Rủi ro lãi suất và một vài kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro lãi suất trong hoạt động của ngân hàng tmcp tiên phong

63 1 0
Rủi ro lãi suất và một vài kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro lãi suất trong hoạt động của ngân hàng tmcp tiên phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau vài năm thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế WTO, trình hội nhập diễn sâu rộng thị trường ngày tự Ta dễ nhận thấy lợi ích trình hội nhập mang lại hội tiếp cận thị trường giới rộng lớn, luồng vốn nước hùng hậu, tự thương mại giúp cho người dân có nhiều lựa chọn hơn…Bên cạnh đó, q trình hội nhập đồng nghĩa với việc cạnh tranh thị trường gay gắt hơn, thị trường bất ổn Điều ảnh hưởng đến hoạt động tất thành phần kinh tế nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Chính rủi ro hoạt động kinh doanh vấn đề đáng để ngân hàng quan tâm Trước thực tế đó, em nhận thấy rủi ro lãi suất vấn đề mang tính thời hệ thống Ngân hàng thương mại nước ta, vấn đề cần nhà quản lý ngân hàng quan tâm Chính mà em chọn đề tài: “Rủi ro lãi suất vài kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro lãi suất hoạt động ngân hàng TMCP Tiên Phong” Do hạn chế trình độ, thời gian nghiên cứu phạm vi nghiên cứu cịn hạn hẹp nên chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý chân thành từ thầy giáo, cán ngân hàng để luận văn hoàn thành có ý nghĩa thực tiễn 2.Mục đích nghiên cứu Mục đích chuyên đề với tảng lý luận thực tiễn rủi ro lãi suất công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng từ dó hình thành giải pháp kiến nghị giúp ngân hàng kiểm sốt hạn chế rủi ro lãi suất tốt khả 3.Nội dung đề tài: Đề tài bố cục thành phần chính: Chương 1: Một vài vấn đề lãi suất rủi ro lãi suất Chương 2: Thực trạng rủi ro lãi suất giảm thiểu rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Tiên Phong Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Tiên Phong Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS.Nguyễn Thị Lệ Thúy anh chị Ngân hàng TMCP Tiên Phong tận tình giúp đỡ bảo cho em hồn thành chuyên đề SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp: QLKT 48A Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm lãi suất rủi ro lãi suất: 1.1.1 Lãi suất: Lãi suất mức phí phải trử để nhận khoản vay giá trị khoản vay Lãi suất chi phí hội việc nắm giữ tiền Theo quan hệ thị trường, lãi suất hiểu giá vốn, chi phí phải trả cho việc th vốn Do đó, lãi suất tín hiệu thị trường tham gia vào việc nâng cao hiệu sử dụng vốn phân bổ vốn cách hợp lý Đối với sách tiền tệ quốc gia, lãi suất công cụ chủ yếu NHTW sử dụng nhằm điều chỉnh can thiệp vào thị trường giúp hạn chế khắc phục yếu kinh tế (TLTK:Quản trị ngân hàng thương mại - Peter.S.Rose – Trang256) 1.1.2 Rủi ro: Có hai quan điểm phổ biến rủi ro là:  Theo quan điểm truyền thống: Rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người  Theo quan điểm trung hòa: Rủi ro bất đo lường Rủi ro vừa mang tính tiêu cực vừa mang tính tích cực: Rủi ro mang đến thiệt hại , mát, nguy hiểm rủi ro mang đến hội, thời cơ.Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng đo lường rủi ro hạn chế mặt tiêu cực rủi ro mang lại đồng thời phát huy nhữngcơ hội tích cực đem lại (TLTK:http://vi.wikipedia.org/wiki/rủi_ro) 1.1.3 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu thay đổi lãi suất thị trường gây Rủi ro lãi suất khả thu nhập giảm chênh lệch lãi suất giảm, lãi suất thị trường thay đổi dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác, cấu trúc kỳ hạn tài sản nguồn, quy mô kỳ hạn hợp đồng kỳ hạn.Rủi ro lãi suất gồm: SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp: QLKT 48A Chuyên đề tốt nghiệp  Rủi ro giảm thu nhập ngân hàng: o Rủi ro tái tài trợ tài sản nợ rủi ro phát sinh tài sản nợ ngân hàng nhạy cảm với lãi suất tài sản có lãi suất thị trường tăng lên o Rủi ro tái tài trợ tài sản có rủi ro phát sinh tài sản có ngân hàng nhạy cảm với lãi suất tài sản nợ lãi suất thị trường giảm xuống  Rủi ro giảm giá trị tài sản: lãi suất thị trường biến động khiến cho giá trị tài sản giảm nhanh giá trị khoản nợ, gây giảm giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng (TLTK:Quản trị ngân hàng thương mại-ĐH KTQD – Trang 165) 1.2 Đo lường rủi ro lãi suất 1.2.1 Mơ hình kỳ hạn đến hạn 1.2.1.1.Mơ hình Gọi MA kỳ hạn trung bình danh mục tài sản có M L kỳ hạn trung bình danh mục tài sản nợ, ta có: MA = WA1MA1 + WA2MA2 + … + WAnMAn ML = WA1ML1 + WA2ML2 + … + WAnMLn Trong đó: WAj tỷ trọng tài sản có j biểu thị theo giá thị trường WLj tỷ trọng tài sản nợ j biểu thị theo giá thị trường MAj kỳ hạn đến hạn tài sản có j MLj kỳ hạn đến hạn tài sản nợ j Mức độ chênh lệch: ∆M = MA - ML Ta xét bảng cân đối tài sản đơn giản sau Bảng 1.1: Bảng cân đối tài sản đơn giản ngân hàng: Tài sản có Tài sản có kỳ hạn dài (A) Tài sản nợ Tài sản nợ có kỳ hạn ngắn (L) Vốn tự có (E) Ta có : E = A – L Khi lãi suất thị trường tăng, giá trị thị trường tài sản nợ tài sản có giảm, song với giả thiết ví dụ tài sản có có kỳ hạn dài tài sản nợ, điều dẫn đến giá trị thị trường tài sản có giảm nhiều so với giá trị thị trường vốn huy động Bằng cơng thức ta có : SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp: QLKT 48A Chuyên đề tốt nghiệp ∆E = ∆A - ∆L Công thức cho thấy rằng, lãi suất tăng làm giá trị tài sản có giảm nhiều so với tài sản nợ, để bù đắp lại khoản lỗ này, ngân hàng phải trích từ vốn tự có Đây rủi ro lãi suất 1.2.1.2 Ưu điểm mô hình kỳ hạn đến hạn: Mơ hình kỳ hạn đến hạn mơ hình đơn giản để đo rủi ro lãi suất ngân hàng.Mơ hình cho thấy rằng, với kỳ hạn đến hạn tài sản nợ tài sản có khơng cân xứng nhau, đưa ngân hàng trạng thái khả tốn cuối 1.2.1.3 Nhược điểm mơ hình kỳ hạn đến hạn: Việc đo lường rủi ro lãi suất mơ hình kỳ hạn chưa tính hết mức độ rủi ro mà ngân hàng gặp phải lãi suất thị trường thay đổi Ngay trường hợp ngân hàng cân xứng kỳ hạn đến hạn tài sản nợ tài sản có rủi ro lãi suất xảy Xét trường hợp đơn giản sau: Giả sử ngân hàng huy động vốn cách phát hành chứng tiền gửi với mệnh giá 100$, kỳ hạn năm với lãi suất đơn 10%/năm Nghĩa đến hạn ngân hàng toán cho người gửi tiền 110$ Giả sử ngân hàng dùng vốn huy động cho công ty vay với mức lãi suất 15%/năm, kỳ hạn đến hạn năm, hoàn trả cố định khoản tiền gốc theo định kỳ 6tháng/1lần Luồng tiền ngân hàng thu từ hoạt động tín dụng lớn hay nhỏ 115$ phụ thuộc vào thay đổi lãi suất tháng cuối năm Tại thời điểm cuối tháng , ngân hàng thu 50$ tiền gốc 7.5$ tiền lãi Tại thời điểm cuối năm, ngân hàng thu hai khoản: Một là: 50$ tiền gốc cịn lại khoản tín dụng 3,75 tiền lãi số tiền gốc lại Hai là: thu từ khoản tái đầu tư 57,5 kỳ hạn tháng Nếu mức lãi suất thị trường khơng thay đổi, lãi thu từ tái đầu tư kỳ hạn tháng là: 57,5x1/2x 0,15 = 4,312$ Do luồng tiền thu từ tái đầu tư 61,8125 Luồng tiền thời điểm cuối năm biểu diễn bảng sau: SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp: QLKT 48A Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 1.2.Luồng tiền thu sau năm mức lãi suất 15%: Luồng tiền thời điểm cuối nửa năm $57,5 Thu tiền gốc $50,00 Thu tiền lãi $7,50 Luồng tiền thời điểm cuối năm $115,5625 Thu tiền gốc lại $50,00 Thu tiền lãi từ gốc lại $3,75 Thu tiền gốc tái đầu tư $57,50 Thu tiền lãi từ tái đầu tư $4,3125 Từ bảng cho thấy, kỳ hạn tín dụng chứng tiền gửi năm chênh lệch luồng tiền thu luồng tiền phải trả thời điểm cuối năm 0,5625 Nguyên nhân chênh lệch ngân hàng tái đầu tư phần gốc lãi thu sau tháng Bây giả sử tháng cuối năm, Lãi suất thay đổi, giảm từ 15% xuống 12%.Bây luồng tiền cuối năm thay đổi theo bảng sau: Bảng 1.3 Luồng tiền thu sau năm mức lãi suất 12% Luồng tiền thời điểm cuối nửa năm $57,5 Thu tiền gốc $50,00 Thu tiền lãi $7,50 Luồng tiền thời điểm cuối năm Thu tiền gốc lại $114,70 $50,00 Thu tiền lãi từ gốc lại $3,75 Thu tiền gốc tái đầu tư $57,50 Thu tiền lãi từ tái đầu tư $3,54 Như lãi suất giảm ảnh hưởng đến khoản tái đầu tư tháng cuối năm, ngân hàng từ trạng thái lãi chuyển thành trạng thái lỗ $0,30 Ví dụ cho thấy ngân hàng lỗ kỳ hạn tài sản nợ tài sản có cân xứng (TLTK: Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng – Trang 124-132) 1.2.2 Mơ hình thời lượng SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp: QLKT 48A Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.2.1 Công thức tổng quát mô hình thời lượng Chúng ta tính thời lượng chứng khoản có thu nhập cố định công thức tổng quát sau: n n  CF DFxt  PV xt  CF DF  PV t 1 n t t t t 1 n t t D = t 1 = t 1 Trong đó: CFt luồng tiền nhận thời điểm cuối kỳ hạn t n kỳ thứ cuối t DFt nhân tố chiết khấu DFt = (1  R) R mức lãi suất thị trường hành PVt giá trị cua luồng tiền cuối kỳ t PVt= CFt x DFt Từ có: Mối quan hệ thời lượng kỳ hạn tài sản: thời lượng tăng lên với kỳ hạn tài sản có thu nhập cố định, với tỷ lệ giảm dần Bằng cơng thức tốn học biểu diễn sau: D M > D M < Điều có nghĩa M tăng D tăng, D tăng với tỷ lệ giảm dần Mối quan hệ thời lượng mức lãi suất hành thị trường: Khi D R < lãi suất tăng thời lượng giảm Nghĩa là: 1.2.2.2.Ưu điểm mơ hình thời lượng Trong mơ hình thấy chênh lệch thời lượng tài sản có tài sản nợ phép đo rủi ro lãi suất xác nhiều so với mơ hình kỳ hạn đến hạn, đề cập đến yếu tố thời gian tất luồng tiền kỳ hạn đến hạn tài sản nợ tài sản có 1.2.2.3.Hạn chế mơ hình thời lượng - Khi xây dựng mơ hình thời lượng, giả thiết lãi suất thị trường thay đổi mua trái phiếu Trong thực tế lãi suất thị trường SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp: QLKT 48A Chuyên đề tốt nghiệp thay đổi lúc suốt kỳ hạn trái phiếu Điều cho thấy việc chênh lệch thời lượng thực tế gây rủi ro lãi suất không đồng với tính chênh lêch thời lượng lý thuyết - Mơ hình thời lượng xác định mức độ rủi ro lãi suất lãi suất thị trường thay đổi mức nhỏ Nếu lãi suất thay đổi mức lớn mơ hình thời lượng trở nên tin cậy, khơng dự đốn xác thay đổi mức lớn mơ hình thời lượng trở nên xác - Yếu tố lãi suất mơ hình thời lượng quy định cố định thời điểm phát hành trái phiếu (hay cấp tín dụng) trì hết hạn Tuy nhiên, có nhiều trái phiếu (các khoản tín dụng) quy định theo mức lãi suất thả (TLTK: Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng – Trang 133-139) 1.2.3.Mơ hình định giá lại: 1.2.3.1.Tài sản có tài sản nợ tái định giá tái định giá Tài sản nợ tái định giá tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất tức định giá lại thời kỳ định cho phù hợp với biến động thị trường Ta thấy có tài sản có thời hạn danh nghĩa dài hạn, năm đến hạn tháng tới giá trị tái đầu tư vòng tháng nữa, nghĩa phụ thuộc vào lãi suất tháng tới, nhạy cảm với lãi suất Như vậy,ở cần xem xét đến thời hạn lại tài sản không thời hạn danh nghĩa tài sản.Vậy: Tài sản định giá lại bao gồm: Chứng khốn ngắn hạn phủ tổ chức cá nhân ( thời hạn lại ngắn); Các khoản cho vay ngắn hạn thời hạn lại ngắn; Các khoản cho vay chứng khoán mang lãi suất thả Nợ định giá lại bao gồm: Vay thị trường tiền tệ; Tiết kiệm ngắn hạn; Tiền gửi thị trường tiền tệ; Tiền gửi mang lãi suất thả nổi; khoản tiền gửi dài hạn đến hạn tốn 1.2.3.2.Cơng thức chung mơ hình định giá lại Gọi GAP chênh lệch tài sản có tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất (Có thể định giá lại); RSA tài sản có nhạy cảm với lãi suất; RSL tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất; ∆R biến động lãi suất; ∆Ni biến động thu nhập Ta có cơng thức xác định rủi ro lãi suất mơ hình định giá lại là: SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp: QLKT 48A Chuyên đề tốt nghiệp GAP = RSA – RSL (1) ∆Ni = GAP x ∆R (2) Từ công thức (1) (2) ta thấy: Nếu GAP > tức tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất nhỏ tài sản có nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng gặp rủi ro lãi suất thị trường giảm Nếu GAP < tức tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất lớn tài sản có nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng gặp rủi ro lãi suất thị trường tăng Nếu GAP = tức tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất cân với tài sản có nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng không gặp rủi ro lãi suất 1.2.3.3 Ưu điểm mơ hình định giá lại Điểm khác biệt mơ hình định giá lại so mơ hình khác việc phân tích luồng tiền dựa nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch lãi suất thu từ tài sản có lãi suất tốn cho vốn huy động sau thời kỳ định Do dựa vào mơ hình ta so sánh mức độ nhạy cảm tài sản nợ tài sản có với lãi suất từ xác định mức độ nguy xảy rủi ro lãi suất ngân hàng 1.2.3.4.Những hạn chế mơ hình định giá lại - Mơ hình định giá lại đề cập đến giá trị ghi sổ tài sản giá trị thị trường chúng Do mơ hình định giá lại phản ảnh phần rủi ro lãi suất ngân hàng mà thơi - Vấn đề phân nhóm tài sản theo khung kỳ hạn đến hạn phản ánh sai lệch thông tin cấu tài sản có tài sản nợ nhóm - Theo mơ hình định giá lại, khoản tín dụng dài hạn với lãi suất cố định không nhạy cảm với lãi suất, thường khoản tín dụng dài hạn thường trả góp định kỳ, ngân hàng tái đầu tư khoản thu năm với lãi suất thị trường hành, nghĩa khoản thu nhạy cảm với lãi suất (TLTK: Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng – Trang 140-147) 1.3 Nguyên nhân rủi ro lãi suất Qua khái niệm rủi ro lãi suất , ta thấy rủi ro lãi suất chủ yếu hai nguyên nhân là: khơng cân xứng kỳ hạn tài sản nợ tài sản có thay đổi khơng dự đốn lãi suất thị trường SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp: QLKT 48A Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.1 Sự không cân xứng kỳ hạn nguồn vốn tài sản chế độ lãi suất cố định Sự không cân xứng kỳ hạn tài sản nợ tài sản có thường xun xảy khơng thể tránh khỏi chức đặc trưng ngân hàng thương mại biến đổi kỳ hạn tài sản Nguyên nhân khách quan không cân xứng khách hàng không tôn trọng thời hạn cam kết với ngân hàng Hiện việc khách hàng gửi tiền rút trước hạn việc thường thấy ngân hàng ngân hàng khơng có chế để nghiêm cấm khách hàng gửi tiền rút trước hạn.Vì ngân hàng khơng thể dự đốn xác thời hạn nguồn vốn tài sản Có trạng thái chênh lệch kỳ hạn tài sản có tài sản nợ - Trạng thái thường trạng thái ngân hàng có kỳ hạn tài sản có dài kỳ hạn tài sản nợ Với trạng thái ngân hàng gặp rủi ro lãi suất tăng - Trạng thái đoản trạng thái ngân hàng có kỳ hạn tài sản nợ dài kỳ hạn tài sản có Với trạng thái ngân hàng gặp rủi ro lãi suất giảm 1.3.2 Sự thay đổi lãi suất thị trường dự kiến Lãi suất thị trường chịu tác động nhiều yếu tố như: làm phát dự tính, thu nhập thực tế người dân, rủi ro cơng cụ nợ, tính khoản tài sản sách tiền tệ NHTW… Các nhân tố không tác động riêng lẻ mà tổng hòa với làm cho lãi suất thị trường thường xuyên thay đổi dự báo lãi suất khó xác - Nếu ngân hàng trì khe hở lãi suất dương thì: + Khi lãi suất thị trường tăng, chênh lệch lãi suất tăng + Khi lãi suất thị trường giảm, chênh lệch lãi suất giảm - Nếu ngân hàng trì khe hở lãi suất âm thì: + Khi lãi suất thị trường tăng, chênh lệch lãi suất giảm + Khi lãi suất thị trường giảm, chênh lệch lãi suất tăng 1.4 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro lãi suất 1.4.1 Biện pháp giảm thiểu rủi ro nội bảng Mục đích biện pháp phịng ngừa rủi ro nội bảng hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng xấu biến động lãi suất đến thu nhập ngân hàng Dù lãi suất thay đổi ngân hàng mong muốn đạt mức thu nhập dự kiến mức tương đối ổn định a)Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp: QLKT 48A Chuyên đề tốt nghiệp Khe hở nhạy cảm lãi suất khoảng chênh lệch tài sản có nhạy cảm với lãi suất tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất Khi tài sản có nhạy cảm với lãi suất lớn tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất tức khe hở lãi suất dương hay khe hở nhạy cảm tài sản Khi tài sản có nhạy cảm với lãi suất nhỏ tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất tức khe hở lãi suất âm hay khe hở nhạy cảm nợ Chúng ta thiết lập nên khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối: GAP GAPtương đối = Quy mô ngân hàng RSA Tỷ lệ nhạy cảm với lãi suất = RSL Bảng 1.4.Mối quan hệ tiêu đo độ nhạy cảm lãi suất Một ngân hàng nhạy cảm tài sản có Khe hở tuyết đối dương Khe hở tương đối dương Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất lớn Một ngân hàng nhạy cảm tài sản nợ Khe hở tuyệt đối âm Khe hở tuyệt đối âm Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất nhỏ Vậy ngân hàng coi khơng có rủi ro lãi suất tài sản nhạy cảm lãi suất cân với nợ nhạy cảm lãi suất Khe hở nhạy cảm lãi suất ngân hàng 0, tỷ lệ thu nhập cận biên bảo vệ dù lãi suất thay đổi Hiện nay, có nhiều phương pháp mà nhà quản trị đưa việc áp dụng khe hở nhạy cảm với lãi suất việc quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi nhà quản lý ngân hàng phải đưa số định phương diện sau:  Nhà quản trị phải lựa chọn “thời kỳ mục tiêu” cho việc quản lý tiêu thu nhập cận biên (NIM) để làm sở cho việc xác định giá trị kỳ vọng độ dài giai đoạn thành phần, cấu thành “thời kỳ mục tiêu”  Nếu nhà quản lý mong muốn nâng cao NIM, họ phải dự báo xác lãi suất cách phân bổ lại danh mục tài sản sinh lời nợ nhằm tăng thu nhập từ lãi cho ngân hàng  Nhà quản trị phải xác định giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất mà ngân hàng phải nắm giữ  Nhà quản trị cần phải chọn lựa giá trị tỷ lệ thu nhập lãi cận biên mục tiêu, SV: Nguyễn Thị Thảo Lớp: QLKT 48A

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan