1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 – 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền

161 193 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THANH XUÂN TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM 2000 - 2015 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Huế, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THANH XUÂN TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM 2000 - 2015 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Thế Hà Huế, 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận án thực Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, hướng dẫn PGS.TS Hồ Thế Hà Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tư liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận án Lê Thị Thanh Xuân L?i C?m ? n Để hồn thành luận án này, tơi xin gửi lời câm ơn chân thành såu sắc đến: - PGS.TS Hồ Thế Hà, người thỉy tận tình hướng dẫn cho tơi q trình viết hồn thiện luận án - Khoa Ngữ văn, Tổ môn Văn học Việt Nam; Phòng Đào täo Sau Đäi học Trường Đäi học Khoa học Huế thỉy trực tiếp giâng däy, giúp đỡ täo điều kin tt nhỗt tụi hon thnh lun ỏn - Gia đình, bän bè, đồng nghiệp täo iu v vt chỗt v tinh thổn, giỳp tụi hon thành khóa học luận án thời gian Huế, tháng 03 năm 2020 Nghiên c?u sinh Lê Th? Thanh Xuân MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền Việt Nam 13 1.2 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền 19 1.2.1 Giai đoạn từ trước năm 2000 20 1.2.2 Giai đoạn từ sau năm 2000 23 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu hƣớng triển khai đề tài 28 1.3.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu 28 1.3.2 Hướng triển khai đề tài 30 Tiểu kết 32 Chƣơng LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN VÀ Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 33 2.1 Vấn đề nữ quyền xuất chủ nghĩa nữ quyền .33 2.1.1 Vấn đề nữ quyền - nguồn gốc khái niệm 33 2.1.2 Sự xuất chủ nghĩa nữ quyền phát triển quyền phụ nữ 36 2.2 Lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền 39 2.2.1 Lý thuyết nữ quyền 39 2.2.2 Phê bình văn học nữ quyền 43 2.3 Ý thức nữ quyền văn học Việt Nam 48 2.3.1 Ý thức nữ quyền văn học truyền thống 48 2.3.2 Ý thức nữ quyền văn học đại 55 Tiểu kết 62 Chƣơng CÁC KIỂU NHÂN VẬT NỮ MANG ĐẶC TRƢNG GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM 2000 - 2015 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN 63 3.1 Nhân vật nữ với tranh đấu cho quyền sống quyền tự 63 3.1.1 Nhân vật nữ với tranh đấu cho quyền sống 64 3.1.2 Nhân vật nữ với tranh đấu cho quyền tự 67 3.2 Nhân vật nữ với thiên tính làm mẹ khát vọng tình yêu 71 3.2.1 Nhân vật nữ với thiên tính làm mẹ 71 3.2.2 Nhân vật nữ với khát vọng tình yêu 74 3.3 Nhân vật nữ với tính dục nhu cầu giải phóng tính dục 79 3.3.1 Nhân vật nữ với tính dục 79 3.3.2 Nhân vật nữ với nhu cầu giải phóng tính dục 84 3.4 Nhân vật nữ với cảm quan sinh thái ý thức giải phóng thân 90 3.4.1 Nhân vật nữ với cảm quan sinh thái 90 3.4.2 Nhân vật nữ với ý thức giải phóng thân 94 Tiểu kết 103 Chƣơng PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM 2000 - 2015 TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN 104 4.1 Điểm nhìn trần thuật 104 4.1.1 Điểm nhìn bên 104 4.1.2 Điểm nhìn bên ngồi 109 4.2 Giọng điệu nghệ thuật 113 4.2.1 Giọng xót xa, thương cảm 113 4.2.2 Giọng triết luận, chiêm nghiệm 117 4.2.3 Giọng hài hước, châm biếm 122 4.3 Diễn ngôn mang ý thức giới 126 4.3.1 Diễn ngôn tự thuật 126 4.3.2 Diễn ngôn thân phận 129 4.3.3 Diễn ngôn thân thể 133 Tiểu kết 135 KẾT LUẬN .137 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO .142 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong trào đấu tranh nữ quyền xuất từ lâu đời sống xã hội văn học Cuộc đấu tranh giành lại vị để tạo dựng lại bình đẳng vị nữ giới, dần sau nhà nữ quyền luận đúc kết lại thành lý thuyết nữ quyền cuối người ta gọi nữ quyền luận hay chủ nghĩa nữ quyền (feminism) Phong trào xuất phát từ ý thức thân giới nữ, manh nha vào thời kỳ Khai sáng bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ kỷ XIX đến Gắn liền với đổi thay to lớn ấy, âm hưởng nữ quyền ngấm sâu vào văn học, tạo thành giới hình tượng diễn ngôn giới mẻ văn chương đại hậu đại Về sau, để sâu nghiên cứu văn học, nhà lý luận hình thành phương pháp riêng, gọi phê bình văn học nữ quyền với hệ thống lý thuyết cụ thể riêng Sự thay đổi liên tục truyện ngắn nói riêng văn học nói chung góp phần dẫn đến tiến trình đại hóa văn học Việt Nam diễn cách mạnh mẽ, giai đoạn từ sau đổi 1986 đến Đây thời điểm quan trọng, có tính chất tiền đề để thể loại văn học phát triển vững Cùng với tiểu thuyết, truyện ngắn bắt đầu “ươm mầm” để tạo thành mảnh đất màu mỡ cho mùa vụ bội thu sau, đó, có thành tựu nhà văn nữ với phong cách, cá tính sáng tạo riêng như: Lê Minh Khuê, Đoàn Lê, Dạ Ngân, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Đỗ Hoàng Diệu, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Bùi Như Lan, Trần Thùy Mai, Thùy Dương… Họ đem đến cho văn đàn cách tân mẻ, độc giả mộ Nhiều nhà văn nam giới lên tiếng ủng hộ thừa nhận nhà văn nữ chủ thể tư duy, chủ thể trải nghiệm chủ thể thẩm mỹ có địa vị quan trọng thông qua tác phẩm xuất sắc họ Như vậy, văn học Việt Nam đại ngày phát triển đạt thành mạnh mẽ phần nhờ vào vai trò nhà văn nữ với tiếng nói dân chủ, đấu tranh cho quyền bình đẳng giới cách hiệu Có thể nói rằng, truyện ngắn nữ có bước tiến “chậm mà chắc” trình phát triển nhiều thể loại văn học đương đại nước ta Nếu giai đoạn 1986 trở trước, nhà văn nam đóng vai trò chủ yếu thể loại truyện ngắn sau đổi mới, truyện ngắn nữ dần chiếm địa vị đáng kể văn đàn, tạo nên tiếng vang với tác phẩm giàu thiên tính nữ, xuất phát từ thân nữ giới, đặc biệt có cộng hưởng thành tựu từ phê bình văn học nữ quyền Phê bình văn học nữ quyền có xuất phát điểm từ phương Tây Các nhà văn Việt Nam, nhiều có chịu ảnh hưởng từ lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền nên để lại dấu ấn “quyền lực giới” tác phẩm ngày sâu sắc Nghiên cứu lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền nhiều người chọn làm đề tài nghiên cứu tác giả, tác phẩm, để vận dụng phê bình văn học nữ quyền truyện ngắn nữ đại Việt Nam chưa có đề tài tính chun sâu Để hồn thành luận án, chúng tơi trọng phân tích tác phẩm nữ quyền dựa tảng lý thuyết phê bình văn học nữ quyền phương Tây áp dụng vào truyện ngắn nữ Việt Nam để tìm hiểu đặc thù riêng tâm lý, văn hóa dân tộc thơng qua hình tượng diễn ngôn tác phẩm Đặc biệt, nhấn mạnh mốc thời gian 2000 – 2015 điểm nhấn luận án, mốc 15 năm đầu kỷ, truyện ngắn có nhiều thành tựu bật Truyện ngắn nữ góp phần thúc đẩy văn học Việt Nam q trình “đổi mới”, đó, có đổi hình tượng nhân vật nữ từ góc nhìn đại, đương đại từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền Chính vậy, chọn Truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 - 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền làm đề tài nghiên cứu cho luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác phẩm truyện ngắn nữ giai đoạn 2000 - 2015 thể nhu cầu tự nhận thức giới nữ quyền sâu sắc, đa dạng với vẻ đẹp lối viết nữ mang sắc riêng Cụ thể tác phẩm tiêu biểu tác giả như: Lê Minh Khuê, Nguyễn Ngọc Tư, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Trần Thùy Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu, Mai Thy, Lê Thị Hồi Nam, Ngân Hoa, Quế Hương, Đỗ Bích Thúy, Hà Thị Cẩm Anh, Bùi Như Lan, Nguyễn Thị Anh Thư 2.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực Luận án, chúng tơi tập trung nghiên cứu, phân tích bình diện bật thuộc nội dung hình thức truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 2000 - 2015 để đặc điểm bật mang yếu tố phái tính âm hưởng nữ quyền tác phẩm Để có nhìn liền mạch tiếp nối, chúng tơi có mở rộng so sánh chừng mực với truyện ngắn nữ Việt Nam trước năm 2000 sau năm 2015 để thấy cách tân vị truyện ngắn nữ tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Vì điều kiện giới hạn tư liệu, nên truyện ngắn nữ Việt Nam hải ngoại giai đoạn không chọn để nghiên cứu luận án Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Hướng tiếp cận Hướng tiếp cận luận án vận dụng lý thuyết phê bình văn học nữ quyền, soi rọi vào truyện ngắn nữ Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 2000 - 2015 để tìm giá trị nhân văn giá trị thẩm mỹ ẩn chứa bên ngơn từ, hình tượng tạo thành tư tưởng nhân văn sâu sắc tác phẩm Từ đó, luận án hướng tới giải vấn đề sau: Thứ nhất: Từ việc nắm vững lý thuyết phê bình văn học nữ quyền, luận án hiệu mặt nội dung nghệ thuật biểu truyện ngắn nữ đại Việt Nam 2000 - 2015 Thứ hai: Luận án sâu nghiên cứu đề tài liên hệ đa dạng với hình thái ý thức xã hội, đặc biệt trị, lịch sử, xã hội học, mỹ học để làm rõ đặc trưng chất chủ nghĩa nữ quyền thể văn học Từ đó, thấy nét đẹp thẩm mỹ nhân văn đời sống thông qua hình tượng nhân vật nữ tác phẩm với đặc điểm giới tính đa dạng: dịu dàng, phân tích làm rõ nhằm thể đầy đủ tinh thần nữ quyền truyện ngắn Các yếu tố đặc trưng thi pháp truyện ngắn hình thức tự thuật hệ thống diễn ngôn mang ý thức giới tạo sinh động, đa dạng lối viết nữ Chính nhờ ngòi bút đồng cảm sâu sắc bút nữ, ngơn ngữ đầy tính mẻ, linh hoạt, yếu tố thi pháp tự sử dụng tác phẩm giúp cho tác phẩm viết hình tượng người phụ nữ sống với thời gian Truyện ngắn nữ 2000 - 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền đạt nhiều thành tựu rực rỡ tồn số hạn chế số lượng tác phẩm viết nữ quyền ít, số truyện cách viết mơ hồ Người đọc tiếp nhận tác phẩm gặp khó khăn để nghiên cứu chuyên sâu Với đề tài luận án Truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 - 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền, hệ thống lý giải có chủ điểm vấn đề nữ quyền văn hóa văn học, thơng qua truyện ngắn nữ tiêu biểu giai đoạn Từ đó, luận án ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học đương đại bước tiến/ hệ tất yếu xu hướng bình đẳng hóa, dân chủ hóa xã hội văn học mà nhà văn nữ ý thức sâu sắc thể có hiệu Tuy nhiên, số vấn đề mà luận án chưa giải được, phạm vi nghiên cứu số lượng tác giả/ tác phẩm giới hạn số bút nữ tiêu biểu Ngoài tác giả/ tác phẩm tiêu biểu mang đậm âm hưởng nữ quyền chúng tơi lựa chọn phân tích luận án tác giả/ tác phẩm khác chưa thật phong phú, mặt nội dung hình thức nghệ thuật chưa thể trội mặt tinh thần đấu tranh liệt người phụ nữ cho khát vọng nhân sinh Bên cạnh đó, tác phẩm mang âm hưởng nữ quyền mờ nhạt, không ưu tiên minh chứng luận án Chúng tơi hy vọng cơng trình khoa học góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu nữ quyền ngày mở rộng phát triển mở triển vọng nghiên cứu nghiên cứu bổ sung cho quan tâm đến vấn đề giới nữ quyền tương lai 140 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ I Bài báo Lê Thị Thanh Xuân (2017), “Xu hướng nữ quyền sáng tác nhà văn nữ dân tộc thiểu số”, Tạp chí Khoa học, tập 126, số (2017), Đại học Huế, tr 211 - 220 Lê Thị Thanh Xuân (2018), “Tìm hiểu giọng điệu mang đậm ý thức phái tính nữ quyền số truyện ngắn đại Việt Nam tiêu biểu”, Hội thảo Quốc tế nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ 4, Đại học Ngoại ngữ, Huế Lê Thị Thanh Xuân (2018), “Yếu tố tính dục nhu cầu giải phóng tính dục truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 11, số (1/2018), Trường ĐHKH Huế, tr 63 - 73 Lê Thị Thanh Xuân (2018), “Tinh thần nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 13, số (12/2018), Trường ĐHKH Huế, tr 113 - 122 Lê Thị Thanh Xuân (2018), “Những vấn đề lý luận đề xuất hướng nghiên cứu nữ quyền nước”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, ĐH Ngoại ngữ, Huế, tr.766 - 772 Lê Thị Thanh Xuân (2019), “Đôi nét nữ quyền sinh thái truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4, ĐHKHXHNV TP.HCM, tr 815 - 820 Lê Thị Thanh Xuân (2019), “Tinh thần nữ quyền truyện ngắn Y Ban”, Tạp chí Khoa học, Số 32 (01/2019), Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, tr 66 - 72 II Đề tài nghiên cứu khoa học Lê Thị Thanh Xuân (2017), Nữ quyền luận truyện ngắn đại Việt Nam Nhật Bản, Đề tài khoa học cấp sở, Trường ĐH Ngoại ngữ Huế, tr.1- 46 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2016), “Hình tượng nhân vật nữ văn học Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975”, Nguồn: http://www.vanhien.vn, 24/11/2016 Yến Anh (2007), “Nhà văn Y Ban: Sex cổ xưa trái đất”, Nguồn: http://vietbao.vn, 16/7/2007 Thái Phan Vàng Anh (2016), “Văn xuôi nhà văn nữ hệ sau 1975 nhìn từ diễn ngơn giới”, Nguồn: http://portal.huc.edu.vn, 14/6/2016 Hoàng Thụy Anh (2016), “Âm hưởng nữ quyền nhân vị - đàn bà”, Nguồn: http://vannghedanang.org.vn, 27/10/2016 Lại Nguyên Ân (2009), “Phan Khôi (1887 - 1959)”, Nguồn: http://www.chungta.com Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2017), Phan Khôi, vấn đề phụ nữ nước ta, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên) (2011), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, Nxb Tri thức, Hà Nội Simone de Beauvoir (1996), Giới nữ (tập 1), (Nguyễn Trọng Định Đoàn Trọng Thanh dịch) , Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Simone de Beauvoir (1996), Giới nữ (tập 2), (Nguyễn Trọng Định Đoàn Trọng Thanh dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Đặng Văn Bảy (2014), Nam nữ bình quyền, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Đặng Văn Bảy (2014), “Nhà tiên phong nữ quyền Việt Nam”, Nguồn: http://thethaovanhoa.vn, 21/10/2014 13 Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Y Ban (2007), “Sex giải trí văn hóa”, Nguồn: http://giaitri.vnexpress net/tin_tuc/sach/lang_van/y_ban_sex_la_giai_tri_va_van_hoa_2140338.html, 1/2/2007 142 15 Y Ban (2006), “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin_tuc/sach/lang_van/y_ban_lang_nghe_tac_ph am_cua_cac_nha_van_nu.2142011.html, 6/3/2006 16 Y Ban (2012), “Nhà văn Y Ban: Món nợ văn chương”, Nguồn: http://baotintuc.vn, 7/10/2012 17 Nguyễn Thanh Bình (2009), “Y Ban: không chủ trương viết sex”, Nguồn: http://www.tienphong.vn, 7/2/2009 18 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 09 20 Pierre Bourdier (2011), Sự thống trị nam giới, (Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 21 Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa – Lý thuyết thực hành (Đặng Tuyết Anh dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 M Bakhatin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 23 Hoàng Châu (2016), “Xứ Gò Cơng có nữ sĩ Manh Manh”, Nguồn: http://vnca.cnd.com.vn 24 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đoàn Ánh Dương (2015), “Những khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương, số 320 26 Đồn Ánh Dương (2018), Đạm Phương nữ sĩ, vấn đề phụ nữ nước ta, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Đoàn Ánh Dương (2017), “Trải nghiệm giới sau Đổi nhìn từ văn học nữ”, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn, 18/6/2017 28 Đông Dương (2005), “Hiện tượng sex tác phẩm văn học, ưu thuộc bút nữ”, Nguồn: http//tienve.org, 13/9/2005 29 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trương Đăng Dung (2004), “Những giới hạn Phê bình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 07 143 31 Trần Minh Đức (2009), “Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết”, Nguồn: http://www.talavas.org, 30/11/2009 32 Nguyễn Đăng Điệp (2013), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Nguồn: http://phebinhvanhoc com.vn, 20/4/2013 33 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2011), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hoàng Đức (2009), “Nữ giới, nữ văn sĩ văn giới”, Tạp chí Sơng Hương, số tháng 02 35 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội 36 Trần Văn Giáp (2003), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm (tập + 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đỗ Văn Hiểu (2016), “Tính “khả dụng” phê bình sinh thái”, Nguồn: http://dovanhieu.wordpress.com, 15/9/2016 38 Trần Ngọc Hiếu (2009), “Giới thiệu Căn phòng riêng”, Nguồn: http://www.chungta.com, 19/10/2009 39 Lê Thị Hường (2017), “Ba mươi năm truyện ngắn nữ xu hội nhập”, Nguồn: http://www.khoanguvandhsphue.org, 27/12/2017 40 Đặng Thị Thái Hà (2012), “Con đường thống hóa lý thuyết - phê bình văn học nữ quyền”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn, 18/12/2012 41 Nguyễn Tấn Hùng (2015), “Tư tưởng Simone de Beauvoir vấn đề nữ quyền tác phẩm “Giới thứ hai”, Nguồn: http://www.chungta com, 17/9/2015 42 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Phạm Thị Huệ (2017), “Quyền lực vợ chồng gia đình nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 03 44 Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Việt Phương (2011), “Lý thuyết đạo đức quan tâm - điển hình cách tiếp cận nữ quyền đạo đức học” Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 66 45 Phạm Ngọc Hiền (2018), Thi pháp học, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 144 46 Như Hiên - Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Nữ sĩ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Đỗ Hồng (2005), Lý thuyết giới phân tích từ tâm lý góc độ xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Nguyễn Thái Hòa (2002), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Ngọc Hùng (2012), “Từ “Phụ nữ văn học” đến “phụ nữ xã hội” tìm hiểu quan niệm nữ quyền Virginia Woolf “Căn phòng riêng”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 51 Ngô Quang Huy (2017), Tác phẩm Phan Khôi đọc suy ngẫm, Nxb Tri thức, Hà Nội 52 Trần Thiện Khanh (2016), “Văn xi nữ: Tiếng nói thân phận hành động”, Nguồn: http://vanvn.net, 31/7/2016 53 Thụy Khuê (2018), Phê bình văn học kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Thụy Khuê (2019), “Văn học miền Nam”, Nguồn: http://thuykhue.free.fr, 7/12/2019 55 Phan Khôi (1929), “Về văn học phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Phụ nữ Tân Văn, Sài Gòn, số 56 Phan Khôi (1929), “Văn học với nữ tánh”, Tạp chí Phụ nữ Tân Văn, Sài Gòn, số 57 Phan Khôi (1931), “Tông Nho với phụ nữ”, Nguồn: http://www.lainguyenan Free.tongnho, 22/9/2013 58 Mi Ly (2012), “Xét lại giới đàn ơng nhìn đàn bà”, Nguồn: http://thethaovanhoa.net, 30/12/2012 59 Phương Lựu (2011), Lý luận văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng (chủ biên) (1968), Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển thượng), Nxb Sống Mới, Sài Gòn 62 Lý Lan (2009), “Phê bình văn học nữ quyền”, Nguồn: http://khoavanhoc_ ngonngu.edu.vn, 5/3/2009 145 63 Hà Linh (2010), “Tọa đàm văn học nữ quyền - chuyện cũ nói lại”, Nguồn: http://vnexpress.net, 9/9/2010 64 Nguyễn Bích Lan (2014), “Người phụ nữ làm thay đổi giới”, Nguồn:http://www.tusachcuaban.com/2014/10/nhung_nguoi_phu_nu_lam_ thay_doi_the_gioi.html, 7/8/2014 65 Mộng Lâm (2017), “Ý thức nữ quyền tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ Trì Lợi”, Nguồn: http://www.vhnt.org.vn, 17/3/2017 66 Judith Lorber (2016), “Sự đa dạng chủ nghĩa nữ quyền đóng góp vào bình đẳng giới”, Nguồn: http://www.triethoc.edu.vn, 20/10/2016 67 Hồng Tố Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái gì?, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68 Romul Munteanu (1978), Phê bình văn học ý thức tính đại, (Nguyễn Trọng Định dịch), Cahiers roumains détudes litteraire 69 Henry Miller (2008), Thế giới tính dục (Hồi Khanh dịch), Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 70 Véronique Mottier (2016), Dẫn luận tính dục (Thái An dịch), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 71 Hồng Ngọc (2107), “Bí ẩn nữ tính” tạo nên cách mạng nữ quyền lần thứ hai Mỹ”, Nguồn: http//phunuvietnam.net, 11/1/2017 72 Hiền Nguyễn (2014), “Văn học nữ quyền Việt Nam”, Nguồn: http://toquoc.vn, 14/8/2014 73 Lã Nguyên (2014), “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói”, Nguồn: http://anguyensp.wordpress.com, 14/11/2014 74 Đỗ Hải Ninh (2016), “Những hệ nhà văn Việt Nam thời kỳ đổi mới: tiếp nối chuyển động”, Nguồn: http://www.vanvn.net, 20/5/2016 75 Trần Thị Ánh Nguyệt (2018), “Phê bình sinh thái - vài nét phác thảo”, Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn, 9/5/2018 76 Nhiều tác giả (2012), “Điểm nhìn nghệ thuật văn học”, Nguồn: http://m.facebook.com, 20/2/2012 77 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 78 Nhiều tác giả (2012), “Truyện ngắn gì? Kỹ thuật viết truyện ngắn”, Nguồn: http://diendan.hocmai.vn, 23/7/2012 79 Nhiều tác giả (2016), Tuyển tập tác phẩm lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số nhà văn Lâm Tiến, Lâm Tú Anh, Nguyễn Đức Hạnh, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 80 Nhiều tác giả (2015), Văn hóa văn học từ góc nhìn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Phạm Thị Thanh Phượng (2017), “Truyện ngắn nữ văn xuôi đương đại”, Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn 83 Nguyễn Khắc Phê (2017), “Giới thiệu sách Phan Khôi vấn đề phụ nữ”, Nguồn: http://baodanang.vn, 20/10/2017 84 Hoàng Hữu Quyết (2015), “Gặp gỡ nhà văn Trần Thùy Mai - “Dị ứng” với kiểu đàn ơng thích chiếm hữu”, Nguồn: http://hoanghuuquyet:vnweblogs.com, 3/8/2015 85 Phan Quang (2011), “Đạm Phương nữ sĩ - đầu kỷ”, Nguồn: http://dantri.com.vn, 1/6/2011 86 Nguyễn Hưng Quốc (2010), Lý thuyết văn học: Nữ quyền luận”, Nguồn: http://www.voatiengviet.com, 29/7/2010 87 Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Trần Huyền Sâm (2015), “Tính chất tự thuật tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại”, Nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn, 17/5/2015 89 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 90 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học (2 tập), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 91 Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm nay”, Nguồn: http://khoavanhoc.husc.edu.vn, 5/3/2013 92 Nguyễn Nam Trân (2010), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 147 93 Lê Ngọc Trà, Phương Lựu, Trần Đình Sử (chủ biên) (1986), Lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 95 Bùi Thanh Truyền (chủ biên) (2018), Phê bình sinh thái với văn xi Nam Bộ, Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 96 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (2016), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 97 Lê Văn Tấn (2009), “Nhân chuyện người gái Nam Xương bàn vấn đề bạo lực gia đình”, Nguồn: http://web.hanu.vn, 27/11/2009 98 Nguyễn Thanh Tâm (2016), “Sắc thái nữ tính văn chương”, Nguồn: http://m.nongnghiep.vn, 9/3/2016 99 Nguyễn Thanh Tâm (2017), “Công chúng với vấn đề tính dục văn chương”, Nguồn: http://vanvn.net, 27/10/2017 100 Nguyễn Đình Tú (2013), “Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây”, Nguồn: http://www.chungta.com, 14/7/2013 101 Tân Nam Tử (2015), “Nhời đàn bà”, Nguồn: http://www.tannamtu.com, 13/2/2015 102 Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Trần Văn Toàn (2015), “Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam đầu kỷ XX”, Tham luận Hội thảo Diễn ngôn, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 05, 3/2/2015 104 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà (chủ biên) (2017), Văn học Việt Nam ba mươi năm đổi (1986-2016) sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2012), Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 106 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 107 Phạm Minh Thảo (2005), Bách khoa đàn ông, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 108 Trần Nho Thìn (2011), “Tư tưởng nữ học Đạm Phương nữ sĩ”, Nguồn: http://www.hcmup.edu.vn, 3/8/2011 148 109 Trần Nho Thìn (2009), “Từ thực tiễn văn học Việt Nam góp thêm tiếng nói phương pháp luận thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền”, Nguồn: http://khoavanhoc.edu.vn, 23/6/2009 110 Đỗ Lai Thúy (2003), Phân tâm học tình yêu, Nxb Văn hóa Thơng tin 111 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 112 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 113 Nguyễn Bích Thu (2017), “Các bút lý luận phê bình thời kỳ đổi mới”, Nguồn: http://tapchicongsan.org.vn, 2/2/2017 114 Hiền Thu (2014), “Sex - mục đích Bóng đè” Đỗ Hoàng Diệu, Nguồn: http://m.facebook.com, 1/4/2014 115 Phùng Thủy (2007), “Lý thuyết nữ quyền”, Nguồn: http://www xahoihoc.org, 11/9/2017 116 Cao Hạnh Thủy (2017), “Phê bình nữ quyền”, Nguồn: http://khoavanhoc_ngonngu.edu.vn, 20/9/2017 117 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học Trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), “Phê bình từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái: kết hợp “cách mạng giới” “cách mạng xanh” nghiên cứu văn học”, Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn, 30/6/2017 119 Hoàng Bá Thịnh (2003), Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thềm kỷ XXI, Nxb Thế giới, TP.HCM 120 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 121 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình giới an sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 122 Hoàng Bá Thịnh (2008), “Về sóng nữ quyền ảnh hưởng nữ quyền đến địa vị phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 4, 123 Virginia Woolf, Căn phòng riêng, (Trịnh Y Thư dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 124 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 125 Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa dân tộc đầu kỷ XX”, Nguồn: http://www.khoavanhoc.ngonngu.edu.vn, 19/4/2010 126 Hồ Khánh Vân (2013), “Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn, 11/4/2013 127 Hồ Khánh Vân (2015), “Ý thức địa vị “giới thứ hai” số sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam Trung Quốc từ năm 1980 đến nay”, Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn, 15/4/2015 128 Hồ Khánh Vân (2017), “Vài nét phác họa tư tưởng bốn nhà nữ quyền tiên phong”, Nguồn: http://khoavanhoc_ngonngu.edu.vn, 9/7/2017 129 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Lê Thu Yến (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 131 Wikipedia, “Chủ nghĩa nữ quyền”, Nguồn: http://vi.m.wikipedia.org, 6/12/2018 132 Wikipedia, “Châm biếm”, Nguồn: http://vi.m.wikipedia.org, 6/7/2018 Tài liệu tiếng Anh 133 Brunell, Laura; Burkett, Elinor “Feminism” Encyclopaedia Britannica Retrieved 21 May, 2019 134 Beasley, Chris (1999) What is Feminism? New York: Sage ISBN 9780761963356 135 Spender, Dale (1983) “There’s Always Been a Women’s Movement this Century” London: Pandora Press pp.1-200 150 PHỤ LỤC (Những tác phẩm truyện ngắn khảo sát đối sánh, trích dẫn Luận án) 136 Minh Anh (tuyển chọn) (2010), Tập truyện ngắn Phong lan rừng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 137 Nguyễn Thái Anh (tuyển chọn) (2009), 20 truyện ngắn đặc sắc vùng cao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 138 Y Ban (2005), Cưới chợ, Nxb Văn học, Hà Nội 139 Y Ban (2009), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 140 Y Ban (2006), I’am đàn bà, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 141 Ngô Thị Kim Cúc (tuyển chọn) (2008), Truyện ngắn hay báo Thanh niên, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 142 Ngơ Thị Kim Cúc (2015), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 143 Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng 144 Thùy Dương (2015), Ngày đơng có nắng, Nxb Văn học, Hà Nội 145 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Cơng ty văn hóa truyền thơng Võ Thị 146 Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen, Nxb Phụ nữ, Cơng ty văn hóa truyền thơng Võ Thị 147 Võ Thị Xuân Hà (2005), Chuyện người gái hát rong, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 148 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học, Hà Nội 149 Nguyễn Thị Thu Huệ (2015), Thành phố vắng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 150 Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 151 Nguyễn Thị Kim Hòa (2012), Nho đắng, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 152 Đoàn Lê (2010), … sex, Nxb Thanh niên, Hà Nội 153 Phạm Thị Phong Lan (2013), Ngược gió ngược nắng, Nxb Văn học, Hà Nội 154 Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, Nxb Thuận Hóa, Huế 155 Mường Mán, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Phan Triều Hải, Nguyễn Thị Châu Giang (2014), Ảo ảnh xanh xưa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 156 Đào Bình Minh, Vũ Thùy An (tuyển chọn) (2011), Truyện ngắn 50 tác giả trẻ, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 157 Lê Thị Hồi Nam (2011), Người ơi, Nxb Thuận Hóa, Huế 158 Nguyệt Nga (tuyển chọn) (2014), Người đàn bà hát (truyện ngắn 10 tác giả nữ đặc sắc), Nxb Văn học, Hà Nội 159 H’Linh Niê (2009), Pơ Thi mênh mang mùa gió, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 160 Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn hay 2010 - 2011, Nxb Văn học, Hà Nội 161 Nhiều tác giả (2007), Độc thoại tháp nhà thờ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 162 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay Bắc - Trung - Nam, Nxb CAND, Hà Nội 163 Nhiều tác giả (2008), Muối rừng (truyện ngắn tinh tuyển), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 164 Nhiều tác giả (2012), Văn nữ Nghệ An 2000 - 2012, Nxb Nghệ An 165 Nhiều tác giả (2013), Những thoáng đời (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 166 Nhiều tác giả (2014), Tạm biệt nỗi buồn (tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 167 Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Nxb Dân trí, Hà Nội 168 Nhiều tác giả (2015), Phái đẹp, đời bút, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 169 Nhiều tác giả (2015), Truyện ngắn hay 2015, Nxb Văn học, Hà Nội 170 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn hay 2003, Nxb Văn học, Hà Nội 171 Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn bút nữ, Nxb Văn học, hà Nội 172 Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn sông Hương 30 năm (1983 - 2013), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 173 Nhiều tác giả (2002), 101 truyện ngắn hay Việt Nam (tập 1), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 174 Nhiều tác giả (2002), 101 truyện ngắn hay Việt Nam (tập 3), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 175 Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn đặc sắc người mẹ, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 176 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn ba tác giả nữ Diệp Mai - Huệ Minh Thái Lê, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 177 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ văn nghệ quân đội 2005 - 2006, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 178 Nhiều tác giả (2009), 55 truyện ngắn chọn lọc tình yêu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 179 Nhiều tác giả (2013), Đất tụ long, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 180 Nhiều tác giả (2008), Lạc lòng Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 181 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2005 - 2006, Nxb Thanh niên, Hà Nội 182 Nhiều tác giả (2013), Một lần cúi, lần thương, Nxb Văn học, Hà Nội 183 Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn 50 tác giả trẻ, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 184 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ văn nghệ quân đội 2005 - 2006, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 185 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn ba bút nữ Ngân Hoa, Quế Hương, Đỗ Bích Thúy, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 186 Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn đặc sắc tình yêu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 187 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay thi truyện ngắn 2006 - 2007 tạp chí Tiếp thị gia đình, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 188 Nhiều tác giả (2011), 36 truyện ngắn tình yêu, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 189 Nhiều tác giả (2005), Văn 2005 - 2006, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 190 Nhiều tác giả (2005), Văn chương thời để nhớ, Nxb Văn học, Hà Nội 191 Nhiều tác giả (2009), 20 truyện ngắn đặc sắc, Nxb Lao động, Hà Nội 192 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn đặc sắc tác giả nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 193 Nhiều tác giả (2015), Quê chồng, Nxb Văn học, Hà Nội 194 Trần Thị Việt Trung, Hà Thị Cẩm Anh (2016), Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 195 Hồ Anh Thái (tuyển chọn), Văn 2005 - 2006, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 196 Nguyễn Thị Anh Thư (2007), Năm thằng cao kiều truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 197 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời đại, Hà Nội 198 Mai Thy (2015), Đầy tớ Mẹ xin nghỉ phép, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 199 Quang Trinh (tuyển chọn) (2013), Truyện ngắn hay 2013, Nxb Hồng Đức, Hà Nội ... nhận văn học từ phê bình văn học nữ quyền 1.2 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền Nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền. .. nghiên cứu truyện ngắn nữ từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền nhà phê bình quan tâm lý thuyết chưa du nhập vào Việt Nam Phê bình truyện ngắn nữ giai đoạn chủ yếu nhìn nhận đánh giá từ góc nhìn xã... Phê bình văn học nữ quyền ý thức nữ quyền văn học Việt Nam Ở chương này, chúng tơi quan tâm sâu tìm hiểu lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền, đặc biệt gắn bó mật thiết phê bình văn học

Ngày đăng: 26/03/2020, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w