MỤC LỤC MỤC LỤC I Danh mục hình ảnh III LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 Đối tượng nghiên cứu 1 Kết cấu 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 1 1 Khái niệm rào cản kỹ[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC .I Danh mục hình ảnh .III LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Kết cấu CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .2 1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 1.2 Phân loại .2 1.3 Các hình thức .3 1.3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ .3 1.3.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường .3 1.3.3 Các yếu tố nhãn mác 1.3.4 Các yếu tố đóng gói bao bì 1.3.5 Phí mơi trường 1.3.6 Nhãn sinh thái 1.4 Tác động rào cản kỹ thuật với thương mại quốc tế .5 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM .5 2.1 Thực trạng nhập thủy sản Hoa Kỳ 2.2 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam .8 2.3 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa kỳ .10 2.3.1 Đối với mặt hàng tôm 11 2.3.2 Đối với mặt hàng cá Tra .12 2.4 Những quy định Hoa Kỳ hàng thủy sản nhập 14 2.4.1 Tiêu chuẩn HACCP 14 2.4.2 Luật bảo vệ người tiêu dùng thủy sản thương mại .15 2.4.3 Quy định sử dụng kháng sinh thuỷ sản Hoa Kì 15 2.4.4 Dự luật H.R.3610 gồm quy định sau: 15 2.4.5 Quy định Hoa Kì bảo vệ mơi trường nguồn lợi 17 2.4.6 Luật ghi nhãn xuất xứ hàng thủy sản 17 2.4.7 Dự luật nông nghiệp 2008 .18 2.4.8 Luật an tồn y tế cơng cộng chuẩn bị phản ứng khủng bố sinh học 18 2.5 Ảnh hưởng rào cản kĩ thuật thủy sản xuất Việt Nam .19 2.5.1 Ảnh hưởng tích cực rào cản kĩ thuật 19 2.5.2 Ảnh hưởng tiêu cực rào cản kĩ thuật 20 2.6 Đánh giá chung việc vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam .21 2.6.1 Những kết đạt 21 2.6.2 Nguyên nhân từ phía Việt Nam 22 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 23 3.1 Định hướng phát triển xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kì 23 3.2 Giải pháp vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam 24 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 24 3.2.1.1 Tổ chức quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản 24 3.2.1.2 Tổ chức xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật chống bán phá giá vệ sinh an toàn thực phẩm 25 3.2.1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 26 3.2.1.4 Hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quy định hàng thuỷ sản xuất sang Hoa Kỳ 27 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 28 3.2.2.1 Duy trì nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định .28 3.2.2.2 Đổi nâng cao lực công nghệ chế biến thuỷ sản 28 3.2.2.3 Tăng cường xây dựng phát triển thương hiệu thuỷ sản Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 29 KẾT LUẬN 30 Danh mục tài liệu tham khảo .30 Danh mục hình ảnh Hình 2-1: Các nguồn cung cấp tơm cho Mỹ, 2018 .7 Hình 2-2: Thị phần xuất cá da trơn theo quốc gia thị phần cá da trơn Mỹ theo quốc gia, 2018 .7 Hình 2-3: Xuất thủy sản Việt Nam 2004-2018 10 Hình 2-4: Sản phẩm tơm xuât sang Mỹ, 2008-2017 12 Hình 2-5: Xuất cá tra sang Mỹ theo tháng, 2015-2016 13 Hình 2-6: Xuất cá tra sang Mỹ theo tháng, 2017-2018 14 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoa Kì đối tác thương mại lớn Việt Nam thủy sản nhóm hàng xuất chủ yếu Việt Nam Trong thời gian qua gia tăng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ thị trường Hoa Kì nhóm hàng chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kì Tuy nhiên, mặt hàng thủy sản có lợi Việt Nam xuất sang Hoa Kì mặt hàng mà nhiều nước khu vực giới, đặc biệt nước Asean, Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để xuất sang thị trường Hoa Kì Đồng thời thị trường có sách quản lí hàng hóa nhập phức tạp Mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam gặp phải nhiều rào cản thâm nhập thị trường Hoa Kì chưa đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn kĩ thuật khắt khe khác Hoa Kì Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tác động rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam sang Hoa Kì để từ đứng giác độ quan quản lí nhà nước đề xuất giải pháp nhằm vượt qua rào cản kĩ thuật thương mại để đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kì Kết cấu Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề án có chương sau: Chương 1: Lý luận chung rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng áp dụng rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ hàng thủy sản xuất Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất việt nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại (TBT: Technical Barriers to Trade) nhằm đảm bảo quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp không phân biệt đối xử không tạo trở ngại không cần thiết cho thương mại Đồng thời, công nhận quyền thành viên WTO việc thực biện pháp nhằm đạt mục tiêu sách hợp pháp, bảo vệ sức khỏe an toàn người, bảo vệ môi trường Hiệp định TBT khuyến khích mạnh mẽ thành viên dựa biện pháp họ dựa tiêu chuẩn quốc tế phương tiện để tạo thuận lợi cho thương mại Thơng qua điều khoản minh bạch, nhằm tạo mơi trường giao dịch dự đoán Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan sức khỏe người, mơi trường, an ninh,…vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hóa hàng hóa nhập Tuy nhiên thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng sử dụng mục tiêu bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hóa nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” 1.2 Phân loại Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO phân biệt làm loại sau đây: • Các quy định kỹ thuật: Đó quy định mang tính bắt buộc bên tham gia Điều có nghĩa, sản phẩm nhập không đáp ứng quy định kỹ thuật không phép bán thị trường VD: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trở thành yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp xuất sang nước giới • Các tiêu chuẩn kỹ thuật: Ngược lại với quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật đưa chủ yếu mang tính khuyến nghị, tức sản phẩm nhập phép bán thị trừng sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật • Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn: Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn thủ tục kỹ thuật như: kiểm tra, thẩm tra, tra chứng nhận phù hợp sản phẩm với quy đinh, tiêu chuẩn kỹ thuật 1.3 Các hình thức Các rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế bao gồm hình thức như: 1.3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ Cơ quan chức đặt yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Theo đó, tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng, phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận, quy định phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, yêu cầu an toàn thực phẩm, …được áp dụng Mục đích tiêu chuẩn quy định nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường,… Các tiêu chuẩn thường áp dụng thương mại HACCP thủy sản thịt, SPS sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học,… 1.3.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường Đây tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải sản xuất nào, sử dụng nào, vứt bỏ nào, q trình có làm tổn hại đến môi trường hay không Các tiêu chuẩn áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chế chất thải gây nhiễm lãng phí tài ngun khơng tái tạo Việc áp dụng tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, làm tăng giá thành tác động đến sức mạnh cạnh tranh sản phẩm 1.3.3 Các yếu tố nhãn mác Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ nước sản xuất, nơi bán, mã số vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản… trình xin cấp nhãn mác đăng ký thương hiệu kéo dài hàng tháng tốn kém, Mỹ Đây rào cản thương mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển 1.3.4 Các yếu tố đóng gói bao bì Gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng,… tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm nguyên vật liệu dùng làm bao bì địi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh tái sử dụng Các u cầu đóng gói bao bì ảnh hưởng đến chi phí sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm khác tiêu chuẩn quy định nước, chi phí sản xuất bao bì, ngun vật liệu dùng làm bao bì khả tái chế nước khác 1.3.5 Phí mơi trường Phí mơi trường thường áp dụng nhằm mục tiêu chính: thu lại chi phí phải sử dụng cho mơi trường, thay đổi cấc ứng xử cá nhân tập thể hoạt động có liên quan đến môi trường thu quỹ cho hoạt động bảo vệ mơi trường loại phí mơi trương thường gặp gồm có: - Phí sản phẩm: áp dụng cho sản phẩm gây nhiễm, có chứa hóa chất độc hại có số thành phần cấu thành sản phẩm gây khó khăn cho việc thải loại sau sử dụng - Phí khí thải: áp dụng chất gây nhiễm vào khơng khí, nước đất, gây tiếng ồn - Phí hành chính: áp dụng kết hợp với quy định để trang trải chi phí dịch vụ phủ để bảo vệ mơi trường Phí mơi trường thu từ nhà sản xuất người tiêu dùng nhà sản xuất người tiêu dùng 1.3.6 Nhãn sinh thái Sản phẩm dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thơng báo cho người tiêu dùng biết sản phẩm coi tốt mặt môi trường Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái xâu dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đanh giá mức độ ảnh hưởng môi trường sản phẩm giai đoạn khác toàn chu kỳ sống Sản phẩm dán nhãn sinh thái, thường gọi “sản phẩm xanh” Ví dụ, thị trường Mỹ, loại thủy sản có dán nhãn sinh thái thường có giá bán cao hơn, 20%, có gấp 2-3 lần thủy sản thông thường loại 1.4 Tác động rào cản kỹ thuật với thương mại quốc tế Thương mại Quốc Tế phát triển, trình độ tự hóa thương mại tăng tốc Tuy nhiên thương mại giới gặp nhiều cản trở, khó khăn quốc gia dựng lên rào cản kỹ thuật để bảo vệ thị trường nước, cản trở phát triển thương mại tự Theo điều tra trung tâm thương mại quốc tế, riên điều khoản liên quan đến môi trường ảnh hưởng trược tiếp 3746 sản phẩm 4917 sản phẩm nghiên cứu Một nước nhập sử dụng rào cản kỹ thuật nước xuất gặp nhiều khó khăn Trung Quốc quốc gia có tiềm lực phát triển kinh tế gặp nhiều rào cản từ phía thị trường nhật Do xuất dịch lở mồm long móng Hong Kong mà Indonesia cấm nhập ngô từ Trung Quốc, bị phát có hàm lượng chloramphenicol erofloxacine (những loại thuốc khàng sinh) cao sản phẩm, mà Trung Quốc bị EU cấm nhập tôn tháng bị loại khỏi danh sách nước phép xuất thủy sản sang EU EU cấm nhập thịt gà, thịt thỏ, mật ong Thực tế cho thấy nước có trình độ phát triển cao, tiềm lực kinh tế lớn thường nước áp dụng rào cản kỹ thuật, nhà xuất nước phát triển nước chịu tác động rào cản kỹ thuật hàng xuất nước chủ yếu dựa vào nguồn gốc thiên nhiên đa dạng sinh học mà việc khai thác chế biến ảnh hưởng đến mơi trường, trình độ khoa học cơng nghệ nên tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh khơng cao khó vượt qua rịa cản kỹ thuật mà nước phát triển khơng khó khăn gặp phải CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nhập thủy sản Hoa Kỳ Theo số liệu Cục quản lý nghề cá Hoa Kỳ (NMFS), năm 2015 Mỹ NK 2,7 triệu thủy sản, tăng 2,5% so với năm 2014 Tuy nhiên giá trị NK đạt 19,2 tỷ USD, giảm 7% so với 20,6 tỷ USD năm 2014 Như năm, tôm chiếm phần lớn NK thủy sản, năm 2015 Mỹ tăng khối lượng NK tôm so với năm 2014, giá trị NK giảm Năm 2015 Mỹ NK 587.185 tôm, trị giá 5,5 tỷ USD so với 568.644 tấn, giá trị 6,7 tỷ USD năm 2014 NK cá hồi Đại Tây Dương tăng 14% từ 246.273 lên 280.256 năm 2015, giá trị NK giảm 7,5% từ 2,4 tỷ USD xuống 2,2 tỷ USD NK cá tra, cá da trơn cũng tăng tới 113.529 tấn, trị giá 351 triệu USD Tuy nhiên, NK loài khác giảm NK cá ngừ giảm từ 282.599 tấn, trị giá 1,5 tỷ USD năm 2014 xuống 262.670 tấn, trị giá 1,45 tỷ USD trong năm 2015 NK cá rô phi giảm 2,4% từ 230.644 xuống 225.025 Giá trị NK giảm từ 1,1 tỷ USD xuống 981 triệu USD Trong năm 2016, khối lượng thủy sản NK vào Mỹ đạt kỷ lục, khối lượng NK sản phẩm tăng cá da trơn tăng mạnh nhất, Khối lượng cá da trơn NK vào Mỹ tăng 20.4% khối lượng thủy sản NK vào Mỹ năm 2016 đạt 2,8 triệu tấn; tăng từ 2,7 triệu năm 2015 2,6 triệu năm 2014 Khối lượng NK tôm, cá hồi tăng nhiên khối lượng cá rô phi cá ngừ giảm Khối lượng NK tôm tăng 3,12% từ 586.735 năm 2015 lên 605.064 năm 2016 Trong khối lượng NK cá hồi tăng 2,45% từ 344.619 năm 2015 lên 353.090 năm 2016 Khối lượng NK cá rô phi giảm 12,4% từ 225.059 năm 2015 xuống 197.239 năm 2016 Khối lượng NK cá ngừ giảm 2,7% từ 262.285 năm 2015 xuống 255.287 năm 2016 Giá trung bình NK cá da trơn năm 2016 giảm nhẹ từ 3,09 USD/kg năm 2015 xuống 2,96 USD/kg năm 2016 khối lượng NK tăng 20,4% Giá trung bình NK cá hồi tăng từ mức 7,87 USD/kg năm 2015 lên 9,09 USD/kg năm 2016 Năm 2017, nhập thủy sản Mỹ phá vỡ kỷ lục lịch sử thâm hụt thương mại ngành thủy sản Mỹ tiếp tục tăng lên, theo liệu liên bang cho thấy Nhập thủy sản năm 2017 Mỹ đạt triệu tấn, trị giá 21,5 tỷ USD, theo liệu Cơ quan Khí Đại dương Quốc gia (NOAA) chuyên theo dõi ngành thủy sản Mỹ Trong năm 2018 Mỹ NK 697.239 tôm, tăng gần 5% so với năm 2017 nhiên giá trị NK giảm 5% đạt 6,2 tỷ USD Giá trung bình NK tơm Mỹ năm 2018 đạt 8.949 USD/tấn, giảm 9% so với năm 2017 (9.839 USD/tấn) NK 62.423 tôm tháng 12/2018, tăng 4% so với kỳ năm 2017 Đây tháng thứ liên tiếp, khối lượng NK tôm Mỹ tăng Tuy nhiên, giá trị NK tôm Mỹ tháng 12/2018 đạt 552,3 triệu USD, giảm 8% so với tháng 12/2017 Tháng 12/2018, giá NK trung bình tơm vào Mỹ đạt 9,23 USD/kg, giảm 8% so với tháng 12/2017 (10,01 USD/kg) nhiên tăng gần 3% so với tháng 11/2018 (8,92 USD/kg) Hình 2-1: Các nguồn cung cấp tơm cho Mỹ, 2018 Nguồn: VASEP Việt Nam tăng nhẹ khối lượng XK tôm sang Mỹ năm 2018 với 58.383 tấn, tăng 5% so với năm 2017 Có thể thấy lượng tiêu thụ tơm Hoa Kỳ lớn nước ta có nhiều thuận lợi chăn nuôi tôm mà khối lượng XK tơm ta cịn so với nước khác, nên ngành chăn nuôi tôm đáng cho cho ta đầu tư phát triển để cạnh tranh với nước khác Trong năm 2018, Việt Nam nước xuất cá tra lớn giới, với thị phần chiếm 93% theo Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Trong đó, thị ... chung rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng áp dụng rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ hàng thủy sản xuất Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy. .. CẢN KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nhập thủy sản Hoa Kỳ Theo số liệu Cục quản lý nghề cá Hoa Kỳ (NMFS), năm 2015 Mỹ NK 2,7 triệu thủy sản, tăng... THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 23 3.1 Định hướng phát triển xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kì 23 3.2 Giải pháp vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam