1331 rủi ro lãi suất và các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

109 2 0
1331 rủi ro lãi suất và các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ ANH VŨ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ ANH VŨ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC BẢO HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Học viên Hà Anh Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Kh quát Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủ i ro lãi suất Ngân hàng thương mại .6 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Kh niệm 1.2.2 S ự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất 1.2.3 Nộ i dung quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại 10 1.2.4 Đ ánh giá quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại 28 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 33 1.3.1 Nh ân tố chủ quan 33 1.3.2 N hân tố khách quan 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTM 222 Hoạt động kinh doanhMỤC Agribank tácVIẾT động lãi suất đến hoạt động DANH CÁC CHỮ TẮT Viêt đầy đủ kinh doanh Agribank 46 Ngân hàng Thương 2.2.3 Sử dụngmại mơ hình định giá lại để đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất TCTD Tơ chức tín dụng Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn Việt Nam Agribank 54 Viêt tẵt 2.2.4 Các biện pháp Agribank áp dụng quản trị rủi ro lãi suất 60 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI AGRIBANK 62 2.3.1 Nh ững kết đạt 62 2.3.2 Hạ n chế 64 2.3.3 Ng uyên nhân hạn chế 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI AGRIBANK .68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI AGRIBANK 68 3.1.1 Định hướng phát triển Agribank 68 3.1.2 .Quan điểm tăng cường quản trị rủi ro lãi suất Agribank 69 3.2 TẠI GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT VCSH Vôn chủ sở hữu TS Tài sản TSC Tài sản Có TSN Tài sản Nợ NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tô chức tín dụng HĐQT Hội đơng quản trị HSC Hội sở KHLS Khe hở lãi suât LSCB Lãi suât TS Lãi suât LSCĐ Lãi suât cô định DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1.1 : Bảng cân đối rút gọn ngân hàng 15 Bảng 1.2: Bảng cân đối tài sản ban đầu ngân hàng 20 Bảng 1.3: Bảng cân đối sau lãi suất tăng 1% 20 Bảng 1.4: TS Nợ phải trả & VCSH Ngân hàng theo mức kỳ hạn 22 Bảng 1.5: Tóm tắt ảnh hưởng lãi suất lên thu nhập ròng 23 Bảng 2.1: Các mốc thay đổi LSCB, LS tái cấp LS tái chiết khấu theo QĐ NHNNVN năm 2010 - 2012 42 Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn Agribank 47 Bảng 2.3: Chi phí trả lãi huy động Agribank 49 Bảng 2.4 : Tình hình sử dụng vốn Agribank 51 Bảng 2.5 : Thu nhập từ hoạt động sử dụng vốn Agribank 53 Bảng 2.6: Báo cáo tài Agribank 56 Bảng 2.7: Chênh lệch TS Nợ phải trả & VCSH nhạy cảm với lãi suất 59 Agribank 59 Bảng 3.1: Bảng theo dõi chênh lệch TS-Nợ phải trả & VCSH nhạy cảm lãi suất theo kỳ hạn định giá lại 77 Biểu đồ 2.1: Diễn biến lãi suất 43 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nguồn vốn trả lãi tổng nguồn vốn 50 Biểu đồ 2.3 : Tài sản có sinh lời tổng sử dụng vốn .53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực ngân hàng, rủi ro khả mà kiện, dự đốn trước hay khơng dự đốn trước, gây tác động bất lợi vốn hay thu nhập ngân hàng Rủi ro lãi suất loại rủi ro kinh doanh ngân hàng thay đổi lãi suất tác động tới giá trị tài sản có tài sản nợ giá trị luồng tiền tương lai thay đổi lãi suất thay đổi Lãi suất biến động khó dự đốn nên quản trị rủi ro lãi suất trở thành vấn đề trọng điểm nhà quản trị Ngân hàng Chấp nhận quản lý rủi ro nguyên tắc kinh doanh ngân hàng; nhiên, loại rủi ro mà ngân hàng chấp nhận phải ngân hàng tính đến chiến lược kinh doanh cần hiểu thấu đáo, đo lường, kiểm soát, nằm phạm vi khả sẵn sàng ứng phó với bất lợi chấp nhận (đối với điều kiện ngân hàng) Quản trị rủi ro lãi suất phần hệ thống quản trị rủi ro, góp phần thực mục tiêu nhà quản trị Ngân hàng đảm bảo lợi nhuận ổn định đạt mức mong muốn điều kiện lãi suất biến động Tuy nhiên, Ngân hàng thương mại (NHTM) nay, việc tập trung phát triển quan tâm đến lợi nhuận xem ưu tiên số một, hệ thống quản trị rủi ro NHTM bị bỏ ngỏ chưa đầu tư xây dựng cách thỏa đáng chuyên nghiệp Đặc biệt hệ thống quản trị rủi ro lãi suất, toán đau đầu NHTM Lãi suất giá sản phẩm NHTM, sản phẩm mà đem lại nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng thu nhập Giá vừa chứa đựng yếu tố thị trường, vừa chứa đựng yếu tố can thiệp hành Ngân Kỳ hạn TS 77 76 Nợ phải trả & Chênh lệch VCSH bảo kỳ hạn có địnhbáo giácáo lại phù địnhhợp kỳ, Agribank kịp thời phải tính xác đượcvềtrong cácyếu kỳ hạn kém, đề chi xuấttiếtviệc chỉnh TS sửa Nợ cácphải yếutrảkém & VCSH phát địnhvàgiá lại vớinỗgiálực trị Ban bao điềunhiêu, hành việc thựcmức hiệnchênh chỉnhlệch sửa.TS, Nợ phải trả & VCSH nhạy cảm với lãi3.2.2 suất trongHoàn thiện thời gian phương để Agribank pháp đánh giádựrủi báo rođược lãi suất mức độ thiệt hại Áp thu dụng nhập cácAgribank mơ hình địnhlãilượng, suất thay đánh đổi giá rủi ro cách phù hợp Ví dụ có Vớithểquy sử dụng mô hoạt biểuđộng mẫu sau: cấu trúc TS, Nợ phải trả & VCSH Bảng Agribank 3.1: Bảng theo nghiên dõi chênh cứu áp lệch dụng TS-Nợ mơ phải hình trả định&giá VCSH lại để nhạy đo cảm lường lượng hóa rủi ro lãilãisuất cứugiásâu suấtAgribank theo từngcần kỳ nghiên hạn định lạivề mơ hình để vận dụng linh hoạt chủ động khắc phục nhược điểm mơ hình Về lâu dài để đánh giá đầy đủ rủi ro lãi suất, không tác động tiêu cực lên thu nhập ngân hàng mà tác động lên giá trị bảng cân đối tài sản ngân hàng, Agribank nghiên cứu áp dụng mơ hình thời lượng vào việc xác định rủi ro lãi suất Muốn thực tốt việc phòng ngừa hạn chế rủi ro việc định lượng xác mức độ thiệt hại loại rủi ro vấn đề quan trọng Trong việc lượng hóa rủi ro lãi suất, để áp dụng có hiệu mơ hình nói đòi hỏi Agribank phải áp dụng cải tiến phương pháp kế tốn thống kê ứng dụng cơng nghệ ngân hàng việc theo dõi thời hạn lại khoản mục tài sản luồng tiền vào tài khoản ngân hàng Cải tiến phương pháp thống kê nhằm cung cấp thông tin cần thiết, tạo điều kiện cho việc đo lường, giám sát, kiểm sốt báo cáo tình hình rủi ro lãi suất Việc lượng hóa rủi ro lãi suất đòi hỏi phải cung cấp đầy đủ thơng tin, số liệu xác, cập nhật hàng ngày thời gian đến hạn khoản mục TS Nợ phải trả & VCSH ngân hàng Để sử dụng đựợc mơ hình định giá lại đo lường rủi ro lãi suất, nguyên tắc đặt tất TS, Nợ phải trả & VCSH nhạy cảm với lãi suất phải theo dõi theo Dưới tháng Từ đến tháng Từ đến tháng Từ đến tháng Từ đến 12 tháng Từ đếnhai năm Từ đến năm Mức độ xác việc đo lường rủi ro lãi suất phụ thuộc nhiều vào thơng tin có liên quan đến TS, Nợ phải trả & VCSH nhạy cảm với lãi suất Do việc tính tốn cần lưu ý vấn đề sau: ■ Đối với khoản mục toán theo nhiều kỳ hạn cho vay trả góp, cho vay trung dài hạn cần có số xác giá trị toán kỳ hạn ■ Agribank cần có liệu lịch sử để xác định tần suất/ tỷ lệ khách hàng rút 78 tiền trước hạn, trả nợ trước hạn, gia hạn nợ, nợ treo để xác định xác cấu TS Nợ phải trả & VCSH nhạy cảm với lãi suất ■ Agribank cần quy định rõ trách nhiệm cá nhân, phận quy trình theo dõi, đo lường kiểm soát rủi ro lãi suất để bảo đảm số liệu xác, trung thực, kịp thời 3.2.3 Tăng cường thực biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất Áp dụng biện pháp phòng ngừa nội bảng : Agribank cần ý tích cực trì cân xứng kỳ hạn TS Nợ phải trả & VCSH Để quản trị rủi ro lãi suất hiệu cân xứng kỳ hạn TS Nợ phải trả & VCSH, Agribank cần kết hợp chặt chẽ với quản trị loại rủi ro khác, đặc biệt rủi ro khoản Áp dụng sách lãi suất thả nổi: Có thể thấy rõ Agribank trì cân xứng kỳ hạn TS Nợ phải trả & VCSH tránh rủi ro lãi suất Tuy nhiên, thực tế phần lớn Ngân hàng thương mại có kỳ hạn TS dài kỳ hạn Nợ phải trả & VCSH họ thường sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho vay trung dài hạn Trong trường hợp Agribank phịng chống rủi ro lãi suất cách áp dụng sách lãi suất thả khoản vay lớn, có kỳ hạn dài khoản tiền gửi có kỳ hạn dài Áp dụng điều khoản phạt, hạn chế không khuyến khích khách hàng trả nợ trước hạn rút tiền trước hạn giới hạn tỷ trọng sản phẩm tiền gửi bậc thang, cho vay trả góp có kỳ hạn dài nhằm hạn chế phá vỡ cấu trúc kỳ hạn TS Nợ phải trả & VCSH đem lại rủi ro lãi suất Áp dụng biện pháp phòng ngừa ngoại bảng Trước hết, cấp lãnh đạo Agribank cần nhận thức cần thiết việc sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất Tại Agribank, nghiệp vụ phái sinh mẻ cán 79 lãnh đạo nhân viên Nghiệp vụ tương đối khó mặt kỹ thuật thực có ý nghĩa lớn trình quản lý rủi ro Ngân hàng Đối với việc triển khai nghiệp vụ phái sinh lãi suất : Trước mắt, thị trường công cụ nợ Việt Nam chưa phát triển, chưa có điều kiện triển khai nghiệp vụ kỳ hạn, tương lai, quyền chọn Để triển khai nghiệp vụ này, thời gian tới Agribank cần tiếp tục hoàn thiện đủ điều kiện: nghiên cứu xây dựng quy trình thực giao dịch hoán đổi lãi suất, biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất Tư vấn cho khách hàng kỹ thuật phòng ngừa rủi ro lãi suất, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi ưu việt cơng cụ phái sinh Agribank phải có quy trình phê duyệt áp dụng sản phẩm Quy trình phê duyệt sản phẩm cần phải thiết lập kết hợp chặt chẽ cung cấp thơng tin đầu vào thích hợp cho người tham gia lĩnh vực kinh doanh lĩnh vực kiểm soát Những rủi ro kèm với sản phẩm công việc kinh doanh thị trường địi hỏi phải có khảo sát xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo có hệ thống, chế kiểm sốt thích hợp trước sau thực hoạt động phải trì liên tục Ban lãnh đạo cần phải chắn việc giám sát rủi ro phải trang bị, bố trí đầy đủ nhân lực đào tạo để đáp ứng yêu cầu liên quan đến sản phẩm hoạt động Cụ thể, phận hỗ trợ phận quản lý kiểm soát rủi ro, phận giao dịch, phận tài kiểm tốn cần phải thường xun nắm thay đổi từ hoạt động sản phẩm Nâng cao chất lượng thông tin báo cáo rủi ro lãi suất Trước môi trường kinh doanh biến động, Agribank phải đối mặt với nhiều loại hình rủi ro tác động mơi trường kinh doanh, có rủi ro lãi suất Trong bối cảnh này, thơng tin đóng vai trị vô 80 quan trọng Agribank phải không ngừng nâng cao chất lượng thông tin cách thu thập, phân tích nhanh chóng kịp thời hai luồng thơng tin bên bên Với giải pháp này, Agribank dự đốn biến động mơi trường kinh doanh có tác động tới hoạt động kinh doanh mình, đồng thời dự đốn điều chỉnh mang tính vĩ mơ NHNN Hiện Agribank quan tâm đến thơng tin từ nguồn như: ■ Thông tin từ văn pháp lý, quy định, giới hạn , nhà nước NHNN ban hành ■ Thông tin từ quan nghiên cứu, chuyên gia thị trường, phân tích kinh tế, hiệp hội Ngân hàng ■ Thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng: truyền hình, báo chí, internet ■ Thơng tin từ khách hàng, đối tác kinh doanh, TCTD khác Bên cạnh việc xây dựng thiết lập nguồn thông tin có hiệu quả, Agribank cần quan tâm đến việc phân tích, xử lý thơng tin để sử dụng cho việc dự báo lượng hóa rủi ro lãi suất Bộ phận chịu trách nhiệm đo lường rủi ro lãi suất phải lập báo cáo để cung cấp thông tin cho lãnh đạo Agribank Các báo cáo cần thực thường xuyên để người chịu trách nhiệm định quản lý rủi ro nắm trạng thái rủi ro ngân hàng để có sách phù hợp với chiến lược quản trị rủi ro 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ Đào tạo nguồn nhân lực Agribank phải có chiến lược lâu dài việc đầu tư vào người - nhân tố mang tính định cho thành cơng phát triển Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực Agribank nên tập trung vào số nội dung sau: 81 trí cơng tác, có sách tuyển dụng đắn nhằm thu hút chuyên gia giỏi làm việc, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc khả người lao động Thứ hai, xây dựng kế hoạch đào tạo cán từ tuyển dụng, trọng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Việc đào tạo, nâng cao chất lượng cán thực theo hướng cụ thể sau: a) Đối với cán quản lý điều hành hoạt động kinh doanh: cần đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn trình độ quản lý, trang bị thêm kiến thức kinh doanh, thị trường, quản trị rủi ro để đảm đương tốt việc quản lý điều hành điều kiện mơi trường kinh doanh có nhiều biến động b) Đối với cán tác nghiệp: cần trọng đào tạo thường xuyên, cập nhật kiến thức mới, nâng cao kỹ nghiệp vụ kinh doanh, am hiểu thị trường làm tham mưu cho lãnh đạo cấp ngân hàng trình hoạt động kinh doanh c) Agribank nên thường xuyên mời chuyên gia giỏi lĩnh vực quản lý rủi ro lãi suất tham gia giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm công việc cho nhân viên d) Hỗ trợ kinh phí có cán bộ, nhân viên quản lý rủi ro lãi suất học nước có hệ thống ngân hàng phát triển để nâng cao trình độ e) Có chế độ khen thưởng kịp thời nhân viêc cơng tác tốt để khuyến khích họ làm việc tốt hơn, ý thức thường xuyên tuân thủ sách thủ tục quy định Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Agribank cần ứng dụng có hiệu hệ thống phần mềm ngân hàng lõi IPCAS nhằm hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản trị rủi ro Đối với quản trị rủi ro lãi suất, công nghệ ngân hàng phần thiếu trình 82 đo lường, giám sát xử lý rủi ro Một số nội dung Agribank cần hỗ trợ cơng nghệ ngân hàng : a) Việc tính tốn xác định xác TS, Nợ phải trả & VCSH nhạy cảm với lãi suất, từ xác định mức chênh lệch theo kỳ hạn chi tiết lượng hóa rủi ro lãi suất b) Thiết lập kịch cho biến động lãi suất tăng giảm theo cấp độ, mức độ ảnh hưởng đến vốn thu nhập ngân hàng Đây nguồn tin hữu ích cho cấp việc xử lý rủi ro theo chiến lược, kịch HĐQT phê duyệt c) Cung cấp thông tin, báo cáo giám sát, tình trạng rủi ro cho cấp quản trị d) Hỗ trợ cho công tác thống kê dự báo Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro Văn hóa quản trị rủi ro tồn tồn tổ chức ngân hàng, văn hóa bắt nguồn từ Hội đồng quản trị, Ban điều hành cấp; trì thơng qua mức độ quản trị giám sát quản lý cán Ngân hàng Văn hóa quản trị rủi ro thái độ Ngân hàng rủi ro có Ngân hàng Các Ngân hàng mà có chiến lược, sách hạn mức rõ ràng, có báo cáo trường hợp ngoại lệ vi phạm tiêu chuẩn cần tuân thủ (nội bộ, độc lập đặc biệt) từ nhanh chóng giải trường hợp mà nhân viên vi phạm tiêu chuẩn nói - ngân hàng coi có trình độ văn hóa quản trị rủi ro cao Văn hóa quản trị rủi ro số tốt cho việc quản lý rủi ro móng vững cho hệ thống quản trị rủi ro thực thi có hiệu 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban 83 hành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng Hiện nay, văn pháp quy cao điều chỉnh hoạt động TCTD Luật NHNN Luật TCTD Hai Bộ Luật sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ năm 2010, tạo mơi trường pháp lý cho TCTD thực hoạt động kinh doanh Tuy nhiên văn luật trước chưa bổ sung, sửa đổi kịp thời cho phù hợp với luật Do việc xây dựng hồn thiện hành lang pháp lý, khn khổ pháp lý đồng minh bạch quan trọng giúp Ngân hàng có mơi trường kinh doanh ổn định bảo vệ hành lang pháp lý góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh ngân hàng có rủi ro lãi suất Chính phủ cần tạo điều kiện cho việc phát triển thị trường tài tiền tệ Hiện nay, thị trường tài nói chung thị trường tiền tệ nói riêng Việt Nam chưa phát triển, cơng cụ giao dịch thị trường cịn nghèo nàn khối lượng giao dịch hạn chế; hoạt động thị trường sơ cấp hạn chế chưa thu hút nhiều thành viên tham gia chưa thể tính chuyên nghiệp thị trường Để ngân hàng hoạt động linh hoạt, đặc biệt ứng dụng cơng cụ tài phái sinh để phịng ngừa rủi ro lãi suất thị trường tài tiền tệ Việt Nam cần phải hoàn thiện phát triển để giúp ngân hàng thực linh hoạt kịp thời việc điều tiết cấu lại nguồn vốn tài sản Để hồn thiện phát triển thị trường tài tiền tệ, Chính phủ cần tạo điều kiện để phát triển thị trường chứng khoán số biện pháp: a) Tăng quy mô Thị trường chứng khốn, tăng tỷ trọng vốn hóa thị trường cổ phần hóa, phát hành trái phiếu 84 b) Chính phủ phát hành nhiều loại trái phiếu với nhiều kỳ hạn tạo điều kiện cho nhà đầu tư ngân hàng thương mại sử dụng việc phòng ngừa rủi ro lãi suất loại chứng khốn có tính khoản cao thị trường c) Thu hút nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khốn việc nâng cao chuẩn mực cơng bố thông tin; tra, giám sát xử lý vi phạm Tạo chế thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm, quảng bá, phổ cập kiến thức chứng khốn thị trường chứng khốn Đồng thời, Chính phủ cần đạo Bộ chức phối hợp có hiệu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thị trường tiền tệ Để có thị trường liên ngân hàng hoạt động hiệu cần thực giải pháp sau: - Củng cố phát triển thị trường với nghiệp vụ: mua bán trao ngay, nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi, thấu chi tạo điều kiện cho NHNN phối hợp, điều hòa thị trường nội tệ thị trường ngoại tệ cách có hiệu - Cần ban hành Bộ quy tắc thông lệ thị trường Việt Nam, làm sở cho thành viên tham gia thị trường tiền tệ tiến dần đến thông lệ, chuẩn mực quốc tế Xây dựng hoàn thiện quy định liên quan đến nghiệp vụ thị trường tiền tệ, xây dựng định chế chuyên nghiệp cho thị trường văn hướng dẫn liên quan đến nghiệp vụ chiết khấu, REPO, nghiệp vụ hoán đổi để Ngân hàng thực hiện; quy trình thành lập định chế tài trung gian thị trường (Broker, Dealer ) - Chuẩn hóa cơng cụ giao dịch thị trường tiền tệ, tạo nhiều hàng hóa chuẩn hóa cơng cụ tài thị trường 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế quản trị rủi ro tối thiểu cho TCTD Rủi ro lãi suất loại rủi ro khác gây hậu 85 nghiêm trọng TCTD, đe dọa an toàn hệ thống ngân hàng quốc gia Với chức quản trị nhà nước lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, ngân hàng, chịu trách nhiệm trì an tồn hệ thống, bảo Vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, NHNN Việt Nam cần nhanh chóng ban hành Quy đch nhiệm tài chí u cn thị trường thơng lệ, chuẩn mực quốc tế Xây dựng vquản lýXây d, chuẩn m nhanh ựng hoàn thiện quy định liên quan đến nghiquiệm tài ch/ nguồn vốn hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường (bao gồm rủi ro lãi suất, ngoại hối giá), rủi ro hoạt động, rủi ro công nghệ thông tin Quy chế văn pháp lý buộc TCTD quan tâm đến công tác quản trị rủi ro, sở cho TCTD ban hành sách quản trị rủi ro cho TCTD cho việc tra, giám sát quan chức Đối với quản trị rủi ro lãi suất cần quy định nội dung chủ yếu sau: (i) Quy định trách nhiệm HĐQT, Ban điều hành, (ii) Quy định sách, thủ tục, hạn mức, (iii) Quy định hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ, (iv) quy định hệ thống thông tin quản trị (v) quy định trì mức độ đủ vốn tự có tương xứng với mức độ rủi ro lãi suất TCTD NHNN cần quan tâm thực tốt việc dự báo biến động lãi suất thị trường, cung cấp thông tin cho TCTD việc quản trị rủi ro lãi suất Trong việc sử dụng mơ hình để lượng hóa rủi ro lãi suất 86 Hiện NHNN thành lập Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ với nhiệm vụ quyền hạn tham mưu giúp Thống đốc NHNN trình cấp có thẩm quyền ban hành văn liên quan đến dự báo, thống kê tiền tệ, phương pháp dự báo diễn biến tiền tệ, lạm phát, cán cân toán quốc tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam, lủi ro lãi suất TCTD cần đến thông tin mức độ biến độngđã thể quan tâm đến lĩnh vực hy vọng tương lai nguồn thông tin đáng tin cậy hiệu giúp TCTD có đủ thơng tin việc dự báo, phịng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh Xây dựng hoàn thiện quy định liên quan đến thực công cụ phái sinh Hiện quy định công cụ phái sinh Việt Nam hạn chế đối tượng sử dụng chưa rộng rãi Do để hoàn thiện sở pháp lý tạo môi trường áp dụng nghiệp vụ phái sinh, NHNN cần hoàn thiện văn hướng dẫn nghiệp vụ phái sinh quy chế bảo đảm an toàn việc thực nghiệp vụ phái sinh TCTD Tích cực đổi nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát Cơ quan tra, giám sát cần nhanh chóng bắt nhịp với phương thức tra sở rủi ro Ban hành Sổ tay tra, quy trình tra sở rủi ro làm sở cho tra viên thực đánh giá công tác quản trị rủi ro TCTD, có rủi ro lãi suất Triển khai Đề án giám sát từ xa (giám sát vi mô giám sát vĩ mô), bao gồm nhận dạng - đo lường - quản lý - xử lý rủi ro lĩnh vực hoạt động TCTD, toàn hệ thống TCTD thị trường tiền tệ nhằm phát sớm, xác rủi ro để có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng để trao đổi kinh nghiệm trao đổi thông tin phục vụ cho công tác tra, giám sát 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro lãi suất Agriank, chương đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất cho ngân hàng Bên cạnh đó, chương có đề xuất số kiến nghị lên Chính phủ ngành liên quan NHNN hỗ trợ công tác quản trị rủi ro Agribank nói riêng NHTM Việt Nam nói chung ngày tốt 88 KẾT LUẬN Với mục tiêu tăng cường khả quản trị rủi ro lãi suất, giúp cho Agribank định lượng mức độ thiệt hại lãi suất thị trường biến động ứng dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất, tác giả nghiên cứu đề tài “Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất Agribank” Những kết đề tài bao gồm : Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng, tập trung vào vấn đề nguyên nhân rủi ro lãi suất, cần thiết quản trị rủi ro lãi suất yêu cầu quản trị rủi ro lãi suất Nghiên cứu sở cho việc đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất Agribank Thứ hai: Luận văn thống kê diễn biến lãi suất Ngân hàng, chế điều hành lãi suất NHNN sử dụng mô hình định giá lại để lượng hóa rủi ro lãi suất phân tích đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất Agribank, so sánh công tác quản trị rủi ro lãi suất Agribank với ngân hàng quốc doanh, ngân hàng có vốn Nhà nước khác Luận văn đánh giá kết mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro lãi suất nguyên nhân chủ quan, khách quan gây khó khăn thực tiễn quản trị rủi ro Agribank Thứ ba: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất Agribank Đồng thời, để tạo điều kiện cần thiết, tăng tính khả thi giải pháp nêu trên, luận văn đề xuất số kiến nghị với Chính phủ NHNN Tuy nhiên, trình thực luận văn, vấn đề quan trọng Ngân hàng Việt Nam; kinh nghiệm thực tiễn chưa có, tài liệu tham khảo khơng nhiều nên luận văn khó tránh khỏi mắc phải thiếu sót, nhiều vấn đề chưa đề cập cần phải có 89 LIỆU KHẢO cơng trình nghiênDANH cứu tiếpMỤC theo TÀI Tác giả luậnTHAM văn mong nhận góp Đỗcác Thịthầy, Kim cô Hảo.2005 lýnhững rủi ro lãi suấtquan Ngân hànglĩnh ý giáo, cácGiải nhà pháp khoa quản học người tâm đến phát nông thôncứu Việt Nam Luận án Tiến sỹ kinh vực nàynông nhằmnghiệp hoàn thiện thêmtriển vấn đề nghiên tế, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến.2003 “Mơ hình thời lượng vấn đề quản trị rủi ro lãi suất” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 298- tháng 3/2003, trang 24-30 Nguyễn Văn Tiến 2005 “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB thống kê Hà Nội Nguyễn Văn Tiến 2002 “ Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng” Nhà xuất Thống kê Hà Nội Federic S.MISHKIN 1995 “Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính”, NXB Thống Kê Hà Nội Ủy Basel tháng 1-1996 Bản sửa đổi Thỏa thuận vốn nhắm đối phó với rủi ro thị trường Ủy ban Basel tháng 7.2004 Các nguyên tắc quản trị giám sát rủi ro lãi suất Ủy ban Basel tháng 10.2006 Các nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu Agribank Bảng cân đối tài khoản, Báo cáo tài báo cáo khoản năm 2010, 2011, 2012 10.Agribank Báo cáo kiểm toán độc lập năm 2010, 2011 ,2012 Agribank 11.Báo cáo điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng, năm 2010 - 2012 NHNN Việt Nam 12.Hệ thống văn pháp luật hoạt động ngân hàng, NHNN Việt Nam, xuất hàng tháng 13.Tạp chí Ngân hàng, số xuất từ 2010 - 2012 14.Tạp chí Thị trường tài - Tiền tệ, 2010 - 2012 ... HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ ANH VŨ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN... LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ ANH VŨ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG... ? ?Rủi ro lãi suất giải pháp quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống nguyên lý, nguyên tắc rủi ro lãi

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:11

Hình ảnh liên quan

2.2.3. Sử dụng mô hình định giá lại để đánh giá thực trạng rủi ro lãisuất tại - 1331 rủi ro lãi suất và các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

2.2.3..

Sử dụng mô hình định giá lại để đánh giá thực trạng rủi ro lãisuất tại Xem tại trang 6 của tài liệu.
Ưu điểm của mô hình: Mô hình kỳ hạn đến hạn làmột phương pháp đơn giản, trực quan để lượng hóa rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng - 1331 rủi ro lãi suất và các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

u.

điểm của mô hình: Mô hình kỳ hạn đến hạn làmột phương pháp đơn giản, trực quan để lượng hóa rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Theo bảng 1.3, chênh lệch của nhóm tài sản có kỳ hạ n1 ngày là 10 tỷ đồng nên nhóm tài sản đó sẽ được định giá lại ngay trong ngày khi lãi suất thay đổi - 1331 rủi ro lãi suất và các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

heo.

bảng 1.3, chênh lệch của nhóm tài sản có kỳ hạ n1 ngày là 10 tỷ đồng nên nhóm tài sản đó sẽ được định giá lại ngay trong ngày khi lãi suất thay đổi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của Agribank - 1331 rủi ro lãi suất và các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Sơ đồ 2.1.

Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của Agribank Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của Agribank - 1331 rủi ro lãi suất và các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.2.

Tình hình nguồn vốn của Agribank Xem tại trang 60 của tài liệu.
Từ bảng 2.2 và 2.3 ở trên cho thấy: Mặc dù nguồn vốn huy động phải trả lãi tăng nhưng tổng chi phí trả lãi không gia tăng mà có sự biến động nhỏ qua các năm, cụ thể: Tại thời điểm 31/12/2012, tổng chi phí trả lãi là 56.169 tỷ   đồng,   giảm   3.871   tỷ   - 1331 rủi ro lãi suất và các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

b.

ảng 2.2 và 2.3 ở trên cho thấy: Mặc dù nguồn vốn huy động phải trả lãi tăng nhưng tổng chi phí trả lãi không gia tăng mà có sự biến động nhỏ qua các năm, cụ thể: Tại thời điểm 31/12/2012, tổng chi phí trả lãi là 56.169 tỷ đồng, giảm 3.871 tỷ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Từ bảng trên cho thấy, tín dụng là mảng dịch vụ truyền thống, giữ vai trò chủ lực, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu nguồn thu của ngân hàng - 1331 rủi ro lãi suất và các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

b.

ảng trên cho thấy, tín dụng là mảng dịch vụ truyền thống, giữ vai trò chủ lực, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu nguồn thu của ngân hàng Xem tại trang 70 của tài liệu.
Từ số liệu trong Bảng 2.6 và kết quả phân loại tài sản có nhạy cảm với lãi suất và tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất đề cập ở trên, chênh lệch TS và Nợ phải trả & VCSH nhạy cảm lãi suất của Agribank được tính toán và thể hiện kết quả trong Bảng 2.7 như - 1331 rủi ro lãi suất và các giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

s.

ố liệu trong Bảng 2.6 và kết quả phân loại tài sản có nhạy cảm với lãi suất và tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất đề cập ở trên, chênh lệch TS và Nợ phải trả & VCSH nhạy cảm lãi suất của Agribank được tính toán và thể hiện kết quả trong Bảng 2.7 như Xem tại trang 76 của tài liệu.

Mục lục

    RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Ket cấu của luận văn

    1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại

    1.1.2. Rủi ro lãi suất của Ngân hàng thương mại

    1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro lãi suất

    1.2.3. Nội dung quản trị rủi ro lãi suất tại các Ngân hàng thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan