1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

168 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử Lý Nợ Xấu Của Ngân Hàng Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Hoài Phương
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Thị Thu Thủy
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀI PHƯƠNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀI PHƯƠNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận án trung thực Những cơng trình nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận án có thích nguồn sử dụng./ TÁC GIẢ i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 15 1.4 Câu hỏi nghiên cứu; lý thuyết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 18 Kết luận chương 27 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU, PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 28 2.1 Những vấn đề lý luận nợ xấu ngân hàng thương mại 28 2.2 Những vấn đề lý luận xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 45 2.3 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 56 2.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại số quốc gia giới 58 Kết luận chương 66 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC THI 67 3.1 Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 67 3.2 Thực tiễn thực thi pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 85 ii 3.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 92 Kết luận chương 126 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 128 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 128 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 135 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 142 Kết luận chương 150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản BCBS Ủy ban Basel giám sát ngân hàng BĐS Bất động sản CIC Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CSTT Chính sách tiền tệ DATC Cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nợ xấu có tác động tiêu cực khơng NHTM mà kinh tế Trong năm gần đây, nợ xấu hệ thống ngân hàng cải thiện đáng kể, nhiên đến nhiều khoản nợ xấu chưa xử lý dứt điểm, cần phải tiếp tục xử lý Điều dẫn tác động tiêu cực NHTM kinh tế (i) Đối với NHTM: nợ xấu làm cho nguồn vốn NHTM bị thất thoát, lợi nhuận bị sụt giảm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến lực tài chính, khả mở rộng hoạt động NHTM uy tín, niềm tin xã hội NHTM bị suy giảm Kết làm giảm khả huy động vốn NHTM, nghiêm trọng dẫn đến rủi ro khoản, đe dọa ổn định hệ thống ngân hàng (ii) Đối với khách hàng: Nợ xấu làm tăng chi phí hoạt động, tăng gánh nặng trả nợ cho NHTM, làm giảm tốc độ chu chuyển vốn với NHTM gây ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ hai bên, từ uy tín khách hàng bị giảm sút lớn khiến cho NHTM có biện pháp hạn chế cho khách hàng vay vốn (iii) Đối với kinh tế: Nợ xấu hạn chế khả khách hàng tiếp cận vốn vay ngân hàng lý lãi suất điều kiện vay vốn Ở mức độ cao hơn, nợ xấu NHTM mức cao không giải kịp thời dẫn đến đổ vỡ NHTM hiệu ứng dây chuyền hệ thống NHTM Chính vậy, việc liệt xử lý nợ xấu Đảng, Nhà nước quan tâm, đạo bộ, ngành hệ thống ngân hàng liệt thực nhằm mang đến chuyển biến tích cực cho tồn xã hội Tuy nhiên, để thực có hiệu cơng tác xử lý nợ xấu, cần thiết phải có chế phù hợp hệ thống văn pháp luật hướng dẫn cụ thể, đầy đủ Về chế xử lý nợ xấu, thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển, đến chủ thể tham gia mua nợ chủ yếu DATC, VAMC AMC TCTD Cũng khó khăn, vướng mắc việc triển khai thực quy định Luật Đầu tư 2020, Luật 69/2014/QH13, nhà đầu tư nước chưa thể tham gia hoạt động xử lý nợ xấu Việt Nam Ngày 21/6/2017, Quốc hội thông qua Nghị số 42/2017/QH14về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Nghị có hiệu lực 05 năm từ ngày 15/8/2017 Quốc hội khoá XV thống kéo dài thời hạn áp dụng đến 31/12/2023 kỳ họp thứ Nghị 42/2017/QH14 cho phép áp dụng nhiều sách (so với pháp luật hành) xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, góp phần tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu Nghị ban hành mang lại bước chuyển xử lý nợ xấu Việt Nam Tuy nhiên, tồn bất cập pháp luật bất cập thực tiễn thực thi pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài Luận án tiến sĩ luật học Việc triển khai nghiên cứu nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận, phân tích thực trạng pháp luật liên quan đến việc xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam, từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam nay, từ đề xuất định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu NHTM để xử lý nợ xấu hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đưa nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận nợ xấu, xử lý nợ xấu TCTD khái niệm, đặc điểm nợ xấu ngân hàng, nguyên nhân nợ xấu, mơ hình xử lý nợ xấu, chủ thể, biện pháp nguyên tắc xử lý nợ xấu NHTM Thứ hai, làm rõ đặc điểm cấu trúc pháp luật xử lý nợ xấu NHTM, yếu tố tác động tới pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật xử lý nợ xấu số quốc gia giới Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Malaysia Thứ ba, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hành xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam phân tích, đánh giá tình hình thực thi pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam nay, tìm bất cập ngun nhân Thứ tư, đề xuất định hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam thực tiễn thực thi quy định pháp luật xử lý nợ xấu NHTM 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật xử lý nợ xấu VAMC, DATC AMC, tình hình thực thi pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam - Về không gian: Luận án nghiên cứu pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam tình hình xử lý nợ xấu NHTM địa bàn Việt Nam - Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2010 đến Bởi vì, năm 2010 năm ban hành Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp tiếp cận - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Trên sở tập hợp, hệ thống cơng trình, tài liệu liên quan đến pháp luật nợ xấu xử lý nợ xấu NHTM công bố, luận án phân tích, đánh giá, kế thừa có chọn lọc để đưa khái niệm, kết luận giải pháp hoàn thiện pháp luật - Phương pháp tiếp cận đa ngành liên ngành: Luận án khai thác, tiếp cận thông tin nhiều phương diện khoa học xã hội xã hội học, kinh tế học, trị học, lịch sử, luật học so sánh để sử dụng trình nghiên cứu viết luận án đầy đủ toàn diện 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, cụ thể phương pháp luận triết học Mác - Lênin phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luận vật lịch sử Luận án sử dụng quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phương pháp lịch sử, lôgic, phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn, phương pháp xã hội học phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê áp dụng để nghiên cứu đề tài Đặc biệt, luận án tiếp cận số vấn đề nghiên cứu khơng góc độ pháp lý, mà cịn góc độ nghiệp vụ, kinh tế nhằm làm rõ luận điểm nội dung luận án Cụ thể, chương luận án sử dụng phương pháp thống kê, phân tích so sánh, tổng hợp để làm rõ tình hình nghiên cứu đề tài, điểm kế thừa từ cơng trình khoa học công bố trước nội dung cần thiết nghiên cứu tiếp luận án Phương pháp phân tích, so sánh sử dụng nhiều Chương để làm rõ khái niệm, thuật ngữ, phạm trù mà luận án sử dụng, từ rút kết gian lý tài sản chấp mức giá hợp lý, tạo nên nguồn thu cho năm sau - Chứng khốn hóa khoản nợ khó địi Việc chứng khốn hóa thực theo phương pháp cụ thể: Với doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc tình hình kinh tế khó khăn, dự án đầu tư triển khai chưa vào hoạt động,… chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn, nhằm hỗ trợ khoản giúp doanh nghiệp tồn phát triển Chuyển nợ hạn, nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM thành cổ phần chuyển vị ngân hàng chủ nợ thành cổ đông lớn, cổ đông nắm đa số cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả tồn phát triển Đây hình thức xử lý phổ biến theo thông lệ quốc tế Đối với Việt Nam, từ trước tới có nhiều trường hợp thành cơng khơng cứu doanh nghiệp khỏi nguy giải thể phá sản mà cịn bảo tồn nguồn vốn NHTM Tuy nhiên, để tiến trình chứng khốn hóa thành cơng, NHTM cần tích cực nâng cao tính cộng đồng, phối hợp để xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM Các NHTM cần tích cực sử dụng cơng ty công ty quản lý mua bán nợ, công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ tham gia chủ động tích cực tiến trình chứng khốn hóa - Minh bạch hóa hệ thống thơng tin Để thực tốt việc minh bạch hóa thơng tin, tránh tình trạng NHTM muốn “làm đẹp” số cơng bố để thu hút khách hàng mà dẫn đến tình trạng gian lận, cơng bố thơng tin khơng xác theo hướng có lợi cho mình, cần phải có tổ chức độc