Thực trạng một số rào cản pháp lý trong xử lý nợ xấu một vài kiến nghị tăng hiệu quả xử lý nợ xấu

51 7 0
Thực trạng một số rào cản pháp lý trong xử lý nợ xấu  một vài kiến nghị tăng hiệu quả xử lý nợ xấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập ngành Luật kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỢ VÀ XỬ LÝ NỢ 1.1 Những vấn đề chung cho vay tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Chủ thể hợp đồng tín dụng 1.1.3 Nội dung hợp đồng tín dụng 1.1.4 Quy trình cho vay .4 1.1.5 Các loại hợp đồng cho vay thơng dụng tổ chức tín dụng với khách hàng 1.2 Nợ phân loại nợ 10 1.2.1 Khái niệm: 10 1.2.2 Các tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hành Việt Nam 11 1.3 Xử lí nợ 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Mục tiêu, nguyên tắc xử lý nợ hệ thống tổ chức tín dụng .13 1.3.3 Những tác động Nhà nước Pháp luật công tác xử lý nợ xấu 14 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN MỘT TRƯỜNG HỢP XỬ LÝ NỢ TỪ DOANH NGHIỆP THU HỒI NỢ MBAMC – CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRỰC THUỘC NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 20 2.1 Thông tin khách hàng, khoản vay bảo đảm: 20 2.1.1 Thông tin khách hàng 20 2.1.2 Thông tin khoản vay 21 2.1.3 Thông tin tài sản bảo đảm: 21 2.2 Quy trình xử lý 22 2.2.1 Khoản nợ chuyển giao từ MB MBAMC .22 2.2.2 Tại MBAMC .22 2.2.3 Tham gia tố tụng .31 SV: Phan Hồng Ngọc MSV: 11122789 Chuyên đề thực tập ngành Luật kinh doanh 2.2.4 Thi hành án .34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MỘT SỐ RÀO CẢN PHÁP LÝ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU MỘT VÀI KIẾN NGHỊ TĂNG HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU 36 3.1 Một số rào cản pháp lý xử lý nợ xấu: .36 3.2 Rào cản pháp luật xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: 41 3.2.1 Pháp luật dân hành chưa tiếp cận giao dịch bảo đảm từ nguyên lý vật quyền bảo đảm nên quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm chưa bảo vệ đầy đủ 41 3.2.2 Một số quy định pháp luật hành thiếu cụ thể, rõ ràng dẫn đến vướng mắc việc xác định hiệu lực giao dịch bảo đảm, gây rủi ro cho bên nhận bảo đảm .42 3.2.3 Hoạt động xử lý tài sản bảo đảm chưa có hỗ trợ cần thiết đầy đủ từ các quy định pháp luật khác có liên quan (pháp luật tố tụng, hành chính, định giá tài sản bảo đảm, bán đấu giá tài sản…) .44 3.2.4 Cơ chế, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm rườm rà, phức tạp phụ thuộc nhiều vào ý chí bên bảo đảm (bên có nghĩa vụ tốn nợ) 45 3.3 Một số kiến nghị .45 LỜI KẾT 47 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Phan Hồng Ngọc 48 MSV: 11122789 Chuyên đề thực tập ngành Luật kinh doanh SV: Phan Hồng Ngọc MSV: 11122789 Chuyên đề thực tập ngành Luật kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ví huyết mạch cả.nền kinh tế Hệ thống ngân.hàng quốc gia hoạt động.một cách thông suốt tiền đề để nguồn lực tài chính.luân chuyển hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế bền vững Hoạt động kinh doanh.nào có rủi ro, rủi ro lĩnh vực.ngân hàng nói riêng các.tổ chức tín dụng nói chung, thường.gắn với nợ xấu Đó những.khoản nợ khơng cịn khả sinh lời.hay khơng có khả thu hồi Bởi quản lý.rủi ro hoạt động tín dụng.cũng quản lý các.khoản nợ xấu Cũng lĩnh vực.khác kinh tế, hoạt động của.các tổ chức tín dụng có.luật điều chỉnh riêng, đề án phát triển riêng Trong đó, tính.bức thiết, quan trọng trong.hoạt động tổ chức tín dụng.mà nợ xử lý nợ.(đặc biệt nợ xấu) quan.tâm cụ thể Chính phủ ban.hành sách, lộ trình dành.riêng cho việc xử lý nợ xấu Năm 2015 là.năm cuối lộ trình.tái cấu ngân hàng và.xử lý nợ xấu 2011-2015.của Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng nhà.nước Việt Nam đã.ban hành thị số 02/CT-NHNN ngày.27 tháng 01 năm 2015 Tăng cường.xử lý nợ xấu các.tổ chức tín dụng, với mục tiêu thúc đẩy.hoạt động xử lý nợ đạt.chỉ tiêu đề Nhận thấy sức nóng vấn đề này, q trình thực tập Cơng ty Quản lý nợ Khai thác tài sản Ngân hàng quân đội MBAMC, em dành thời gian nghiên cứu thu thập tài liệu sở lý luận vụ việc lĩnh vực Xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Đặc biệt qua tình tài liệu MBAMC, em kì vọng chuyên đề có tính thực tiễn thuyết phục Để hồn.thành tốt chun đề này, em xin gửi lời cảm ơn.sâu sắc tới Th.S Nguyễn Anh Tú, Th.S Lâm Thị Thu Huyền cán công.tác MBAMC nhiệt tình bảo, giúp đỡ em trong.q trình thực Em hy vọng nhận ý kiến đóng.góp để ngày hồn thiện những.cơng trình nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! SV: Phan Hồng Ngọc MSV: 11122789 Chuyên đề thực tập ngành Luật kinh doanh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỢ VÀ XỬ LÝ NỢ 1.1 Những vấn đề chung cho vay tổ chức tín dụng Cho vay hình thức.cấp tín dụng theo tổ chức tín dụng.giao cho khách hàng khoản tiền.để sử dụng vào mục đích thời hạn.nhất định theo thỏa thuận với điều kiện có hồn trả gốc lãi -    Chủ thể tham gia:Bên vay bên cho vay -    Đối tượng tiền -     Hình thức pháp lí hợp đồng tín dụng Trong cần làm rõ vấn đề liên quan đến Hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm: Hợp đồng tín dụng thỏa thuận chung văn bản.giữa tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ.những điều kiện luật định (bên vay), theo tổ chức tín dụng thoả thuận ứng.trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện.có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm Hợp đồng tín dụng dạng hợp.đồng vay , nên mang đặc điểm hợp đồng vay tài sản nói chung là.hợp đồng song vụ theo quy định khoản điều 405 BLDS  Hình thức hợp đồng tín dụng Pháp luật qui định hợp đồng tín dụng.đều phải ký kết văn có giá trị pháp lí (điều 51 - Luật các.tổ chức tín dụng) Sở dĩ pháp luật quy định ưu điểm sau đây.của việc kí kết hợp đồng tín dụng văn bản: - Hợp đồng tín dụng ký kết văn.bản tạo chứng cụ thể cho việc thực hợp đồng giải quyết.các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng - Việc ký kết hợp đồng tín dụng văn.bản thực chất cơng bố cơng khai, thức mối quan hệ pháp lí.giữa người lập ước người thứ ba biết rõ việc lập ước mà có.những phương cách xử hợp lí, an tồn trường hợp cần thiết - Việc ký kết hợp đồng tín dụng văn.bản khiến cho SV: Phan Hồng Ngọc MSV: 11122789 Chuyên đề thực tập ngành Luật kinh doanh quan hữu trách quyền thi hành.cơng vụ tốt Chẳng hạn việc thu thuế, lệ phí, kiểm tra, tra.tài chính, kiểm sốt hoạt động thương mại chủ thể kinh doanh thương trường 1.1.2 Chủ thể hợp đồng tín dụng Chủ thể tham gia giao kết.hợp đồng tín dụng bao gồm: Bên cho vay (các tổ chức.tín dụng) Bên vay (các tổ chức cá nhân.có đủ điều kiện luật định) - Các điều kiện chủ thể đối với.bên cho vay (tổ chức tín dụng) Có giấy phép thành lập hoạt.động Ngân hàng Nhà nước cấp; Có điều lệ do.Ngân hàng Nhà nước chuẩn y; Có giấy chứng.nhận đăng kí kinh doanh hợp pháp; Có người đại diện đủ lực thẩm quyền để giao kết hợp đồng tín dụng với khách hàng - Các điều kiện chủ.thể bên vay: pháp nhân (DNNN, HTX, Công ty TNHH, CTCP, DNCVDTNN, tổ chức khác), cá nhân, tổ hợp tác,hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân Có lực pháp.luật lực hành vi dân Đối với tổ chức (pháp nhân hay tổ chức khơng.phải pháp nhân hộ gia đình, tổ hợp tác) cịn phải có người đại diện hợp pháp.có lực thẩm quyền đại diện; Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Ngồi điều kiện chung là.năng lực chủ thể, tổ chức cá nhân muốn vay vốn tổ chức tín dụng cịn.phải có thêm điều kiện riêng áp dụng chế độ cho vay cụ thể - Đối với khoản vay theo.chế độ tín dụng khơng có bảo đảm tài sản bên vay phải có phương án.sử dụng vốn khả thi có đủ uy tín tổ chức tín dụng, đồng thời phải là.đối tượng thuộc diện cho vay không cần bảo đảm theo quy định Chính phủ; - Đối với khoản vay theo.chế độ tín dụng có bảo đảm bên vay phải có phương án sử dụng vốn khả thi và.có tài sản cầm cố, chấp có bảo lãnh người thứ ba sở hợp đồng.cầm cố, hợp đồng chấp, hợp đồng bảo lãnh 1.1.3 Nội dung hợp đồng tín dụng Nội dung hợp đồng tín.dụng tổng thể điều khoản bên có đủ tư cách chủ thể cam kết với nhau.một cách tự nguyện phù hợp với pháp luật Các điều khoản phản ánh.những quyền, nghĩa vụ cụ thể bên tham gia hợp đồng SV: Phan Hồng Ngọc MSV: 11122789 Chuyên đề thực tập ngành Luật kinh doanh Nội dung hợp đồng tín dụng.phải xây dựng sở nguyên tắc tự nguyện nguyên tắc hợp pháp Theo qui định điều 51 - Luật.các tổ chức tín dụng, nội dung hợp đồng tín dụng phải bao gồm điều khoản.cụ thể sau đây: - Điều khoản điều kiện vay vốn Khi thoả thuận điều khoản này, bên cần ghi rõ hợp đồng tiêu chuẩn.cụ thể mà bên vay phải thỏa mãn chấp nhận vay vốn Cho vay có.đảm bảo hay khơng có đảm bảo; hình thức bảo đảm tiền vay; giá trị tài sản bảo đảm; biện pháp xử lý tài sản bảo đảm (gán nợ, bán đấu giá) - Điều khoản đối tượng hợp đồng Trong điều khoản này, bên phải thỏa thuận số tiền vay, lãi suất cho vay, tổng số tiền.phải trả hợp đồng tín dụng đáo hạn; - Điều khoản thời hạn sử dụng vốn vay Các.bên phải ghi rõ hợp đồng tín dụng ngày, tháng, năm trả tiền, phải,trả tiền sau kể từ ngày kí hợp đồng Nếu gia hạn hợp đồng các.bên thỏa thuận trước thời gian gia hạn; bên thỏa thuận phù hợp với.thời hạn thu hồi vốn dự án chu kỳ kinh doanh.hoặc khả trả nợ; - Điều khoản phương.thức toán tiền vay liên quan trực tiếp đến việc thu hồi vốn lãi cho vay, bên phải.thỏa thuận rõ số tiền vay hồn trả dần hàng tháng (trả góp) trả.toàn lần hợp đồng vay đáo hạn; - Điều khoản mục đích.sử dụng tiền vay, bên cần ghi rõ vốn vay sử dụng vào.mục đích (ví dụ, mua vật tư hàng hoá để kinh doanh hay mua.hàng hoá để tiêu dùng ); việc chuyển nhượng hay không.chuyển nhượng hợp đồng - Điều khoản giải tranh chấp hợp đồng Đây điều khoản.mang tính.chất tùy nghi, theo bên có quyền thỏa thuận biện pháp giải tranh chấp.bằng đường thương lượng hoà giải, lựa chọn quan tài phán giải.quyết tranh chấp cho Ngồi ra, hợp đồng tín dụng được.giao kết có điều kiện bảo đảm.bằng tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh bên thỏa thuận điều khoản.riêng rẽ nằm hợp đồng tín dụng (hợp đồng chính), lập thành hợp.đồng phụ đính kèm theo hợp đồng 1.1.4 Quy trình cho vay - Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Bên đề nghị giao kết hợp.đồng tín dụng tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn văn đề nghị chính.là đơn xin vay, kèm theo giấy tờ tài liệu SV: Phan Hồng Ngọc MSV: 11122789 Chuyên đề thực tập ngành Luật kinh doanh chứng minh tư cách chủ thể khả.năng tài hay phương án sử dụng vốn vay (bao gồm: giấy đề nghị.vay vốn tên, địa chỉ, số tiền cần vay, mục đích vay, cam kết sử dụng vốn, cam kết.trả nợ cam kết khác, giấy tờ tài liệu khác chứng minh đủ điều kiện.vay vốn) Các tài liệu bên.xin vay gửi cho tổ chức tín dụng xem xét, thẩm định coi bằng.chứng đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Ngoài ra, pháp luật.thực định chưa dự liệu thực tiễn giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam.còn cho thấy bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể.là tổ chức tín dụng Trên thực tế, để tăng cường khả năng.cạnh tranh mở rộng thị trường tín dụng, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam nhiều năm qua.đã chủ động tìm kiếm khách hàng để giao kết hợp đồng.tín dụng với tư cách bên đề nghị Trong trường hợp này, văn đề nghị thư chào.mời gửi cho tổ chức, cá nhân có khả tài mạnh mà tổ chức tín.dụng lựa chọn bên đối tác Trong thư chào mời, bên đề nghị (tổ chức tín dụng).thường đưa điều kiện có tính chất tổng quát kèm theo điều.khoản dự thảo cụ thể bên xem.xét chấp nhận - Thẩm định hồ sơ tín dụng Thẩm định hồ sơ tín dụng tất những.hành vi mang tính nghiệp vụ pháp lí tổ chức tín dụng thực nhằm xác định.các điều kiện vay vốn bên vay, sở mà.quyết định cho vay hay khơng Do tính đặc biệt quan.trọng giai đoạn trình từ cho vay đến thu nợ, pháp.luật đòi hỏi bên cho vay tổ chức tín dụng phải triệt để tuân thủ nguyên tắc đảm.bảo tính độc lập, phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân trách nhiệm liên đới.giữa khâu thẩm định khâu định cho vay Ngoài ra, trường hợp.cần thiết pháp luật có qui định, tổ chức tín dụng thành lập hội đồng.tín dụng để thẩm định thuê, trưng cầu quan chun.mơn có thẩm quyền thẩm định Theo khoản 3, điều 15, qui chế cho vay.của tổ chức tín dụng khách hàng (ban hành kèm theo định số 324/1998/QĐ-NHNNI ngày 30 tháng năm 1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước), thời hạn thẩm định hồ sơ 10 ngày làm việc (đối với khoản vay ngắn hạn) và.45 ngày làm việc (đối với khoản vay trung, dài hạn) Trong trường hợp từ chối cho vay, tổ chức.tín dụng phải thơng báo cho khách hàng văn phải.nêu rõ lí từ chối cho vay SV: Phan Hồng Ngọc MSV: 11122789 Chuyên đề thực tập ngành Luật kinh doanh - Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Sau thẩm định hồ sơ.tín dụng khách hàng, bên cho vay có tồn quyền định chấp nhận hoặc.từ chối cho vay, dựa vào kết thẩm định, phân tích điều tra tín dụng đối.với khách hàng Chấp nhận cho vay (hay chấp.nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng) hành vi pháp lí tổkchức tín dụng (thông qua người đại diện hợp pháp tổ chức tín dụng) thực hiện;dưới hình thức văn thức gửi cho bên vay với nội dung đồng ý choovay kèm theo lời đề nghị gặp gỡ để thoả thuận điều khoản cụ thể hợpiđồng tín dụng - Đàm phán điều khoản hợp đồng tín dụng Các bên gặp để đàm phán cácođiều khoản hợp đồng tín dụng (bao gồm điều khoản chủ yếu, điều khoảnlthường lệ, điều khoản tuỳ nghi) Giai đoạn coi kết thúc đại diệnpcủa bên thức kí tên vào văn hợp đồng tín dụng 1.1.5 Các loại hợp đồng cho vay thơng dụng tổ chức tín dụng với khách hàng a/ Hợp đồng cho vay có bảo đảm tài sản - Khái niệm: cho vay có bảo đảm loại quan hệ pháp luật tín dụng tố chức tín dụng thoả thuận kháchphàng vay sử dụng số tiền thời hạn định với điều kiệnvcó hồn trả sở có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp người vayihoặc bảo lãnh người thứ ba Biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, bảo lãnh -    Tài sản bảo đảm: Mục chương VI Thông tư 06 Nghị định 85/2002/NĐ-CP điều 11 (sữa đổi bổ sung NĐ 178 ngày 29/12/1999) + Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu củalkhách hàng vay thuộc quyền sở hữu người bảo lãnh Nếu tài sản có đănglký quyền sở hữu phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu +Tài sản bảo đảm tài sản phép giao dịch + Tài sản khơng có tranh chấp thời điểm ký hợp đồng bảo đảm + Tài sản mà pháp luật quy định phải.bảo hiểm khách hàng vay người bảo lãnh phải mua bảo hiểm tài sản trong.thời hạn bảo đảm Ø Cầm cố tài sản để vay vốn tổ chức tín dụng * Khái niệm: Cầm cố tài sản vay vốn ở.tổ chức tín dụng việc bên vay cam kết dùng động sản để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng SV: Phan Hồng Ngọc MSV: 11122789 Chuyên đề thực tập ngành Luật kinh doanh * Tài sản cầm cố (Đối tượng cầm cố) gồm động sản có đủ tiêu chuẩn sau đây: -    Đang thuộc quyền sở hữu hợp pháp bên vay; -    Có giá trị lớn giá trị khoản vay; -    Khơng có trạnh chấp, khơng bị pháp luật cấm hạn chế chuyển nhượng Ngoài ra, động sản mà.pháp luật bắt buộc phải đăng kí quyền sở hữu giấy tờ chứng nhận quyền.sở hữu tài sản đương nhiên thuộc tài sản cầm cố * Về thủ tục cầm cố, hình thức cầm cố pháp luật qui định việc cầm cố phải tuân thủ qui tắc pháp lí sau đây: - Việc cầm cố phải lập thành văn có thủ tục công chứng Nhà nước Văn gọi hợp đồng cầm cố Về nguyên tắc, hợp đồng cầm cố phải bên trực tiếp kí kết sau phải chứng thực cơng chứng viên hoặcocơ quan Nhà nước khác có thẩm quyền Sự chứng thực quan Công chứng.Nhà nước hợp đồng cầm cố có tác dụng tạo chứng pháp lí ghi nhận.tính xác thực việc cầm cố, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật bảo.vệ quyền, lợi ích đáng tổ chức, cá nhân lĩnh vực tín dụng; - Bên cầm cố có nghĩa vụ chuyển giao tài sản cầm cố (kể giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cầm cố, có) cho tổ chức.tín dụng cho người thứ ba (thường sở cho thuê cho bãi hay) quản lý theo thoả thuận bên, trừ trường hợp.các bên có thoả thuận khác Trong suốt thời gian.cầm cố, bên quản lý tài sản cầm cố không phép chuyển nhượng, cho thuê hay.quyết định số phận pháp lí tài sản hình thức khác khơng có sự.đồng ý văn bên (bên đối ước); - Theo pháp luật Việt Nam, việc cầm cố.tài sản bắt buộc phải đăng kí quan Nhà nước có thẩm quyền đối với.những tài sản mà pháp luật qui định phải đăng kí quyền sở hữu - Việc xử lí tài sản cầm cố thực.hiện theo nguyên tắc, bên vay toán tiền vay theo hợp đồng tín.dụng tổ chức tín dụng phải hồn trả lại tài sản cầm cố cho chủ sở hữu Trái lại, khoản tiền vay khơng.được tốn theo hợp đồng tổ chức tín dụng có quyền ưu tiên.thanh toán từ tài sản cầm cố thủ tục phát mại theo hình thức luật định Nếu tài sản cầm cố không.phát mại phát mại khơng đủ để thanh.tốn nợ tổ chức tín dụng sử dụng quyền khởi kiện bên vay trước.một quan tài phán để yêu SV: Phan Hồng Ngọc MSV: 11122789

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan