1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trong truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam và Hàn Quốc dưới góc nhìn so sánh

187 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIM KIHYUN (Kim Kỳ Hiền) NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KỲ ẢO TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KIM KIHYUN (Kim Kỳ Hiền) NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KỲ ẢO TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1) PGS TS Lê Văn Tấn 2) PGS TS Vũ Thanh HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Văn Tấn PGS TS Vũ Thanh Các số liệu, kết nghiên cứu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Bản dịch 03 tập truyện kỳ ảo trung đại Hàn Quốc sang tiếng Việt tơi tạm dịch từ tiếng Hàn Quốc (đính kèm Phụ lục Luận án) tập truyện chưa dịch Việt Nam Các trích dẫn ý kiến nhà khoa học nguồn tài liệu thực nghiêm chỉnh theo quy định chung Nếu vi phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Kim KiHyun MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu thể loại truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam Hàn Quốc 1.1.1 Những nghiên cứu thể loại truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu thể loại truyện kỳ ảo trung đại Hàn Quốc tương quan so sánh với truyện kỳ ảo Việt Nam 17 1.2 Những nghiên cứu nhân vật thể loại truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam Hàn Quốc 20 1.2.1 Những nghiên cứu nhân vật truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam 20 1.2.2 Những nghiên cứu nhân vật truyện kỳ ảo trung đại Hàn Quốc tương quan so sánh với nhân vật truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam 23 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH THỂ LOẠI TRUYỆN KỲ ẢO TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC .27 2.1 Một số vấn đề lý thuyết liên quan 27 2.1.1 Cơ sở lý thuyết chung 27 2.1.2 Quan niệm kỳ ảo thể loại truyện kỳ ảo .30 2.2 Cơ sở hình thành thể loại truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam Hàn Quốc 37 2.2.1 Cơ sở lịch sử, xã hội 37 2.2.2 Cơ sở văn hóa, văn học 42 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KỲ ẢO TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 59 3.1 Kiểu nhân vật kỳ ảo .60 3.1.1 Kiểu nhân vật kỳ ảo có mối liên hệ ít/ nhiều với trần 62 3.1.2 Kiểu nhân vật kỳ ảo không liên hệ với trần 78 3.2 Kiểu nhân vật đời thường 86 3.2.1 Nhân vật đời thường có tiếp xúc với giới kỳ ảo 88 3.2.2 Nhân vật đời thường không tiếp xúc với giới kỳ ảo 100 Chương 4: SỰ THỂ HIỆN CÁC CHIỀU CẠNH VĂN HÓA QUA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KỲ ẢO TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 106 4.1 Nhân vật chiều cạnh văn hóa Phật giáo 106 4.1.1 Nhân vật trình du nhập Phật giáo, tông phái tiểu truyện thiền sư 107 4.1.2 Nhân vật với đóng góp ảnh hướng tích cực thiền sư/ Phật giáo quốc gia dân tộc .111 4.2 Nhân vật chiều cạnh văn hóa Lão - Trang .115 4.2.1 Nhân vật việc đề cao rèn luyện, dưỡng sinh, bảo tồn tâm tính, hướng đến sống ẩn dật .115 4.2.2 Nhân vật mang phép thuật, bùa 120 4.3 Nhân vật chiều cạnh văn hóa Nho giáo 125 4.3.1 Nhân vật đề cao nho sinh, sĩ khí khoa cử 126 4.3.2 Nhân vật việc đề cao đấng minh qn, quan lại có cơng 129 4.3.3 Nhân vật việc đề cao gương liệt nữ mẫu người phụ nữ đoan 135 4.4 Nhân vật chiều cạnh văn hóa địa Việt - Hàn 139 4.4.1 Nhân vật văn hóa địa truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam .140 4.4.2 Nhân vật văn hóa địa truyện kỳ ảo trung đại Hàn Quốc .144 KẾT LUẬN .147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN CÁC TRUYỆN/ TẬP TRUYỆN TT Tên đầy đủ Viết tắt Kim Ngao tân thoại KNTT Lan Trì kiến văn lục LTKVL Lĩnh Nam chích quái ngữ lục Tang thương ngẫu lục TTNL Thánh Tông di thảo TTDT Thiền uyển tập anh ngữ lục Truyền kỳ mạn lục TKML Truyền kỳ tân phả TKTP Việt điện u linh VĐUL LNCQNL TUTANL DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự xuất loại hình nhân vật kỳ ảo truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam Hàn Quốc 61 Bảng 3.2 Sự xuất loại hình nhân vật đời thường truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam Hàn Quốc 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Có thể khẳng định rằng, hình thành, phát triển thoái trào văn học giới có gắn bó mật thiết với thể loại Tư thể loại từ lâu vốn trở thành điểm quen thuộc người sáng tác nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Lịch sử văn học trung đại Việt Nam Hàn Quốc (ở khái niệm Hàn Quốc sử dụng để bao hàm bán đảo Triều Tiên cũ, chưa có phân chia thành hai miền nay) khơng nằm ngồi quy luật Chính lẽ đó, đề tài Luận án chuyên ngành Văn học Việt Nam chúng tôi: “Nhân vật truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam Hàn Quốc góc nhìn so sánh” (베트남 및 한국의 중세시대 신비로운 문학 작품의 인물) lựa chọn hướng tiếp cận thể loại văn học trung đại từ vấn đề cốt lõi nó, vấn đề nhân vật 1.2 Trong tranh thể loại văn học trung đại Việt Nam Hàn Quốc, truyện kỳ ảo giữ vai trò quan trọng, có nhiều phức tạp song lại dung chứa nhiều nội dung tư tưởng giá trị, kinh nghiệm nghệ thuật đặc sắc Trong lịch sử văn học trung đại hai quốc gia, thể loại truyện kỳ ảo manh nha xuất từ sớm ghi chép lịch sử, thần tích, thần phả nhanh chóng, phát triển thành thể loại quan trọng loại hình tự trung đại Cũng đồng thời, nhìn vào thể loại truyện kỳ ảo, thấy diện tác giả tác phẩm đỉnh cao giai đoạn lịch sử văn học Việt - Hàn Tuy thế, hôm nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu, danh định nghĩa khái niệm thể loại đến vấn đề liên quan nhiều điều tiếp tục, nghiên cứu có yếu tố so sánh đề tài nghiên cứu chúng tơi để tìm điểm tương đồng khác biệt tư thể loại, tư việc xây dựng nhân vật nhà truyền kỳ hai nước Đây lý mang tính cấp thiết khiến cho tâm theo đuổi nghiên cứu đề tài 1.3 Xét mặt nguồn gốc, thể loại truyện kỳ ảo văn học trung đại hai nước Việt - Hàn có chung nguồn gốc ngoại lai (Trung Quốc) song truyền nhập theo đường khác nhau, tác giả hai nước có tiếp thu cách linh hoạt sáng tạo, đặc biệt có gắn bó chặt chẽ, mật thiết với thực lịch sử phương diện vẻ đẹp người dân tộc Diện mạo đặc điểm thể loại truyện kỳ ảo việc xây dựng nhân vật thể loại ln có thay đổi theo chiều hướng ngày hoàn thiện đến đỉnh cao, từ phạm vi, tính chất đến đề tài, chủ đề, cảm hứng tư tưởng, phương thức xây dựng kết cấu, cốt truyện, tư nghệ thuật, nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ/ ảo yếu tố thực ln có vận động, biến đổi khơng ngừng, giai đoạn phát triển đến tập truyện, chí tác phẩm tác giả Sẽ có nhiều điểm tương đồng đường tiếp thu thể loại, tiếp thu nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà viết truyện Việt Nam Hàn Quốc, song màu sắc dân tộc, phương thức tư duy, vẻ đẹp đất nước người hai quốc gia qua thể loại, qua phản ánh, xây dựng nhân vật lại có nhiều khác biệt lý thú Đây điều bỏ ngỏ giới nghiên cứu thể loại truyện kỳ ảo, nghiên cứu có yếu tố so sánh Vì vậy, thực đề tài nghiên cứu nhân vật truyện kỳ ảo Việt Nam Hàn Quốc, mong muốn có thêm đánh giá, nhận định rõ hơn, tồn diện khác biệt đóng góp nhà văn trung đại hai nước phát triển thể loại 1.4 Xét từ phương thức tư nghệ thuật trung đại nói chung, phương thức tổ chức xây dựng thể loại truyện kỳ ảo nói riêng, việc xây dựng nhân vật vấn đề mang ý nghĩa cốt tử Nhân vật vấn đề trung tâm, gắn với nhìn, quan niệm nghệ thuật người, dân tộc dung chứa yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam, Hàn Quốc Bởi thế, tìm hiểu nhân vật truyện kỳ ảo trung đại Việt - Hàn, đề tài từ vấn đề nhân vật để khảo sát, đánh giá, luận giải cách thấu đáo vấn đề 1.5 Bản thân người Hàn Quốc, yêu mến đất nước người Việt Nam Tơi có gần 10 năm sinh sống, học tập làm việc Việt Nam Thực đề tài nghiên cứu này, hi vọng sâu tìm hiểu văn học Việt Nam nói chung, lịch sử văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt thể loại truyện kỳ ảo trung đại nói riêng (từ phương diện nhân vật) nhìn so sánh với thể loại Hàn Quốc Những nghiên cứu chúng tôi, phương diện đó, thơng điệp, cầu nối cho tình hữu nghị bền vững hai quốc gia lịch sử thời kỳ hội nhập, tồn cầu hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, hướng đến việc làm rõ số vấn đề lý thuyết nhân vật truyện kỳ ảo trung đại hai nước Việt - Hàn, từ có khảo sát, thống kê, phân loại đặc điểm loại hình số kiểu nhân vật thể loại truyện kỳ ảo trung đại; mối quan hệ nhân vật thể yếu tố văn hóa truyền thống Việt - Hàn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: (1) Giới thiệu tổng quan nghiên cứu thể loại truyện kỳ ảo nói chung nhân vật thể loại nói riêng văn học trung đại hai nước Việt Nam Hàn Quốc; (2) Khảo sát, thống kê, phân loại mô tả số kiểu nhân vật truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam Hàn Quốc; (3) Phân tích luận giải phương diện văn hóa truyền thống Việt Nam Hàn Quốc nhìn từ loại hình nhân vật truyện kỳ ảo trung đại 190 Trần Nghĩa (1999), “Ảnh hưởng Đạo giáo tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm, (4), tr.3-12 191 Trần Nghĩa (2005), “Từ tiểu thuyết Hán Nơm Việt Nam có nguồn gốc Trung Quốc, tìm hiểu cách tiếp nhận văn học nước ngồi ơng cha ta”, Tạp chí Hán Nơm, (2), tr.20-30 192 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 193 Lã Nguyên (2007), “Văn học kỳ ảo: Nhìn từ hệ hình giới quan”, Văn học nước ngoài, (6), tr.100-134 194 Lã Nguyên (2013), Văn học kỳ ảo nhìn từ hệ hình giới quan, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2013/07/17/van-hoc-ky-ao- nhin-tu-he-hinh-the-gioi-quan/ 195 Lã Nguyên (2016), Lý thuyết truyện kể I.M.Lotman, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2016/12/17/li-thuyet-truyen-ke-cua-ym-lotman/ 196 Lã Nguyên (2018), Sơ đồ truyện kể - truyện kể lũy tích - truyện kể chu kỳ - truyện kể thử thách - truyện kể trưởng thành, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2018/02/04/so-do-truyen-ketruyen-ke-luy-tich-truyen-ke-chu-ki-truyen-ke-thu-thach-truyenke-truong-thanh/ 197 Bùi Văn Nguyên, Phan Sĩ Tấn (1961), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 198 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 199 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi (chuyên luận), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 200 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 201 Niculin N.I (2006), Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế (Hồ Sĩ Vịnh Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 166 202 Niculin N.I (2006), Dòng chảy văn hóa Việt Nam (Lê Chí Quế, Vũ Thanh, Tơn Thảo Miên dịch), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 203 Lê Thị Nhuấn (2012), “Tín ngưỡng thờ gia thần Việt Nam Hàn Quốc”, Văn hóa nghệ thuật, (331) 204 Trần Thế Mạnh 92011), “Quá trình nghiên cứu văn học kỳ ảo yếu tố kỳ ảo văn học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh, (5/153), tr.23-32 205 Nguyễn Thị Oanh (1995), Ca tỳ tử (Otogiboco) Vũ nguyệt vật ngữ (Ugetsumonogatari) với Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nôm, (4), tr.38-50 206 Nguyễn Thị Oanh (2005), Nghiên cứu văn “Lĩnh Nam chích quái”, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 207 Trần Thế Pháp (2013), Lĩnh Nam chích quái (Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San dịch), tái lần 2, Nxb Trẻ, Nxb Hồng Bàng, Tp Hồ Chí Minh 208 Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc - Qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 209 Đỗ Thị Mỹ Phương (2010), “Cái kỳ ảo từ Truyền kỳ mạn lục đến Lan Trì kiến văn lục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cán trẻ Trường ĐHSP Hà Nội, Nxb ĐHSP Hà Nội, tr.126-134 210 Đỗ Thị Mỹ Phương (2015), “Nhân vật mang màu sắc kỳ ảo truyện truyền kỳ Việt Nam trung đại”, Nghiên cứu văn học, (1), tr.82-93 211 Đỗ Thị Mỹ Phương (2016), “Tình với việc bộc lộ tính cách, số phận nhân vật truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, (2), tr.46-53 212 Đỗ Thị Mỹ Phương (2016), Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại (nhìn từ phương diện tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 213 Đỗ Thị Mỹ Phương (2017), “Sự kết hợp thực - ảo cấu trúc hình tượng nhân vật truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Nghiên cứu giảng dạy ngữ văn bối cảnh đổi 167 hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.215-223 214 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dương dịch), Nxb Thanh niên, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 215 Pospelov G.N (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân,… dịch), tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 216 Propp V (2003), Tuyển tập V.IA Propp, tập (Chu Xuân Diên, Nguyễn Kim Lan,… dịch), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 217 Propp V (2004), Tuyển tập V.IA Propp, tập (Chu Xuân Diên, Nguyễn Quang Lê,… dịch), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 218 Đỗ Tiến Quân (2015), “Quan hệ Trung Quốc - Triều Tiên thời Minh xét góc độ trao đổi đồn sứ thần”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (10), tr.50-60 219 Lê Ngọc Quế (1999), “Vài nét tư tưởng Nho giáo Hàn Quốc”, Nghiên cứu Nhật Bản, (6/24), tr.48-53 220 Phạm Quỳnh (2016), Luận giải văn học triết học, Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 221 Vũ Quỳnh (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích quái (Bùi Văn Nguyên dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 222 Riptin B.L (2006), “Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Việt Nam) Ca tỳ tử Asai Rey (Nhật Bản)” (Phạm Tú Châu dịch), Nghiên cứu văn học, (12), tr.46-58 223 Riptin B.L (2007), “Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại” (Trần Nho Thìn dịch), Nghiên cứu văn học, (11), tr.24-54 224 Riptin B.L (2012), “Sự đời phát triển tiểu thuyết cổ điển Việt Nam” (Phạm Tú Châu dịch), Nghiên cứu văn học, (11), tr.82-98 225 Riptin B.L (2012), “Văn xuôi cổ điển Viễn Đông” (Trần Thị Phương Phương dịch), Nghiên cứu văn học, (11), tr.66-81 226 Đặng Đức Siêu (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam (2000), tập 14, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 227 Lưu Hồng Sơn (2012), “Biểu tượng cúc Đào Uyên Minh thơ ca cổ 168 điển Việt Nam Hàn Quốc”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (11), tr.26-36 228 Nguyễn Hữu Sơn (2001), “Quan niệm thể phận “tàng trữ giá trị thi ca” Thiền uyển tập anh”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.687-702 229 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “So sánh kiểu truyện người lạc cõi tiên văn học Việt Nam với tiểu thuyết Cửu vân mộng (Hàn Quốc)”, Nghiên cứu văn học, (6), tr.78-86 230 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Mối quan hệ văn - sử tác phẩm Nam Ông mộng lục Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Hán Nơm, (6), tr.3-9 231 Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Nghiên cứu văn học, (1), tr.30-40 232 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 233 Nguyễn Hữu Sơn (2012), “Tương đồng tiểu truyện thiền sư Hàn Quốc Việt Nam trước kỷ XIV”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (11), tr.16-25 234 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Tương đồng tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt - Hàn”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (1), tr.24-32 235 Nguyễn Hữu Sơn (2014), “So sánh trào lưu nhân văn văn học Hàn - Việt kỷ XVIII-XIX”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (6), tr.47-57 236 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng Nho học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX tác động tới văn học, Luận án phó tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 237 Nguyễn Kim Sơn (1998), “Những chuyển biến văn học kỷ XVIII - đầu kỷ XIX - Nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học”, Tạp chí Văn học, (8), tr.35-44 238 Nguyễn Kim Sơn (2003), “Góp phần bàn lý tưởng thẩm mỹ 169 Đạo gia”, Tạp chí Văn học, (2), tr.65-69 239 Nguyễn Kim Sơn (2006), “Tâm tính học Nho gia với đặc trưng thẩm mỹ văn chương nhà Nho”, Bài viết tham dự Hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế, Viện Văn học Việt Nam Viện Harvard-Yenching Hoa Kỳ tổ chức Nguồn: http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view= article&id=264 240 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 241 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 242 Trần Đình Sử (2000), “So sánh văn học văn hoá: Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Tạp chí Văn học, (5), tr.21-26 243 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh tuyển chọn (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 244 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 245 Trần Đình Sử (2010), “Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lý luận nghiên cứu văn học ta”, Tạp chí Sơng Hương, (5), tr.66-72 246 Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 247 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học, (3), tr.70-80 248 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 249 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, T5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 250 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 170 251 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 252 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X-XIX), tập 3: Văn học kỷ XVIII, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 253 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong,… (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, 1, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 254 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong,… (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, 2, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 255 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong,… (1960), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển 3, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 256 Nguyễn Hữu Tấn (2015), “Tính cách dân tộc Hàn Quốc qua truyện cổ dân gian từ điểm nhìn phân tâm học folklore”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (3), tr.61-72 257 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 258 Lê Văn Tấn, Nguyễn Thị Hưởng (2013), Hành trình nghiên cứu ngữ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 259 Lê Văn Tấn (2006), “Truyền kỳ mạn lục thể tư tưởng ẩn dật Nguyễn Dữ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, (2), tr.27-35 260 Lê Văn Tấn (2007), “Thể nghiệm lối sống ẩn dật Nguyễn Dữ qua Truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, (5), tr.29-33 261 Trần Xuân Tiến (2016), “Văn học dịch Hàn Quốc Việt Nam: Diện mạo vấn đề”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (6), tr.66-75 262 Bùi Thị Thiên Thai (2011), “Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả”, Nghiên cứu Văn học, (1), tr.35-50 263 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 264 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Thế giới nhân vật Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (3), tr.16-18, 66 171 265 Trần Thị Băng Thanh, Bùi Thị Thiên Thai (2006), “Mối liên hệ Truyền kỳ tân phả lễ hội dân gian”, Bài viết tham dự Hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế, Viện Văn học Việt Nam Viện Harvard-Yenching Hoa Kỳ tổ chức Nguồn:http://violet.vn/hienanh_73/entry/show/entry_id/4096215/cat_id/3738216 266 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6), tr.25-30 267 Vũ Thanh (1996), “Thánh Tông di thảo - Bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung đại”, Tác phẩm mới, (8), tr.78-82 268 Vũ Thanh (2001), “Dư ba truyện truyền kỳ, chí dị văn học Việt Nam đại”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.628-648 269 Vũ Thanh (2006), “Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyện truyền kỳ Đông Á”, Bài viết tham dự Hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế, Viện Văn học Việt Nam Viện Harvard-Yenching Hoa Kỳ tổ chức 270 Vũ Thanh (2007), “Thể loại truyện ngắn kỳ ảo Việt Nam trung đại: Quá trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm”, Văn học Việt Nam kỷ X-XIX (Những vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.736774 271 Vũ Thanh (2010), “Tiến trình truyện kỳ ảo Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Bài viết tham dự Hội thảo khoa học quốc tế Q trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc (từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản tổ chức 272 Vũ Thanh (2012), Truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Tài liệu lưu giữ phòng Tài liệu khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 172 273 Thành Hiện (Seung Hyeo) (2014), Tản mạn xứ Kim Chi (Dung Trai tùng thoại) (Mỹ Khanh dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 274 Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 275 Bùi Việt Thắng (2006), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 276 Thân Tài Xuân (1998), “Đạo giáo truyền kỳ đời Đường” (Thọ Nhân dịch), Tạp chí Hán Nơm, (4), tr.85-99 277 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (Sách tái bản), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 278 Thiền uyển tập anh (1993) (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 279 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, T1 (tái lần thứ 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 280 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, T2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 281 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 282 Trần Nho Thìn (2003), “Thử phác họa tiến trình văn học trung đại Việt Nam (theo quan điểm tác gia trung đại)”, Tạp chí Văn học, (5), tr.32-40 283 Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.65-82 284 Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam” (tiếp theo), Nghiên cứu văn học, (10), tr.164-184 285 Trần Nho Thìn (2007), “Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học trung đại (trong chương trình SGK Ngữ văn 11 (Bộ bản)”, Văn học tuổi trẻ, (143), tr.25-28 286 Trần Nho Thìn (2007), “Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn 173 học trung đại (trong chương trình SGK Ngữ văn 11 (Bộ bản)”, (tiếp theo), Văn học tuổi trẻ, (147), tr.31-33 287 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 288 Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 289 Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống Hàn, Nxb Văn học, Hà Nội 290 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Long An 291 Nguyễn Cẩm Thúy (1983), “Vũ Trinh Lan Trì kiến văn lục”, Tạp chí Văn học, (3), tr.119-125 292 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 293 Lương Duy Thứ, Đặng Đức Siêu,… (tuyển dịch) (1994), Truyện chí quái, chí nhân, chí dị, truyền kỳ Trung Hoa (1994), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 294 Todorov T (2018), Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), in lần thứ ba, có chỉnh lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 295 Lê Thánh Tông (1963), Thánh Tơng di thảo (Nguyễn Bích Ngơ dịch), Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội 296 Trần Ích Ngun (2000), Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kỳ mạn lục” (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh,… dịch), Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 297 Trần Ích Ngun (2009), Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung - Việt (Phạm Tú Châu, Phạm Ngọc Lan dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 298 Vũ Trinh (2003), Lan Trì kiến văn lục (Hồng Văn Lâu dịch), Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 299 Trung tâm Trung Quốc học, Đại học Sư phạm Hà Nội (2000), Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 174 300 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Văn học (2001), Văn học so sánh - Lý luận ứng dụng (2001), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 301 Truyện truyền kỳ Trung Quốc (1997) (Nguyễn Xuân Tảo dịch từ nguyên tiếng Trung Đường Tống truyền kỳ tập), Nxb Văn học, Hà Nội 302 Hồ Nguyên Trừng (1999), Nam Ông mộng lục (Ưu Đàm, La Sơn dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 303 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại”, Nghiên cứu văn học, (12), tr.83-88 304 Bùi Thanh Truyền (2011), “Hành trình nhân vật ma văn học Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (3), tr.13-24 305 Nguyễn Thanh Tùng (2006), “Truyện Hà Ơ Lơi - Một tượng lạ truyện ngắn Việt Nam kỷ X-XIV”, Tạp san Ngữ văn học, số 1, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.12-18 306 Nguyễn Thanh Tùng (2008), “Hiện tượng biến đối giới văn học Việt Nam trung đại - vài nhận xét”, Bài viết tham gia Hội thảo Giới văn học ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức Nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn 307 Nguyễn Thanh Tùng (2014), “Dấu mốc diện văn học Korea Việt Nam kỷ XV bị lãng qn”, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (1), tr.68-78 308 Hồng Minh Tường (2012), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 309 Tư Mã Thiên (2006), Sử ký (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 310 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái Kỳ tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10), tr.48-53 311 Phan Trọng Thưởng (1983), “Những thu hoạch ban đầu phương pháp loại hình nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, (5), tr.105113 312 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10), tr.48-53 175 313 Đinh Phan Cẩm Vân (2005), “Góp thêm vài suy nghĩ mối quan hệ Chuyện gạo truyện Chiếc đèn mẫu đơn”, Nghiên cứu văn học, (6), tr.50-55 314 Đinh Phan Cẩm Vân (2012), “Trí thức kinh kì - người trần thuật Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, (38), tr.5-13 315 Đồn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X - cuối kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 316 Nguyễn Hùng Vĩ (2006), “Lĩnh Nam chích qi - Từ điểm nhìn văn hố”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.98-112 317 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 318 Viện Văn học (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 319 Viện Văn học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 320 Viện Văn học (2010), Loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam, báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cáp Bộ, chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Hữu Sơn, Hà Nội 321 Viện Văn học (2010), Thể loại văn học Việt Nam trung đại: Cội nguồn, diễn trình đặc thù, Báo cáo tổng quan đề tài thuộc chương trình nghiên cứu “Một số vấn đề lý luận thực tiễn văn học Việt Nam (gia đoạn 2009-2010)”, chủ nhiệm chương trình: Phan Trọng Thưởng, chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Hải Yến, Hà Nội 322 Lưu Thị Hồng Việt (2012), “Bước đầu tìm hiểu quan hệ xã hội nhân sinh người Việt người Hàn Quốc qua truyện cổ tích”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, (38), tr.63-75 323 Lưu Thị Hồng Việt (2012), “Nhân vật người phụ nữ Kim Ngao tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (4), tr.59-62 176 324 Lưu Thị Hồng Việt (2013), “Đặc điểm nghệ thuật truyện thần thoại Hàn Quốc”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (7), tr.66-74 325 Lưu Thị Hồng Việt (2013), “Một số tương đồng nghệ thuật truyện cổ tích Hàn Quốc - Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, (49), tr.66-78 326 Lưu Thị Hồng Việt (2015), Khơng gian truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc: Một nhìn so sánh, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 327 Vương Thế Trinh (1996), Thần tiên truyện (Nguyễn Tâm Ấn dịch), Nxb Đồng Nai 328 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 329 Trần Ngọc Vương (1996), “Một số vấn đề lí luận nghiên cứu văn chương Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí văn học, (10) 330 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 331 Trần Ngọc Vương (2003), “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (5), tr.27-31 332 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 333 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX: vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 334 Trần Ngọc Vương (2007), “Việt Nam bối cảnh Đông Á tiến trình đại hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (6), tr.90-95 335 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 336 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 337 Lý Tế Xuyên (2012), Việt điện u linh tập (Trịnh Đình Dư dịch; Đinh 177 Gia Khánh giới thiệu, hiệu đính), Nxb Hồng Bàng, Tp Hồ Chí Minh 338 Hồng Hữu Yên (1987), Tuyển tập truyện văn xuôi tự trung đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 339 Hoàng Hữu Yên (tuyển chọn, giới thiệu) (1987), Tuyển tập truyện Việt Nam kỷ X-XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 340 Hoàng Hữu Yên (1996), “Liệt nữ An Ấp người nào”, Tạp chí Hán Nơm, (4), tr.62-65 341 Hồng Hữu Yên (chủ biên) (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 6, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 342 Hoàng Hữu Yên (2011), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 343 Lê Thu Yến (2003) (chủ biên), Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, tái lần thứ 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 344 Lê Thu Yến (2011), “Văn hóa ứng xử người Việt thể qua tình yêu Kim - Kiều (Truyện Kiều Nguyễn Du), Tạp chí Khoa học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, (32), tr.103-110 345 Lê Thu Yến, Đàm Anh Thư (2012), “Phép thuật, tướng số, bói tốn, phong thủy - niềm tin tâm linh văn học trung đại”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, (38), tr.12-23 346 Lê Thu Yến, Đàm Thị Thu Hương (2013), “Cầu cúng, khấn vái - niềm tin tâm linh văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, (44), tr.92-103 347 Lê Thu Yến, Nguyễn Hữu Nghĩa (2013), “Trời Phật, Thánh Thần niềm tin tâm linh văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, (46), tr.56-67 348 Woo Han Yong Park In Gee, Chung Byung Heon, Choi Byeong Woo, Yoon Bun Hee (2009), Văn học cổ điển Hàn Quốc, Đào Thị Mỹ Khanh dịch, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 178 II TÀI LIỆU TIẾNG HÀN 349 주종연 (1987), 한국소설의 형성, 집문당출판사 (Chu Chung Diễn (1987), Sự hình thành tiểu thuyết Hàn Quốc, Tập văn đường xuất bản) 350 권일경, 김인봉, 나윤,… (2009), 18종 문학 참고서 해법 문학 - 고전 산문문학 2, 천재교육, 서울시금천구 (Gwon Il Gyeong, Kim In Pong, Na Yoon (2009), Sách tham khảo văn học - Phân tích Văn học 18 - văn xuôi cổ điển Quyển 2, Nxb Đào tạo thiên tài, Quận Geumchon, Tp Seoul) 351 한국고전소설연구회(1991), 한국고소설론, 아세아문화사(Hội nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển Hàn Quốc (1991), Bàn tiểu thuyết cổ Hàn Quốc, Nxb Văn hóa Châu Á) 352 많은 무명의 작가 (2003), 삼설기-화사, 신원문화사 (Khuyết danh (2003), Tam thuyết ký - Hoa sử, Nxb Shinwon văn hóa xã, thành phố Seoul) 353 이대형 (2013), 수이전, 소명출판 (Lee Daehyung Lý Đại Quýnh (2013), Soo yi jeon (Thù dị truyện), Nxb Somyeong) 354 이혜순 (1986) 금오신화에 나타난 人鬼交 소설의 유형적 고찰, 국어국문학논총 (Lý Huệ Thuần (1986), Khảo sát loại hình tiểu thuyết người ma quỉ giao hoan xuất “Kim Ngao tân thoại”, Tuyển tập luận án quốc ngữ quốc văn) 355 이상택 (1983), 한국고전소설연구, 새문출판사 (Lý Tương Trạch (1983), Nghiên cứu tiếu thuyết cổ điển Hàn Quốc, Nxb Xe-mun) 356 이상택 외 (2009), 한국 고전소설의 세계, 돌베개, 경기도 판주시 (Lý Tương Trạch (2009), Thế giới tiểu thuyết cổ điển Hàn Quốc, Nxb Dol Pe Gae, Tp PanJu, Tỉnh Gyeonggi) 357 오영석 (1986), 한국고전소설연구, 문조출판사 (Ngơ Linh Tích (1986), Nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển Hàn Quốc, Nxb Văn Triều) 358 김철수, 이석록, 정재원, 이만기 (2008), 18 종 문학 종합자습서 고전산문, 동아, 서울시 영등포구 (Kim Cheol Soo, Lee Seok Rok, 179 Jeong Jae Won, Lee Man Ki chủ biên, Sách hướng dẫn tự học: Tổng hợp 18 tản văn - văn xuôi cổ điển, Nxb Đông Á, Quận Yeongdeungpo, Tp Seoul) 359 박지원 ,김만중 외 (2008), 국어과 선생님이 뽑은 한국 고전 소설 47 선, 북-앤-북, 서울시 만포구 (Park Ji Won & Kim Man Joong chủ biên (2008), Tuyển tập 47 tiểu thuyết cổ điển Hàn Quốc giáo viên khoa Quốc ngữ tuyển chọn, Nxb Book and Book) 360 박지원 외 (2009), 중고생이 꼭 읽어야 할 고전소설 37 선 (우리 고전소설 한마당 (최신 개정판), 혜문서관, 서울시 서초구 (Park Ji Won (chủ biên (2009), Tuyển tập 37 truyện cổ điển học sinh phổ thơng định phải đọc (Một góc sân tiểu thuyết cổ điển Hàn Quốc), Nxb Huệ Văn Thư quán, Quận Seocho, Tp Seoul) 361 신광한 (2008), 기재기이, 박헌순, 종합출판사 범우(주, 경기도 파주시 (Shin Kwang-han - Thân Quang Hán (2008), Ki Jae Ki Yi (Xí Trai ký dị), Nxb Tổng hợp Peom-woo, thành phố Paju tỉnh Gyeongki-do) 362 조동일 (1989), 한국소설의 이론, 지식출판사 (Triệu Đông Nhất (1989), Lý luận tiểu thuyết Hàn Quốc, Nxb Trí thức) 363 정종대 (1990), 염정소설구조연구, 계명문화출판사 (Trịnh Tông Đại (1990), Nghiên cứu cấu tạo tiểu thuyết diễm tình, Nxb Văn hóa khai sáng) 180 ... cứu nhân vật truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam 2) Những nghiên cứu nhân vật truyện kỳ ảo trung đại Hàn Quốc tương quan so sánh với nhân vật truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu nhân. .. loại truyện kỳ ảo trung đại Hàn Quốc tương quan so sánh với truyện kỳ ảo Việt Nam Khá tương đồng nhiều mặt với loại hình truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam, loại hình truyện kỳ ảo trung đại Hàn Quốc. .. ảo trung đại Hàn Quốc tương quan so sánh với nhân vật truyện kỳ ảo trung đại Việt Nam Từ phương diện nghiên cứu nhân vật truyện kỳ ảo Hàn Quốc nghiên cứu so sánh với Việt Nam, phía Hàn Quốc, theo

Ngày đăng: 15/05/2019, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương (sách tái bản), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
2. Đào Duy Anh (2017), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2017
3. Trần Thị Kim Anh (2007), “Công dư tiệp ký, vấn đề tác giả và văn bản tác phẩm”, Tạp chí Hán Nôm, (3), tr.18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công dư tiệp ký", vấn đề tác giả và văn bản tác phẩm”, "Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Trần Thị Kim Anh
Năm: 2007
4. Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca (nhiều người dịch), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca "(nhiều người dịch), "Văn tâm điêu long
Tác giả: Aristote, Lưu Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
5. Phạm Văn Ánh (2012), “Thể loại từ trong sự so sánh với truyền thống từ học Đông Á”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (11), tr.69-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại từ trong sự so sánh với truyền thống từ học Đông Á”, "Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Phạm Văn Ánh
Năm: 2012
6. Bakhtin M. (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin M
Năm: 1992
7. Trần Lê Bảo (1991), “Cái kỳ trong tổ chức nghệ thuật Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung”, Tạp chí Văn học, (3), tr.32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ trong tổ chức nghệ thuật "Tam quốc chí diễn nghĩa "của La Quán Trung”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 1991
8. Trần Lê Bảo (1998), “Tiên thoại - một đặc sản văn hóa Trung Hoa”, Văn hóa dân gian, (3), tr.67-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiên thoại - một đặc sản văn hóa Trung Hoa”, "Văn hóa dân gian
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 1998
9. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
10. Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.33-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2006
11. Phan Kế Bính (2016), Nam Hải dị nhân liệt truyện, Lê Văn Phúc hiệu chỉnh, tái bản lần thứ 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Hải dị nhân liệt truyện
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2016
13. Bồ Tùng Linh (2006), Liêu Trai chí dị (Nguyễn Đức Lân dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liêu Trai chí dị
Tác giả: Bồ Tùng Linh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
14. Cagan M. (2003), Hình thái học của nghệ thuật (Phan Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học của nghệ thuật
Tác giả: Cagan M
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
15. Phan Văn Các (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, phần 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học Việt Nam
Tác giả: Phan Văn Các (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
16. Can Bảo, Đào Uyên Minh (2004), “Sưu thần ký” và “Sưu thần hậu ký” (Lê Văn Đình dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu thần ký” và “Sưu thần hậu ký”
Tác giả: Can Bảo, Đào Uyên Minh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
17. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo trong tác phẩm của Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo trong tác phẩm của Balzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
18. Nguyễn Kim Châu (2013), “Cấu trúc phức của thời gian trần thuật trong Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.62-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc phức của thời gian trần thuật trong "Truyền kỳ mạn lục"”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Kim Châu
Năm: 2013
19. Phạm Tú Châu (1987), “Về mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (3), tr.71-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ giữa "Tiễn đăng tân thoại "và "Truyền kỳ mạn lục"”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1987
20. Phạm Tú Châu (1995), “Truyền kỳ chữ Hán ở Hàn Quốc và Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (10), tr.36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ chữ Hán ở Hàn Quốc và Việt Nam”", Tạp chí Văn học
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1995
21. Phạm Tú Châu (1999), “Vài suy nghĩ về tiểu thuyết tình dục chữ Hán của Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, (3), tr.38-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về tiểu thuyết tình dục chữ Hán của Việt Nam”, "Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w