lập, có vai trị khai thác thơng tin, kiểm định, kiểm sốt thơng tin từ phía NHTM Ngoài ra, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát lĩnh vực tài chính, tăng tính minh bạch ổn định hệ thống tài chính, tăng cường kỷ luật thị trường, NHNN triển khai thực nghiêm túc, chặt chẽ “Bộ số lành mạnh tài chính” (Financial Soundness Indicators: FSIs) Quỹ Tiền tệ Quốc tế xây dựng phổ biến 148 - Các ngân hàng, TCTD cần hoàn thiện chế quản trị nội bộ, đảm bảo có người có thẩm quyền có trách nhiệm định có giám sát chặt chẽ để đảo bảo khơng có xung đột lợi ích, thơng đồng lợi ích nhóm - Xác định giải pháp riêng khách hàng vay vốn: Khách hàng vay vốn phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cường công nghệ khả cạnh tranh; chủ động, tích cực phối hợp với TCTD xây dựng triển khai phương án cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh; chủ động phát triển thị trường, tiêu thụ hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu; tham gia tích cực vào chương trình, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ, Bộ, ngành địa phương triển khai Các doanh nghiệp cần nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo cấu vốn hợp lý, bố trí vốn nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân toán, cân đối hệ số vốn vay vốn chủ sở hữu khơng vượt q trung bình ngành, thường xun đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp thơng qua tỷ số tài đặc trưng để đưa kiến nghị cảnh báo tình hình tài giải pháp trước mắt lâu dài xử lý ngăn ngừa nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM 149 Kết luận chương Những giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu chủ yếu tập trung vào việc hoàn thiện quy định hành Nghị 42/2017/QH14 như: kế thừa mở rộng đối tượng áp dụng/đối tượng mua bán nợ xấu TCTD bao gồm DATC; mở rộng phạm vi khoản nợ xấu áp dụng chế xử lý theo quy định Nghị 42/2017/QH14; hoàn thiện quy định thu giữ TSBĐ để xử lý nợ xấu; hoàn thiện quy định chuyển nhượng tài sản bảo đảm dự án bất động sản; cần bổ sung văn hướng dẫn cụ thể thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm; xây dựng chế riêng biệt cho việc áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm tòa án; bổ sung quy định trách nhiệm Bộ Tài việc hướng dẫn quy định thẩm định giá khoản nợ xấu; giải pháp hoàn trả tài sản bảo đảm vật chứng vụ án hình Ngồi ra, việc luật hố bổ sung quy định liên quan đến xử lý nợ xấu cần xem xét như: xử lý TSBĐ trường hợp bất động sản thực tế có sai/khác so với giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu, quan thi hành án tiếp tục thi hành án; trường hợp TCTD nhận TSBĐ để thay việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ theo quy định Luật thi hành án không thuộc đối tượng nhận chuyển nhượng TSBĐ, việc TCTD thực chuyển quyền sở hữu, việc TCTD chuyển nhượng TSBĐ cho người mua chịu thuế GTGT Các giải pháp tổ chức thực bao gồm: Hình thành phát triển thị trường mua bán nợ sơi động, an tồn pháp lý cao; Đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống TCTD; Tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát ngân hàng để TCTD tuân thủ quy tắc hoạt động ngân hàng; Tạo điều kiện cho nhà đầu tư ngồi nước tham gia vào q trình xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM dựa sở thị trường; Một số giải pháp nâng cao lực tổ chức tín dụng 150 KẾT LUẬN Thứ nhất, luận án nghiên cứu sở lý luận pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việc nghiên cứu có mục đích nghiên cứu luận án pháp luật xử lý nợ xấu NHTM hình thành phát triển dựa sở nào? Cụ thể, luận án làm rõ tính tất yếu việc ban hành pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Hoạt động xử lý nợ xấu NHTM có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội Vì vậy, bảo đảm an tồn hoạt động yêu cầu cần thiết nhằm trì ổn định, hiệu quả, vững mạnh hệ thống ngân hàng Thứ hai, luận án làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Trên sở đó, luận án làm sáng tỏ pháp luật công cụ quan trọng nhằm xử lý nợ xấu NHTM Bởi lẽ, pháp luật xử lý nợ xấu NHTM hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động xử lý nợ xấu nhằm bảo đảm an tồn trong hoạt động cấp tín dụng NHTM Luận án phân tích pháp luật thiết lập sở pháp lý cho NHTM thực hoạt động cấp tín dụng an tồn, hiệu khơng rơi vào bẫy nợ xấu Bên cạnh đó, yêu cầu việc tăng cường lực cạnh tranh, đảm bảo hiệu quả, phát triển bền vững hoạt động ngân hàng; cần phải dự liệu rủi ro, hậu đưa giải pháp phịng ngừa xử lý nợ xấu; yêu cầu đảm bảo quyền tự kinh doanh NHTM đảm bảo điều tiết hợp lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Thứ ba, luận án đánh giá thực tiễn nhiều nguyên nhân tình trạng nợ xấu ngân hàng như: môi trường kinh tế bất lợi; yếu lực quản trị điều hành lẫn chuyên môn xuống cấp đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán ngân hàng; luận án tìm lỗ hổng chế, sách, quy định hành tính hiệu lực, hiệu công tác tra giám sát; tiếp vào nguyên nhân bàn thảo nhiều khó phủ nhận này, cố gắng gạn lọc, vạch nguyên nhân cho cốt lõi, gốc rễ vấn đề 151 Thứ tư, từ vấn đề mang tính lý luận, luận án phân tích thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu NHTM thông qua việc nghiên cứu thực tiễn pháp luật phịng ngừa rủi ro; việc phân tích nhằm làm sáng tỏ thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu NHTM bên cạnh việc điểm cịn tồn tại, hạn chế chưa hồn thiện nội dung cụ thể pháp luật xử lý nợ xấu, luận án nhận thấy rằng, pháp luật xử lý nợ xấu NHTM chưa thiết lập hệ thống giải pháp hiệu để xử lý nợ xấu NHTM; chưa quy định rõ quyền nghĩa vụ NHTM rõ ràng theo tầm luật; thực pháp luật xử lý nợ xấu NHTM chưa nghiêm túc Vì vậy, cần thiết phải ban hành Luận án đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu NHTM như: quy định nghĩa vụ xử lý nợ xấu NHTM; giám sát chặt chẽ trạng thái an toàn hoạt động NHTM; quy định chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm an toàn hoạt động NHTM giải pháp khác Bên cạnh đó, luận án đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu NHTM như: kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật phịng ngừa rủi ro NHTM; kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ hoạt động cấp tín dụng NHTM Từ đó, luận án ln bám sát vào đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài Nhận thức rằng, pháp luật xử lý nợ xấu NHTM vấn đề rộng phức tạp, cần có nghiên cứu lâu dài, kế thừa phát triển liên tục Trong trình nghiên cứu, tác giả có cố gắng cao Kết nghiên cứu luận án đặt nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện Tác giả mong muốn tiếp tục nghiên cứu thời gian tới 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Trịnh Quang Anh (2015), Vấn đề nợ xấu Việt Nam, Tạp chí Kinh tế thương mại số 8/2015, Hà Nội Trịnh Quang Anh (2015), Vấn đề nợ xấu NHTM Việt Nam giải pháp xử lý, Tạp chí Cơng thương số 2/2015, Hà Nội Trịnh Quang Anh (2018), Vấn đề nợ xấu NHTM Việt Nam, Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện hành quốc gia Hà nội Trần Thị Thụy Anh (2006), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay TCTD, thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Vũ Đình Ánh (2011), An ninh tài hoạt động ngân hàng, Tạp chí Tài tháng năm 2011 Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức Báo cáo thường niên World Bank (2005), Nợ xấu tiểu vùng châu Phi (Sub-Sahara Affrica) Nguyễn Trí Bảo (2018), Khủng hoảng cho vay Mỹ: nhìn nhận nguyên nhân khủng hoảng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 360, tháng 5/2018 Bizlive.vn (2015) Năng lực ngân hàng Việt đến đâu? Truy cập từ http://bizlive.vn/ngan-hang/nang-luc-ngan-hang-viet-den-dau-1527083.html, ngày truy cập 10/6/2019 10 Vũ Hữu Biên (2010), Nghiên cứu vấn đề nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Luận văn kinh tế, Đại học Thương mại 11 CIEM - Friedrich Ebert Stiftung (2013), Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 CIEM - Friedrich Ebert Stiftung, Trung tâm thông tin tư liệu (2017), Giải nợ xấu - vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng, Hội thảo Khoa học Tài ngân hàng tháng 1/2013, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 13 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh 153 pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Cường (2006), Những nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, (Số 54) 15 Đỗ Văn Chỉnh (2011), Bàn giải hợp đồng chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà gắn liền với đất, Tạp chí Nghề Luật, số 03/2011 16 Phạm Thanh Chung (2015), Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Thị Thiều Dao (2012) Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2012, xu hướng năm 2013, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 186/2012 18 Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Ngân hàng 19 Lê Thị Huyền Diệu (2015), Rủi ro tỷ giá ngân hàng thương mại Việt Nam - số giải pháp kinh nghiệm phòng ngừa, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề năm 2015 20 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Minh Kiều (2015), Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế 26(3)/2015 21 Huỳnh Thế Du (2015), Đề xuất sách xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số năm 2015 22 Lê Trọng Dũng (2015), Khoảng trống pháp luật mua bán nợ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2015 23 Nguyễn Anh Dũng (2014), Nợ xấu Việt Nam: Nguyên nhân, hậu mức độ ảnh hưởng, Trường đại học Arcada 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Đoan (2012), Hiệu pháp luật, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia 28 Nguyễn Hữu Đương (2015), Đẩy mạnh hoạt động thơng tin tín dụng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề năm 2015 29 Nguyễn Kim Đức (2013), Hoạt động thẩm định giá việc quản lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (17)/2013 30 Lê Thị Ngân Hà (2016), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 31 Phan Thị Thu Hà (2006), Rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam - cách tiếp cận từ tính chất sở hữu, Tạp chí Ngân hàng, số 24, tháng 12 năm 2006 32 Phan Thị Thu Hà (2017), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 33 Phạm Thị Hằng, Nguyễn Thị Thu Hằng (2022), Vướng mắc giải tranh chấp xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Toà án nhân dân đề xuất, kiến nghị, Tạp chí Tồ án nhân dân, số tháng 9/2022 34 Trần Cơng Hồ Đỗ Thị Trà Linh (2012), Xử lý rủi ro biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần, đơi điều bàn luận khuyến nghị, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 24, tháng 12 năm 2012 35 Nguyễn Thị Liên Hoa (2013), Hiệp ước Basel vấn đề kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại, trang web http://luattaichinh.wordpress.com Truy cập ngày 17/8/2013 36 Nguyễn Thị Minh Huệ (2012), Đánh giá hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam qua số số lành mạnh tài chính, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 155 37 Đào Thị Hồ Hương (2012), Những vấn đề cần ý việc xử lý nợ xấu Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 11, tháng năm 2012 38 Đào Thị Hồ Hương (2013), Bàn hướng xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số tháng 2/2013 39 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012), Mơ hình xử lý nợ xấu giới – thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 13, tháng 7/2012 40 Đào Văn Hùng (2017), Giải nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Kinh nghiệm nước nay, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Mạnh Hùng (2016), Tháo nút thắt xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng số 169 tháng năm 2016 42 Hà Đức Hùng (2008), Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi Lăng, TP Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 43 Nguyễn Việt Hùng (2017), Đo lường hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam: tiếp cận tham số (SFA) tiếp cận phi tham số (DEA), Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 116/2017 44 Kim Thị Huyền (2008), Vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 45 Nguyễn Đắc Hưng (2015), Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản số 868, tháng năm 2015 46 Nguyễn Văn Hưng (2003), Giải pháp hoàn thiện quy chế bảo đảm an toàn cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 47 Nguyễn Minh Kiều (2018), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 48 Ngơ Quốc Kỳ (2003), Hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học Ngô Quốc Kỳ, Trường Đại học Luật Hà Nội 49 Vũ Khánh Linh (2019), Pháp luật tra giám sát ngân hàng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà 156 Nội 50 Nguyễn Ngọc Lương (2017), Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 51 Dương Thị Thanh Mai Nguyễn Văn Cương (2012), Về trường phái kinh tế học pháp luật, NXB Chính trị quốc gia 52 Nguyễn Thị Bích Mai (2010), Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật HN 53 Nguyễn Thị Mùi (2012), Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ, Tạp chí Tài số 11/2012, Hà Nội 54 Nguyễn Thành Nam (2013), Vấn đề xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 135/2013 55 Đinh Thị Thùy Nga (2010), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Đỗ Giang Nam (2023), Đối thoại chuyên đề: “Hoàn thiện pháp lý nợ xấu sau Nghị 42 kết thúc thí điểm” Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức ngày 13/7/2023 57 Trần Văn Nam (2017), Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, Luận án Tiến sĩ tài ngân hàng, đại học Đà Nẵng 58 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên, Truy cập từ: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/apph/bctn truy cập ngày 10/9/2015 59 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Mục Thống kê tiền tệ ngân hàng, website Ngân hàng Nhà nước: http://sbv.gov.vn truy cập ngày 05/12/2015 60 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Tình hình nợ xấu giải pháp chủ yếu để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tài liệu phục vụ Hội nghị báo cáo viên toàn quốc 4/2015 61 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Báo cáo thực kết giám sát 157 điều hành tài tiền tệ quốc gia, Hà Nội, tr.2-3 62 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015; 2016; 2017, 2018, 2019), Báo cáo thường niên, Hà Nội 63 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2022), Báo cáo việc thực Nghị số 62/2022/QH15, Nghị số 63/2022/QH15 Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV (lĩnh vực ngân hàng), Hà Nội 64 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2022), Báo cáo tổng kết thực Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý nợ xấu, TSBĐ, Hà Nội 65 Lê Hữu Nghĩa Tống Thị Ngọc Anh (2022), Bàn xác định số ngày hạn phương pháp định lượng theo pháp luật hành, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 6/2022 66 Phạm Duy Nghĩa (2009), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Nhung (chủ nhiệm) (2001), Nâng cao vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế tỉnh nam bộ, Đề tài NCKH, Học viện Ngân hàng 68 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Phương (2013), Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng, số 13, tháng 7/2013 70 Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 71 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân 72 Lê Văn Tề (2008), Tín dụng ngân hàng, NXB Giao thông vận tải 73 Nguyễn Văn Tiến (2013), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Tiến (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 158 75 Phạm Hữu Hồng Thái (2013), Tác động nợ xấu đến khả sinh lời ngân hàng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 424/2013 76 Nguyễn Mai Thanh (2012), Kinh nghiệm quốc tế khắc phục nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại hàm ý sách cho Việt Nam Chuỗi Seminar nghiên cứu kinh tế sách Truy cập từ http://dl.ueb.vnu.edu.vn/handle/1247/10496 ngày 05/12/2019 77 Nguyễn Xuân Thành (2016), Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011-2015 Truy cập từ: http://www.fetp.edu.vn/vn/bao-cao-chinh- sach/nghien-cuu-chinh-sach/ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-tu-nhung-thay-doi-veluat-va-chinh-sach-giai-doan-20062010-den-cac-su-kien-tai-co-cau-giai-doan20112015/ truy cập 10/6/2016 78 Tô Văn Thinh (2015), Nợ xấu hoạt động tín dụng, Tạp chí cơng thương số 5/2015, Hà Nội 79 Bùi Huy Thọ (2013), Tái cấu TCCD Việt nam - Kết định hướng, Hội thảo Chuyển động kinh tế vĩ mô triển vọng tái cấu hệ thống NHTM Việt nam, BIDV tổ chức tháng 10/2013 80 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp 81 Lê Thị Thu Thủy (chủ biên) (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Lê Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) (2020), Nợ xấu biện pháp bảo vệ quyền lợi ngân hàng thương mại cho vay Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Lê Thị Thu Thủy Đỗ Minh Tuấn (2015), Nợ xấu ngân hàng khía cạnh pháp lý kỷ yếu Hội thảo “Đánh giá tái cấu trúc ngân hàng xử lý nợ xấu”, NHNN, Hà Nội 84 Lê Thị Thu Thuỷ (2020), Nợ xấu biện pháp bảo vệ quyền lợi ngân hàng thương mại cho vay Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, năm 2020 159 85 Lê Thị Thu Thuỷ (2021), Nợ xấu việc bảo vệ quyền lợi ngân hàng cho vay theo pháp luật Liên bang Nga, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam, ngày 18 tháng 01 năm 2021 86 Nguyễn Thị Thủy (2000), Phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại biện pháp pháp luật, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 87 Hồ Sỹ Thụy (2018), Đề xuất hồn thiện khung pháp lý quản trị rủi ro, trang web Báo điện tử Chính phủ: [http://baodientu.chinhphu.vn/Home/De-xuat-hoanthien-khung-phap-ly-quan-tri-rui-ro/20099/22497.vgp] 88 Phạm Thị Bích Thủy (2016), Pháp luật xử lý nợ xấu TCTD từ thực tiễn VAMC Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam 89 Thu Thủy (2019), Nợ xấu NHTM Việt Nam cần giải pháp xử lý đồng bộ, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, số 10/2019 90 Trương Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 91 Huỳnh Ngọc Anh Thư (2013), Giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn CN Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 92 Võ Đình Tồn (Chủ nhiệm) (2013), Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân kinh doanh ngân hàng - Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 93 Trương Thị Anh Tú (2010), Pháp luật quản lý rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, NXB Tư pháp 95 Bùi Duy Tùng Đặng Thị Bạch Vân (2015), Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế 26 (10) 160 96 Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tư pháp 97 Lê Bá Trực (2015), Yếu tố định rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 22 (415)/2015 98 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 99 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 2, NXB Cơng an nhân dân 100 Trường Đại học Luật TP HCM (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Hồng Đức 101 Đinh Thị Thanh Vân (2012), So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế, Tạp chí Ngân hàng số 19/2012 102 Lê Thị Kiều Vân (2014), Giải pháp xử lý ngăn ngừa nợ xấu khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 103 Lê Thị Thùy Vân (2014), Bảo đảm an tồn tài hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2012-2013 thách thức sách năm tiếp theo, Tạp chí Ngân hàng, số 1,2 tháng 01 năm 2014 104 Nguyễn Văn Vân (2012), Cơ chế pháp lý khơi thông nguồn vốn từ thị trường tài cho thị trường bất động sản, Tạp chí Khoa học Pháp lý số năm 2012 105 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên), (2001), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 106 Nguyễn Thị Hồng Vinh (2019), Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Phát triển Kinh tế số 26 (Tập 11)/2019 107 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2007), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 161 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 108 David L Buchbinder (2020), Basic Bankruptcy Law for Paralegals (Aspen Paralegal) (The Aspen Paralegal) - 11th Edition, Aspen Publishing 109 Deville, Joseph (2015), Lived economies of default - Consumer credit, debt collection, and the capture of affect, CRESC Culture, Economy and the Social Routledge, London 110 Gerald Nels Olson (1996), NAFTA Law and Business Review of the Americas, cơng trình “Loan Restructures Lessons from the American Debt Crisis, Principles, Practical Issues and Strategies” (Những học tái cấu khoản nợ từ khủng hoảng nợ Mỹ - Những nguyên tắc, vấn đề thực tiễn chiến lược) 111 IMF (2004), IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators, 2004 (Hướng dẫn IMF số ổn định thể tích tài năm 2004) 112 Irum Saba, Rehana Kouser, Muhammad Azeem (2012), Yếu tố định nợ xấu ngành ngân hàng Mỹ, tạp chí kinh tế Mỹ 113 L.I Jiangfeng (2013), Non-Performing Loans and Asset Management Companies in China: Legal and Regulatory Challenges for Achieving Effective Debt Resolution and Recovery (Những khoản nợ xấu công ty quản lý tài sản Trung Quốc: Những thách thức pháp lý điều tiết cho việc đạt phục hồi giải khoản nợ) 114 Nadege Jassaud and Kenneth Kang, IMF Working paper (2014), A Strategy for Developing a Market for Nonperforming Loans in Italy (dịch Chiến lược phát triển thị trường cho khoản nợ xấu Ý) 115 Qi, Y., Roth, L & Wald, J (2017), Creditor protection laws, debt financing, and corporate investment over the business cycle, Journal of International Business Study, vol 48, 477–497/2017 116 Stefan Kawalec, (2002) Diffrent Models of Bad Debt Restructuring (dịch Những mơ hình cấu lại khoản nợ xấu), Hội thảo quốc tế Warsaw, Balan “Những kinh nghiệm so sánh việc giải vấn đề khối ngân hàng phải đối mặt trung miền Đông Châu Âu Trung Á” 117 Yu, K B., & Krever, R (2015), The High Frequency of Piercing the Corporate Veil in China, Asia Pacific Law Review, 23(2), 63-87 162

Ngày đăng: 21/12/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w