1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện xuân hương của hàn quốc dưới góc nhìn thể loại và liên văn bản

14 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 525,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - ĐINH LÊ MINH THÔNG TRUYỆN XUÂN HƯƠNG CỦA HÀN QUỐC DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI VÀ LIÊN VĂN BẢN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - TRUYỆN XUÂN HƯƠNG CỦA HÀN QUỐC DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI VÀ LIÊN VĂN BẢN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phương Khánh Người thực hiện: ĐINH LÊ MINH THƠNG (Khố 2016 - 2020) TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Truyện Xuân Hương Hàn Quốc góc nhìn thể loại liên văn Người thực hiện: Đinh Lê Minh Thông Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phương Khánh Mở đầu: 3.1 Lý chọn đề tài Vào năm cuối kỉ XVIII, lịng xã hội phong kiến phương Đơng mục ruỗng đà tan rã, kéo theo thay đổi đời sống tinh thần, lại nảy nở nhu cầu thẩm mĩ nghệ thuật Thời ấy, người cầm bút, viết văn sứ mệnh giải phóng Hàng loạt sáng tác thơ văn tập trung thể tư tưởng lớn thời đại như: phê phán đời sống xã hội phong kiến với đầy rẫy giáo điều cổ hủ ăn sâu bén rễ hàng ngàn năm, cất cao quyền sống, tự yêu đương, mưu cầu hạnh phúc, giải phóng cá tính, khát vọng tự bình đẳng, lý lưởng sống, … So với nhiều thể văn thời trung đại Đông Á, tiểu thuyết/truyện/thơ “tài tử – giai nhân” xếp vào loại có khả truyền tải tư tưởng thời đại nêu Ở quốc gia đồng văn, số lượng tác phẩm viết theo thể thức ngày nhiều, tạo tiếng vang không “nội vi” mà kể “ngoại vi” lãnh thổ Hồng lâu mộng, Bình Sơn Lãnh Yến, Hiệp nghĩa phong nguyệt truyện, … Trung Quốc, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Sơ kính tân trang, … Việt Nam Hay Truyện Genji, Tịnh lưu ly thập nhị đoàn thảo tử, Hiếu sắc ngũ nhân nữ, … xứ hoa đào Nhật Bản Nằm khu vực chịu ảnh hưởng, Triều Tiên cổ đại góp mặt vài tên Truyện nàng You Rock, Truyện công tử Joo, Bi kịch Yeong Yeong, … đặc sắc Truyện Xuân Hương, tác phẩm sáng tạo tinh thần nhân văn tập thể Nhắc đến văn chương bán đảo Korea (Triều Tiên – Hàn Quốc), tất yếu phải biết/nghe/đọc đến chuyện tình nàng Xuân Hương Nhiều năm qua, vấn đề đặt tác phẩm lật lại nhiều lần, dày công nghiên cứu không ngừng Hàn Quốc Lâu nay, việc nghiên cứu “quốc bảo” Truyện Xuân Hương Việt Nam đối tượng so sánh, có nghiên cứu độc lập cịn khn rập tiếp cận thể loại, vài luận điểm nêu chưa phân tích tỏ tường Xuất phát từ sức hấp dẫn nội dung vấn đề có tính gợi mở, luận văn, người viết bên cạnh nghiên cứu đánh giá trước mong muốn bổ khuyết thêm vài luận điểm khoa học nhằm củng cố tầm vóc Truyện Xuân Hương đời sống văn học văn hoá Hàn Quốc truyền thống đến đại Từ sở thực tiễn trên, định lựa chọn đề tài: Truyện Xuân Hương Hàn Quốc góc nhìn thể loại liên văn 3.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu • Xuất hai hướng nghiên cứu bản: - Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu độc lập giới nghệ thuật Truyện Xuân Hương - Thứ hai, cơng trình so sánh, đối chiếu với số sáng tác loại hình khu vực Đông Á 3.3 - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm bật giới nghệ thuật tác phẩm Truyện Xuân Hương dịch chuyển độc đáo nguyên tác sang nhiều loại hình nghệ thuật (âm nhạc, điện ảnh) từ truyền thống đến đại - Phạm vi nghiên cứu: tác phẩm Truyện Xuân Hương số ca khúc, phim chuyển thể như: ca khúc Chunhyangah, phim Chunghyang (2000), phim Bangja Chronicles (Người hầu/2010), … 3.4 Phương pháp nghiên cứu • Sử dụng hai phương pháp chính: - Phương pháp loại hình: phương pháp đặt tác phẩm mối quan hệ so song hai loại hình (tiểu thuyết Pansori Hàn Quốc dòng tiểu thuyết “tài tử-giai nhân” Đơng Á thời trung đại) nhằm phân tích cấu trúc, đặc điểm thi pháp thể loại, từ nêu giá trị bật tiểu thuyết quốc ngữ - Pansori Truyện Xuân Hương - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử dụng điểm nhìn từ liên văn bản, chúng tơi muốn giải mã thêm tính hấp dẫn tiểu thuyết khả sáng tạo người nghệ sĩ chuyển sang loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, điện ảnh; góp phần khẳng định sức sống trường tồn Truyện Xuân Hương văn học văn hố Hàn Quốc • Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu 3.5 Bố cục khoá luận Bố cục đề tài gồm phần: mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Phần nội dung chia thành ba chương: Ø Chương 1: Đặc điểm tiểu thuyết Pansori Xuân Hương Truyện Ø Chương 2: Truyện Xuân Hương từ đặc trưng thể loại Ø Chương 3: Truyện Xuân Hương dòng chảy nghệ thuật truyền thống đại Hàn Quốc Các chương khố luận CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT PANSORI VÀ XUÂN HƯƠNG TRUYỆN 1.1 Bối cảnh văn học Joseon (조선) dòng tiểu thuyết Hàn ngữ Tập trung khái lược cụ thể hình thành phát triển bối cảnh văn học triều Joseon, cụ thể giai đoạn hậu kì Joeson mặt lịch sử - xã hội, thể loại/trào lưu văn học đời Nhằm xác định vai trò ý nghĩa dòng tiểu thuyết Hàn ngữ văn học truyền thống Hàn Quốc so với tiểu thuyết Hán ngữ phát triển song song giai đoạn THỜI KỲ GIAI ĐOẠN Joseon (조선) 1392 – 1919 Tiền kỳ Joseon Từ năm 1392 đến năm 1598 Hậu kỳ Joseon Từ năm 1598 đến năm 1894 Giai đoạn chuyển tiếp Từ năm 1894 đến năm 1910 1.2 Nghệ thuật diễn xướng dân gian Pansori (판소리) đến tiểu thuyết Pansori Pansori (판소리) loại hình diễn xướng dân gian truyền thống xuất vào triều đại Joseon kỷ XVII, phát triển nở rộ vào kỷ XIX Nội dung pasori thường lấy bối cảnh sống tầng lớp dân thường Nhân vật thường lấy nguyên mẫu người thật đời hư cấu dựa quan điểm thẩm mĩ, thực hoá ước mơ cao đẹp Đề tài pansori hướng đến coi trọng phẩm chất mn đời Pansori vinh dự bình chọn di sản văn hóa phi vật thể quan trọng thứ Hàn Quốc Năm 2003, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận hát kể chuyện Pansori “Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại” Pansori chuyển từ nghe/nhìn sang tiểu thuyết Pansori đọc để cảm Tiểu thuyết Pansori mang đặc điểm tích hợp linh hoạt loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống qua hồ trộn văn xi thơ Khả ứng tác dân gian làm cho tiểu thuyết Pansori với nhiều dị Các tác phẩm dựa cốt truyện văn học truyền thống, nhân vật nhiều giả thuyết cho lấy từ nguyên mẫu người thật, việc thật sáng tạo nên theo ước muốn người viết Tiểu thuyết Pansori hướng đến vấn đề người bình dân, suy nghiệm giá trị Chân – Thiện – Mỹ Đề tài nhân vật dạng tiểu thuyết đa dạng phong phú Tiểu thuyết pansori chỗ cấu trúc tự hai tầng chủ đề kép 1.3 Truyện Xuân Hương (춘향전/春香傳/Chunhyang Jeon) – hoa “bất tử” Truyện Xuân Hương thuộc dòng tiểu thuyết cổ điển Pansori Truyện Xuân Hương tiểu thuyết diễn xướng khoảng kỉ XVIII thời Triều Tiên Anh Tổ (조선 영조/朝鮮英祖), tiền thân tác phẩm ca với thể thức hát kể Pansori gọi Xuân Hương ca Nhan đề tác phẩm quy định hình thức thể loại Truyện Xuân Hương xoay quanh tình nàng “kỹ nữ” Xuân Hương chàng công tử Lý Mộng Long Gặp gỡ (만남/phần I) Tình yêu (사랑/ phần II) Ly biệt (이별/ phần III) Chung thuỷ (절개/ phần IV) Gặp lại (재회/ phần V) Tác phẩm kết hợp nhiều truyện kể lưu truyền đương thời truyện kể liệt nữ (chung thuỷ), truyện kể mật sứ, truyện kể thân oan, truyện kể tình u Tồn thiên truyện có tính móc xích với chất xã hội, cấu trúc xã hội theo quy tắc, phân chia theo thứ bậc Hàn Quốc thời cổ đại CHƯƠNG 2: TRUYỆN XUÂN HƯƠNG TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 2.1 Đề tài cốt truyện Truyện Xuân Hương 2.1.1 Đề tài tình yêu tài tử giai nhân Truyện Xuân Hương thể tình yêu theo cách riêng đầy chất thực, giàu tính nhân Tình yêu đánh giá chuẩn mực thẩm mĩ, khát vọng nhân văn người mục đích hướng đến việc thực hố đề tài tác phẩm Người dân Hàn Quốc mang đến nhìn tình u sơi nổi, lãng mạn tuổi trẻ qua đơi tình nhân Mộng Long Xuân Hương Truyện hướng đến tình yêu xuất phát từ đạo đức, giá trị nhân phẩm người Tác phẩm mang đến cho người đọc cảm nhận tình u đơi lứa từ đa chiều, hoà hợp, nhiều lúc đối kháng hai cực cảm xúc lý trí Tình u cịn bao dung, khơng thoả hiệp với tính giai cấp Thiên tiểu thuyết mang lại tình yêu gắn liền với bi kịch người, người phụ nữ Xoay quanh đề tài nóng tình u, Truyện Xn Hương biết đến dạng tiểu thuyết phức hợp đề tài 2.1.2 Motif cốt truyện “gặp gỡ-đính ước-ly biệt-đồn viên” Tồn diễn biến câu chuyện tình u tn thủ cơng thức chung, gồm bốn giai đoạn sau:“gặp gỡ-đính ước-ly biệt-đồn viên” Trường hợp phân chia bố cục Truyện Xuân Hương giai đoạn tương ứng với chương Trong truyện tác giả sáng tạo, biến đổi số tình tiết để phù hợp với tâm thức người dân địa - Cặp hành động thứ nhất: MOTIF THƯỜNG GẶP Gặp gỡ Đính ước - TRUYỆN XUÂN HƯƠNG - Không gian: vay mượn - Không gian: địa - Chủ thể hành động: người nam - Chủ thể hành động: người nam - Nguyên nhân: tình cờ - Nguyên nhân: biết trước đối phương - Tính chất: vội vã, ngắn hạn - Tính chất: chậm rãi, kéo dài, thử thách - Người can thiệp: gián tiếp - Người can thiệp: trực tiếp - Tự ý đính - Tự ý đính - Cha mẹ đặt - Cha mẹ tác hợp - Cuộc hợp hoan: kín đáo - Cuộc hợp hoan: cơng khai - Tính chất: đơn giản - Tính chất: phức tạp, đảm bảo Gặp gỡ Đính ước tính lễ nghi Cặp hành động thứ hai: MOTIF THƯỜNG GẶP Ly biệt (2) Ly biệt (2’) - Gia đình li tán di dời chỗ - Ly tán chiến tranh - Bị hôn - Bị ép cưới người khác TRUYỆN XUÂN HƯƠNG (Chuyển sang giai đoạn: đoàn viên) Ly biệt - Gia đình li tán di dời chỗ (2) - Ly tán chiến tranh - Bị hôn/ép cưới - Nam phải chết - Gia đình li tán di dời chỗ (chính yếu) - Bị hôn (thứ yếu) - Chờ đợi - Thi đậu vinh hiển - Giải việc công - Giải cứu người tình Kết thúc bi thương (hết truyện) Đoàn viên - Chờ đợi - Thi đậu vinh hiển - Thắng giặc trở Đoàn viên Kết thúc có hậu Kết thúc có hậu 2.2 Thế giới nhân vật phản ánh thực 2.2.1 Nhân vật trung tâm lý tưởng thẩm mỹ thời đại 2.2.1.1 Thành Xuân Hương (成春香/성춘향/Sung Chunhyang) - Xn Hương nhân vật tồn cốt truyện, trung tâm chuỗi kiện Nhân vật tạo hình góc nhìn đa chiều tư sáng tạo - Nhân vật xây dựng chuẩn thẩm mĩ, thuộc mẫu người giai nhân lý tưởng hội tụ đủ “mạo, tài, tình, thức” (貌,才,情,识), Xuân Hương mà đại diện tiêu biểu cho type nhân vật nữ thời trung đại - Xuân Hương có đầy đủ tiêu chuẩn “một đấng quân tử” xã hội phong kiến thời Xuân Hương đạt đủ năm đức tính: “Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí – Tín” Và nàng mang chín tiêu chuẩn cần có quân tử - Xuân Hương nạn nhân giai cấp thống trị - Xuân Hương thuộc dạng nhân vật mang màu sắc Phật giáo tín ngưỡng địa Shaman giáo - Nhân vật Xuân Hương xây dựng sở niềm tin người bình dân, nên gái bồi đắp chân giá trị văn hoá truyền thống Hàn Quốc - Xuân Hương khẳng định mong ước nồng nàn tình yêu cuồng nhiệt, lãng mạn đầy đam mê tình yêu lứa tuổi đơi mươi - Xn Hương người phụ nữ biết lo, biết nghĩ đầy lòng tự trọng - Tính cách nhân vật: mạnh mẽ, đốn, khơng nhường bước trước điều ác - Xây dựng hình tượng nhân vật thông qua nghệ thuật so sánh gắn với yếu tố thiên nhiên 2.2.1.2 Lý Mộng Long (李夢龍/이몽룡/Lee Mongryong) - Nhân vật Lý Mộng Long thuộc type nhân vật diện truyền tải tư tưởng mang tính giai cấp-xã hội sáng tác loại hình tiểu thuyết tài tử-giai nhân Đông Á Nhân vật Lý Mộng Long tác giả xây dựng nguyên tắc ước lệ-lý tưởng hoá thực - Nhân vật xây dựng chuẩn thẩm mĩ thời trung đại: tài, sắc, tình, hiệp (才,色,情,侠) - Nhân vật nhà văn xây dựng với tính cách hợp lý, có chuyển biến không nhất chiều - Lý Mộng Long mẫu anh hùng cứu nạn, giải thoát cho người phụ nữ, trừ lực đen tối, thực hố ước mơ cơng lý người thời đại thường gặp tiểu thuyết tình thời xưa - Tính đa nhiệm xử lý hành động nhà văn cấp cho Lý Mộng Long nhằm giải vấn đề mang tính chất xã hội - Lý Mộng Long hình mẫu vị quan liêm, văn nhân tài đức mà xã hội mong tìm kiếm 2.2.1.3 Biện Học Đồ (卞學徒/ Byun Hak-do) - Biện Học Đồ kiểu nhân vật phản diện đặc trưng sáng tác viết mặt trái xã hội đương thời - Nhân vật phản diện đối lập, xung đột trực tiếp với nhân vật diện - Biện Học Đồ lực hữu hình ngăn cản trực tiếp tình Xuân Hương Mộng Long toán tác giả đặt để Xuân Hương giải nhằm chứng minh cho lòng kiết, thuỷ chung - Khắc hoạ tên quan họ Biện, tác giả thành cơng tạo tính hài hước cho câu chuyện - Xây dựng nhân vật bút pháp trào phúng 2.2.2 Các nhân vật phụ - tranh hoàn thiện khát vọng nhân văn Theo sơ đồ mơ hình hố, tuyến nhân vật phụ có nhiệm vụ phụ giúp, tác hợp cho nhân vật dù thuộc tầng lớp chiếm số lượng đông đảo Ngược lại, nhân vật thường cản trở nhân vật lại khơng đủ sức chống đối 2.3 Truyện Xuân Hương – tiếp biến sáng tạo 2.3.1 Yếu tố diễn xướng cách tân văn phong cổ - Truyện Xuân Hương xem kịch đủ tiêu chí để đạo diễn dễ dàng sân khấu hoá tác phẩm Cách phân chia bố cục truyện thành năm chương ứng với chủ đề làm câu chuyện trở nên khớp với kiểu phân thành nhiều (hồi) sử dụng trình diễn sân khấu thực tế Truyện tạo nên yếu tố xung đột – đặc trưng nghệ thuật kịch - Truyện mơ cấu trúc không gian, thời gian để dự cảnh, bố trí khơng gian, ánh sáng (chỉ thời gian) cho nhân vật trình diễn sân khấu - Tính “sàn diễn” văn bắt nguồn từ lời ca tiếng hát, ca Hàn lao động, … Mượn hình thức hố trang diễn viên sân khấu, nhân vật Lý Mộng Long giả dạng hành khất để thực thi công vụ - Truyện Xuân Hương thể tính kế thừa độc lập tư vay mượn khung kỹ thuật viết để phá cách nhằm truyền thông điệp tích cực, trợ lực giải mã khuất lấp chồng chéo thân phận người kiến tạo điều lạ lối mòn tiếp nhận thơng thường Việc vay mượn giấc mơ-mộng nhằm mục đích giải mã vấn đề khuất tất liên quan đến số mệnh nhân vật Bố trí khơng gian cụ thể tính tốn thời gian hợp lý theo diễn biến mạch cốt truyện … 2.3.2 Các biểu tượng Truyện Xuân Hương Trong tiểu thuyết Truyện Xuân Hương có số biểu tượng mang sắc thái phồn thực tác giả sử dụng với tầng nghĩa biểu trưng cao tình u, dục tính, … Có biểu tượng mẫu gốc chung nhân loại, có biểu tượng kết hợp tư văn hố Đơng Tây, … Hệ thống biểu tượng dệt nên cấp độ thực mang đậm sắc thái văn hoá - Cảnh chơi đu Xuân Hương tỳ nữ Hương Đan làm người đọc ấn tượng lối viết dục tính đầy tinh tế - Cảnh tượng loã thể, khoả thân Mộng Long Xuân Hương đặc tả cao độ khát vọng tình yêu mãnh liệt – tình yêu hướng tới khiết thể chất, tinh thần trí tuệ - Trong truyện, tác giả cịn xây dựng cặp biểu tượng tương khắc: “Căn phòng lạc thú” >< “nhà ngục”, tạo đối nghịch tư tưởng rõ nét CHƯƠNG 3: TRUYỆN XUÂN HƯƠNG TRONG DÒNG CHẢY NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC 3.1 Từ âm nhạc diễn xướng truyền thống đến âm hưởng Truyện Xuân Hương âm nhạc đại Hàn Quốc - Âm nhạc truyền thống Gugak (국악) nghĩa “quốc nhạc” liên quan đến âm nhạc truyền thống Hàn Quốc loại hình nghệ thuật có liên quan hát, điệu nhảy 10 nghi lễ Pansori chất nhạc thường hướng đến sống tầng lớp thường dân, khắc sâu miêu tả cách chân thực, phong phú tình cảm họ Đây xem hình thức quy tụ đặc trưng văn hoá người Hàn Quốc qua việc giáo dục người thông qua câu chuyện Truyện Xuân Hương điển Về sau, âm hưởng câu chuyện tình đưa lên sân khấu thông qua loại hình nghệ thuật âm nhạc, nhảy múa, ca kịch, … 3.1.1 Xuân Hương ca tiểu thuyết Truyện Xuân Hương - Truyện Xuân Hương biến thể/bản lưu khúc hát ca nàng Xuân Hương, gọi Xuân Hương ca Tiểu thuyết chuyện tình nàng Xuân Hương giao thoa yếu tố nhạc tính loại hình lớp diễn ngơn nghệ thuật - Về kỹ thuật viết, truyện đan xen lời người dẫn truyện hình thức lối hát kể sân khấu kịch pasori, người đọc hình dung cử chỉ, động tác người diễn biến đổi theo thông qua lời thoại nhân vật - Mối tương giao Xuân Hương ca Truyện Xuân Hương từ đặc trưng “đắc âm” lối hát kể pansori 3.1.2 Truyện Xuân Hương biến thể âm nhạc đại chúng - Nghệ thuật xướng kịch Changgeuk thay Pansori - Âm nhạc pansori thang âm gồm nốt nhạc, mà dựa nhạc truyền thống Đại Hàn, nói khơng có nốt nhạc Cho nên vấn đề cách tân âm nhạc truyền thống pansori theo thể thức đương đại chủ yếu lấy tứ/tích từ câu chuyện cổ để biến tấu cốt truyện Nghĩa người nghệ sĩ xây dựng khung hình thức biểu đạt Truyện Xuân Hương nội dung để phá cách, sáng tạo Chẳng hạn tác phẩm A Different Chunhyang đạo diễn Andrei Serban người Mỹ, Whispers of love dựa “bản tình ca” pansori, MV Chunhyangah (춘향아), … 3.2 Truyện Xuân Hương chuyển thể điện ảnh 3.2.1 Vấn đề chuyển thể văn học điện ảnh - Với nhận thức mở rộng khái niệm Liên văn cảm thụ, nghiên cứu, phê bình văn học: tất lĩnh vực, thân văn học, văn hóa, xã hội, lịch sử, người khảo sát văn Cùng mối quan hệ tương giao mật thiết hai loại hình nghệ thuật văn học điện ảnh, người viết muốn làm rõ vấn đề liên văn văn học điện ảnh từ phạm vi hẹp vấn đề chuyển thể tác phẩm văn 11 chương sang kỹ thuật điện ảnh – loại hình nghệ thuật thứ bảy qua số phương diện cốt truyện, nhân vật, chi tiết đặc sắc, … - Sự thăng trầm nên điện ảnh Hàn Quốc kỉ XXI - Hình thức chuyển thể điện ảnh, phim Hàn chuyển thể thành công 3.2.2 Cơ sở thực tiễn cho việc tiếp nhận Truyện Xuân Hương từ lăng kính điệnảnh - Những phim chuyển thể thành công từ Truyện Xuân Hương Seong Chunhyang (성춘향) nhà làm phim Shin Sang-ok (신상옥), The Tale of Chunhyang (North Korea), Chunhyang (춘향뎐/Chunhyangjeon), The Servant (방자전/Người hầu/Chuyện tình Bangja) đạo diễn Kim Dae-woon, … 3.2.3 Truyện Xuân Hương phim Chunhyang (춘향뎐/2000) - “Tính kết nối”, ý thức kết nối khứ, giới trẻ với giá trị văn hố dân tộc đạo diễn/nghệ sĩ có tài, tâm tầm Bộ phim lóe sáng phần trình bày từ ca sĩ Mongryong - Kết cấu phim có xếp theo logic câu chuyện có phân cảnh bổ sung thêm Khung cảnh nhà hát với tiết mục biểu diễn sorikkun (소리꾼) gosu (고수) để dẫn người xem vào nhà Mộng Long Thêm thắt số tình tiết, kiện khác so với cốt truyện cảnh mài mực viết váy dòng chữ “Dữ nhật nguyệt đồng tâm” (與日月同心,夢龍) nghĩa “Đồng lịng với ngày tháng”, đơi tình nhân hoan lạc, cưỡi ngựa, lăn đám phong đỏ, lên chữ “好” (hảo/hiếu), … - Bộ phim kết thúc theo cấu trúc vòng tròn Mở lối độc diễn pansori kết thúc lỗi diễn pansori đầy sức hút giọng hát linh hoạt quyện vào tiếng vỗ tay khán phòng Bộ phim kết thúc trùng với ý muốn tác giả dân gian Xuân Hương mẹ lên kinh đồn viên, sum họp chồng Mộng Long - Thành công phim nhận đánh giá cao từ hội đồng thẩm định điện ảnh quốc tế nằm chi tiết “cấm kỵ” Cảnh (1) trùng với cảnh bình sinh đoạn cuối chương II (Tình yêu) nguyên tác Cảnh (2) (3) cảnh đạo diễn phát sinh thêm thầm ý đồ biểu đạt cao tính chất trung tâm văn - Trong phim, yếu tố hoang đường lược bỏ để tạo tính chân thực cho cốt truyện Thay vào đó, nhà đạo diễn lồng ghép tính xun khơng-thời gian điện ảnh để biểu trưng hai giá trị văn học âm nhạc truyền thống Hàn Quốc 12 - Nghệ thuật châm biếm phim hình thức tương thích với chất trào phúng – phạm trù thẩm mĩ Truyện Xuân Hương - Đối với người kể chuyện tác phẩm người kể chuyện thuộc thứ ba Trong phim, người kể chuyện Sorikkun vào vai người dẫn truyện - Âm nhạc truyền thống Pansori ngân lên chiếm gần ½ thước phim 3.2.4 Truyện Xuân Hương phim truyện The Servant (방자전/Bangja jeon/2010) - The Servant thổi luồng gió cốt truyện bị tháo lắp, đảo chuyển tạo nên tình oăm cho câu chuyện tình Vẫn lấy đề tài tình u mn thuở, mối tình tay ba khơng Mộng Long, Xuân Hương tên quan họ Biện mà thay vào người đầy tớ Bangja (Phòng Tử) - Ngay từ nhan đề phim tác giả cho thấy định hướng tiếp cận Truyện Xn Hương từ góc nhìn khác - Góc nhìn chân thực thực tế sống đạo diễn Kim Dae-woo gói gọn 124 phút phát sóng người khơng thể vượt lên nghịch cảnh thân để mưu cầu ước mơ bình dị, chân thực trái tim Câu chuyện bóc từ phim toàn hướng nhận vật đáy xã hội Bangja, Hyangdan thân phần nô lệ, kể Chunhyang mang danh đời kỹ nữ đuối chìm với khát vọng thay đổi bất lực - Trong Truyện Xuân Hương, Bangja miêu tả yếu tố hài hước, hóm hỉnh, đơi ngờ nghệch theo hầu chủ nhân, giúp đỡ Mongryong có hội đến với Chunhyang Nhưng trở thành nhân vật phim với phần diễn xuất Kim Joo-hyuk, lớ ngớ lại chủ động đốn trước tình cảm - Sự khác biệt phim truyện kể vấn đề tính giai cấp xã hội thời Joeson - Ấn tượng mà phim mang lại cho người xem nhờ khai thác yếu tố sex từ câu chuyện 3.3 Giá trị Truyện Xn Hương dịng chảy văn hố nghệ thuật Hàn Quốc 3.3.1 Giá trị văn học Tại Hàn Quốc, xét phương diện đặc trưng văn học giá trị lịch sử, giai cấp, … Truyện Xn Hương hồn tồn coi điển mẫu Theo tổng kết Chong Youn Je, tác phẩm thể trọn vẹn năm đặc trưng tiểu thuyết cổ điển bao gồm “cuộc sống, nhân quả, khuyến thiện trừng ác, kết thúc có hậu, số mệnh.” Chạm đến ranh giới đỉnh điểm sáng tạo khát vọng nhân người Tiểu thuyết 13 loại hình Pansori từ đại diện Truyện Xuân Hương cho thấy sức hấp dẫn hình thức tự so với với nhiều dòng tiểu thuyết giai đoạn Giá trị văn học “báu vật Hàn Quốc” – Truyện Xuân Hương thể qua tiêu chuẩn đạt đến độ hồn mỹ 3.3.2 Giá trị văn hố đại chúng Câu chuyện tình Xuân Hương trở thành giá trị sống tinh thần bắt rễ cư dân địa Từ không gian truyện kể, đến chân dung nhân vật thơng qua phẩm chất tính cách, … tạo nên giá trị văn hoá đại chúng vô sâu đậm Lễ hội Chunhyang tổ chức tháng năm Namwon với nhiều kiện khác Điểm bật lễ hội thi Miss Chunhyang (Namwon Miss Chunhyang beauty pageant), kiện thường niên tổ chức vào mùa xuân lầu Quảng Hàn Đền thờ Chunhyang mà minh chứng cho sức sống bất từ nhân cách bất tử, tuyệt trần Thành Xuân Hương, … Kết luận Đề tài lần đầu nhắc đến Truyện Xuân Hương, song đề tài có hướng tiếp cận trực diện từ tác phẩm bên cạnh hướng nghiên cứu toàn diện giới nghệ thuật văn đề tài, cốt truyện, hệ thống nhân vật, số cách tân bút pháp, … Tác phẩm cịn nhìn nhận đánh giá khác dịch chuyển sang loại hình nghệ thuật khác, đem lại góc nhìn cho kiệt tác cổ văn học Hàn Quốc Việc thâm nhập vào đường biên loại hình nghệ thuật qua việc nghiên cứu tác phẩm đặt góc nhìn liên văn (âm nhạc, điện ảnh) khẳng định sức sáng tạo khát vọng nồng nàn người Hàn Quốc xưa cổ Nghiên cứu tác phẩm nước Truyện Xuân Hương với nhiều điều mẻ, lý thú (cách đón nhận, biểu đạt tình cảm nơi bạn đọc, chuyển văn học sang nhiều hình thức nghệ thuật khác niềm tự hào) nhằm đánh thức bạn đọc Việt Nam học tập, giữ gìn phát triển Truyện Kiều, “báu vật đời” mà văn học thời để lại cho hậu hôm 14 ... SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - TRUYỆN XN HƯƠNG CỦA HÀN QUỐC DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI VÀ LIÊN VĂN BẢN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phương Khánh Người... Phần nội dung chia thành ba chương: Ø Chương 1: Đặc điểm tiểu thuyết Pansori Xuân Hương Truyện Ø Chương 2: Truyện Xuân Hương từ đặc trưng thể loại Ø Chương 3: Truyện Xuân Hương dòng chảy nghệ... theo thứ bậc Hàn Quốc thời cổ đại CHƯƠNG 2: TRUYỆN XUÂN HƯƠNG TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 2.1 Đề tài cốt truyện Truyện Xuân Hương 2.1.1 Đề tài tình yêu tài tử giai nhân Truyện Xuân Hương thể tình yêu

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w