Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
839,76 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NHƯ QUỲNH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NHƯ QUỲNH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tuyến Các kết trình bày Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, trích dẫn Luận văn mang tính chất tham khảo trích từ nguồn thơng tin xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vì vậy, đề nghị Học viện Khoa học Xã hội – Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam xem xét, định cho bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN NHƯ QUỲNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Căn pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Quan hệ pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 13 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 17 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam 17 2.1.1 Thực trạng quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 17 2.1.2 Thực trạng quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 19 2.1.3 Thực trạng quy định trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 23 2.2 Thực tiễn thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt 26 2.2.1 Khái quát tình hình xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 27 2.2.2 Những kết đạt thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt 29 2.2.3 Những bất cập khó khăn, vướng mắc thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt 32 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 49 3.1 Những định hướng nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam 49 3.1.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 49 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 57 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam 59 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 59 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 61 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân Nghị định 11 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 22 tháng 02 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 phủ giao dịch bảo đảm Nghị định 163 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm Nghị 42 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Quốc Hội thí điểm xử lý nợ xấu NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TAND Tòa án nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VCCB Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt TTLT 16 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06 tháng 06 năm 2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Chi tiết tình hình dư nợ, nợ hạn (NQH) nợ xấu (NX) VCCB chia theo nhóm nợ, loại hình qua hai năm 2018-2019 sau: 29 Bảng 2.2 Tình hình thực tế xử lý tài sản bảo đảm thu nợ xấu năm 2017, 2018 VCCB 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu phát triển mạnh mẽ không ngừng kinh tế giới, Việt Nam nỗ lực cải cách, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung sách pháp luật tín dụng nói riêng để tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường theo hướng hội nhập quốc tế Trong bối cảnh tái cấu trúc hệ thống tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu phát triển lành mạnh kinh tế, vấn đề xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng triển khai cách mạnh mẽ mà chứng việc ban hành Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Quốc hội việc thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Nghị lần công nhận “quyền thu giữ tài sản bảo đảm” để xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, phương thức thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu thành công số trường hợp hạn hữu, chẳng hạn trường hợp khách hàng hợp tác, tài sản bảo đảm khơng có tranh chấp, tài sản bảo đảm đất trống… Thực tế trường hợp xảy ra, vấn đề phổ biến trình xử lý tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm khách hàng không hợp tác, tình này, Tổ chức tín dụng buộc phải khởi kiện khách hàng đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền để quyền xử lý tài sản bảo đảm thông qua quan Thi hành án Điều dẫn đến khó khăn, vướng mắc trình xử lý tài sản bảo đảm Tổ chức tín dụng Từ thực tiễn nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Bản Việt” để làm luận văn thạc sĩ luật học của mình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về tình hình nghiên cứu đề tài, tác giả tìm thấy số cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu xử lý tài sản đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại Ở mức độ khái quát, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Luận văn thạc sĩ luật học bảo vệ năm 2018 Nguyễn Lê Vũ, Trường Đại học Luật – Đại học Huế với đề tài: “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam”; - Luận văn thạc sĩ năm 2018 Lương Đình Thí, Học viện khoa học xã hội – Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam với đề tài: “Thế chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng”; - Luận văn thạc sĩ luật học năm 2015 Ngô Ngọc Linh, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội viết đề tài “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản qua thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng”; - Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh năm 2014 Trần Công Sinh, Đại học Đà Nẵng với đề tài: “Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Chi nhánh Hải Châu”; - Bài viết với tựa đề: “Pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay quyền sử dụng đất ngân hàng thương mại: Thực trạng số khuyến nghị” TS Đặng Công Tráng (Khoa Luật - Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh), Phùng Thùy Dương (Giảng viên Trường Đại học Trà Vinh) TS Hồ Hữu Tuấn (Giảng viên Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh) Có thể nhận thấy, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu giải số vấn đề lý luận thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, cơng trình chưa có nghiên cứu, liên hệ với thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Bản Việt Vì thế, cơng trình nghiên cứu tác giả xem có tính mới, đáp ứng u cầu luận văn thạc sĩ theo quy định hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Bản Việt nói riêng Để đạt mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần nói chung Ngân hàng TMCP Bản Việt nói riêng - Nhận diện quy định có tính mâu thuẫn, chồng chéo, bất cập khó khăn, vướng mắc q trình áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm, lý thuyết liên quan đến giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần nói chung Ngân hàng TMCP Bản Việt nói riêng Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Bản Việt khoảng thời gian năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực dựa phương pháp phân tích, nhà ở: Bên cạnh quy định Nghị định 163 phương thức xử lý TSBĐ quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp bên thỏa thuận phương thức xử lý trường hợp xử lý TSBĐ chấp tài sản gắn liền với đất, mà không chấp quyền sử dụng đất, Nghị định 11 bổ sung thêm quy định xử lý TSBĐ quyền sử dụng đất trường hợp chấp quyền sử dụng đất, mà không chấp tài sản gắn liền với đất Thứ sáu, trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tài sản gắn liền với đất xử lý đồng thời với quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Các bên có quyền tự thỏa thuận thơng qua tổ chức có chức thẩm định giá tài sản để có sở xác định giá trị quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Số tiền thu từ việc xử lý TSBĐ toán trước cho chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất theo thỏa thuận người sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Quyền nghĩa vụ bên chấp chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao cho người mua, người nhận quyền sử dụng đất Đồng thời, việc xử lý TSBĐ quyền sử dụng đất, nhà ở, Nghị định 11 bổ sung yêu cầu tổ chức, cá nhân mua TSBĐ nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm phải thuộc đối tượng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; trường hợp tổ chức, cá nhân không thuộc đối tượng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn 55 liền với đất hưởng giá trị quyền sử dụng đất, giá trị nhà Tuy nhiên, thực tế, việc thực thủ tục sang tên cho người mua TSBĐ quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất gặp nhiều khó khăn bên chấp không chịu ký tên vào văn sang tên, chuyển nhượng cho người mua/nhận chuyển nhượng TSBĐ Để tháo gỡ nút thắt này, TTLT 16 quy định: “Trong trường hợp bên bảo đảm không tự nguyện ký hợp đồng, giấy tờ, tài liệu chứng minh việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bên nhận bảo đảm quyền ký hợp đồng, giấy tờ, tài liệu hồ sơ đề nghị chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải bổ sung (01) hợp đồng bảo đảm công chứng, chứng thực theo quy định pháp luật (01) hợp đồng bảo đảm Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực, tổ chức hành nghề cơng chứng cấp từ văn khác chứng minh có thỏa thuận việc bên nhận bảo đảm quyền ký hợp đồng, giấy tờ, tài liệu chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng TSBĐ” Bên cạnh đó, TTLT 16 quy định việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản thực đồng thời với việc xóa đăng ký giao dịch bảo đảm Theo đó, khơng buộc TCTD xóa đăng ký chấp trước thực thủ tục sang tên trước bạ, giảm thiểu rủi ro cho TCTD trước nguy giao dịch có bảo đảm trở thành khơng có bảo đảm xóa đăng ký trước chuyển nhượng cho người mua lý lại chưa thể sang tên cho người mua Ngồi ra, TTLT 16 hướng dẫn việc xử lý TSBĐ số loại tài sản đặc thù như: Xử lý tài sản chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh bên chấp bán, thay tài sản chấp khơng có đồng ý bên nhận chấp hợp đồng chấp đăng ký giao dịch bảo đảm bên chấp với bên nhận chấp có thỏa thuận bán, thay tài sản chấp phải đồng ý bên nhận chấp; Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp hợp đồng chấp 56 đăng ký trước quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi theo quy định pháp luật; Xử lý tài sản chấp quyền đòi nợ, u cầu hồn trả TSBĐ bị cầm giữ hợp đồng song vụ để xử lý 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Các định hướng giai đoạn bao gồm: Thứ nhất, nhà lập pháp cần phải xác định nguyên tắc bảo vệ quyền lợi NHTM khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ hoàn trả nợ vay cho NHTM trường hợp phải xử lý TSBĐ cho khoản vay đó, nguyên tắc pháp lý phải quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật, phải quy định cụ thể quyền NHTM “đại diện chủ sở hữu” tài sản trường hợp chưa ghi nhận giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng Đồng thời, để hạn chế việc lạm quyền xử lý TSBĐ trường hợp này, NHTM phải chịu chế tài thích hợp q trình xử lý TSBĐ đảm bảo cho khoản vay, NHTM vượt thẩm quyền xử lý TSBĐ Thứ hai, quyền thu giữ TSBĐ pháp luật quy định Nghị định số 163 Đến đời Nghị 42, tất NHTM tưởng chừng pháp luật bảo vệ đáng quyền thu giữ TSBĐ để xử lý nợ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NHTM Tuy nhiên, lần pháp luật ghi nhận “quyền thu giữ tài sản” quy định Nghị số 42 chưa thể rõ chất quyền NHTM việc thu giữ TSBĐ bên bảo đảm khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ cam kết với ngân hàng Do đó, quyền thu giữ TSBĐ quyền thiếu NHTM tiến hành xử lý TSBĐ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NHTM trường hợp này, pháp luật cần quy định rõ quyền đương nhiên NHTM mà không phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu TSBĐ Trường hợp 57 pháp luật bảo vệ quyền chủ sở hữu tài sản mà không xem xét thấu đấu quyền lợi ích hợp pháp NHTM trường hợp dẫn đến nguy tất tranh chấp tiền vay bảo đảm tài sản NHTM phải giải Tòa án nhân dân có thẩm quyền vậy, nghĩa vụ trách nhiệm khách hàng vay vốn NHTM chưa nâng cao, nợ xấu tiếp tục trì tăng cao mà khó xử lý triệt để Thứ ba, tạo lập hành lang pháp lý thúc đẩy việc bên nhận bảo đảm quyền tiếp cận TSBĐ để xử lý nhanh chóng, hợp pháp Theo đó, bên nhận bảo đảm có quyền tự thu hồi TSBĐ dựa ngun lý “khơng vi phạm điều cầm, trái đạo đức xã hội”, có quyền nhận TSBĐ, quyền bán TSBĐ mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu vi phạm thỏa thuận giao kết Thực tiễn xử lý TSBĐ cho thấy, tiếp tục trì chế xử lý thời gian xử lý TSBĐ kéo dài, thỏa thuận hợp đồng không thực nghiêm túc Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận hợp pháp bên hợp đồng, việc đề xuất giải pháp bên nhận bảo đảm quyền thu giữ TSBĐ nhằm khắc phục bất cập nêu trên, đồng thời giải pháp phù hợp với nguyên tắc giao dịch bảo đảm đại (quyền chủ nợ có bảo đảm) Dĩ nhiên, sở quy định chung BLDS, văn luật quy định điều kiện, trình tự phải đáp ứng trình thu giữ TSBĐ để loại bỏ nguy phát sinh hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân xã hội Thứ tư, Bộ, Ngành có liên quan ban hành văn hướng dẫn thực Nghị 42 truyền thông xuyên suốt xuống các Cơ quan chức địa phương để TCTD hỗ trợ tối đa công tác thu giữ tài sản, nhằm thu hồi nợ cách nhanh chóng để đảm bảo quyền lợi cho NHTM 58 Trong đó, văn hướng dẫn phải đảm bảo quy định rõ thời gian xử lý, trách nhiệm Sở ban ngành, Cơ quan địa phương 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Một cách khái quát, cho giải pháp tập trung vào số vấm đề sau đây: Một là, Chính phủ, Quốc hội cân nhắc đến việc Luật hóa Nghị 42, khơng để Nghị 42 tồn dạng thí điểm có hiệu lực năm Trên sở đó, Chính phủ ban hành văn pháp luật hướng dẫn cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý chắn thu giữ tài sản để xử lý nợ xấu TCTD Việc giúp Cơ quan nhà nước địa phương danh ngơn thuận hỗ trợ TCTD q trình xử lý nợ xấu Hai là, để bảo vệ tốt ngân hàng việc đòi nợ, Ngân hàng nhà nước cần xem xét đề xuất sửa Luật tổ chức tín dụng theo hướng tăng thời hiệu khởi kiện hợp đồng tín dụng cho dư nợ gốc lãi khoản vay có bảo đảm Ba là, Các quy định pháp luật tố tụng nên chỉnh sửa theo hướng rút ngắn thời gian xử lý, đồng thời tinh gọn thủ tục hành để đảm bảo việc khởi kiện đòi nợ Ngân hàng theo đường tố tụng rút ngắn thời gian, quy định rõ thời gian xử lý trình tố tụng, thi hành án kể từ thụ lý quan có thẩm quyền Việc tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho TCTD xử lý tài sản đảm bảo nợ khơng đủ điều kiện áp dụng Nghị 42 Bốn là, Nghị định số 163 Nghị định hướng dẫn số điều BLDS năm 2005 việc xác lập, thực giao dịch bảo đảm xử lý TSBĐ (đã hết 59 hiệu lực thi hành bị thay BLDS năm 2015) Do đó, Nghị định số 163 coi hết hiệu lực thi hành (Nghị 33/NQ-CP ngày 09/5/2016 Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2016, Mục 10 Nghị nêu: “Đối với văn quy định chi tiết luật, pháp lệnh hết hiệu lực chưa ban hành kịp thời văn thay thế, Chính phủ thống tiếp tục áp dụng không trái với tinh thần luật, pháp lệnh ban hành”) Trên thực tế, nhiều tổ chức tín dụng vào Nghị định số 163 để xác lập, thực xử lý TSBĐ văn quy định chi tiết vấn đề Mặc dù vậy, tổ chức tín dụng lo ngại hiệu lực thi hành Nghị định số 163 giá trị pháp lý giao dịch bảo đảm ký kết theo hướng dẫn Nghị định Do đó, cần phải có văn thay Nghị định số 163 để hướng dẫn chi tiết việc ký kết, thực giao dịch bảo đảm xử lý TSBĐ nhằm tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật, tránh rủi ro pháp lý cho tổ chức tín dụng cá nhân, tổ chức có liên quan Nghị định cần xử lý bất cập, hạn chế nảy sinh trình triển khai thực Nghị định 163 hướng dẫn rõ nội dung liên quan BLDS 2015 giao dịch bảo đảm Đây sở quan trọng để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan, đặc biệt quyền chủ nợ TCTD Năm là, Ban hành quy định hướng dẫn cụ thể hoạt động mua bán nợ với tổ chức, cá nhân khác (ngoài việc mua bán nợ với VAMC) để tạo hành lang pháp lý vững cho thị trường mua bán nợ Việt Nam Hiện tại, hành lang pháp lý cho việc mua bán nợ với tổ chức, cá nhân khác sơ sài khơng rõ ràng việc mua bán nợ phương án hiệu áp dụng, đặc biệt thị trường quốc tế Tại Việt Nam, việc mua bán nợ TCTD tổ chức, cá nhân khác áp 60 dụng dè dặt hành lang pháp lý chưa hoàn chỉnh Đồng thời, xem xét bỏ ngành nghề “dịch vụ mua bán nợ” khỏi ngành nghề kinh doanh có điều kiện; Hồn thiện chuẩn mực kế tốn theo thông lệ quốc tế, tạo hành lang cho thị trường mua bán nợ hoạt động hiệu Xây dựng sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp mua bán nợ; có sách mở cửa cho nhà đầu tư nước ngồi; xây dựng sách phát triển nhà đầu tư có tổ chức cho thị trường mua bán nợ có TSBĐ chế xử lý TSBĐ rõ ràng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Sáu là, Bộ Tài ban hành hướng dẫn cụ thể để thực việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân trường hợp chuyển nhượng TSBĐ để thu hồi nợ xấu, bảo đảm tính thực thi cho quy định “thứ tự ưu tiên toán xử lý TSBĐ”, bảo đảm quyền lợi bên mua TSBĐ Đồng thời Bộ Tài ngun Mơi trường cần có văn hướng dẫn cụ thể thủ tục chuyển nhượng tài sản, xử lý tài sản TSBĐ dự án bất động sản có tài sản hình thành tương lai 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Tác giả luận văn cho giải pháp nên hướng vào số vấn đề sau đây: Thứ nhất, quan chức hữu quan cần thường xuyên tập huấn, phổ biến kiến thức pháp luật đầy đủ cho cá nhân, người có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật, tránh tình trạng hiểu khơng đúng, không thống quy định pháp luật làm cản trở quyền xử lý TSBĐ NHTM Thứ hai, NHTM cần xây dựng hệ thống văn quy định nội chặt chẽ, rõ ràng cụ thể việc cho vay bảo đảm tài sản khách hàng vay vốn và/hoặc tài sản bên thứ ba Đồng thời, NHTM thơng qua phận pháp lý thuê bên thứ ba tổ 61 chức, cá nhân có kiến thức am hiểu pháp luật cán ngành Tòa án, Viện kiểm sốt, Thi hành án có kinh nghiệm vấn đề xử lý TSBĐ, giảng viên Trường Đại học, Học viện đào tạo chức danh tư pháp để tiến hành tập huấn, đào tạo cho cán nghiệp vụ NHTM hiểu rõ chất vấn đề hướng dẫn cách thức thực hợp tình, hợp lý trường hợp phải xử lý TSBĐ bên bảo đảm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngân hàng Thứ ba, NHTM thực công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời hiệu để hạn chế tình trạng vi phạm nội dung thỏa thuận với ngân hàng khách hàng vay, hạn chế dẫn đến việc xử lý TSBĐ bên bảo đảm Kết luận chương Kinh tế Việt Nam năm gần đạt tốc độ tăng trưởng cao, nhu cầu vốn cho kinh tế lớn Trong bối cảnh kênh cung cấp vốn cho kinh tế từ thị trường chứng khoán chưa thật hiệu quả, thực tế cho thấy lực tài cá nhân, doanh nghiệp hạn chế, hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn tín dụng từ ngân hàng Vì vậy, xác định vốn vay ngân hàng tiếp tục kênh cung cấp vốn quan trọng kinh tế để đảm bảo cho hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại an tồn hiệu việc xây dựng khung pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, rõ ràng đảm bảo khả xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ nhu cầu cấp bách cần thiết Pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay phần tạo mơi trường pháp lý tương đối an tồn cho ngân hàng thương mại chủ thể thiết lập quan hệ giao dịch bảo đảm tiền vay Bên cạnh thuận lợi, thực tiễn xử lý tài sản phát sinh khó khăn, vướng mắc định trình bày chương Do đó, để bảo đảm quyền lợi ích hợp 62 pháp, đáng cho ngân hàng thương mại nói chung cho ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt nói riêng, tác giả muốn đưa giải pháp nhằm hạn chế, bất cập khó khăn, vướng mắc nêu để nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, góp phần tìm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung 63 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, với gia tăng mạnh dư nợ tín dụng suy thoái kinh tế giới, khó khăn nội kinh tế Việt Nam bộc lộ khiến nợ tồn đọng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tăng lên, làm tăng tỉ lệ nợ xấu định chế tài chính, đặc biệt hệ thống ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng cao có xu hướng tăng khơng có giải pháp xử lý cấp bách, kịp thời Các giải pháp tình hệ thống khung pháp lý ban hành có chế riêng hoạt động xử lý nợ xấu Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng hoạt động mua - bán nợ xấu xử lý tài sản bảo đảm liên quan đến khoản nợ xấu chưa có mơi trường để thực chưa phát sinh hiệu mà nhiều khó khăn, vướng mắc Với vai trò trung gian tài chính, hoạt động ngân hàng thương mại đứng trước nguy rủi ro mà chủ yếu nguy mất, thất thoát vốn; giải pháp yếu hoạt động cấp tín dụng (cho vay) ngân hàng bắt buộc người vay phải có tài sản bảo đảm bên thứ ba Vì vậy, để hạn chế rủi ro, bên cạnh giải pháp khác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay biện pháp cần thiết để ngân hàng thu hồi vốn nhanh chóng hiệu Trên thực tế, ngân hàng thương mại không mong muốn xử lý tài sản bảo đảm khách hàng, xử lý tài sản bảo đảm nhận định khoản cho vay khơng đạt hiệu Tuy nhiên, hoạt động cấp tín dụng ngân hàng khơng phải lúc tiến hành cách thuận lợi mà có trường hợp ngân hàng thương mại buộc phải xử lý tài sản bảo đảm khách hàng để thu hồi nợ vay Xuất phát từ trình hoạt động vấn đề xảy thực tiễn, qua nghiên cứu, tìm tòi rà soát văn quy phạm pháp luật, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử 64 lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại với mong muốn quan lập pháp có sở để xem xét, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận chế xử lý tài sản bảo đảm; đánh giá thực trạng việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt nói riêng, làm rõ bất cập, hạn chế nội dung cần xử lý để làm tiền đề điều chỉnh hồn thiện khn khổ pháp luật việc xử lý tài sản bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cho ngân hàng thương mại 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư liên tịch số 06/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, ban hành ngày 06 tháng 06 năm 2014, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2016, Hà Nội Chính phủ (2012) Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 phủ giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 22 tháng 02 năm 2012, Hà Nội Chính phủ (2006) Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2006, Hà Nội Chính phủ (1999) Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1999, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn liền với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 19 tháng năm 2017, Hà Nội Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2018), Chỉ thị số 05/CT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, ban hành ngày 17 tháng năm 2018, Hà Nội Giáo trình Luật dân 2015 Tập 1, 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp Bùi Đức Giang (2017) “Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật Dân 2015”, Cổng thông tin điện tử Ngân hàng nhà nước Việt Nam, , (29/3/2017) 10 Bùi Đức Giang (2017), “Nhận bảo đảm bất động sản hình thành tương lai từ chủ đầu tư dự án nhà ở”, trang thông tin điện tử thongtinphapluatdansu, , (14/8/2017) 11 Thu Hà (2018) "Đã có nhiều bất cập xuất triển khai nghị 42 xử lý nợ xấu", Chuyên trang an ninh tiền tệ, , (28/8/2018) 12 Trần Thế Hệ (2017) “Bàn vấn đề thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý”, cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính – Viện Chiến lược Chính sách tài chính, (23/52017) 13 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Ngọc Diệu, Phạm Hồng Minh Hoàng (2017) “Thực trạng xử lý tài sản đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại”, Tạp chí Tài điện tử, , (18/9/2017) 14 Nguyễn Thanh Vân (2014), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam", luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội 15 Ngô Ngọc Linh (2015) Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản qua thực tiễn hoạt động tổ chức tín dụng, luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Cấn Văn Lực (2019) “Những vướng mắc xử lý nợ xấu theo nghị 42 đề xuất tháo gỡ”, Trang thông tin điện tử Cafef, , (14/2/2019) 17 Nhất Nam (2019) “Nợ xấu hệ thống Ngân hàng giảm mạnh cuối năm 2018”, Báo điện tử VnEconomy, , (07/01/2019) 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016) Thông tư số 39/2016/TTNHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, ban hành ngày 30/12/2016, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Bộ Tư pháp - Bộ Cơng an - Bộ Tài - Tổng cục địa (2001) Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNNBTP-BCA-BTC-TCĐC Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Bộ Tư pháp - Bộ Cơng an - Bộ Tài - Tổng cục địa hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng, ban hành ngày 23 tháng năm 2001, Hà Nội 20 Quốc hội (2005) Bộ Luật Dân số 33/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng năm 2005, Hà Nội 21 Quốc hội (2015) Bộ Luật Dân số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 22 Quốc hội (2015) Bộ Luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 23 Quốc hội (2010) Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16 tháng năm 2010, Hà Nội 24 Quốc hội (2017) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2017, Hà Nội 25 Quốc hội (2017) Nghị số 42/2017/QH14 Quốc Hội thí điểm xử lý nợ xấu, ban hành ngày 21 tháng năm 2017, Hà Nội 26 Lương Đình Thí (2018) Thế chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội – Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 27 Đặng Công Tráng, Phùng Thùy Dương Hồ Hữu Tuấn (2017) “Pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay quyền sử dụng đất ngân hàng thương mại: Thực trạng số khuyến nghị”, Tạp chí Cơng thương, số 2/2017, tr.15-20 28 Nguyễn Lê Vũ (2018) Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật – Đại học Huế 29 Lê Thị Thu Ánh (2015), “Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣ ơng mại Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc Gia ... lý thuyết liên quan đến giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần. .. lý tài sản đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam chương 16 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG... Quan hệ pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 13 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN