Phương Hướng Hoàn Thiện Cơ Chế Giải Quyết Tranh Chấp Lao Động Của Việt Nam Dựa Trên Kinh Nghiệm Của Malaysia.docx

65 2 0
Phương Hướng Hoàn Thiện Cơ Chế Giải Quyết Tranh Chấp Lao Động Của Việt Nam Dựa Trên Kinh Nghiệm Của Malaysia.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Em lưu ý LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Kinh tế thị trường tác động mạnh đến nền kinh tế xã hội cũng như đời sống nhân lao động, nó làm thay đổi và phát sinh nhiều quan hệ xã[.]

LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kinh tế thị trường tác động mạnh đến kinh tế - xã hội đời sống nhân lao động, làm thay đổi phát sinh nhiều quan hệ xã hội Cùng với vận động phát triển kinh tế thị trường, thị trường lao động vận động phát triển theo hướng ngày đa dạng phức tạp Các mâu thuẫn xung đột lợi ích chủ thể quan hệ lao động xảy nhiều Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chung đất nước.Mặc dù, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều quy định pháp luật để ngăn ngừa,hạn chế giải tranh chấp lao động Tuy nhiên tranh chấp lao động xảy nhiều phức tạp Thực trạng làm phát sinh nhu cầu hoàn thiện chế giải tranh chấp nhằm tạo sở pháp lý cho việc ngăn ngừa, hạn chế giải hiệu tranh chấp lao động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động đảm bảo ổn định, hài hòa quan hệ lao động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Luật lao động quốc gia có ưu điểm nhược điểm Malaysia quốc gia sử dụng nhiều lao động Việt Nam khu vực Đông Nam Á Việc người lao động Việt Nam sang Malaysia làm việc ngày tăng đa dạng hóa ngành nghề, việc phát sinh tranh chấp lao động vấn đề khó tránh khỏi Việc so sánh pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Malaysia có ý nghĩa thực tiễn to lớn Nó giúp người lao động Việt nam đã, làm việc quốc gia bảo vệ cách hiệu từ góp phần củng cố quan hệ tốt đẹp mặt Việt Nam Malaysia lĩnh vực đồng thời kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trình xây dựng thực thi pháp luật lao động Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam Malaysia nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt Đối chiếu kinh nghiệm giải tranh chấp lao động Malaysia với thực tiễn Việt Nam để vận dụng có hiệu kinh nghiệm việc hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động Việt Nam điều kiện hội nhập hợp tác quốc tế khu vực toàn cầu Nội dung nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn sâu nghiên cứu chế giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam Malaysia, bao gồm: nguyên tắc giải tranh chấp lao động, phương thức giải tranh chấp, trình tự thủ tục giải quyết, kinh nghiệm ban hành thực pháp luật giải tranh chấp lao động Malaysia khả vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp lao động bao gồm: thủ tục giải tranh chấp lao động vấn đề có liên quan tranh chấp lao động gì, loại tranh chấp lao động, nguyên tắc giải tranh chấp lao động…Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Malaysia Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mac - Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Malaysia, để từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Đồng thời, luận văn dựa sở quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước việc hoàn thiệnpháp luật hành giải tranh chấp lao động Bên cạnh nội dung cụ thể luận văn, tác giả sử dụng phối hợp phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích, đánh giá…để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Bố cục luận văn Luận văn gồm Lời nói đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương I: Những vấn đề tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Chương II: So sánh pháp luật giải tranh chấp lao động Việt nam Malaysia Chương III: Phương hướng hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động Việt nam dựa kinh nghiệm Malaysia CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Những vấn đề chung tranh chấp lao động 1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm Trong trình hình thành vận động kinh tế thị trường có xuất loại thị trường đặc biệt thị trường sức lao động Muốn có thị trường sức lao động sức lao động phải coi hàng hóa Các Mác nêu hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:  Thứ nhất, người có sức lao động phải hồn tồn tự thân thể có nghĩa người phải có quyền sở hữu sức lao động có quyền đem bán hàng hóa  Thứ hai, người có sức lao động khơng có tư liệu sản xuất để mưu sinh phải bán sức lao động Hai điều kiện bất di bất dịch với thời gian mà có thay đổi định giai đoạn Ví dụ giai đoạn người lao động có tư liệu sản xuất, có tài sản họ làm thuê (bán sức lao động ) Như điều có nghĩa khơng phải người lao động khơng có tư liệu sản xuất bán sức lao động mà kể có tài sản họ bán sức lao động Do thời đại ngồi điều kiện người lao động có quyền tự bán sức lao động cịn điều kiện người lao động lý họ có nhu cầu bán sức lao động Thị trường sức lao động nơi diễn mua bán, trao đổi hay thuê mướn hàng hoá sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Nó phận tách rời kinh tế thị trường chịu tác động quy luật kinh tế quy luật cung cầu, quy luật giá cả… Sức lao động hiểu tổng hợp thể lực trí lực người trình tạo cải vật chất dịch vụ cho xã hội Sở dĩ sức lao động coi hàng hố đặc biệt khơng khác biệt với hàng hố thơng thường sử dụng tạo giá trị lớn giá trị thân mà cịn thể chỗ chất lượng hàng hoá phụ thuộc nhân tố có tính đặc thù Đó sức khoẻ người lao động,trình độ nghề nghiệp,khả sáng tạo người lao động, điều kiện làm việc nơi làm việc… Lao động hoạt động đặc trưng quan trọng người Nhờ có lao động mà người xã hội phát triển Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi tự nhiên thoả mãn nhu cầu người Trong trình lao động người không tác động với thiên nhiên để tạo cải vật chất mà tác động qua lại với Quan hệ người với người lao động nhằm tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ cho thân xã hội gọi quan hệ lao động Trong chế độ xã hội khác tuỳ thuộc vào đặc điểm tính chất quan hệ sở hữu thống trị mà có phương thức tổ chức lao động phù hợp Sản xuất ngày phát triển nhu cầu người ngày cao, quan hệ lao động ngày nhiều tính chất lao động ngày phức tạp Khi quan hệ lao động trở nên sống động, đa dạng phức tạp, mục đích nhằm đạt lợi ích tối đa việc mua bán sức lao động trở thành động lực trực tiếp bên quan hệ lao động tranh chấp lao động vấn đề khó tránh khỏi Trong q trình trao đổi sức lao động lúc người lao động người sử dụng lao động dung hoà với tất vấn đề Giữa lúc hay lúc khác xuất bất đồng quyền lợi ích quan hệ lao động Mục tiêu hàng đầu người sử dụng lao động lợi nhuận Do họ khơng cân nhắc tính tốn đến chất lượng, giá cả, thời hạn khai thác sử dụng, khả sinh lợi hàng hóa thơng thường máy móc, thiết bị, ngun vật liệu mà cịn cân nhắc tính tốn đến hiệu sử dụng sức lao động Để thực mục tiêu mình, người sử dụng lao động tiến hành khai thác giá trị thặng dư thông qua việc sử dụng sức lao động cách tăng làm, giảm tiền lương, giảm chi phí việc đảm bảo trì điều kiện lao động bình thường, khơng đóng bảo hiểm…Mặt khác để thực quyền quản lý người sử dụng lao động có hành vi xâm phạm đến người lao động: cưỡng lao động, xử lý kỷ luật xử lý bồi thường vật chất không đắn…dẫn đến chỗ người lao động khơng đồng tình gây hành động trả đũa gay gắt… Người lao động có hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đập phá máy móc, thiết bị, ý thức kỷ luật kém,khơng hồn thành nhiệm vụ lao động…có thể gây phản ứng từ phía người sử dụng lao động Sự khơng hiểu nhau, xâm hại lẫn nhau…đều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động Như kinh tế thị trường với hình thức sở hữu khác điều kiện nuôi dưỡng quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh mảnh đất tiềm tàng xung đột người sử dụng lao động người lao động Tranh chấp lao động loại tranh chấp có chiều hướng gia tăng kinh tế thị trường đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế Để xác định đối tượng điều chỉnh phạm vi điều chỉnh văn giải tranh chấp lao động cần có thống cách hiểu tranh chấp lao động Theo điều Đạo Luật Quan Hệ Lao Động : “Tranh chấp lao động tranh chấp ( bao gồm đe dọa xảy , xảy có khả xảy ) liên quan đến vấn đề lao động”.“ Các vấn đề lao động vấn đề gắn liền với quan hệ người sử dụng lao động người lao động có liên quan đến việc làm hay khơng làm việc, điều khoản việc làm, chuyển giao công việc, điều kiện làm việc người lao động nào” Như theo quy định đạo luật trên: tất mâu thuẫn, bất đồng phát sinh người sử dụng lao động người lao động dù có liên quan đến việc làm hay không liên quan đến việc làm điều khoản việc làm, chuyển giao công việc, điều kiện làm việc xem tranh chấp lao động Tuy nhiên, Đạo luật quan hệ lao động Malaysia tranh chấp lao động định nghĩa tương đối khác Theo Điều Đạo luật quan hệ lao động Malaysia năm 1967: Tranh chấp lao động tranh chấp xảy người sử dụng lao động người lao động người lao động người lao động người sử dụng lao động người sử dụng lao động có liên quan đến việc làm hay không điều khoản hợp đồng điều kiện lao động người nào…Theo cách hiểu này, mâu thuẫn, xung đột quyền lợi ích người sử dụng lao động người lao động dù có liên quan đến việc làm hay không điều khoản việc làm điều kiện làm việc người lao động xem tranh chấp lao động Đây định nghĩa có nhiều tiến đuợc nội dung tranh chấp Theo quy định khoản điều 157 Bộ luật lao động Việt Nam: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích kiên quan đến việc làm, tiền lương,thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thoả ước tập thể trình học nghề Định nghĩa nêu vấn đề nội dung tranh chấp Tuy nhiên chưa phải định nghĩa đầy đủ chưa chủ thể tranh chấp vấn đề thuộc điều kiện sử dụng lao động Một định nghĩa coi hoàn chỉnh bao hàm yếu tố quan trọng chủ thể, nội dung, khách thể Theo đưa định nghĩa tranh chấp lao động sau: “Tranh chấp lao động xung đột quyền nghĩa vụ, lợi ích chủ thể quan hệ lao động xảy trình lao động, bên hai bên yêu cầu giải theo trình tự, thủ tục khác theo quy định pháp luật” 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động Tranh chấp lao động có nét riêng biệt giúp ta phân biệt với tranh chấp khác số đặc điểm sau: Thứ nhất, tranh chấp lao động phát sinh, tồn gắn với quan hệ lao động Quan hệ lao động tranh chấp lao động có liên quan mật thiết với nhau, có quan hệ lao động có tranh chấp lao động, khơng có quan hệ lao động khơng có tranh chấp lao động Nội dung tranh chấp nội dung quan hệ lao động Quan hệ lao động loại quan hệ kinh tế đặc biệt quan hệ mua bán loại hàng hố đặc biệt sức lao động người lao động Khi quan hệ lao động phát sinh tồn tức tồn quyền, nghĩa vụ pháp lý lợi ích chủ thể Trong trình thực quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể phát sinh bất đồng,mâu thuẫn sở nảy sinh tranh chấp Mối quan hệ tranh chấp lao động quan hệ lao động thể chỗ chủ thể tranh chấp chủ thể quan hệ lao động Chỉ bên quan hệ lao động tức người lao động, tập thể người lao động, người sử dụng lao động bên tranh chấp lao động Vì tồn quan hệ lao động chủ thể mà quan hệ họ không giải cách hài hồ có khả xảy tranh chấp lao động Tuy nhiên, có tranh chấp liên quan đến lao động tranh chấp lao động Nhưng chúng có mối quan hệ mật thiết với phần lớn trường hợp vi phạm pháp luật lao động nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tranh chấp lao động Thứ hai, tranh chấp lao động không bao gồm ngững tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp lợi ích bên Thơng thường xác lập quan hệ lao động nội dung bên thoả thuận với quy định văn pháp luật quan hệ lao động bên biết rõ việc làm, tiền lương, thời làm việc nghỉ ngơi, hay quan hệ học nghề bên thoả thuận điều khoản…Nếu nội dung chưa bên tự xác định pháp luật quy định coi vấn đề có tính ngun tắc Song q trình lao động lại có vấn đề nảy sinh, bên chủ thể có nhu cầu Nhà nước tơn trọng bảo vệ Điều phù hợp trình sản xuất, kinh doanh biến động thường xuyên kéo theo biến đổi quan hệ lao động Mặt khác thấy chủ thể có quyền nghĩa vụ hợp pháp địi hỏi chủ thể hình thức người ta lầm tưởng yêu cầu vượt trội vi phạm cam kết song tiền đề cho phát triển sản xuất Thứ ba, tranh chấp lao động loại tranh chấp mà quy mô mức độ tham gia chủ thể làm thay đổi tính chất mức độ tranh chấp Tranh chấp lao động xuất phát từ quan hệ lao động cụ thể tức tranh chấp người lao động với người sử dụng lao động Những xung đột phát sinh thời điểm khác xảy thời điểm Khi thời điểm,có nhiều người lao động tranh chấp với người sử dụng lao động nội dung người lao động có liên kết chặt chẽ với tranh chấp mang tính tập thể Rõ ràng mức độ ảnh hưởng tranh chấp lao động tập thể nghiêm trọng tranh chấp lao động cá nhân Như tính chất mức độ tranh chấp lao động không phụ thuộc vào nội dung tranh chấp mà phụ thuộc vào quy mơ, tính tổ chức,số lượng bên tranh chấp người lao động Hai loại tranh chấp có mức độ ảnh hưởng khác cần phải có chế giải tranh chấp lao động nhanh chóng, kịp thời phù hợp Thứ tư, tranh chấp lao động có tác động trực tiếp lớn không thân gia đình người lao động mà nhiều cịn ảnh hưởng đến trật tự công cộng, đời sống kinh tế toàn xã hội Người lao động tham gia vào q trình lao động với mục đích có thu nhập ổn định để nuôi sống thân gia đình Khi tranh chấp lao động xảy ra, quan hệ lao động có nguy bị phá vỡ, người lao động có nguy bị việc làm Điều làm ảnh hưởng đến sống sinh hoạt người lao động Nếu tranh chấp lớn xảy kéo dài làm ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng, đời sống kinh tế toàn xã hội ổn định phát triển kinh tế phụ thuộc vào ổn định,phát triển người lao động Không tranh chấp lao động tập thể xảy nhiều, quy mơ lớn doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kinh doanh nên khơng đảm bảo lợi ích người lao động làm ăn có lãi khơng chăm lo tới đời sống người lao động Những đặc điểm cuả tranh chấp lao động giúp ta phân biệt tranh chấp lao động với tranh chấp dân Đồng thời rõ tầm quan trọng việc xác lập chế giải hợp lý nhanh chóng để giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống lao động kinh tế xã hội 1.2 Phân loại tranh chấp lao động Việc phân loại tranh chấp lao động việc làm cần thiết để xác định quy phạm pháp luật áp dụng tiến hành giải tranh chấp Có nhiều để phân loại tranh chấp lao động * Căn nội dung tranh chấp lao động: tranh chấp lao động chia thành loại sau đây: Tranh chấp lao động việc làm: tranh chấp việc xác định, thực hay thay đổi công việc bên quan hệ lao động kể chấm dứt việc làm tranh chấp bố trí, xếp việc làm khơng thoả thuận, không thực cam kết đảm bảo việc làm… Tranh chấp lao động tiền lương thu nhập: gồm tranh chấp việc trả lương thấp mức lương tối thiểu, trả lương không đầy đủ, hạn, khoản khấu trừ tiền lương… Tranh chấp thời làm việc nghỉ ngơi: Đó xung đột việc quy định chế độ làm việc, làm thêm, làm đêm, không bố trí ngày nghỉ hợp lý, khơng giải nghỉ phép năm, không giải ngày nghỉ mà pháp luật quy định…

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...