Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
207 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Như quốc gia nào, đời sống kinh tế xã hội, thuế đóng vai trị cơng cụ quan trọng Nhà nước để quản lý, điều tiết sản xuất kinh doanh phân phối tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển Có hệ thống sách thuế phù hợp, đồng bộ, hồn thiện ln theo kịp vận động phát triển thực tiễn điều kiện cần thiết cấp bách Theo tinh thần đó, Đảng Nhà nước ta trình vận hành, đổi kinh tế trọng đến cải cách hệ thống thuế Hệ thống thuế tính chất chia thành hai loại: thuế trực thu thuế gián thu Tuỳ vào điều kiện phát triển, phương thức sản xuất kết cấu xã hội nước mà cầu khoản thu có khác Hiện nay, nước phát triển có xu hướng coi trọng thuế gián thu nước phát triển lại có xu hướng ngược lại coi trọng thuế trực thu có Thuế thu nhập doanh nghiệp Trước năm 1990, Việt Nam có loại thuế đánh vào thu nhập sở sản xuất, kinh doanh gọi thuế lợi tức, loại thuế áp dụng cho kinh tế quốc doanh Sau năm 1990, thực cơng cải cách hệ thống sách thuế, Luật thuế lợi tức ban hành áp dụng thống tất tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc thành phần kinh tế có thu nhập từ hoạt động kinh doanh phạm vi lãnh thổ Việt Nam Đến ngày 10/5/1997, Quốc hội nước ta thông qua Luật thuế TNDN thay cho Luật thuế lợi tức, Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/1999 Tiếp đó, ngày 17/6/2003, Quốc hội thông qua Luật thuế TNDN sửa đổi để thay cho Luật thuế TNDN năm 1997, Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2004 Ngày 03/6/2008, Quốc hội nước ta lần thông qua Luật thuế TNDN năm 2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 Bên cạnh điểm quan trọng mà Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đạt giới hạn lại đối tượng phạm vi điều chỉnh thu nhập chịu thuế, khoản chi phí trừ tính thu nhập chịu thuế, thuế suất, cách xử lí với trường hợp hưởng ưu đãi thuế theo pháp luật hành…, trình thực hiện, Luật thuế TNDN bộc lộ số mặt hạn chế cần sửa đổi, bổ sung Với lý đó, em chọn đề tài nghiên cứu là: “ Một số vấn đề pháp lý bản về thuế thu nhập doanh nghiệp ỏ Việt Nam, thực trạng và phương hướng hoàn thiện ” Trong luận mình, em sẽ trình bày số vấn đề pháp lý lĩnh vực thuế thu nhập doanh nghiệp, điểm Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, thực trạng thi hành luật thời gian qua số kiến nghị Cụ thể kết cấu luận em gồm chương sau: Chương I Một số vấn đề lý luận bản về thuế thu nhập doanh nghiệp và pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp Chương II Thực trạng pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp Chương III Một số định hướng bản nhằm hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp lĩnh vực lớn, liên quan đến nhiều mặt xã hội, để tìm hiểu cách tồn diện sâu sắc địi hỏi phải có kiến thức uyên bác nhiều thời gian Do trình độ cịn hạn chế thời gian hạn hẹp, luận em khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn người quan tâm Em xin chân thành cảm ơn Ts, cô giáo Trương Thị Kim Dung giúp em nhiều q trình hồn thành khố luận này, lời khun thật bổ ích với em Hà Nội, tháng 03 năm 2011 Sinh viên Lê Quang Minh NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Khái quát sự hình thành và phát triển thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam Cùng với công cải cách thuế bước I năm 1990, từ ngày 01/10/1990, Luật Thuế lợi tức Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 30 tháng năm 1990 có hiệu lực thi hành, theo “tổ chức, cá nhân tḥc các thành phần kinh tế có lợi tức từ các hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải, thương nghiệp, ăn uống, dịch vụ và hoạt động kinh doanh khác lãnh thổ Việt Nam (gọi chung là sở kinh doanh) đều phải nộp thuế lợi tức theo quy định Luật này.” Tuy nhiên, qua năm thực hiện, Luật thuế lợi tức bộc lộ nhiều nhược điểm khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn mới: giai đoạn mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực giới Vì vậy, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế giai đoạn Từ ngày 01/01/1999, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 10/5/1997 có hiệu lực thi hành, theo “tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (dưới gọi chung là sở kinh doanh) có thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ đối tượng quy định tại Điều Luật này.” Sau gần năm thực hiện, Luật bộc lộ hạn chế, bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu, địi hỏi thực tế lúc Do đó, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá XI thông qua Luật thuế TNDN (sửa đổi) năm 2003 Mục tiêu lần sửa đổi là: Thống điều chỉnh đầu tư nước đầu tư nước, tiếp tục ưu đãi theo hướng thuận lợi trước nhằm tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn hơn, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Qua năm thực hiện, Luật thuế TNDN (sửa đổi) năm 2003 đạt mục tiêu sửa đổi đề đánh dấu bước ngoặt quan trọng cải thiện môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo nguồn động viên nhằm đáp ứng nhu cầu chi NSNN cho phát triển bảo vệ đất nước Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế (đặc biệt kể từ Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới – WTO) Luật thuế TNDN (sửa đổi) bộc lộ số tồn tại, hạn chế Vì vậy, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thông qua Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp ngày 03 tháng năm 2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Cho đến nay, Luật thuế TNDN 2008 đánh giá thực hiệu vai trị giai đoạn mới, tác động tích cực việc cải thiện môi trường đầu tư, đảm bảo nguồn thu quan trọng NSNN Tuy nhiên, trình thực cho thấy quy định Luật thuế TNDN văn hướng dẫn bộc lộ hạn chế định Vì vậy, việc sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực thuế TNDN trở nên cấp bách Khái niệm và đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập công ty giới hay thuế TNDN Việt Nam sắc thuế thuộc loại thuế thu nhập, hầu hết quốc gia giới sử dụng tính hiệu khả bao quát nguồn thu Mỗi nước với đặc điểm kinh tế- trị - xã hội khác mà quan niệm cách thức áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp khác Tuy nhiên, đưa khái niệm pháp luật Việt Nam nhiều nước khác thừa nhận : Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau trừ các chi phí liên quan đến thu nhập Ngồi đặc điểm chung thuế có tính cưỡng chế tính pháp lý cao, khoản đóng góp khơng mang tính hồn trả trực tiếp Thuế thu nhập doanh nghiệp cịn có số đặc điểm riêng cụ thể là: - Thuế TNDN loại thuế trực thu : Vì đối tượng nộp thuế đối tượng chịu thuế TNDN một, tức khơng có chuyển giao gánh nặng thuế từ người nộp thuế sang người chịu thuế - Là loại thuế đánh vào lợi nhuận sở sản xuất kinh doanh: Bởi vậy, mức động viên NSNN loại thuế phụ thuộc lớn vào hiệu kinh doanh quy mô lợi nhuận doanh nghiệp, Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế cao sẽ phải nộp thuế nhiều, ngược lại doanh nghiệp có thu nhập thấp hoặc gặp khó khăn sẽ phải nộp thuế chí giảm thuế, miễn thuế - Chỉ đánh vào phần thu nhập lại sau trừ chi phí liên quan để tạo thu nhập - Về ngun tắc, thuế có tính chất luỹ tiến Tuy nhiên, điều kiện cụ thể mà số nước có Việt Nam áp dụng thuế suất thống Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp Bản chất thuế TNDN thuế đánh vào lợi nhuận doanh nghiệp Điều gây nhiều tranh luận nhà kinh doanh giới tồn sắc thuế Cùng khoản thu nhập từ vốn khoản thu nhập có từ vốn góp vào cơng ty cổ phần sẽ phải chịu điều tiết hai khoản thuế thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân Trong khoản thuế đầu tư vào khu vực phi doanh nghiệp thu nhập từ vốn phải chịu thuế thu nhập cá nhân Tuy nhiên, kinh tế thị trường nhiều nước đặc biệt nước phát triển nước ta tồn thuế thu nhập doanh nghiệp tất yếu khách quan vai trị sau nó: Thứ nhất: Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng NSNN Điều thể phạm vi áp dụng thuế TNDN rộng Nó khai thác nguồn thu từ đối tượng nộp thuế có tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại thu nhập lĩnh vực, địa bàn Mặt khác, với xu hướng tăng trưởng kinh tế, quy mô hoạt động kinh doanh ngày mở rộng, hiệu kinh doanh ngày cao, tích luỹ từ nội doanh nghiệp ngày nhiều sẽ tạo nguồn thu thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách quốc gia ngày lớn Thứ hai: Thuế TNDN là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chức tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta, tất thành phần kinh tế có quyền tự kinh doanh bình đằng sở pháp luật Các doanh nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, lực tài mạnh doanh nghiệp sẽ có ưu có hội để nhận thu nhập cao; ngược lại doanh nghiệp với lực tài chính, lực lượng lao động bị hạn chế sẽ nhận thu nhập thấp, chí khơng có thu nhập Ðể hạn chế nhược điểm đó, Nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp làm công cụ điều tiết thu nhập chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp chủ thể kinh doanh vào ngân sách Nhà nước công bằng, hợp lý Thứ ba : Thuế TNDN là cơng cụ quan trọng để góp phần khún khích, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược, phát triển toàn diện Nhà nước Xuất phát từ chất chức nên thuế (trong có thuế TNDN) sử dụng làm công cụ để phát triển kinh tế đảm bảo cơng xã hội Trong q trình phát triển kinh tế, thuế thường sử dụng để khuyến khích đầu tư, góp phần thúc đẩy sản xuất Thuế suất hợp lý ưu đãi thuế đầu tư có tác động lớn định đầu tư hay mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trên thực tế, nhiều nước giới Việt nam, thuế sử dụng với thuế suất ưu đãi hợp lý, có thời hạn nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề cần khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp khí, cơng nghệ cao, chế biến nông sản v.v, hay thu hút đầu tư vào vùng có khó khăn để đảm bảo phát triển đồng đều, tạo công vùng quốc gia thành tăng trưởng kinh tế Các ưu đãi thường áp dụng hình thức miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hay số loại thuế khác thời hạn định sau đầu tư, hay áp dụng thuế suất khác tuỳ theo vùng hoặc ngành nghề Đối với doanh nghiệp, vấn đề thu hồi vốn nhanh từ dự án đầu tư điều quan trọng, để khuyến khích doanh nghiệp đồng thời hạn chế tình trạng lạm dụng khấu trừ thuế, áp dụng biện pháp khuyến khích thay thông qua việc cho phép khấu hao nhanh tài sản Về chất khấu hao nhanh không làm tăng giá trị khấu hao so với giá trị ban đầu tài sản Mặt khác, biện pháp tốn nhất, số thu ngân sách bị giảm năm đầu sẽ bù đắp lại năm cịn lại q trình khấu hao Hơn khấu hao nhanh cịn khuyến khích tạo thuận lợi mặt vốn nhà đầu tư triển khai dự án đầu tư tương lai Khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trị quan trọng nước phát triển quốc gia phát triển khu vực đảm bảo công ăn việc làm cho tỷ lệ lớn lực lượng lao động, mặt khác xuất phát từ chất linh hoạt vốn có, khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ mạnh đổi kỹ thuật cơng nghệ nhanh, đóng vai trị vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, tạo nên mạng lưới sản xuất vững chắc, ổn định kinh tế Để phát triển khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, sách thuế có vai trị quan trọng, vừa có tính chất bà đỡ vừa mang vai trò hướng dẫn cho phát triển doanh nghiệp Hạn chế doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế qui mơ vốn, khó tiếp cận nguồn tín dụng, qui mơ sản xuất nhỏ lẻ Do đó, sách thuế với ưu đãi, miễn, giảm thoả đáng (như miễn thuế cho sở đào nghề cho người lao động, nghiên cứu áp dụng thuế suất ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp vùng có khó khăn, sử dụng nhiều lao động thủ cơng hoặc áp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm có tính cơng nghệ cao, hay có tính xã hội lớn) có tác động lớn việc khuyến khích, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh doạnh nghiệp Nội dung bản về pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp 4.1 Nội dung bản của các quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam Đối tượng và phạm vi áp dụng Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là: Tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ có thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm: + Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam + Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước (sau gọi doanh nghiệp nước ngồi) có sở thường trú hoặc khơng có sở thường trú Việt Nam + Tổ chức thành lập theo Luật hợp tác xã + Đơn vị nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam + Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp sau: + Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam nộp thuế doanh nghiệp thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam + Doanh nghiệp nước ngồi có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam liên quan đến hoạt động sở thường trú + Doanh nghiệp nước ngồi có sở thường trú Việt Nam nộp thuế doanh nghiệp thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam mà khoản thu nhập không liên quan đến hoạt động sở thường trú + Doanh nghiệp nước khơng có sở thường trú Việt Nam nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam Cơ sở thường trú doanh nghiệp nước sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua sở này, doanh nghiệp nước tiến hành phần hoặc toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm: + Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác Việt Nam + Địa điểm xây dựng, cơng trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp + Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm dịch vụ tư vấn thông qua người làm công hay tổ chức, cá nhân khác + Đại lý cho doanh nghiệp nước + Đại diện Việt Nam trường hợp đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước hoặc đại diện khơng có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước thường xuyên thực việc giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ Việt Nam Thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm: Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thu nhập khác Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hồn nhập khoản dự phịng; thu khoản nợ khó địi xố địi được; thu khoản nợ phải trả không xác định chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh năm trước bị bỏ sót khoản thu nhập khác, kể thu nhập nhận từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam Căn cứ tính thuế Căn tính thuế thu nhập chịu thuế thuế suất Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp kỳ tính thuế tính thu nhập tính thuế nhân với thuế suất: Thuế TNDN phải nộp Thu nhập = tính thuế Thuế suất x thuế TNDN Trường hợp doanh nghiệp có trích quỹ phát triển khoa học cơng nghệ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp xác định sau: Thuế TNDN phải nộp = ( Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ KH&CN ) X Thuế suất thuế TNDN Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế thu nhập ngồi Việt Nam trừ số thuế thu nhập nộp tối đa không số thuế thu nhập 10