Phân tích rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP phát triển mê kông chi nhánh long xuyên

79 23 0
Phân tích rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP phát triển mê kông chi nhánh long xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ PHƯƠNG THÚY PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH LONG XUYÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kế toán Doanh nghiệp Long Xuyên, tháng 04 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH LONG XUYÊN Chuyên ngành: Kế toán Doanh nghiệp GVHD: Th.s NGUYỄN ĐĂNG KHOA SVTH: TẠ PHƯƠNG THÚY LỚP DH8KT MSSV: DKT073161 Long Xuyên, tháng 04 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn:…………………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 1:…………………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét 2:…………………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) LỜI CẢM ƠN Đƣợc giới thiệu khoa Kinh Tế - Quản trị Kinh Doanh – Trƣờng Đại Học An Giang chấp thuận Ban Giám Đốc Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Phát triển Mê Kông cho phép vào thực tập Ngân hàng Qua thời gian ngắn thực tập tơi có hội vận dụng kiến thức thầy cô dạy trƣờng vào hoạt động thực tế Ngân hàng để hoàn thành Chuyên đề Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trƣờng Đại Học An Giang nhiệt tình giảng dạy cung cấp kiến thức lên lớp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Khoa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho tơi trong q trình viết đề tài Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Phát triển Mê Kông , anh chị Ngân hàng Mê Kông Đặc biệt phịng Kinh doanh cho phép tơi có điều kiện tiếp xúc với hoạt động thực tiễn, dù thời gian bận rộn nhƣng nhiệt tình tin tƣởng cung cấp cho số liệu hoạt động Ngân hàng Sau cùng, xin chân thành cảm ơn ngƣời gia đình, ngƣời bạn động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng việc thể Chuyên đề nhƣng kiến thức khả cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý Ban lãnh đạo, anh chị Ngân hàng dẫn q thầy để tơi vận dụng cách tốt kiến thức học vào thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 12 tháng 04 năm 2011 Sinh viên thực hiện: TẠ PHƢƠNG THÚY TÓM TẮT Nội dung chuyên đề tập trung vào số vấn đề sau: Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên thời gian từ năm 2008-2010, sở phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu, nợ hạn, đặt biệt phân tích sâu tình hình cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân nước thông qua hai tiêu: theo kì hạn theo ngành nghề kinh doanh Cùng với việc phân tích tiêu lãi suất theo mơ hình định giá lại nhằm mục đích thấy rủi ro lãi suất Ngân hàng Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên để tìm cách hạn chế mức độ rủi ro, qua giúp Ngân hàng ngày kinh doanh có hiệu hơn, thơng qua vấn đề nhằm đề xuất số giải pháp nhằm giúp Ngân hàng nâng cao hiệu tín dụng hạn chế rủi ro mức thấp MỤC LỤC  Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.5 Phạm vi nghiên cứu .2 1.5.1 Không gian nghiên cứu 1.5.2 Thời gian nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÍ LUẬN I.Các rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng Khái niệm rủi ro Các loại rủi ro phát sinh 2.1 Rủi ro môi trường ( rủi ro thị trường) .4 2.1.1 Rủi ro môi trường vĩ mô 2.1.2 Rủi ro môi trường cạnh tranh (rủi ro tài chính) .4 2.2 Rủi ro đặc thù 2.3 Rủi ro phía khách hàng Ảnh hưởng rủi ro đến hoạt động kinh doanh ngân hàng II Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng III Các tiêu đo lường rủi ro tài Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1.1 Tỷ lệ nợ hạn 1.2 Tỷ trọng nợ xấu/ tổng dư nợ cho vay 10 1.3 Hệ số rủi ro tín dụng .10 1.4 Hệ số thu hồi vốn 10 Chỉ tiêu đo lường rủi ro lãi suất 11 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH LONG XUYÊN 13 3.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông 13 3.1.1 Giới thiệu chung MDB .13 3.1.2 Giới thiệu MDB Long Xuyên 15 3.1.3 Những nghiệp vụ MDB 15 3.1.4 Đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin 16 3.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực 16 3.2 Cơ cấu tổ chức chức – nhiệm vụ phòng ban 17 3.2.1 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông .17 3.2.2 Chức phòng ban 18 3.3 Thuận lợi khó khăn q trình hoạt động .19 3.3.1 Thuận lợi 19 3.3.2 Khó khăn 21 3.4 Mục tiêu định hướng phát triển .22 3.4.1 Mục tiêu 22 3.4.2 Định hướng phát triển .22 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH LONG XUYÊN 23 4.1 Hiệu hoạt động kinh doanh MDB chi nhánh Long Xuyên (MDB_CNLX) 23 4.2 Tình hình dư nợ 26 4.2.1 Phân tích dư nợ cho vay TCKT, CN theo thời hạn tín dụng .26 4.2.2 Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng TCKT, cá nhân giai đoạn 2008-2010 29 4.2.3 Phân tích dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh TCKT, CN giai đoạn 2008-2010 .31 4.3 Thực trạng rủi ro tín dụng MDB chi nhánh Long Xuyên (2008-2010) .32 4.3.1 Phân tích cấu tổng dư nợ theo nhóm nợ 33 4.3.2 Tỉ trọng nợ xấu/tổng dư nợ (Nợ xấu/TDN) 35 4.3.3 Nợ xấu/TDN theo kì hạn vay MDB (2008-2010) 37 4.3.4 Nợ xấu/TDN theo đối tượng khách hàng MDB_CNLX (2008-2010) 40 4.3.5 Nợ xấu/TDN theo ngành nghề kinh doanh MDB_CNLX (2008-2010) 42 4.3.6 Một số tiêu khác đánh giá RRTD 45 4.4 Chính sách điều hành tiền tệ NHNN ảnh hưởng sách đến khả huy động vốn cho vay Ngân hàng từ 2008-2010 46 4.5 Phân tích tình hình tài sản nguồn vốn MDB_CNLX (2008-2010) .48 4.5.1 Phân tích tình hình tài sản 48 4.5.2 Phân tích tình hình nguồn vốn 51 4.6 Tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 54 4.6.1 Tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất (TS NCLS) 54 4.6.2 Tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (NV NCLS) 56 4.7 Thực trạng rủi ro lãi suất (RRLS) MDB_CNLX theo mơ hình định giá lại (R) 58 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÍ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MDB_CNLX 61 5.1 Giải pháp quản lí rủi ro lãi suất MDB_CNLX 61 5.1.1 Nhận xét mặt đạt mặt tồn cơng tác quản lí RRLS MDB_CNLX .61 5.1.2 Một số giải pháp quản lí rủi ro lãi suất MDB_CNLX .62 5.2 Giải pháp quản lí rủi ro tín dụng MDB_CNLX 63 5.2.1 Đánh giá chung hiệu hoạt động tín dụng RRTD MDB_CNLX 63 5.2.2 Giải pháp quản lí rủi ro tín dụng MDB_CNLX 63 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 6.1 Kết luận 66 6.2 Kiến nghị 66 6.2.1 Đối với NHNN Việt Nam 66 6.2.2 Đối với quan Nhà nước 67 6.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông .67 DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 4.1: Kết hoạt động kinh doanh MDB_CNLX năm 2008-2010 23 Bảng 4.2: Biến động chi phí lãi MDB_CNLX từ năm 2008-2010 26 Bảng 4.3: Phân tích tình hình dư nợ cho vay theo kì hạn vay TCKT, CN theo kì hạn vay (2008-2010) 27 Bảng 4.4: Tình hình dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng TCKT, cá nhân (2008-2010) .29 Bảng 4.5: Tình hình dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh MDB_CNLX (2008-2010) 31 Bảng 4.6 : Tinh hình dư nợ cho vay TCKT, CN MDB_CNLX (20082010) .32 Bảng 4.7: Tình hình Nợ xấu/TDN hoạt động cho vay TCKT,CN MDB_CNLX từ 2008-2010 36 Bảng 4.8 : Nợ xấu/TDN theo kì hạn vay TCKT,CN MDB_CNLX (2008-2010) .37 Bảng 4.9: Nợ xấu/TDN theo đối tượng khách hàng TCKT,CN MDB_CNLX (2008-2010) 40 Bảng 4.10 : Nợ xấu/TDN theo ngành nghề kinh doanh hàng TCKT,CN MDB_CNLX (2008-2010) .42 Bảng 4.11: Phân tích số tiêu khác đánh giá RRTD MDB_CNLX (2008-2010) .45 Bảng 4.12: Những thông tin lãi suất VNĐ NHNN 46 Bảng 4.13: Tình hình tài sản MDB_CNLX (2008-2010) 49 Bảng 4.14: Tình hình nguồn vốn MDB_CNLX (2008-2010) 51 Bảng 4.15: Tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất MDB_CNLX (2008-2010) .54 Bảng 4.16 : Tình hình nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất MDB_CNLX (2008-2010) 57 Bảng 4.17: Trạng thái nhạy cảm lãi suất MDB_CNLX (2008-2010) 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ  Trang Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức MDB chi nhánh Long Xuyên 17 Biểu đồ 4.1: Kết hoạt động kinh doanh MDB_CNLX năm 2008-2010 25 Biểu đồ 4.2: Dư nợ cho vay theo kì hạn vay TCKT, CN (2008-2010) 27 Biểu đồ 4.3: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng TCKT, CN (20082010) .29 Biểu đồ 4.4: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh TCKT, CN (20082010) .31 Biểu đồ 4.5: Biến động khoản nợ hạn (2008-2010) 34 Biểu đồ 4.6: Biến động nợ xấu (2008-2010) 36 Biểu đồ 4.7: Biến động nợ xấu theo kì hạn cho vay (2008-2010) 38 Biểu đồ 4.8: Biến động Nợ xấu/TDN theo kì hạn cho vay (2008-2010) 38 Biểu đồ 4.9: Biến động nợ xấu theo đối tượng khách hàng (2008-2010) .40 Biểu đồ 4.10: Biến động Nợ xấu/TDN theo đối tượng khách hàng MDB (20082010) .41 Biểu đồ 4.11: Biến động nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh (2008-2010) .44 Biểu đồ 4.12: Biến động Nợ xấu/TDN theo ngành nghề kinh doanh (2008-2010) .44 Biểu đồ 4.13: Điều chuyển vốn thành phần 53 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa Năm 2008, mà mức lãi suất huy động chạm mức đỉnh điểm 18,5%/năm, KH ạt gửi tiền vào Ngân hàng làm cho tổng nguồn vốn huy động đạt 375.121 triệu đồng, khách hàng doanh nghiệp, tổ chức lại khơng có nhu cầu vốn để phát triển, mở rộng sản xuất mà dừng lại mức trì hoạt động, nên DSCV Ngân hàng thấp, để hạn chế thiệt hại có thu nhập từ nguồn thặng dư để trang trải cho khoản lãi suất nguồn vốn thặng dư thực tế hoạt động Ngân hàng vay cho vay lại, nên đồng vốn đứng n khơng có lãi nghĩa Ngân hàng chịu lỗ chi phí lãi suất từ khoản vay Bằng việc chuyển giao rủi ro lãi suất sang phận cấp vốn ngân hàng (Hội sở) giúp trưởng chi nhánh tập trung vào định kinh doanh (bao gồm định rủi ro tín dụng), chuyển giao việc quản lý đầu lãi suất cho nhà quản lý rủi ro lãi suất chuyên nghiệp Đây lí làm lợi nhuận rịng Ngân hàng bị thua lỗ chuyển giao vốn không phát sinh lãi, khơng phải chuyển giao vốn cho bên ngồi mà chuyển giao nội nên khơng tính khoản vào thu nhập từ HĐTD Ngân hàng, nhiên thực tế Ngân hàng có lãi Năm 2009 năm 2010 mà nguồn vốn từ chi nhánh đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng nên nguồn vốn từ Hội sở chuyển tăng liên tục, cụ thể năm 2009: 24.348 triệu đồng sang năm 2010: 98.639 triệu đồng tăng 305,12% so với năm 2009, với việc sử dụng nguồn vốn có hiệu nên năm 2010 lợi nhuận MDB_CNLX tăng lên mức 22.659 triệu đồng 4.6 Tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 4.6.1 Tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất (TS NCLS) Sự nhạy cảm lãi suất nhạy cảm nguồn tiền thuộc nhóm tài sản nguồn tiền thuộc nhóm lãi suất, bảng cân đối kế tốn khoản mục cho vay ngắn hạn khoản mục nhạy cảm Bảng 4.15: Tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất MDB_CNLX (2008-2010) ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2009/2008 Năm Chỉ tiêu 2008 HĐTD ngắn hạn - Các TCTD - Doanh nghiệp 2009 2010 143.966 180.425 170.738 467 13.700 5.450 98.638 137.297 154.900 SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Chênh lệch 2010/2009 Tuyệt đối Tƣơng đối 36.459 25,32% -9.687 -5,37% 13.233 2833,62% -8.250 -60,22% 38.659 17.603 12,82% 39,19% Tuyệt đối Tƣơng đối Trang 54 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng chi nhánh Long Xun Nguyễn Đăng Khoa ngồi quốc doanh - Hộ cá thể 44.861 Tổng tài sản NCLS 29.428 10.388 -15.433 143.966 180.425 170.738 36.459 -34,40% -19.040 -64,70% 25,32% -9.687 -5,37% (Nguồn: Phòng kinh doanh MDB _CNLX) HĐTD ngắn hạn: Là khoản vay có thời gian thu hồi vốn nhỏ hay 12 tháng, với đặc điểm ngắn hạn nên khoản mục nhằm mục đích bổ sung nguồn vốn tạm thời, hay dùng để SXKD loại sản phẩm, hàng hóa nhỏ năm Nhìn vào bảng số liệu ta thấy HĐTD ngắn hạn ln có biến động tăng giảm qua năm, cụ thể năm 2009: 180.425 triệu đồng, tăng 25,32% so với năm 2008, sang năm 2010: 170.738 triệu đồng giảm 5,37% so với năm 2009, nguyên nhân giảm khơng phải tình hình họat động Ngân hàng giảm xúc mà nguyên nhân năm này, Ngân hàng thành lập nhiều phòng giao dịch chi nhánh nhằm tạo thuận tiện cho khách hàng quan hệ giao dịch nên việc cho vay giao lại phần cho đơn vị trực thuộc nên có sụt giảm doanh số Do đặc điểm ngắn hạn nên khoản tín dụng tái đầu tư năm tiếp theo, chúng thuộc nhóm tài sản nhạy cảm với lãi suất  Doanh nghiệp quốc doanh: doanh nghiệp thuộc nhóm ln khuyến khích phát triển thể khả tăng trưởng kinh tế địa bàn, DSCV thành phần chiếm tỉ trọng cao HĐTD ngắn hạn Ngân hàng có tăng trưởng qua năm phân tích , cụ thể năm 2009: 137.297 triệu đồng, tăng 39,19% so với năm 2008, sang năm 2010: 154.900 triệu đồng tăng 12,82% so với năm 2009,nguyên nhân tình hình kinh tế bước phát triển khả quan nên doanh nghiệp yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất phần lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu lĩnh vực sản xuất, chế biến thủy sản, thương mại dịch vụ nên Ngân hàng mở rộng tập trung cho vay vào đối tượng nhiều  Hộ cá thể: phần lớn hộ thuộc nhóm đa phần tiểu thủ công nghiệp, sản xuất nhỏ lẻ, nhiên nhóm chiếm tỉ trọng tương đối tài sản nhạy cảm với lãi suất Ngân hàng,nhìn vào bảng số liệu ta thấy DSCV thành phần suy giảm qua năm cụ thể: cụ thể năm 2009: 29.428 triệu đồng giảm 34,40% so với năm 2008, sang năm 2010: 10.388 triệu đồng giảm 64,70% so với năm 2009, nguyên nhân tâm lí e dè chưa muốn vay vốn để đầu tư, họ lo sợ khơng trang trải nỗi khoản phí mà họ bị thua lỗ từ việc kinh doanh từ năm 2008 khủng hoảng kinh tế toàn cầu, phần đơng họ trì việc kinh doanh không mở rộng việc đầu tư sản xuất SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 55 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên  Nguyễn Đăng Khoa TCTD: tương tự thành phần trên, lúc lãi suất có nhiều biến động nhằm hạn chế chi phí phải trả với mức lãi suất cao đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mình, cách tốt chọn biện pháp cho vay ngắn hạn điều làm cho DSCV tổ chức tăng kỉ lục vào năm 2009:tăng 2833,62% so với năm 2008, sang năm 2010 có suy giảm 60,22% so với kì năm 2009, nhiên so với năm 2008 mức cao nhiều Trong trình hoạt động, MDB_CNLX tạo điều kiện thuận lợi nhằm giúp TCKT, CN có nguồn vốn vay để bổ sung nguồn vốn lưu động hay đầu tư mua sắm cải, vật chất, TSCĐ trình hoạt động kinh doanh hay tiêu dùng Tuy DSCV ngắn hạn ln có biến động tăng giảm qua năm ảnh hưởng yếu tố lãi suất nhìn chung mức tăng trưởng tốt DSCV DN ngồi quốc doanh ln chiếm tỉ trọng cao DSCV ngắn hạn, điều hoàn toàn phù hợp với kế hoạch đề với xu phát triển tỉnh nhà, nhiên cần triển khai, mở rộng kế hoạch đầu tư vào hộ cá thể tiềm phát triển thành phần lớn 4.6.2 Tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (NV NCLS) Để quản lí tốt nguồn vốn cần phải xem xét ý rủi ro phụ khoản chênh lệch chi phí vay vốn mức lợi nhuận đạt Ngân hàng muốn đầu tư vào kênh sinh lời, cụ thể hoạt động tín dụng Mục tiêu vấn đề quản lí nguồn vốn khơng đảm bảo an tồn vốn hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo khả toán khả sẵn sàng chi trả, tốn cho khách hàng NHTM mà cịn khả bù đắp tổn thất xảy rủi ro hoạt động kinh doanh Chúng ta biết tiền gửi đầu vào sống hoạt động ngân hàng cơng tác huy động vốn xem mục tiêu hàng đầu xuyên suốt hoạt động tín dụng nhìn vào bảng cấu nguồn vốn MDB_CNLX cho thấy nguồn vốn huy động lại giảm dần năm, năm 2010 nguồn vốn huy động thấp năm lợi nhuận thu lại cao nhất, vốn nhiều kênh đầu tư lại không thu lợi nhuận mong đợi, nguyên nhân chủ yếu Ngân hàng chuyển phần nguồn vốn cho Hội sở để tránh rủi ro lãi suất, năm sau mức huy động giảm phần nhằm ngăn ngừa dạng rủi ro mà tình hình diễn biến lãi suất ln thay đổi dự báo Ngân hàng Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất MDB_CNLX loại nguồn vốn mà chi phí lãi suất thay đổi lãi suất thay đổi khoảng thời gian định Kỳ hạn nhạy cảm thường xác định tối đa 12 tháng, kỳ hạn ngắn nhạy cảm với lãi suất lãi suất biến đổi.Trong bảng cân đối kế tốn khoản mục tiền gửi TCTD tiền gửi khách hàng nhân tố quan trọng để Ngân hàng đánh giá trị rủi ro lãi suất lãi suất thay đổi SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 56 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa Bảng 4.16 : Tình hình nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất MDB_CNLX (20082010) ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Năm 2009/2008 Chỉ tiêu 2008 I Vốn huy động NCLS Tiền gửi TCTD - Tiền gửi Khơng kì hạn - Tiền gửi Có kì hạn < 12 tháng Tiền gửi Khách hàng - Tiền gửi Khơng kì hạn - Tiền gửi Có kì hạn < 12 tháng II Vốn điều chuyển Tổng nguồn vốn NCLS 2009 Tuyệt đối 2010 362.200 255.402 192.908 Tƣơng đối Chên hlệch 2010/2009 Tuyệt đối Tƣơng đối -106.798 -29,49% -62.494 -24,47% 19.299 14.429 142 -4.870 -25,23% -14.287 -99,02% 299 429 140 130 43,48% -289 -67,37% 19.000 14.000 -5.000 -26,32% -13.998 -99,99% 342.901 240.973 192.766 -101.928 -29,73% -48.207 -20,01% 9.792 6.325 291,61% 1.298 15,28% 340.732 232.479 182.974 -108.253 -31,77% -49.505 -21,29% 98.639 206.165 -113,39% 180.383 279.750 291.547 99.367 55,09% 2.169 -181.817 8.494 24.348 74.291 305,12% 11.797 4,22% (Nguồn: Phòng kinh doanh MDB _CNLX) Tiền gửi TCTD nhạy cảm với lãi suất: Lượng tiền gửi từ TCTD thường chiếm tỉ trọng thấp trung bình khoảng 2-5% tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng, cấu tiền gửi Ngân hàng khoản có kì hạn khơng có kì hạn ln có biến đổi thất thường, cụ thể khoản mục tiền gửi khơng kì hạn năm 2009: 429 triệu đồng tăng 43,48% so với năm SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 57 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa 2008, sang năm 2010: 140 triệu đồng giảm 67,37% Đối với khoản mục tiền gửi có kì hạn lại giảm qua năm cụ thể năm 2009: 14.000 triệu đồng giảm 26,32% so với năm 2008, sang năm 2010: triệu đồng giảm 99,99% Nguyên nhân chủ yếu tăng giảm do, TCTD thừa vốn việc khơng có kênh đầu tư không tốt , phần lớn nguồn vốn vốn huy động từ phía khách hàng nên phải trả lãi suất, đầu tư vào lĩnh vực khác nguy khả thu hồi trễ cao nên việc đầu tư hữu hiệu gửi vào TCTD khác, phải chịu mức lãi suất thấp chi phí lãi suất phải trả mặt đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn Ngân hàng mặt đảm bảo an toàn Tiền gửi khách hàng nhạy cảm với lãi suất: Phần lớn nguồn tiền từ khoản mục tiền gửi tiết kiệm phần tiền tạm thời nhàn rỗi từ đối tượng khách hàng cá nhân tổ chức, khoản tiền có kì hạn 12 tháng khơng kì hạn, chiếm 90% tổng nguồn vốn huy động, năm 2008 NHNN hủy bỏ trần lãi suất huy động 12%/năm thay trần lãi suất cho vay 18%/năm, sau vài ngày chạy đua lãi suất NHTM tăng lên đến 15%-16%/năm, với sách thắt chặt tiền tệ NHNN buộc Ngân hàng phải tăng dự trữ bắt buộc việc ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, nên phải tăng lãi suất huy động giá, việc đẩy mức vốn huy động Ngân hàng năm 2008 lên 342.901 triệu đồng tiền gửi tiết kiệm có kì hạn 12 tháng đạt 340.732 triệu đồng chiếm 95% nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, năm 2009, lãi suất huy động giảm giữ mức ổn định từ 3,6-10,5%/năm lãi suất giảm kéo mức huy động giảm 29,73% so với kì năm 2008 Sang năm 2010: 192.766 triệu đồng giảm 20,01% so với năm 2009, tiền gửi tiết kiệm có kì hạn 12 tháng chiếm tỉ trọng cao nguồn vốn huy động nhạy cảm với lãi suất khỏang 90% Đối với khoản mục tiền gửi khách hàng tiền gửi có kì hạn từ 6-12 tháng có tính ổn định nhất, với nguồn vốn Ngân hàng chủ động nguồn tiền nguồn tiền nhàn rỗi lâu mà tổ chức kinh tế, cá nhân chưa có nhu cầu sử dụng ngay, mức lãi suất kì hạn mức lãi suất cao mức độ ổn định nguồn vốn cao, Ngân hàng hạn chế đáng kể rủi ro khoản, nhiên mặt lãi suất xảy mức chấp nhận Trong hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển mạnh lĩnh vực tín dụng ngắn hạn nên nguồn vốn tài trợ tốt cho Ngân hàng 4.7 Thực trạng rủi ro lãi suất (RRLS) MDB_CNLX theo mô hình định giá lại (R) Một Ngân hàng dù lớn hay nhỏ chủ thể vay cho vay lại, thị trường có hàng trăm ngàn người vay cho vay nên Ngân hàng tự tạo giá riêng mà phải vận động theo thị trường, chấp nhận đề kế hoạch sở dự báo khuynh hướng vận động lãi suất tương lai Một thay đổi nhỏ lãi suất ảnh hưởng tới giá trị Tài sản có Tài sản nợ thị trường qua tác động trực tiếp đến lợi nhuận Ngân hàng Khi vấn đề lạm phát xảy ra, Ngân hàng phải đương đầu loại rủi ro: rủi ro giá rủi ro tái đầu tư Rủi ro giá phát sinh lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 58 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa khoản đầu tư lãi suất cố định Ngân hàng Rủi ro tái đầu tư phát sinh lãi suất thị trường giảm làm cho Ngân hàng phải chấp nhận đầu tư vào TSC có mức sinh lợi thấp RRLS phản ứng dây chuyền, chi phí tăng kéo theo chi phí huy động tăng, người vay phải chịu chi phí cao hơn, kênh đầu tư gặp nhiều rủi ro, khả thất bại dự án cao nguy hiểm khả xảy vỡ nợ Dựa vào mơ hình định giá lại có nhìn tổng quát RRLS MDB_CNLX thời gian vừa qua: Bảng 4.17: Trạng thái nhạy cảm lãi suất MDB_CNLX (2008-2010) ĐVT: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng tài sản nhạy cảm lãi suất (TS NCLS) 143.966 180.425 170.738 Tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (NV NCLS) 180.383 279.750 291.547 Chênh lệch TS NCLS NV NCLS (GAP) -36.417 -99.325 -120.809 Tỉ lệ TS NCLS NV NCLS 79,81% 64,50% 58,56% Tỉ lệ thu nhập cận biên giảm Lãi suất Trạng thái ngân hàng tăng tăng tăng Nhạy cảm Nhạy cảm NV Nhạy cảm NV NV (Nguồn: Phòng kinh doanh MDB _CNLX) Tổng tài sản NCLS: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy TS NCLS MDB_CNLX năm 2008: 143.966 triệu đồng, năm 2009: 180.425 triệu đồng sang năm 2010: 170.738 triệu đồng, tài sản đáo hạn tái gia hạn LS tăng sau khoản cho vay thực hiện, Ngân hàng tái gia hạn mang lại khoản lợi nhuận tiềm cho Ngân hàng tương đương cao khoản lợi nhuận kênh đầu tư khác thị trường Tổng nguồn vốn NCLS: Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn NCLS MDB_CNLX có mức tăng liên tục thời gian qua, cụ thể: năm 2008: 180.383 SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 59 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa triệu đồng, năm 2009: 279.750 triệu đồng sang năm 2010: 291.547 triệu đồng, nguồn vốn hay khoản tiền gửi đến hạn tái gia hạn Sau đáo hạn Ngân hàng khách hàng thương lượng mức tiền gửi phù hợp với thị trường Rõ ràng TS NCLS NV NCLS Ngân hàng có khoảng chênh lệch chênh lệch âm qua thời gian trên, cụ thể năm 2008: 36.417 triệu đồng, năm 2009: 99.325 triệu đồng sang năm 2010: 120.809 triệu đồng, khoảng chênh lệch trở sau lại lớn, nguyên nhân tốc độ tăng giảm qua năm TS NV không đồng  Nếu lãi suất tăng, tỉ lệ thu nhập cận biên giảm thu từ lãi khơng đủ trả chi phí lãi, trường hợp yếu tố khác không đổi thu nhập từ lãi giảm xuống  Ngược lại, lãi suất giảm tỉ lệ thu nhập cận biên tăng thu từ lãi giảm chi phí trả lãi tức thu nhập từ lãi tăng lên Tại MDB_CNLX hệ số RRLS nhỏ 1, TS NCLS NV NCLS khơng xuất rủi ro lãi suất , thực tế trường hợp khó có khả xảy tốc độ thay đổi khoản cho vay huy động khác nhau, ta thấy khoản vay lãi thường thay đổi nhiều khoản cho vay hay thu từ lãi có xu hướng tăng chậm hơn khoản chi từ lãi SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 60 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÍ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MDB_CNLX 5.1 Giải pháp quản lí rủi ro lãi suất MDB_CNLX 5.1.1 Nhận xét mặt đạt đƣợc mặt tồn cơng tác quản lí RRLS MDB_CNLX  Những mặt đạt đƣợc: Trước diễn biến phức tạp tình hình lãi suất thời gian qua, MDB_CNLX bước thực số biện pháp nhằm hạn chế RRLS, bước đầu cịn nhiều khó khăn cơng tác quản lí RRLS tầm kiểm soát Ngân hàng Việc cạnh tranh liệt TCTD công tác huy động vốn địa bàn tạo nên chạy đua lãi suất, quản trị linh hoạt ban lãnh đạo cán ngân hàng làm cho hoạt động huy động vốn cho vay loại TS NV NCLS Ngân hàng tăng trưởng ổn định góp phần quan trọng giữ vững cấu TS NV tạo lòng tin từ phía khách hàng Chính việc làm cho cấu TS NV nhạy cảm với lãi suất ổn định hơn, tạo nên tính ổn định hoạt động , đạt mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng  Những mặt chƣa đạt đƣợc: Việc quản lí RRLS chưa trọng nhiều hoạt động kinh doanh tiền tệ, chưa có quan tâm tồn diện quản lí RRLS, cụ thể: chưa có qui định cụ thể, sách quản lí RRLS, nội dung cần thực công tác quản lí RRLS Hệ thống thơng tin chưa hỗ trợ tốt cho việc báo cáo số liệu, truy xuất liệu chậm, thời gian, không đầy đủ… khơng kịp thời việc dự báo xác mức độ thay đổi lãi suất dẫn đến việc chậm trễ khâu xử lý RRLS xảy Chưa có chương trình cập nhật sở liệu thị trường động thái khách hàng việc giao dịch với Ngân hàng để làm sở cho việc dự báo, phân tích mức độ thay đổi thời gian tới Trong việc nhận thức vấn đề RRLS mức nhận định Ngân hàng có xảy vấn đề RRLS, chưa nhận định xác khả thiệt hại cụ thể RRLS bao nhiêu, biến động theo chiều hướng gây thiệt hại cho Ngân hàng mức thiệt hại SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 61 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa 5.1.2 Một số giải pháp quản lí rủi ro lãi suất MDB_CNLX Việc nhận biết đo lường rủi ro lãi suất thực tế kinh nghiệm, mơ hình, hay ứng dụng công nghệ để thấy rõ vấn đề chưa làm Ngân hàng từ có phương hướng giải tồn đọng quan trọng khơng ảnh hưởng đến lợi nhuận mà cịn đến uy tín Ngân hàng khách hàng Việc phân tích RRLS phụ thuộc nhiều vào biện pháp, công cụ điều tiết, dự báo, phướng phát triển lãi suất thị trường, việc Ngân hàng chấp nhận rủi ro hay sử dụng biện pháp phịng ngừa quy mơ định Ngân hàng tin vào xu tiến triển lãi suất theo chiều hướng có lợi cho Ngân hàng, RRLS có xảy nằm dự đốn hồn tồn kiểm sốt rủi ro Qua việc phân tích tình hình RRLS Ngân hàng thời gian ta thấy nguồn vốn Ngân hàng trang thái nhạy cảm tức TS NCLS nhỏ NV NCLS, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình họat động Ngân hàng cần có điều chỉnh hợp lí cấu TS NCLS NV NCLS để giảm thiểu tối đa RRLS Do chưa có cơng cụ đại quản lí kiểm sốt lãi suất nên thực biện pháp chủ yếu tái cấu trúc lại cấu tài sản nguồn vốn việc lại ảnh hưởng đến khả sinh lãi Ngân hàng Để giảm thiểu rủi ro áp dụng số biện pháp sau đây:  Áp dụng nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất: Việc NHNN ban hành qui chế thực giao dịch hoán đổi lãi suất tạo điều kiện cho Ngân hàng giảm phần rủi ro lãi suất chi phí mà khơng cần điều chỉnh lại cấu tài sản nguồn vốn  Áp dụng lãi suất thả nổi: Khi lãi suất cố định nguồn vốn tài sản yếu tố tạo RRLS tiềm năng, để hạn chế RRLS nhiều Ngân hàng áp dụng chế độ thả lãi suất, cụ thể: LS cho vay thay đổi tùy theo thay đổi LS thị trường, phương pháp sử dụng nhiều hợp đồng ngắn hạn, nhiên mức LS thay đổi cho LS cố định đa phần người gửi tiết kiệm yêu cầu giữ LS cố định khách hàng vay trung dài hạn yêu cầu lãi suất cố định để có dự đốn trước hiệu dự án  Áp dụng sách mềm dẻo cho khoản vay: nhằm phịng ngừa RRLS cho khoản vay tài sản dài hạn, khoản vay dài hạn áp dụng mức lãi suất thay đổi theo LS thị trường theo tháng, quý hay năm Hoặc thời gian đầu Ngân hàng đưa mức lãi suất cao đối thủ cạnh tranh sau mức lãi suất trả giảm dần tháng, quý hay năm sau  Cân đối mặt thời gian TS NV: Việc đa dạng hóa kì hạn tiền gửi tuần , tuần… cần nên áp dụng hình thức cho vay theo thời gian tương ứng điều làm hạn chế RRLS Ngân hàng SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 62 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa  Điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn: thị trường tài Việt Nam chưa phát triển nên công cụ sử dụng rộng rãi phổ biến nhất, việc tái cấu trúc NV TS chủ yếu làm cho TS NV phù hợp với mức tăng giảm lãi suất thị trường tức Ngân hàng nhận thấy LS có xu hướng giảm cần thay đổi cấu TS NV cụ thể: giảm thời gian huy động vốn có thời hạn dài kéo dài thời hạn cho vay Ngược lại, nhận thấy lãi suất có chiều hướng tăng nên tăng thời hạn huy động vốn giảm cho vay 5.2 Giải pháp quản lí rủi ro tín dụng MDB_CNLX 5.2.1 Đánh giá chung hiệu hoạt động tín dụng RRTD MDB_CNLX  Những mặt đạt đƣợc: Ban lãnh đạo Ngân hàng có trình độ chun mơn, lực điều hành tháo gỡ khó khăn vướng mắc hoạt động, kịp thời xử lí rủi ro phát sinh Ngân hàng Đội ngũ cán nhân viên trẻ nhiệt tình, ln nổ lực khơng ngừng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Doanh số cho vay, doanh số thu nợ Ngân hàng ln có mức tăng trưởng ổn định thời gian phân tích, có điều cơng tác tăng cường kiểm tra, quản lí, thẩm định chặt chẽ đem lại hiệu cao hoạt động tín dụng Chính sách tín dụng hợp lí, dư nợ tập trung khách hàng mục tiêu Chủ động công tác tuyên truyền phổ biến quảng bá sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đến đông đảo tầng lớp xã hội  Những mặt chƣa đạt đƣợc: Nguồn thu chủ yếu Ngân hàng từ hoạt động tín dụng cho vay, nguồn thu từ loại hình sản phẩm khác cịn ít, chiếm tỉ trọng khiêm tốn tổng thu nhập Ngân hàng, nguồn thu từ dịch vụ chiếm tỉ trọng nhỏ tổng thu nhập Tuy DSCV DSTN ln có mức tăng trưởng qua năm tiêu nợ hạn, nợ xấu tăng 5.2.2 Giải pháp quản lí rủi ro tín dụng MDB_CNLX  Nâng cao hiệu sử dụng vốn Mặc dù nguồn vốn huy động Ngân hàng cao tính ổn định nguồn vốn khơng cao, Ngân hàng nên gia tăng mức độ ổn định nguồn vốn cách gia tăng hình thức khuyến nhóm khách hàng gửi tiền với kì hạn dài Tăng cường hoạt động marketing dịch vụ cho nhóm tiền gửi khơng kì hạn tính ổn định khơng cao lãi suất huy động thấp để tạo thuận lợi, cho vừa huy động vốn vừa cung cấp dịch vụ toán, nâng cao hoạt động tóan SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 63 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa không dùng tiền mặt giao dịch qua Ngân hàng giảm bớt thời gian giao dịch đến mức thấp Thành lập biểu lãi suất có nhiều chênh lệch theo kì hạn để khuyến khích khách hàng gửi tiền vào kì hạn tương đối phù hợp với tình hình sử dụng vốn Ngân hàng Tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Ngân hàng qua phương tiện truyền thơng nhằm tạo cho sắc thái đặc trưng riêng để kích thích nhu cầu tiềm phát triển khách hàng, cần tận dụng tối đa lợi để xây dựng thương hiệu nhằm quảng bá rộng rãi cho khách hàng thấy chức năng, phong cách, phương thức hoạt động kinh doanh  Khắc phục tình trạng nợ hạn, nợ xấu Đơn giản qui trình cho vay để tiết kiệm thời gian cán tín dụng khách hàng nhằm giữ chân khách hàng cũ thu hút thêm khách hàng tất nhiên phải tuân thủ yêu cầu nguyên tắc cho vay Thẩm định kĩ dự án, phương án, tiêu thức tài chính, mục đích vay vốn sử dụng vốn khách hàng, phân tích chặt chẽ nguồn thơng tin khả trả nợ nguồn trả nợ đối tượng vay vốn chủ yếu từ lợi nhuận phương án xin vay khả rủi ro tiềm tàng khách hàng phương án xin vay bị hủy bỏ, cần giám sát chặt chẽ trình sản xuất kinh doanh khách hàng, bên cạnh phải dự trù trước trường hợp khách hàng sản xuất kinh doanh bị thua lỗ để kịp thời hạn chế rủi ro mức thấp đảm bảo thu hồi nguồn vốn vay khách hàng Không trọng vào tài sản đảm bảo mà thẩm định sơ sài yếu tố khác như: lực tài chính, phẩm chất khách hàng, ưu cạnh tranh sản phẩm sản xuất dẫn đến nợ xấu, nợ hạn tăng cao Thực kiểm kê thường xuyên tài sản đảm bảo, việc phải thực định kì để xác định tình trạng tài sản đảm bảo nguồn vốn vay tránh tình trạng tài sản khơng cịn giá trị ban đầu Tiến hành phân loại nợ phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ hạn, nợ xấu để có biện pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng tạo điều kiện cho Ngân hàng thu hồi vốn vay Tăng cường việc giám sát quản lí nợ sau cho vay nhằm phát ngăn chặn kịp thời rủi ro xảy ra, đơn đốc khách hàng trả nợ phát nợ xấu  Tăng cƣờng dịch vụ Ngân hàng gắn liền với HĐTD Việc cạnh tranh theo chiều sâu cách phát triển nhiều loại hình dịch vụ: bảo lãnh, tốn xuất nhập khẩu, chiết khấu giấy tờ có giá… xu tất yếu giúp MDB_CNLX cạnh tranh với ngân hàng khác SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 64 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa  Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tƣ Cần tránh việc tập trung cho vay vào lĩnh vực đó: khơng tập trung đầu tư vào ngành kinh tế hẹp, khoản tín dụng lớn cho doanh nghiệp có nhiều rủi ro, việc dẫn đến dư nợ chiếm tỉ trọng cao tổng dư nợ, lĩnh vực gặp khó khăn tất yếu hoạt động kinh doanh Ngân hàng bị ảnh hưởng lớn  Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Ngân hàng Khơng riêng hoạt động tín dụng mà hoạt động khác để đảm bảo an tồn chấ lượng địi hỏi cơng nghệ thông tin phải phát triển để làm công cụ hỗ trợ cho hoạt động cán nhân viên, tổ chức lưu trữ, thu thập thông tin khách hàng, hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng… Tất để đánh giá xác khách hàng vay vốn nâng cao khả xử lí xảy rủi ro SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 65 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong suốt thời gian thành lập đến nay, Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng chi nhánh Long xun đóng góp tích cực vào phát triển chung kinh tế tỉnh An Giang, Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, nghiệp vụ mang lại nguồn thu cho MDB_CNLX nhiều HĐTD, hoạt động chiếm tỉ trọng lớn tổng thu nhập Ngân hàng Qua thời gian phân tích ta thấy hoạt động Ngân hàng chưa phát huy hiệu kinh doanh cụ thể thua lỗ năm liên tiếp 2008, 2009, nhiên, năm 2010 có bước chuyển biến tốt Để đạt thành tựu đó, MDB_CNLX ln phải quan tâm đến cơng tác quản lí rủi ro đặc biệt dạng rủi ro tiềm ẩn thường hay phát sinh rủi ro tín dụng RRLS, hoạt động Ngân hàng gắn liền với rủi ro Do việc quản trị rủi ro tín dụng RRLS việc làm cần thiết Ngân hàng nói chung MDB_CNLX nói riêng Qua q trình phân tích phần khái qt thực trạng rủi ro tín dụng RRLS Ngân hàng vấn đề chưa làm Từ đó, có chiến lược phù hợp nhằm hạn chế tối đa thiệt hại mà hai dạng rủi ro mang lại Với thành tích đạt thời gian qua phủ nhận cố gắng tập thể MDB_CNLX phấn đấu hoàn thành mục tiêu đề ban lãnh đạo với định hướng đắn việc tìm kiếm thị trường, mở rộng phạm vi kinh doanh 6.2 Kiến nghị Ngồi việc tự hồn thiện địi hỏi phải có yếu tố bên ngồi kết hợp: pháp luật, mơi trường kinh doanh… Với cách nhìn nhận sinh viên, xin đưa số kiến nghị sau: 6.2.1 Đối với NHNN Việt Nam Tăng cường quan tâm, đạo hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro thông qua việc phổ biến việc quản lí rủi ro NHTM ngồi nước Xây dựng sở pháp lí, thực sách tiền tệ linh hoạt phù hợp với biến động thị trường thông qua việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định môi trường kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Ban hành văn thống quản lí kiểm sốt rủi ro, có biện pháp cứng rắn, xử lí NHTM khơng tn thủ qui định Ban hành áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào lĩnh vực Ngân hàng nhằm phản ánh xác chất lượng TCTD theo thông lệ quốc tế Và sở SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 66 Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa nghiên cứu, cập nhật số liệu thống kê từ ngành, đề dự báo xu hướng phát triển, rủi ro gặp phải, từ có định hướng đầu tư cách hiệu 6.2.2 Đối với quan Nhà nƣớc Các quan: Uỷ ban thường vụ quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, nghị UBTV Quốc hội… cần hồn thiện mơi trường pháp lí, bổ sung sử đổi văn pháp lí rõ ràng phù hợp với chế thị trường Cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Ủy ban nhân dân cấp cấp), giấy đăng kí kinh doanh (do Phịng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh, huyện) … tạo môi trường thông thống cho người dân để họ n tâm sản xuất kinh doanh, đảm bảo đầy đủ điều kiện để vay vốn Ngân hàng nhằm mở rộng việc sản xuất kinh doanh Trong thực tế, nợ vay gặp rủi ro khách hàng khơng cịn khả năng, cố ý khơng trả nợ quan Nhà nước nên tạo điều kiện cho Ngân hàng thu hồi nợ, giải tranh chấp khách hàng với Ngân hàng nhanh chóng nhằm hạn chế thời gian chi phí cho Ngân hàng đặc biệt giải tài sản chấp, nên đơn giản hóa thủ tục:cơng chứng hồ sơ, giấy tờ nhà đất… khoản thường tốn nhiều thời gian Tạo điều kiện cho Ngân hàng mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch địa bàn có nhu cầu khả 6.2.3 Đối với Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông Đa dạng hóa cơng tác huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, phát triển đa dạng loại hình dịch vụ để giảm bớt rủi ro chi phí cho Ngân hàng thông qua việc nâng cấp sở hạ tầng, hợp lí hóa qui trình, thủ tục, thái độ phục vụ nhằm tạo lòng tin nơi khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh Ngân hàng địa bàn tỉnh Xây dựng phát triển nguồn nhân lực song song với việc sử dụng nguồn nhân lực sẵn có cho phù hợp với khả nhu cầu cơng việc, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh, sách tiền lương hợp lí, chế độ đãi ngộ thỏa đáng hội thăng tiến cho cán nhân viên Thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao trình độ nhân viên để có nhìn tồn diện quản trị RRLS rủi ro tín dụng Cần có phận chuyên trách thực việc đo lường, đánh giá rủi ro cơng việc tương đối khó, địi hỏi trình độ chun mơn công nghệ kĩ thuật phức tạp Thường xuyên theo dõi tình hình nợ xấu để có biện pháp xử lí kịp thời đảm bảo chất lượng tín dụng Tóm lại để tăng cường quản lí RRLS rủi ro tín dụng tốt cần phải tìm kiếm nguyên nhân gây từ áp dụng giải pháp cần thiết để khắc phục giảm thiểu rủi ro mức thấp SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lê Văn Tư 2005 Quản trị Ngân hàng Thương mại Hà Nội : NXB Tài MÃ THỊ NAM CHI NĂM 2008 RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP [trực tuyến] Đọc từ: http://caohockinhte.info/forum/images/uploads/5/8/8/7/9650.attach Nguyễn Minh Kiều 2007 Nghiệp vụ Ngân hàng đại.NXB Thống kê Nhật Minh - Ngọc Châu 31/12/2009 Kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,3% [trực tuyến] Đọc từ: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2009/12/3ba1744a/ Nhật Minh 24/12/2010 Lạm phát năm 2010 11,75%[trực tuyến] Đọc từ: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/12/3ba249cf/ Ngu n: VnM ia 30 12 2010 Kinh tế Việt Nam 2010 tăng trưởng lạc quan [trực tuyến] Đọc từ: http://www.quangninhtv.vn/channel/5146/201012/Kinh-teViet-Nam-2010-tang-truong-lac-quan-2024620/ Nguyễn Ngọc Hùng 1998 Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng NXB Tài Nguyễn Thị Mùi 2005 Quản lí kinh oanh tiền tệ Hà Nội: NXB Tài Phan Anh 25/12/2008 Tăng trưởng kinh tế đạt 6,23% [trực tuyến] Đọc từ: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2008/12/3ba09cac/ Theo TCKTPT 13/06/2006 Xử lý nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam [trực tuyến] Đọc từ: http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-taichinh/ngan-hang-thuong-mai/xu-ly-no-qua-han-hien-nay-o-cac-ngan-hangthuong-mai-vie.html THÔNG TƯ: QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ [trực tuyến] Đọc từ: http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu/Thong-tu-15-2010-TTNHNN-phan-loai-no-trich-lap-su-dung-du-phong-vb107322t23.aspx Trần Thị Thanh Hương 2010 Quản trị rủi ro tín ụng Ngân hàng TMCP Á Châu – An Giang Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Quản trị kinh oanh Khoa kinh tế QTKD, Đại học An Giang ... thực Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên SVTH: Tạ Phƣơng Thúy Trang Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên. .. GVHD:Th.s Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xuyên Nguyễn Đăng Khoa Đó lí tơi chọn đề tài:? ?Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Long Xun”... đích thấy rủi ro lãi suất Ngân hàng Phân tích rủi ro tín dụng rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng chi nhánh Long Xun để tìm cách hạn chế mức độ rủi ro, qua giúp Ngân hàng ngày kinh

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan