-thi-ca/126859.htmlển

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w