1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Myanmar trong giai đoạn cầm quyền của Tổng thống B.Obama (2009 – 2014)

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 463,21 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM LỊCH SỬ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MYANMAR TRONG GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CỦA TỔNG THỐNG B.OBAMA (2009 – 2014) NGUYỄN QUANG HIỂN Bình Dƣơng, 05/ 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2011 – 2015 SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MYANMAR TRONG GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CỦA TỔNG THỐNG B.OBAMA (2009 – 2014) Chuyên ngành :SƢ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hƣớng dẫn :THS LÊ THỊ BÍCH NGỌC Sinh viên thực :NGUYỄN QUANG HIỂN MSSV :1156020007 Lớp :D11LS01 Bình Dƣơng, 05/2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn cầm quyền Tổng thống B.Obama (2009 – 2014)”, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình động viên, ủng hộ tôi, đến tất bạn bè giúp đỡ tơi việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho khóa luận tơi hồn thiện Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô khoa Sử, trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Lê Thị Bích Ngọc – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tận tình bảo bước hướng dẫn suốt trình từ soạn thảo đề cương lúc hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận hồn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! Bình Dương, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Quang Hiển MỤC LỤC Trang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1Đối tƣợng nghiên cứu 4.2Phạm vi nghiên cứu .5 5.Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu .5 6.Đóng góp đề tài 7.Bố cục đề tài .6 NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MYANMAR TRƢỚC GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CỦA TỔNG THỐNG B.OBAMA (1947 – 2008) 1.1Vài nét Myanmar 1.2Khái quát sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn 1947 – 1990 .11 1.3Khái quát sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn 1990 – 2008 .12 CHƢƠNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MYANMAR TRONG GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CỦA TỔNG THỐNG B.OBAMA (2009 – 2014) 19 2.1 Cơ sở điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn cầm quyền Tổng thống B Obama (2009 – 2014) .19 2.1.1 Nhân tố bên 19 2.1.2 Nhân tố bên .21 2.2 Những nội dung điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn cầm quyền Tổng thống B.Obama (2009 – 2014) 31 2.2.1 Lĩnh vực kinh tế 31 2.2.2 Lĩnh vực trị – ngoại giao 34 2.2.3 Lĩnh vực an ninh – quân 38 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MYANMAR TRONG GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CỦA TỔNG THỐNG B.OBAMA (2009 – 2014) VÀ TRIỂN VỌNG THỰC THI CHÍNH SÁCH NÀY TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 41 3.1 Đánh giá sơ điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn cầm quyền Tổng thống B.Obama (2009 – 2014) 41 3.2 Triển vọng thực thi sách Myanmar thời gian tới 45 3.3 Một số kiến nghị đối sách Việt Nam năm tới .49 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Bình Dương, tháng năm 2015 GV HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, tháng năm 2015 GV PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ họ tên) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoa Kỳ quốc gia điển hình hướng tới phát huy giá trị giới, thơng qua tạo dựng ảnh hưởng đến toàn cầu Mỗi điều chỉnh sách Hoa Kỳ quốc gia giới thu hút quan tâm đặc biệt nước khác Khu vực Đông Nam Á giai đoạn Tổng thống Hoa Kỳ khác có sách đối ngoại với khu vực khác nhau, Tổng thống B.Obama cầm quyền có điều chỉnh để phù hợp với thay đổi Hoa Kỳ bối cảnh theo hướng gia tăng coi trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung, khu vực Đơng Nam Á nói riêng Tổng thống B.Obama cho quan hệ với Đông Nam Á có vai trị quan trọng lợi ích Hoa Kỳ khu vực châu Á Vậy nên Hoa Kỳ cần có chiến lược lâu dài, ổn định Đông Nam Á sở cho sách thực tế bền vững Quan hệ Hoa Kỳ Myanmar không thuận lợi phát triển từ sau kết bầu cử Myanmar vào năm 1990 với ưu thuộc phe đối lập khơng quyền qn Myanmar chấp nhận Tuy nhiên, trước cải cách dân chủ mạnh mẽ tiến mà Myanmar đạt từ đầu năm 2011 đến nay, đó, Hoa Kỳ tun bố điều chỉnh sách nước Cụ thể viếng thăm Myanmar quan chức cấp cao Hoa Kỳ diễn liên tục năm gần đây, mà bật chuyến thăm Tổng thống B.Obama vào ngày 19/11/2012 Đây xem biểu ủng hộ mạnh mẽ Hoa Kỳ cải cách Myanmar Việc điều chỉnh sách phần kế hoạch quay trở lại châu Á Hoa Kỳ tuyên bố tháng 11/2011 Việc điều chỉnh sách Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn cầm quyền Tổng thống B.Obama thực chất bắt nguồn từ việc Hoa Kỳ muốn giảm dần ảnh hưởng bành trướng Trung Quốc quốc gia này, nhằm ngăn chặn nước khu vực có khả lên nhằm thách thức mục tiêu bá chủ toàn cầu Hoa Kỳ Sự điều chỉnh giúp đưa đánh giá, nhận xét xác hơn, dự báo triển vọng phát triển mối quan hệ tương lai, đem lại thời định đồng thời tạo thách thức cạnh tranh cường quốc, điều mà nước khu vực ASEAN nói riêng nước giới nói chung quan tâm Trong nỗ lực triển khai điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar nhằm tranh thủ tăng cường quyền lực nước với cường quốc khác Điều chỉnh Hoa Kỳ giúp Myanmar ngày nâng cao vị nước tổ chức khu vực quốc tế Ngồi ra, điều chỉnh sách không tác động đến quan hệ hai nước Hoa Kỳ - Myanmar mà tác động đến quan hệ Myanmar với nước khác Chính điều tạo điều kiện cho tăng cường hợp tác nước khu vực với Myanmar mà Việt Nam phận khu vực Đông Nam Á, nên Việt Nam đối mặt với thuận lợi lẫn khó khăn Vì vậy, Việt Nam cần vận động cách khéo léo để đạt nhiều lợi ích hơn, phải thận trọng bước quan hệ với Hoa Kỳ, Myanmar Vậy liệu Hoa Kỳ quyền B.Obama theo chiều hướng cởi mở, thân thiện, đa phương so với Hoa Kỳ ngao mạn thời quyền G W Bush? Chính sách có tiếp tục thực khơng? Chính quyền B.Obama thực với nội dung cụ thể trình thực thi? Và điều chỉnh có tác động Myanmar, Hoa Kỳ? Tất câu hỏi thúc tơi định chọn đề tài: “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn cầm quyền Tổng thống B.Obama (2009 – 2014)” làm đề tài nghiên cứu bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm hướng tới mục đích cụ thể sau: Một là, khái quát sách Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn từ năm 1947 đến năm 2008, tìm hiểu tiến tới phân tích sở, mục tiêu dẫn đến điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn cầm quyền Tổng thống B.Obama Hai là, tìm hiểu nội dung triển khai điều chỉnh sách đối ngoại Myanmar thời Tổng thống B.Obama từ năm 2009 đến 2014 Từ đó, đánh giá vị trí vai trị Myanmar chiến lược Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á Ba là, đưa vài nhận xét, nhìn tổng quan bước chuyển biến sách Hoa Kỳ Myanmar từ năm 2009 đến năm 2014 Qua đó, bước đầu đánh giá tác động việc điều chỉnh sách Myanmar với Hoa Kỳ, triển vọng việc điều chỉnh Myanmar thời gian tới Đồng thời, đưa số kiến nghị đối sách Việt Nam chuyển biến khu vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ tác động nhanh chóng sâu sắc, sách đối ngoại Hoa Kỳ nước giới nói chung với nước Đơng Nam Á nói riêng, ln trở thành vấn đề nhà nghiên cứu hay Viện khoa học khơng nước đặc biệt nước ngồi quan tâm Có số cơng trình đề cập đến vấn đề xuất thành sách Một số cơng trình tiêu biểu như: “Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 2001 – 2020” GS TS Nguyễn Thiết Sơn, Nxb Từ điển Bách khoa, năm 2012, tác phẩm nêu quan hệ Hoa Kỳ ASEAN bối cảnh quốc tế khu vực từ năm 2001 đến năm 2020, sách đối ngoại Hoa Kỳ với ASEAN lĩnh vực: kinh tế, trị, an ninh triển vọng mối quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN năm tới “Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ” PGS TS Nguyễn Thái Yên Hương PGS TS Tạ Minh Tuấn, Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2011 Trong tác phẩm tập hợp nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu khoa học xoay quanh vấn đề Hoa Kỳ trọng tâm nhiều khía cạnh như: lịch sử, văn hóa, xã hội Hoa Kỳ, trị, sách đối ngoại “Myanmar: Cuộc cải cách tiếp diễn” PGS TS Nguyễn Duy Dũng, Nxb Từ điển Bách khoa, năm 2013 Trong tác phẩm cung cấp nhiều thông tin đất nước người Myanmar, cải cách mà quốc gia tiến hành, dự báo xu hướng triển vọng phát triển Myanmar Ngồi cịn có cơng trình: “Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh” tác giả Lê Khương Thùy, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, năm 2003 “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: động lựa chọn kỷ XXI” tác giả Bruce W Jentlesson, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2004 nhập dân chủ giúp cho Myanmar bắt kịp tốc độc phát triển nước thành viên khối ASEAN Cùng với Myanmar góp sức vào việc thành lập Cộng đồng ASEAN theo kế hoạch đặt Tuy nhiên, Hoa Kỳ Trung Quốc cạnh tranh ảnh hưởng với đem lại bất ổn trị an ninh khu vực nước Đơng Nam Á 3.2 Triển vọng thực thi sách Myanmar thời gian tới Dù cho Hoa Kỳ Myanmar “ngày gia tăng tiếp cận sâu tồn diện với nhau, điều phản ánh nỗ lực từ hai phía nhằm đạt mục tiêu của Tuy nhiên, hai nước cịn tồn thách thức khơng đơn giản” [20; tr 37] Trước tiên, Myanmar tích cực cải cách trị mở cửa kinh tế, song số vấn đề dân chủ nhân quyền nước chưa Hoa Kỳ nhìn nhận cách thỏa đáng Trong thư gửi cho Tổng thống Hoa Kỳ B.Obama Giám đốc Tổ chức Giám sát Nhân quyền, ơng Kenneth Roth trả lời sách Hoa Kỳ Myanmar, với số cam kết Myanmar Hoa Kỳ vấn đề dân chủ nhân quyền số vùng trọng điểm khơng có tiến triển thụt lùi Nhất vấn đề bạo lực liên quan đến nhóm người Hồi giáo Rohingya bị xem cộng đồng người khơng có quốc tịch bang Rakhine thuộc miền Tây Myanmar, nạn nhân nhiều vụ bạo lực phân biệt đối xử Tiếp theo, lực quân đội cịn lớn trường Myanmar trở thành trở ngại quan hệ Hoa Kỳ Myanmar Mặc dù quyền quân Myanmar chuyển sang quyền dân sự, nhiên vai trò quân đội tiếp tục nắm giữ, kiểm sốt hoạt động trị kinh tế quốc gia Dù cho nhà lãnh đạo quân giữ vai trị ơn hịa Quốc hội ban ngành Chính phủ mới, nhiên vị trí họ lĩnh vực kinh tế cịn lâu ơn hịa Bên cạnh đó, Quốc hội Myanmar có tới 70% số ghế thành viên Đảng Đoàn kết phát triển Liên bang (USDP) Myanmar quân đội ủng hộ, 25% số ghế quân đội không thông qua bầu cử Theo điều Hiến pháp Myanmar quy định cho phép ngành quốc phịng tham gia lãnh đạo trị quốc gia Nhà nước Do vậy, Liên Hợp Quốc phương Tây quân đội Myanmar cho phép Hiến 45 pháp năm 2008 sửa đổi để loại bỏ sức mạnh mức lực lượng quân đội Chính phủ dân Cuối cùng, với bóng nhân tố Trung Quốc tương đối nặng nên Myanmar dần cố gắng hạn chế việc gia tăng tiếp cận Hoa Kỳ Myanmar thêm Rõ ràng mục đích Hoa Kỳ quan hệ với Myanmar phần xây dựng hàng rào Trung Quốc, Myanmar gia tăng tiếp xúc với Hoa Kỳ phương Tây nhằm cân sức ảnh hưởng lớn Trung Quốc nước này, từ năm 2010, Trung Quốc vượt qua Thái Lan trở thành đối tác thương mại hàng đầu Myanmar Năm 2013, kim ngạch thương mại song phương đạt 10,15 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng kim ngạch ngoại thương Myanmar Về lĩnh vực đầu tư, Trung Quốc có lợi ích chiến lược lớn Myanmar, chắn Trung Quốc không dễ dàng đánh mất, nhượng trước đối tác khác việc củng cố quan hệ tồn diện với Myanmar Những điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ đối Myanmar năm tới – từ đến năm 2020, thay đổi để phù hợp với tình hình cụ thể Myanmar, sách chung Hoa Kỳ khu vực Đơng Nam Á nói riêng khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Về bản, Hoa Kỳ tiếp tục trì mục tiêu khu vực, trì vị siêu cường mặt, xác lập quyền lãnh đạo chi phối khu vực, ngăn chặn quốc gia lực thách thức vai trò Hoa Kỳ, kiến tạo môi trường thuận lợi, bền vững cho lợi ích Hoa Kỳ khu vực Sự khẳng định tiếp tục cam kết sách Đông Nam Á thể cụ thể thông qua chuyến thăm ba nước Đông Nam Á Thái Lan, Myanmar, Campuchia vào tháng 11/2012 chuyến công du nước sau Tổng thống B.Obama tái đắc cử Điều cho thấy tầm quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng chiến lược Hoa Kỳ Trong thời gian ngắn lâu dài, Hoa Kỳ thay đổi sách Myanmar góp phần đưa nước trở thành địa bàn cạnh tranh chiến lược quan trọng nước lớn, gia tăng ảnh hưởng Hoa Kỳ kiềm chế ảnh hưởng Trung Quốc đặc biệt cạnh tranh ảnh hưởng với cường quốc khác Ấn Độ, Trung Quốc Trong năm gần đây, Trung Quốc tiếp tục trì lợi 46 tầm ảnh hưởng họ Myanmar Có thể nói, hai thập niên qua, kể từ Hoa Kỳ phương Tây thực cấm vận Myanmar, Trung Quốc trở thành chỗ dựa chính, tin cậy Chính phủ Myanmar Ngồi ra, Trung Quốc trở thành nhà đầu tư viện trợ phát triển chủ yếu nhiều nước, nước Đông Nam Á lục địa Myanmar Điều khiến cho Hoa Kỳ vô lo lắng Để thách thức, đồng thời tạo cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc, thời gian tới Hoa Kỳ tăng cường đầu tư vào Myanmar nhằm tạo ưu cạnh tranh chiến lược, dùng tự thương mại, đầu tư để mở rộng ảnh hưởng Myanmar nói riêng nước Đơng Nam Á nói chung Mặt khác, xuất phát tự toan tính chiến lược nhằm cân sức ảnh hưởng thân, Hoa Kỳ có ý muốn thay đổi trạng thái cân chiến lược mà sức ảnh hưởng Hoa Kỳ có phần tăng lên tương quan cường quốc Myanmar Do sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar có điều chỉnh với trụ cột vấn đề bật quốc gia này, Hoa Kỳ quan tâm đến dân chủ nhân quyền vẫn đề cốt lõi sách đối ngoại Hoa Kỳ Hoa Kỳ theo sát bước chuyển biến tiến trình cải cách Myanmar để Hoa Kỳ kịp thời có biện pháp phù hợp Việc tiến hành cải cách dân chủ nhân quyền Myanmar cần có thời gian khơng ngắn nên cần có hỗ trợ ủng hộ người dân, đất nước Myanmar, nước khu vực Đông Nam Á cường quốc Đối với Myanmar, Hoa Kỳ cho sách bao vây cấm vận nước thời gian qua thực tế đẩy Myanmar sâu vào vòng ảnh hưởng, chi phối Trung Quốc, gây bất lợi cho lợi ích chiến lược Hoa Kỳ khu vực ASEAN Do đó, quyền B.Obama bên cạnh việc tiếp tục gây sức ép dân chủ, nhân quyền Myanmar, đưa tín hiệu khả Hoa Kỳ cần thay đổi cách tiếp cận với quốc gia thời gian tới Trong chuyến thăm Myanmar vào đầu tháng 12/2011, Ngoại trưởng Hillary Clinton khẳng định rằng, Hoa Kỳ chưa thể kết thúc lệnh cấm vận nhằm vào Myanmar, việc cần có thơng qua Quốc hội Hoa Kỳ Tuy nhiên, quan chức Hoa Kỳ khơng có bình luận việc diễn sau 47 chuyến thăm bà Ngoại trưởng, quyền Hoa Kỳ vần có tay cơng cụ thể việc xích lại gần với Myanmar Tổng thống Hoa Kỳ B.Obama bay đến thăm Myanmar chuyến công du lịch sử Chuyến thăm Tộng thống Hoa Kỳ đến nước Đông Nam Á bắt đầu tiến trình cải cách dân chủ hóa cho góp phần cải thiện đáng kể mối quan hệ hai quốc gia Mặc dù, cón có nhiều thách thức nhìn chung tiến trình cải cách dân chủ hóa Myanmar ngày có triển vọng Hoa Kỳ ngày khuyến khích Myanmar tham gia vào hợp tác kinh tế đa phương, giúp nâng cao vai trò nước khu vực bối cảnh xung đột lợi ích gay gắt nhiều nơi Sau nhiều năm bị cấm vận, đất nước Myanmar rơi vào tình trạng trì trệ, phát triển, phải chịu lệ thuộc chặt chẽ vào Trung Quốc, quyền nước bắt đầu tâm cải cách, nối lại quan hệ với Hoa Kỳ Tính đến nay, vấn đề Myanmar quan hệ căng thẳng Hoa Kỳ Myanmar rào cản tác động không nhỏ đến quan hệ chung Hoa Kỳ khối ASEAN Với động thái chuyển biến theo hướng tích cực quan hệ hai quốc gia góp phần thúc đẩy thắt chặt mối quan hệ Hoa Kỳ ASEAN Như vậy, sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar triển khai lĩnh vực khác nhau, với ý nghĩa đẩy nhanh cải cách Myanmar tăng ảnh hưởng lớn Hoa Kỳ nước Đông Nam Á khu vực Đông Nam Á Dự đốn việc thực thi sách Hoa Kỳ đến năm 2020 phụ thuộc nhiều vào bầu cử Tổng thống Myanmar vào năm 2015 Thông qua diễn biến kết bầu cử có tác động lớn đến việc định hình sách Hoa Kỳ Myanmar thời gian sau Song song với tiến triển cải cách cụ thể Myanmar Hoa Kỳ đề biện pháp cụ thể khuyến thích cải cách Hoa Kỳ tăng cường quan hệ song phương với Myanmar nới lỏng biện pháp trừng phạt thực hiện, ngày bước dần đến bình thường hóa quan hệ hai quốc gia hồn tồn Do đó, Hoa Kỳ sử dụng cải cách Myanmar hình mẫu phát triển mơ hình dân chủ nhằm tuyên truyền với quốc tế tiếp tục gây sức ép với nước mà Hoa Kỳ cho cịn vi phạm dân chủ, nhân quyền Vậy nên, Hoa Kỳ chủ động tiếp cận không 48 siết chặt biện pháp trừng phạt khi: tiến trình cải cách Myanmar bị đảo ngược; lực lượng qn lại nắm quyền; cịn xảy xâm phạm dân chủ nhân quyền nghiêm trọng; có chứng cụ thể Myanmar phổ biến vũ khí hạt nhân Những điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ với Myanmar mang ý nghĩa bước ngoặt, giúp cải thiện đáng kể tích cực quan hệ với Myanmar, từ đây, quốc gia đạt nhiều thành tựu vững cải cách để tăng niềm tin tưởng quyền Obama Chằng hạn sau việc sửa đổi Hiến Pháp năm 2008 tạo điều kiện cho phe đối lập có vai trò tăng lên Quốc hội lãnh đạo phe đối lập – bà Aung San Suu Kyi bầu làm Chủ tịch Ủy ban luật pháp hịa bình ổn định Hạ viện vào ngày 07/08/2012 nhằm bước xóa bỏ quyền định can dự trị lực lượng quân đất nước Myanmar 3.3 Một số kiến nghị đối sách Việt Nam năm tới Chính quyền B.Obama tiếp tục kế thừa sách Việt Nam từ thời quyền G W Bush Điểm giai đoạn cầm quyền Tổng thống B.Obama có điều chỉnh mức độ quan tâm tích cực thực bước tăng cường quan hệ với Việt Nam Trong bối cảnh đó, nước ta nhận thức quan tâm trở lại Hoa Kỳ khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, nên chủ động có bước phù hợp, thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Hoa Kỳ nhằm đưa đất nước ngày tăng trưởng Việc tập đồn cơng nghệ cao Intel mở đường cho nhà đầu tư nước muốn giúp Việt Nam vươn lên tầm cao chuỗi giá trị tạo dựng nên kinh tế sáng tạo, hiệu Do đó, Việt Nam muốn thúc đẩy quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ nên định tham gia đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Hoa Kỳ Mặt khác, nước ta với vị trí nằm sát bên Trung Quốc, Hoa Kỳ lo ngại viễn cảnh Trung Quốc bành trướng Việt Nam từ làm bàn đạp tiến biển Đơng nói riêng tồn khu vực Đơng Nam Á nói chung Vậy nên, quan tâm Hoa Kỳ Việt Nam đặc biệt thể cụ thể phương diện tìm kiếm khả tiếp cận cảng biển sử dụng sở hạ tầng Việt Nam nhằm phục vụ cho chiến lược Hoa Kỳ cần phải tăng cường thắt chặt mối quan hệ với Việt Nam với hy vọng quốc gia 49 trở thành đối trọng đáng kể ảnh hưởng ngày lớn Trung Quốc tương lai Ngay Việt Nam không ngừng nhấn mạnh sách quốc phịng tự lực, nước ta cần làm sâu sắc quan hệ chiến lược với cường quốc để bổ trợ cho yếu đáng kể mối quan hệ với Trung Quốc Những toan tính chiến lược Hoa Kỳ Trung Quốc làm giảm áp lực vấn đề nhân quyền Việt Nam, tạo hội thúc đẩy quan hệ song phương bước lên tầm cao mới, đặc biệt lĩnh vực trị quân Hai quốc gia tổ chức đối thoại an ninh, quốc phịng nhân quyền hàng năm Bên cạnh đó, hai nước có nhiều hành động xây dựng lịng tin hiểu biết lẫn hơn, nói đến vào tháng 8/2012, dự án mà Hoa Kỳ tài trợ để khử chất hoá học độc hại từ chất độc màu da cam địa điểm gần sân bay Đà Nẵng, góp phần khắc phục di sản khứ Việc mà Hoa Kỳ nối lại quan tâm Việt Nam, quốc gia có vị trí địa lý quan trọng kẻ thù Trung Quốc lịch sử, định hình bối cảnh Một nước với tư cách nước láng giếng với Trung Quốc bên tranh chấp Biển Đơng, vào khó việc trì cân hai cường quốc tránh điều khơng mong muốn Chênh lệch sức mạnh, vị trí địa lý gần gũi, phụ thuộc kinh tế lẫn ngày tăng Việt Nam Trung Quốc, với tương đồng ý thức hệ hai Đảng Cộng sản có xu hướng ảnh hưởng đến nhà hoạch định sách Việt Nam cần phải cân nhắc cẩn thận kỹ lưỡng trước có động thái Mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ có cải thiện tích cực quan hệ hai bên đạt tiến triển tương lai chưa xác định Đảng Cộng sản Việt Nam ln coi chiến lược diễn biến hịa bình Hoa Kỳ đe dọa đến an nguy quốc gia, cường quốc cịn có trích thường xuyên nhân quyền nước ta Để góp phần thúc đẩy lợi ích Việt Nam mối quan hệ với Hoa Kỳ thời gian tới, đưa ý kiến cá nhân biện pháp Thứ nhất, vai trị vị trí quan trọng Hoa Kỳ tình hình trị, an ninh, kinh tế giới, Việt Nam cần tranh thủ điều kiện thuận lợi sách đối ngoại quyền B.Obama để đem lại hiệu mục tiêu phát triển đất nước đảm bảo an ninh, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc Cần xem việc 50 thúc đẩy mặt họp tác có lợi với Hoa Kỳ nước lớn định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam cần tăng cường ngoại giao đa phương, tạo lập, củng cố nâng cao vai trị, vị trí nước ta quan hệ song phương, hợp tác liên kết quốc tế, trước hết ASEAN Một ASEAN vững mạnh liên kết chặt chẽ trở thành yếu tố quan trọng trật tự giới hình thành xác lập tương lai khơng xa, điều có lợi cho Việt Nam lẫn ASEAN quan hệ với Hoa Kỳ Thứ hai, Việt Nam cần trọng giải pháp khai thác hiệu mạnh Hoa Kỳ nhiều mạnh mà nước ta có quan hệ với Hoa Kỳ Thông qua việc hiểu rõ ý đồ, mục đích, thủ đoạn ngoại giao đối tác để có phương pháp ứng xử đắn thích hợp lĩnh vực, trường hợp cụ thể Việt Nam cần tích cực, chủ động linh hoạt ứng vạn biến thỏa thuận nhằm vào hoạt động thực tiễn quan hệ song phương Chỉ có thông qua hoạt động chế đối thoại hóa giải thơng tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc, hiểu lầm nghi kỵ không đáng phải có quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam Bên cạnh đó, nước ta cần phải thận trọng, tỉnh táo, nhìn tổng quan việc thơng qua sách, chủ trương, sách lớn với Hoa Kỳ, cần tránh lợi ích trước mắt mà ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài dân tộc “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Thứ ba, Việt Nam phải khéo léo, thận trọng để xác lập mối quan hệ cân Hoa Kỳ cường quốc khác, tránh tình trạng ngả theo Hoa Kỳ nước lớn Thứ tư, thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ phương châm cân quan hệ cường quốc trở nên cần thiết bối cảnh quan hệ nước lớn thường khơng ổn định khó dự báo Những điều chỉnh ln có tác động đến quan hệ đối ngoại họ thay đổi, gây khó khăn, trở ngại cho nước nhỏ yếu Chính vậy, nước ta cần phải ln nêu cao cờ độc lập tự chủ, tinh thần đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, nước ta không để bị vào cạnh tranh Hoa Kỳ Trung Quốc khu vực Thứ năm, với Việt Nam điều có ý nghĩa quan trọng định nhanh chóng huy động nguồn lực, biện pháp nhằm gia tăng nội lực, sức mạnh 51 tổng hợp quốc gia để phát huy tối đa mặt thuận lợi vừa giảm thiểu khó khăn, đẩy lùi nguy đến từ quan hệ với Hoa Kỳ Ngoài ra, Việt Nam cần phải điều chỉnh sách nhằm hài hịa mối quan hệ với Myanmar mà đảm bảo lợi ích quốc gia Trước tiên mặt trị, Việt Nam nên trì quan hệ truyền thống tốt tăng cường chuyến thăm lãnh đạo cấp cao hai nước nhằm xây dựng nên lòng tin chiến lược đưa quan hệ hai nước vào thực tế hiệu Sự ủng hộ Việt Nam cải cách Myanmar, chủ động chia sẻ kinh nghiệm với Myanmar giúp nước đảm nhiệm tốt vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2014 tốt hơn, thúc đẩy vai trò trách nhiệm việc giải vấn đề khu vực quốc tế Trong đó, đặc biệt vấn đề tranh chấp biển Đông, Việt Nam cần tranh thủ ủng hộ Myanmar cho lập trường nước ta giải vấn đề Thế nhưng, Myanmar thực cân quan hệ với nước lớn, tranh thủ tiếp cận tích cực Hoa Kỳ Myanmar xoay chuyển theo hướng thoát dần ảnh hưởng Trung Quốc Việt Nam cần quan tâm đến tiến trình cải cách Myanmar để kịp thời xử lý tình tiêu cực xảy Bên cạnh đó, kinh tế có phát triển chưa phù hợp với quan hệ trị tiềm hợp tác hai nước, cần phải tăng cường quan hệ trị để làm tảng giúp hợp tác đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp hai nước nhằm phát triển lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản thương mại, du lịch Đồng thời, Việt Nam Myanmar phải thường xuyên tiến hành đối thoại để giải khó khăn nảy sinh Cụ thể hợp tác hai nước vào tháng 4/2010, hợp tác thúc đẩy tiến hành hợp tác 12 lĩnh vực trao đổi chuyến thăm Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Về mặt an ninh – qn sự, tình hình bất ổn trị vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực Đông Nam Á trở thành vấn đề quan trọng quan hệ ASEAN với nước đối tác Vì vậy, Việt Nam thúc đẩy thắt chặt thêm quan hệ hai nước phát triển quốc phòng hai bên hợp tác quân y…, khuyến khích Myanmar tham gia nâng cao trách nhiệm vào chế hợp tác an ninh khu vực quốc tế Tóm lại, tương đồng mở cửa cách thức thực đổi có hiệu mà Việt Nam tiến hành thuận lợi cịn Myanmar gặp nhiều khó khăn 52 ngồi nước Chính sách tái cân Hoa Kỳ mang lại hiệu tích cực Hoa Kỳ nơi Thách thức thuộc vấn đề Myanmar giải nên quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN dần xóa bỏ rào cản, đồng thời Hoa Kỳ cạnh tranh trực tiếp ảnh hưởng với Trung Quốc nước Myanmar Với cục diện giới thay đổi theo hướng đa cực nên vị siêu cường Hoa Kỳ bị tác động không nhẹ, với trỗi dậy cường quốc (Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản) Việc điều chỉnh sách nhằm đảm bảo lợi ích Hoa Kỳ nước khu vực nói chung, ngồi ra, điều chỉnh sách thúc đẩy Myanmar cải cách triệt để Việt Nam cần khéo léo ủng hộ trì quan hệ tốt đẹp để tạo động lực để Myanmar ủng hộ lập trường giúp bảo vệ quyền lợi nước ta diễn đàn quốc tế vấn đề khu vực giới, đặc biệt vấn đề biển Đông hay vấn đề sông Mê Kông 53 KẾT LUẬN Chính sách Đơng Nam Á phận chiến lược châu Á – Thái Bình Dương quyền B.Obama, xem sách “tái can dự trở lại” châu Á – Thái Bình Dương Việc hoạch định nên sách dựa sở xem xét lại sách ngoại giao theo hướng đơn phương thời Tổng thống G W Bush mở rộng, khẳng định lại sách Đơng Nam Á thời Tổng thống B.Clinton Chính sách có phạm vi chủ yếu học thuyết sức mạnh thông minh, trọng nhấn mạnh ngoại giao hợp tác, thừa nhận mẫu chung lợi ích, tăng cường việc phát triển chế đa phương, mà không đơn dựa vào liên minh quân song phương, để đạt mục tiêu cuối tăng cường quyền lãnh đạo khống chế Hoa Kỳ khu vực Việc phát triển, tiến công rộng mở mà khơng thu hẹp tình thực thi sách, mà vấn đề trọng yếu sách hướng đến nhằm đối phó với trỗi dậy Trung Quốc Trong thời gian này, Tổng thống B.Obama nhận thức mối quan hệ mạnh mẽ với Đông Nam Á có vai trị quan trọng lợi ích Hoa Kỳ châu Á Chính quyền B.Obama triển khai hàng loạt hành động nhằm điều chỉnh quan hệ với ASEAN nói chung thành viên theo hướng toàn diện Tuy nhiên, điều đáng ý khu vực điều chỉnh sách đối ngoại với Myanmar Chính sách Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn khác có điều chỉnh sách nhằm phù hợp với tình hình Myanmar lợi ích quan trọng Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á Trong giai đoạn 1947 – 1990, quan hệ hai nước có bước thăng trầm cịn trì quan hệ hai bên Thế nhưng, thời gian cịn có thời điểm quan hệ hai nước xấu với đảo quân Myanmar vào năm 1962, việc hợp tác Hoa Kỳ với Myanmar phòng chống ma túy năm 1974 – 1977 giúp quan hệ hai nước tốt lên Đỉnh điểm rạn nứt quan hệ Hoa Kỳ – Myanmar giai đoạn 1990 – 2008, kiện quyền quân Myanmar không chấp nhận kết bầu cử nghiêng phe đối lập bà Aung San Suu Kyi vào năm 1990 Từ sau kiện đến năm 2008, Hoa Kỳ thi hành sách cấm vận hà khắc áp đặt cho Myanmar Tuy nhiên, điểm sáng sách đối ngoại Hoa Kỳ với Myanmar giai đoạn 1990 – 2008 thay đổi hịa dịu ngắn ngủi thơng qua chống 54 khủng bố vào năm 2001 – 2003 Khi Tổng thống B.Obama lên cầm quyền vào năm 2009 điều chỉnh sách đối ngoại với Myanmar theo hướng tới quan hệ có lợi cho Ngồi ra, điều chỉnh Hoa Kỳ phù hợp với mục tiêu tiếp tục trì vị siêu cường xu đa cực cục diện giới xu hướng chủ yếu nước hợp tác có cạnh tranh nhằm phát triển tồn diện Xuất phát từ việc Myanmar có bước cải cách dân chủ hóa tích cực, đặc biệt từ năm 2011 đến góp phần làm cho Hoa Kỳ thay đổi sách với Myanmar từ cứng rắn sang linh hoạt có tình mềm dẻo Chính sách Hoa Kỳ Myanmar năm gần đây, Chính phủ dân lên nắm quyền tháng 11/2011 tiến hành cải cách mở cửa, nhìn chung thực tế toàn diện lĩnh vực Đặc biệt ảnh hưởng Trung Quốc với Myanmar thách thức sách Hoa Kỳ quốc gia Trung Quốc từ đầu có lợi so với nước khác việc hỗ trợ hợp tác mạnh mẽ với quyền quân Myanmar Mặt khác, sách cấm vận Hoa Kỳ nước thời gian dài cho thấy thiếu hiệu việc thực mục tiêu giải tình trạng vi phạm dân chủ, nhân quyền gây ảnh hưởng, áp lực với quyền Myanmar Qua đó, Hoa Kỳ mong muốn có nhiều lợi ích Myanmar, tiến thêm bước thiết lập vành đai nhằm kiềm chế ảnh hưởng trỗi dậy Trung Quốc, đồng thời, tạo đối trọng với vị Trung Quốc Myanmar Myanmar coi thành cơng sách đối ngoại Hoa Kỳ thời Tổng thống B.Obama, đồng thời việc làm “tan băng” quan hệ với Hoa Kỳ coi bước tiến quan trọng chiến lược ngoại giao đa phương quốc gia Việc Myanmar mở cửa kinh tế thúc đẩy ngoại giao hướng Tây kết hợp Hoa Kỳ đẩy mạnh chiến lược tái cân bằng, quan hệ hợp tác đem lại khơng khí cho cục diện khu vực Tình Myanmar cho thấy học kinh nghiệm bổ ích, học quan trọng đừng lệ thuộc vào cường quốc đó, mà cần tỉnh táo đa phương hóa, đa dạng hóa lợi ích quốc gia lợi ích chung khu vực giới nhằm đem lại sống hòa bình, ổn định, ấm no cho tồn thể nhân dân Bởi khơng có bạn bè vĩnh viễn, 55 khơng có kẻ thù vĩnh viễn có lợi ích nhân dân quốc gia điều thiêng liêng Với động thái biến chuyển quan hệ hai nước góp phần thắt chặt mối quan hệ Hoa Kỳ khu vực ASEAN Việt Nam có vị trí trọng yếu vai trị ngày tăng khu vực, trở thành nhân tố đáng kể tính tốn chiến lược Hoa Kỳ khu vực Nước ta nước nhỏ, làng giềng với Trung Quốc, nước ta không muốn lựa chọn Hoa Kỳ Trung Quốc Vì vậy, nước ta cần cân hai mối quan hệ theo hướng trì quan hệ tốt với Trung Quốc thúc đẩy quan hệ vững với Hoa Kỳ Trong bối cảnh tình hình Myanmar có nhiều chuyển biến, thành viên ASEAN có mối quan hệ gần gũi với Myanmar, Việt Nam ln ủng hộ nỗ lực Chính phủ nước việc đối thoại với bên liên quan để tìm giải pháp giải tình trạng bế tắc trị kéo dài nước Đồng thời, Việt Nam có điều chỉnh sách nhằm hài hòa mối quan hệ với Myanmar mà bảo đảm lợi ích an ninh quốc gia Việt Nam Triển vọng thực thi sách Hoa Kỳ Myanmar phải phụ thuộc vào yếu tố, trước hết từ khả tự thay đổi Myanmar Những dấu hiệu thay đổi tích cực tình hình nội Myanmar thời gian qua bước đà quan trọng để Hoa Kỳ tiến tới xóa bỏ hồn tồn sách cấm vận Myanmar Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận thực tế quyền quân Myanmar lực lượng đối lập thiếu tin tưởng lẫn ln làm giảm tính hợp pháp đối phương, ngồi tình trạng xung đột, bạo lực sắc tộc diễn gay gắt Vì thế, để có chuyển biến đáng kể quan hệ với Hoa Kỳ, Myanmar chặng đường dài để trước mắt tiến hành tổng tuyển cử dân chủ, hợp pháp vào năm 2015 Ngoài ra, thân quyền Hoa Kỳ cần có cách xử lý linh hoạt đồng thời phối hợp với nước tổ chức khu vực, sử dụng biện pháp xây dựng lịng tin khuyến thích quyền qn Myanmar thay áp đặt biện pháp trừng phạt 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Đỗ Thanh Bình (Cb) (2012), Quan hệ quốc tế thời đại: Những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia PGS TS Nguyễn Duy Dũng (Cb) (2013), Myanmar: Cuộc cải cách tiếp diễn, Nxb Từ điển Bách khoa Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Lệ (2007), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ với Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Nxb Lý luận Chính trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng quan hệ quốc tế: Chương trình cao cấp lý luận trị, Nxb Lý luận Chính trị Nguyễn Quốc Hùng – Hồng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế – Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội Phan Ngọc Liên (Cb) (1997), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội Lương Ninh (Cb) (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 10 Chu Công Phùng (Cb) (2011), Mianma – Lịch sử đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thiết Sơn (2003), Mỹ điều chỉnh sách kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội 12 GS TS Nguyễn Thiết Sơn (2012), Quan hệ Hoa Kỳ – ASEAN 2001 – 2020, Nxb Từ điển Bách khoa 13 Lê Khương Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Khoa học Xã hội 14 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện sử học (2001), Thế giới kiện lịch sử kỷ XX (1946 – 2000), Nxb Giáo dục 57 II Báo – Tạp chí 15 Ths Nguyễn Tuấn Bình – PGS TS Hồng Thị Minh Hoa (2014), “Myanmar sách tái cân Mỹ châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 167, tháng 2/2014, tr 35 – 41 16 Văn Trung Hiếu (2013), “Cải cách mở cửa Myanmar”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 158, tháng 5/2013, tr 24 – 31 17 Nguyễn Văn Hợi (2011), “Cách hành xử phương Tây trước vấn đề dân chủ nhân quyền Li-bi Mi-an-ma”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (86), tháng 9/2011, tr 193 – 209 18 Nguyễn Phú Tân Hương (2014), “Quan hệ Mỹ - ASEAN thời Tổng thống B.Obama”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (98), tháng 9/2014, tr 219 – 234 19 Hà Mỹ Hương (2008), “Quan hệ Việt – Mỹ năm đầu kỉ 21: Một vài nhận xét thực trạng dự báo triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (75), tr – 16 20 TS Dương Văn Huy – Lường Lâm Quỳnh (2014), “Những tiến triển quan hệ Mỹ với Myanmar từ năm 2011 tới nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 175, tháng 10/2014, tr 32 – 39 21 PGS TS Trần Khánh – Ths Trần Lê Minh Trang (2014), “Đơng Nam Á lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (168), tháng 3/2014, tr – 22 PGS TSKH Trần Khánh (2012), “Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Mi-an-ma: thực trạng triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (91), tháng 12/2012, tr 131 – 153 23 TS Nguyễn Văn Lan – Chúc Bá Tun (2012), “Đơng Nam Á sách đối ngoại Mỹ nay: Sự triển khai dự báo triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (88), tháng 3/2012, tr 139 – 150 24 Ths Nguyễn Thị Hồng Minh – Nguyễn Đinh Ngân (2014), “Những yếu tố góp phần định hình “Chiến lược xoay trục” sang châu Á – Thái Bình Dương quyền Obama”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 200, tr 35 – 40 25 Lê Thị Bích Ngọc (2014), “Nguyên nhân dẫn đến điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ Myanmar thời Tổng thống B.Obama”, tr – 15 58 26 Nguyễn Nhâm (2011), “Những điểm chiến lược Mỹ ASEAN biển Đơng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12/2011, tr 19 – 28 27 Mẫn Huyền Sâm (2013), “Cải cách dân chủ Myanmar: Nguyên nhân tác động”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (154), tr 72 – 77 28 Trần Thị Vinh (2012), “Đông Nam Á chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Mỹ (từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2011)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (142), tháng 1/2012, tr – 13 29 Võ Xuân Vinh (2012), “Hòa hợp dân tộc Myanmar từ năm 2011 đến nay: Kết thách thức đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (173), tháng 8/2014, tr – 11 III Luận văn 30 Nguyễn Thị Thùy Dung – Học viện Ngoại giao, Luận văn thạc sĩ quan hệ quốc tế, “Sự điều chỉnh sách Mỹ Mi – an – ma từ 2009 đến 2013: Nguyên nhân tác động” 31 Lê Thị Bích Ngọc – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Luận văn thạc sĩ lịch sử “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á từ G W Bush đến B Obama” (từ năm 2001 – nay) IV Tài liệu Internet 32 Chiến lược Mỹ với ASEAN, http://nghiencuubiendong.vn 33 Chính sách Mỹ Đông Nam Á năm đầu kỷ XXI, http://doc.edu.vn 34 Chính sách đối ngoại Mỹ với ASEAN Việt Nam, http://www.langson.gov.vn 35 Mỹ việc xây dựng Cộng đồng ASEAN, http://nghiencuubiendong.vn 36 Quan hệ Mỹ – ASEAN năm đầu kỷ XXI, http://tainguyenso.vnu.edu.vn 59 ... SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MYANMAR TRONG GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CỦA TỔNG THỐNG B.OBAMA (2009 – 2014) 2.1 Cơ sở điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Myanmar giai đoạn cầm quyền. .. DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2011 – 2015 SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MYANMAR TRONG GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CỦA TỔNG THỐNG B.OBAMA (2009 – 2014) Chuyên... ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MYANMAR TRONG GIAI ĐOẠN CẦM QUYỀN CỦA TỔNG THỐNG B.OBAMA (2009 – 2014) VÀ TRIỂN VỌNG THỰC THI CHÍNH SÁCH NÀY TRONG THỜI GIAN

Ngày đăng: 10/12/2022, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w