Tiểu Luận Môn - Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại - Chuyên Đề : Rủi Ro Lãi Suất Và Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất Của Ngân Hàng Thương Mại

25 20 1
Tiểu Luận Môn - Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại - Chuyên Đề : Rủi Ro Lãi Suất Và Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Lãi Suất Của Ngân Hàng Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO    TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHUYÊN ĐỀ 7 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GIẢNG VIÊN PGS TS[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - - - - TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHUYÊN ĐỀ 7: RỦI RO LÃI SUẤT VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GIẢNG VIÊN: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG TP.HCM-2012 Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan lãi suất 1.1.1 Định nghĩa lãi suất 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng NH 1.2 Những vấn đề rủi ro lãi suất ngân hàng 1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro lãi suất 1.2.3 Rủi ro lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2.4 Các biểu cụ thể rủi ro lãi suất .7 1.2.5 Phương pháp xác định rủi ro lãi suất PHẦN II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NHTM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 11 2.1 Mục tiêu việc quản trị rủi ro lãi suất NHTM 11 2.2 Phương pháp quản trị rủi ro lãi suất 12 2.2.1 Quản trị khe hở lãi suất 12 2.2.2 Quản trị khe hở kỳ hạn .12 2.2.3 Sử dụng cơng cụ phịng chống rủi ro lãi suất 14 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro NHTM 17 2.4 Nguyên nhân làm tăng rủi ro lãi suất 18 2.4.1 Nguyên nhân từ sách điều hành tiền tệ NHNN .18 2.4.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng thương mại .20 PHẦN 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NHTM VN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 22 3.1 Định hướng việc quản trị rủi ro NH thời gian tới 22 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, tồn cầu hóa kinh tế khơng vấn đề xa lạ mà trở thành xu hướng phát triển tất yếu khách quan kinh tế quốc gia.Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng bước nỗ lực làm mình, đón đầu hội nhập Và điều khơng tránh khỏi tồn cầu hóa cạnh tranh Để tồn phát triển bền vững cạnh tranh này, NHTM phải nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh mặt Các NHTM cạnh tranh gặp nhiều rủi ro rủi ro mà ngân hàng gặp rủi ro lãi suất Việc nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro lãi suất để từ đưa giải pháp quản lý loại rủi ro cần thiết ngân hàng thương mại Có đánh giá tốt mức độ nghiêm trọng, quản lý tốt ngân hàng thương mại vận hành tốt Vì thế, nhóm chúng em xin làm đề tài ”Rủi ro lãi suất giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất NHTM” với hy vọng giúp cho NHTM phát triển vững vàng giúp kinh tế- xã hội ngày phát triển Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan lãi suất 1.1.1 Định nghĩa lãi suất Lãi suất tỷ lệ phần trăm xác định cho đơn vị thời gian(Tháng, quý, năm),dùng làm để tính toán xác định số lợi tức ( Tiền lãi) phải trả Lãi suất thực chất mức giá phải trả cho quyền sử dụng vốn tín dụng thời gian xác định Lãi suất tỷ lệ phần trăm dùng làm để tính lợi tức tín dụng Lợi tức tín dụng (tiền lãi) nhiều hay ít, phụ thuộc vào ba nhân tố:  Giá trị tín dụng  Thời hạn tín dụng  Lãi suất tín dụng dụng 1.1.2 Trong ba nhân tố này, lãi suất nhân tố định, lãi suất coi “giá cả” tín Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng NH a Mức cung cầu tiền tệ (vốn) thị trường Đây nhân tố tác động trực tiếp đến việc hình thành lãi suất thị trường Cung tiền tệ tổng thể tiền tệ sử dụng để toán thị trường Cầu tiền tệ nhu cầu tiền đơn vị, cá nhân, tổ chức để làm phương tiện giao dịch, trao đổi hàng hoá, dịch vụ Lãi suất cân xác định giao điểm đường cung cầu tiền b Lạm phát Lạm phát nhân tố chủ chốt ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng.Lạm phát tượng tiền tệ ,chính khơng thể tránh khỏi mà có kiềm chế mức hay nhiều c Chính sách tiền tệ phủ Khi lãi suất tín dụng tăng q cao hay giảm thấp có ảnh hưởng định đến kinh tế.Chính mà nhà nước thực sách tiền tệ thơng qua Ngân hàng TW với vai trị huy toàn hệ thống ngân hàng quốc gia (với công cụ lãi suất tái chiết khấu ,tỉ lệ dự trữ bắt buộc) để điều chỉnh lãi suất ,bình ổn kinh tế d Rủi ro kì hạn tín dụng Khi đầu tư vào ngành nghề hay lĩnh vực có rủi ro định tín dụng Mức độ rủi cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Các yếu tố khách quan : môi trường kinh tế ,sự phát triển liên ngành ,môi trường pháp lý Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q e Một số nhân tố khác -Sự ổn định kinh tế trị -Các thể chế tài trung gian -Tỷ giá hối đối -Tình hình cân đối ngân sách sách tài khố nhà nước -Tình hình tài quốc tế 1.2 Những vấn đề rủi ro lãi suất ngân hàng 1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất Rủi ro kiện bất ngờ khơng mong đợi, xảy gây tổn thất dự kiến cho người Rủi ro tồn khách quan song hành với trình kinh doanh Vì kinh doanh ngân hàng ln tồn ẩn chứa rủi ro đe dọa Một rủi ro thường gặp kinh doanh ngân hàng rủi ro lãi suất Khi huy động vốn doanh nghiệp dân cư, ngân hàng phải trả lãi Khi tài trợ, ngân hàng thu lãi, lãi suất khoản cho vay, tiền gửi chứng khốn thường xun biến động, làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng gây tổn thất cho ngân hàng Như vậy, rủi ro lãi suất khả thu nhập giảm chênh lệch lãi suất giảm lãi suất thị trường thay đổi dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác cấu trúc kỳ hạn tài sản nguồn vốn, quy mô kỳ hạn hợp đồng kỳ hạn 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro lãi suất a Sự không phù hợp kỳ hạn nguồn tài sản Các tài sản nguồn ngân hàng có kỳ hạn khác Khi gắn chúng với lãi suất, ngân hàng quan tâm đến kỳ hạn đặt lãi Căn vào kỳ hạn khoản vay mà ngân hàng có kỳ hạn đặt lại lãi suất cho phù hợp Từ ngân hàng chia tài sản nguồn vốn thành loại nhạy cảm với lãi suất loại nhạy cảm với lãi suất Tài sản nguồn nhạy cảm với lãi suất loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất lãi suất thị trường thay đổi Ví dụ như: loại có kỳ hạn đặt lại giá 12 tháng tài sản nguồn ngắn hạn, tài sản nguồn trung hạn, dài hạn có thời gian đáo hạn 12 tháng,… Sự không phù hợp kỳ hạn nguồn tài sản đo khe hở lãi suất: Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất Ngân hàng có khe hở dương tài sản nhạy cảm lớn nguồn nhạy cảm nghĩa kỳ hạn huy động dài sử dụng có khe hở âm tài sản nhạy cảm nhỏ nguồn nhạy cảm nghĩa kỳ hạn huy động nhỏ sử dụng Sự khác biệt kỳ hạn kỳ hạn đặt lại tất yếu ngân hàng khó trí phù hợp tuyệt đối kỳ hạn nguồn loại tài sản khác thời kỳ kỳ hạn thường người vay người gửi tiền định Kỳ hạn đặt lại bị tác động dự đoán biến động lãi suất tương lai ngân hàng khách hàng Khác hàng muốn chọn lãi suất cố định trong suốt hợp đồng để tính tốn trước chi phí dự án, ngân hàng có xu hướng chia nhỏ kỳ hạn để hạn chế rủi ro lãi suất Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q b Sự thay đổi lãi suất thị trường khác với dự kiến ngân hàng: Quan hệ cung- cầu tín dụng thị trường thường xuyên thay đổi, lãi suất thị trường thay đổi theo Ngân hàng khó kiểm sốt mức độ xu hướng biến động Nếu ngân hàng trì khe hở lãi suất dương tăng giảm chênh lệch lãi suất tỷ lệ thuận với tăng giảm lãi suất thị trường liên ngân hàng Ngược lại, ngân hàng trì khe hở lãi suất âm thấy tỷ lệ nghịch Ngân hàng phản ứng điều chỉnh hoạt động theo biến động lãi suất để đạt mục tiêu mong muốn kinh doanh hiệu c Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định hợp đồng: Trong suốt thời gian dài trước ngân hàng thương mại Việt Nam sử dụng chế độ lãi suất cố định theo quy định Ngân hàng Nhà Nước Các dự án cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn cấu cho vay Ngân hàng thương mại, mà hầu hết dự án cho vay thường áp dụng mức lãi suất cố định chủ đầu tư muốn tính trước chi phí dự án để xác định dịng tiền tương lai tính hiệu dự án Cũng vậy, phần lớn người gửi tiết kiệm yêu cầu lãi suất cố định để phòng ngừa rủi ro Khi lăi suất thị trường thay đổi hợp đồng đem lại rủi ro cho ngân hàng khách hàng 1.2.3 Rủi ro lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi thị trường bất ổn, ngân hàng cần huy động vốn nhiều để đẩy cao tính khoản, dẫn đến cạnh tranh từ ngân hàng, từ lãi suất tăng cao, vơ tình đẩy ngân hàng vào tình trả thêm khoản chi phí đáng kể huy động vốn Sự chênh lệch lãi suất nội tệ ngoại tệ ảnh hưởng đến ngân hàng, làm cho lượng tiền nội tệ ngoại tệ thay đổi đáng kể ngân hàng Rủi ro lãi suất rủi ro phát sinh có biến động chênh lệch lãi suất lãi suất cho vay ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc vay, dẫn đến làm giảm thu nhập ngân hàng Rủi ro hậu thay đổi lãi suất Trong kinh tế, lãi suất yếu tố nhạy cảm biến động kinh tế; nữa, cơng cụ việc thực sách tài tiền tệ Chính phủ Vì vậy, rủi ro lãi suất rủi ro xuất thường xuyên hoạt động kinh doanh ngân hàng Như vậy, rủi ro lãi suất tác động biến động lãi suất hoạt động ngân hàng Rủi ro lãi suất bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại tài sản Có, tài sản Nợ hợp đồng ngoại bảng Cơ cấu tài sản Có, tài sản Nợ định tình trạng rủi ro lãi suất ngân hàng Tình trạng rủi ro lãi suất phụ thuộc vào mức độ cân đối tài sản Có tài sản Nợ mà điển hình ngân hàng dùng tài sản Nợ ngắn hạn với lãi suất thay đổi để đầu tư vào tài sản Có dài hạn Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q với lãi suất cố định Ngân hàng gặp rủi ro lãi suất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng tăng lên thu nhập tài sản Có dài hạn giữ nguyên Nếu chênh lệch thu nhập tài sản Có khơng bù đắp chi phí nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng bị ăn mòn vào vốn Ngược lại, nhận lại vốn với thời hạn lãi suất ấn định, lợi nhuận ngân hàng bị giảm lãi suất thị trường bị giảm xuống Ngồi ra, rủi ro lãi suất cịn xảy trường hợp sau đây: Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng lên, chi phí cho hoạt động ngân hàng tăng lên, làm giảm thu nhập ngân hàng Khi lạm phát cao thường có lợi cho người vay vốn bất lợi cho người cho vay  Rủi ro lãi suất xảy trình độ thấp kém, bị thua thiệt việc cạnh tranh lãi suất thị trường nhiều yếu tố kinh tế tác động đến lãi suất cung, cầu, yếu tố khác thị trường Khi ngân hàng có định điều chỉnh lãi suất theo hướng giảm xuống, tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn trả, tức khoản tiền gửi có kỳ hạn lại khơng giảm tương ứng, nên dẫn đến rủi ro lãi suất  1.2.4 Các biểu cụ thể rủi ro lãi suất Rủi ro tái tài trợ, rủi ro tái đầu tư rủi ro giá trị thị trường * Rủi ro tái tài trợ Rủi ro chi phí tái huy động vốn cao tiền lãi tài sản đầu tư kỳ hạn TS đầu tư dài kỳ hạn khoản nợ điều kiện LSTT tăng Vd: Năm Năm Huy động 8% Huy động tăng lên 9% Cho vay 10% Ngân hàng huy động 100trđ thời hạn năm cho vay 100trđ thời hạn năm Khi kết thúc năm LS thị trường tăng NH bị thiệt * Rủi ro tái đầu tư: Rủi ro tiền lãi tài sản tái đầu tư giảm thấp chi phí tái huy động vốn kỳ hạn nợ dài kỳ hạn TS đầu tư điều kiện LS thị trường giảm VD:  Năm Quản trị NHTM Năm Nhóm 10 – HKT_Q Huy động 8% Cho vay 10% Cho vay giảm 9% Ngân hàng huy động 100trđ thời hạn năm cho vay 100trđ thời hạn năm Khi kết thúc năm LSTT tăng NH bị thiệt * Rủi ro giá trị thị trường: - Rủi ro giá trị thị trường tương quan biến động ls giá thị trường công cụ tài có lãi suất cố định - Rủi ro giá trị thị trường giảm biến động bất lợi giá trị thị trường TS nợ, thuộc trường hợp: + GTTT TS sụt giảm nhanh GTTT khoản nợ kỳ hạn TS dài kỳ hạn nợ điều kiện LSTT tăng + GTTT nợ tăng nhanh GTTT TS kỳ hạn nợ dài kỳ hạn TS điều kiện LSTT giảm 1.2.5 Phương pháp xác định rủi ro lãi suất Phân tích khoảng cách Phân tích khoảng cách chênh lệch tổng số tài sản có loại nhạy cảm với lãi suất tổng số tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất Ưu điểm phương pháp đơn giản , dễ dàng thấy mức độ rủi ro ngân hàng trước rủi ro lãi suất Tuy nhiên thực tế ta thấy tất tài sản có tài sản nợ ngân hàng có kỳ hạn tốn Bởi tính chất hoạt động ngân hàng gặp nhiều rủi ro nên ngân hàng phải đa dạng hoá khoản mục tài sản có, đồng thời việc huy động vốn ngân hàng thường mang tính bị động nên khoản mục tài có tài sản nợ có kỳ hạn tốn Như để định lượng cách xác rủi ro lãi suất ta sử dụng phương pháp gọi phân tích khoảng thời gian tồn Phân tích khoảng thời gian tồn Phân tích khoảng thời gian tồn dưạ khái niệm khoảng thời gian tồn Macaulay, định lượng khoảng thời gian sống trung bình đồng tiền tốn chứng khốn Về mặt đại số học, khoảng thời gian tồn Macaulay định nghĩa : Trong T= thời gian tính đến lúc việc tốn tiền mặt thực Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q CPτ = toán tiền mặt ( lãi = gốc ) thời điểm Ti = lãi suất; N = thời gian đến mãn hạnh chứng khoán : Khoảng thời gian tồn khái niệm hữu ích mang lại xấp xỉ tốt tính nhạy cảm giá trị thị trường chứng khoán thay đổi lãi suất Thay đổi tính phần trăm giá trị thị trường chứng khoán thay đổi phần trăm lãi suất khoảng thời gian tồn năm Sự phân tích khoảng thời gian tồn liên quan đến việc so sánh khoảng thời gian tồn trung bình tài sản nợ ngân hàng Quay lại với bảng cân đối tài sản ngân hàng thương mại A, giả sử khoảng thời gian tồn tài sản ngân hàng thương mại A , giả sử khoảng thời gian tồn trung bình tài sản năm, (Tức thời gian sống trung bình dịng tốn năm _ khoảng thời gian tồn trung bình tài sản nợ năm lãi suất tăng 5% , giá trị thị trường tài sản có giảm 5% 6=30%, giá trị thị tường nhữnh tài sản nợ giảm 5%*3=15% Kết giá trị ròng ( giá trị thị trường tài sản có trừ tài sản nợ) giảm (30%-15%=15%)của tổng giá trị tài sản có ban đầu kết tính trực tiếp : [ -thay đổi %về lãi suất ]*[khoảng thời gian tồn tài sản có trừ khoảng thời gian tồn tài sản nợ ] tức -15% =-5% (6-3) Tương tự lãi suất giảm 5% làm tăng giá trị ròng ngân hàng lên 15% tổng giá trị tài sản có [-(5%)*(6-3)=15%] Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q PHẦN II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NHTM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh uy tín ngân hàng có tính lây chuyền, ảnh hưởng mạnh đến tồn đời sống, kinh tế, trị quốc gia Vì vậy, để hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an toàn hiệu quả, cần phải kiểm sốt hạn chế rủi ro thơng qua công tác quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.1 Mục tiêu việc quản trị rủi ro lãi suất NHTM Mục tiêu quan trọng hoạt động quản trị rủi ro lăi suất bảo vệ thu nhập dự kiến mức tương đối ổn định bất chấp thay đổi lăi suất Để đạt mục tiêu này, ngân hàng phải tŕ tỷ lệ thu nhập lăi cận biên(NIM) cố định Đây hệ số giúp cho ngân hàng dự báo trước khả sinh lăi ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời tm ́ kiếm nguồn vốn có chi phí thấp Hệ số cho thấy chi phí huy động vốn tăng nhanh lăi thu từ cho vay đầu tư lăi thu từ cho vay đầu tư giảm nhanh chi phí huy động vốn làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lăi suất lớn Hệ số chênh lệch lăi (NIM) =   [(Thu nhập lãi – Chi phí lãi) / Tổng TSC sinh lời] * 100 Trong đó: -         Thu nhập lăi: lăi cho vay, đầu tư, lăi tiền gửi ngân hàng khỏc, lói đầu tư chứng khoỏn,… -         Chi phí lăi: chi phí huy động vốn, vay, -         Tổng TSC sinh lời = Tổng TSC – Tiền mặt & Tài sản cố định Như vậy, tỷ lệ thu nhập lăi cận biên ngân hàng chịu tác động nhiều yếu tố như: Những thay đổi lăi suất Những thay đổi mức chênh lệch lăi thu từ TSC chi phí phải trả lăi cho TSN Những thay đổi giá trị tài sản nhạy cảm lăi suất mà ngân hàng nắm giữ mở rộng hay thu hẹp quy mô hoạt động ḿnh Những thay đổi giá trị TSN phải trả lăi mà ngân hàng sử dụng để tài trợ cho danh mục tài sản sinh lời mở rộng thu hẹp hoạt động Những thay đổi cấu trúc TSC TSN mà ngân hàng thực tiến hành chuyển đổi TSC, TSN lăi suất cố định lăi suất thay đổi, kỳ hạn ngắn kỳ hạn dài, tài sản mang lại mức thu nhập thấp với tài sản mang lại mức thu nhập cao Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q Thông qua việc tŕ tỷ lệ thu nhập lăi cận biên thấy rằng, việc phối hợp quản trị TSN TSC phải luôn thực song song, hỗ trợ lẫn bảo vệ thu nhập dự kiến Ngân hàng khỏi rủi ro lăi suất Để thấy rơ quan hệ quản trị TSN quản trị TSC, xem xét cách pḥng chống rủi ro lăi suất thơng qua việc xác định - kiểm sốt khe hở nhạy cảm lăi suất việc quản lý khe hở kỳ hạn ngân hàng 2.2 Phương pháp quản trị rủi ro lãi suất 2.2.1 Quản trị khe hở lãi suất Các nhà quản trị sử dụng khe hở lãi suất tiêu đo khả thu nhập giảm lãi suất thay đổi ngồi dự kiến Khe hở lãi suất lớn lãi suất thay đổi dự kiến, tổn thất ngân hàng lớn Khe hở lãi suất = giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất – giá trị nợ nhạy cảm với lãi suất Quy trình quản lý khe hở kì hạn gồm bước: -         Lựa chọn thời kì nhằm quản trị (có thể tháng, tháng hay năm…) -         Lựa chọn giá trị tỷ lệ thu nhập lãi cận biên mục tiêu -         Dự báo lãi suất tăng hay giảm -         Xác định giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất giá trị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất mà ngân hàng nắm giữ Yêu cầu với nhà quản trị: Khi sử dụng kĩ thuật yêu cầu nhà quản trị phải tiến hành phân tích kì hạn, định giá lại hội gắn với tài sản sinh lời ngân hàng, khoản tiền gửi vốn vay thị trường Nếu nhà quản trị thấy mức độ rủi ro lớn, họ phải thực số điều cho giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất trở nên phù hợp tới mức tối đa với giá trị nguồn nhạy cảm với lãi suất Việc quản trị khe hở lãi suất vô khó khăn phức tạp địi hỏi nhà quản trị phải có trình độ việc xác định thời điểm định giá lại tài sản nguồn ngân hàng lựa chọn thời gian thích hợp để cân tài sản nguồn nhạy cảm với lãi suất không đơn giản 2.2.2 Quản trị khe hở kỳ hạn Để phòng chống rủi ro lãi suất ngân hàng thường lựa chọn khe hở kì hạn tiến dần đến Khe hở kì hạn = Kì hồn vốn TB theo giá trị danh mục tài sản – Kì hồn trả TB theo giá trị nguồn vốn Kì hạn hồn vốn giá trị kì hạn TB xác định sở thời gian xuất dòng tiền vào tạo từ tài sản hàng Kì hạn hồn trả thước đo thời gian TB dịng tiền dự tính khỏi ngân Để phòng ngừa rủi ro lãi suất phải đảm bảo: Kỳ hạn hoàn vốn TB theo giá trị Quản trị NHTM Kỳ hạn hoàn trả TB = theo giá trị Tổng giá trị nguồn vốn X - Nhóm 10 – HKT_Q tài sản nguồn vốn Tổng giá trị tài sản Quy trình quản trị khe hở kì hạn gồm bước: -         Tính kì hạn hoàn vốn khoản lục danh mục -         Nhân giá trị kì hạn hồn vốn vừa tính với tỷ trọng giá trị thị trường khoản mục danh mục -         Cộng kết bước để xác định kì hạn hồn vốn tồn danh mục Chúng ta sử dụng mơ hình thời lượng để tính tốn kì hạn hồn vốn khoản mục danh mục lượng hóa mức độ tổn thất xảy rủi ro lãi suất Đây xem mơ hình hồn hảo việc đo mức độ nhạy cảm tài sản có tài sản nợ lãi suất đề cập đến tất yếu tố thời lượng tất luồng tiền kì hạn đến hạn tài sản nợ tài sản có Tuy nhiên việc áp dụng mơ hinh thời lượng vào hoạt động ngân hàng gặp nhiều hạn chế - Cân xứng thời lượng hai vế bảng cân đối kế toán tốn kém: Trên thực tế việc cấu lại bảng cân đối tài sản bao gồm danh mục tài sản lớn phức tạp việc làm khó khăn tốn thời gian tiền bạc Điều địi hỏi cần phải có thị trường tài phát triển mạnh mẽ với nghiệp vụ như: chứng khốn hóa tài sản, mua bán nợ nghiệp vụ phát sinh, mua bán vốn - Sự biến động mơ hình thời lượng: Mơ hình thời lượng xây dựng tren giả thuyết lãi suất thị trường thay đổi ngay sau mua trái phiếu Trên thực tế điều khơng phải lúc mà lãi suất thị trường thay đổi suốt kì hạn trái phiếu Đồng thời , thời lượng trái phiếu thay đổi theo thời gian Do dịi hỏi nhà quản trị phải thường xuyên cân đối lại thời lượng tài sản có tìa sản nợ Điều tốn phức tạp, lúc làm - Vấn đề lãi suất thả việc trì hỗn vấn đề tốn: Trên thực tế có nhiều trái phiếu khoản tín dụng có lãi suất thả theo diều kiện thị trường Và lúc khách hàng ngân hàng toán gốc lãi hạn 2.2.3 Sử dụng cơng cụ phịng chống rủi ro lãi suất a Hợp đồng kỳ hạn Để thấy tác dụng to lớn hợp đồng kỳ hạn việc bảo đảm rủi ro lãi suất trực tiếp Giả dụ nhà quản trị Ngân hàng nắm giữ bảng cân đối tài sản triệu USD trái phiếu có kỳ hạn 10 năm Bình thường tài sản thời điểm t = 0, trái phiếu có giá trị 97 USD 100 USD mệnh giá, tức tổng giá trị trái phiếu 970 000 USD Tại thời điểm t = nhà quản trị nhận tin dự báo lãi suất dự tính tăng 2% tõ mức 12,5428% lên 14,5428% thời hạn tháng tới Với hiểu biết rằng, lãi suất thị trường tăng lên nghĩa giá trị trái phiếu giảm xuống, nhà quản trị tiến hành tính tốn thời lượng trái phiếu có kỳ hạn 10 năm xác năm P   : thị giá trái phiếu, tức P = 970 000 USD Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q D    : thời lượng trái phiếu, tức D = năm AR : mức thay đổi lãi suất dự tính, tức AR = 0, 02 + R = + 12,5428% AP : 970 000 = (-6) x 0, 02 : 1, 125428 AP = -103427, 32 USD Kết là, nhà quản trị Ngân hàng dự tính chịu khoản lỗ từ việc nắm giữ trái phiếu lãi suất thị trường tăng 103427, 32 USD, hay giá trái phiếu giảm 10,66% (AP / P = 10,66%) Tức giá trái phiếu giảm tõ 97 USD xuống 86, 657 USD 100 USD mệnh giá Để bù đắp sù thua lỗ này, tức giảm rủi ro xuống sè 0, nhà quản trị tiến hành thơng qua nghiệp vụ ngoại bảng cách bán kỳ hạn triệu % mệnh giá trái phiếu với kỳ hạn tháng Cái xảy lãi suất thực tăng 2% sau thời gian tháng? Đó giá trái phiếu giảm 10,66% tương đương với khoản lỗ vốn 103427, 32 USD Mặt khác sau lãi suất tăng 2%, nhà quản trị Ngân hàng mua triệu USD mệnh giá trái phiếu có kỳ hạn 10 năm thị trường giao với giá 866, 573 USD giao sè trái phiếu mua cho đối tác theo hợp đồng triệu USD mệnh giá 970 000 USD Do lợi nhuận thu từ hợp đồng giao dịch kỳ hạn là: 970 000 USD – 866 573 USD = 103 427 USD (hay lợi nhuận thu từ hợp đồng giao dịch kỳ hạn = giá trị hợp đồng kỳ hạn – giá trị hợp đồng giao dịch thời điểm sau tháng) Do dù thua lỗ bảng cân đối tài sản (nội bảng) 103 427 USD bù đắp đầy đủ lợi nhuận thu từ hợp đồng bán kỳ hạn (ngoại bảng) Nh rủi ro lãi suất Ngân hàng bảo đảm, tức b Hợp đồng tương lai - Giải thích mét số thuật ngữ: + Bảo đảm Vi Mơ – Microhedging: Mét Ngân hàng tiến hành bảo đảm Vi Mô nã sử dụng hợp đồng tương lai (hoặc kỳ hạn) để bảo đảm rủi ro cho phận tài sản (có nợ) cách riêng biệt Một ví dụ bảo đảm vi mơ việc Ngân hàng bảo đảm rủi ro lãi suất trái phiếu có kỳ hạn 10 năm nh ví dụ mà vừa xét + Bảo đảm Vĩ Mô – Macrohedging: Bảo đảm vĩ mô xuất nhà quản trị Ngân hàng muốn sử dụng nghiệp vụ giao dịch tương lai, giao dịch kỳ hạn hay giao dịch phát sinh khác để bảo đảm rủi roạ không cân xứng thời lượng hai vế bảng cân đối tài sản Như vậy: Bảo đảm vi mô việc nhà quản trị xác định phận tài sản để bảo đảm rủi ro cách riêng biệt sử dụng hợp đồng tương lai hay hợp đồng phát sinh khác để bảo đảm rủi ro tài sản Trong đó, bảo đảm vĩ mơ quan tâm đến tồn danh mục tài sản có tồn danh mục tài sản nợ bảng cân đối tài sản Do đó, nã cho phép tồn trạng thái ròng tài sản mức độ nhạy cảm lãi suất, không cân xứng thời lượng phận tài sản riêng lẻ Bảo đảm thông thường bảo đảm chọn lọc: Bảo đảm thông thường Ngân hàng tiến hành bảo đảm toàn hai vế bảng cân đối tài sản (bảo đảm vĩ mơ) tiến hành bảo đảm tồn mét phận tài sản thuộc tài sản có tài sản nợ Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q (bảo đảm vi mô) nhằm đạt mức rủi ro thấp cách bán hợp đồng tương lai để bù đắp rủi ro tài sản Tuy nhiên, rủi ro giảm xuống mức thấp lợi tức mức thấp (rủi ro cao lợi nhuận lớn ngược lại) Do đó, khơng phải tất nhà quản trị Ngân hàng trường hợp muốn tiến hành bảo đảm rủi ro thơng thường Ngồi trường hợp bảo đảm rủi ro thơng thường, nhiều Ngân hàng lựa chọn phương án chấp nhận mét phận tài sản không tham gia bảo đảm, tiến hành bảo đảm mức Những trường hợp nh gọi bảo đảm rủi ro chon lọc * Hợp đồng tương lai hạn chế rủi ro lãi suất: Có hợp đồng giao dịch tương lai mà nhà quản trị Ngân hàng cần phải mua bán để bảo đảm rủi ro phụ thuộc vào: - Mức độ rủi ro (mức độ thay đổi) lãi suất - Xu hướng biến động lãi suất (tăng hay giảm) - Mối quan hệ rủi ro lợi tức trường hợp bảo đảm hoàn toàn hay bảo đảm chọn lọc - Đặc điểm giao dịch quyền chọn: c Giao dịch quyền chọn + Đặc điểm giao dịch quyền chọn: Chọn mua chứng khoán, người mua phải trả khoản phí cho người bán C, gọi phí chọn mua (call premium) Phí chọn mua phải toán cho người bán thời điểm ký kết hợp đồng mua quyền chọn mua đồng thời người mua trở thành người tiềm thu lợi nhuận giá trái phiếu tăng mức giá giao dịch (X) cộng với khoản phí chọn mua (C) Bán quyền chọn mua trái phiếu chiến lược thứ hai giao dịch quyền chọn Đối với hợp đồng bán quyền chọn mua, người bán quyền chọn mua (the seller of a call option) nhận khoản phí gọi phí bán quyền chọn mua phải ln ln sẵn sàng bán trái phiếu cho ngươì mua mức giá cố định thoả thuận trước, gọi giá giao dịch Chiến lược thứ ba mua quyền chọn bán trái phiếu Người mua quyền chọn bán trái phiếu (the buyer of a put option) có quyền (khơng phải làm nghĩa vụ) bán trái phiếu cho người bán quyền chọn bán trái phiếu mức giá cố định thoả thuận trước (gọi giá giao dịch) Ngược lại, người mua phải trả cho người bán khoản phí, gọi phí chọn bán (P) Chiến lược thứ tư bán quyền chọn bán trái phiếu Trong trường hợp bán quyền chọn bán trái phiếu, người bán nhận khoản phí P (gọi phí bán quyền chọn bán) người bán phải sẵn sàng mua trái phiếu mức giá giao dịch X người mua thực quyền chọn bán + Giao dịch quyền chọn hạn chế rủi ro lãi suất: Đối với Ngân hàng nhỏ chiến lược thích hợp thực quyền chọn mua quyền chọn bán Cả hai lý để giải thích lại nh vậy, là: Lý kinh tế lý qui chế Tuy nhiên, Ngân họn bán lợi nhuận tiềm thu bị giới hạn, khả phát sinh lỗ khơng có giới hạn Khi giá trái phiếu biến động mạnh làm cho chênh lệch giá thị trường giá giao Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q dịch quyền chọn tăng lên dẫn đến thua lỗ Đối với Ngân hàng trì hợp đồng bán quyền chọn với khối lượng lớn đứng trước nguy lỗ vốn nặng nề Như thấy, cách bán quyền chọn mua Ngân hàng bảo đảm rủi ro lãi suất trường hợp lãi suất thị trường giảm, giá trái phiếu tăng lên, nghĩa giá trị trái phiếu danh mục đầu tư Ngân hàng tăng lên đủ để bù đắp khoản lỗ từ hợp đồng bán quyền chọn mua Trong trường hợp ngược lại, lãi suất thị trường tăng khoản lợi nhuận thu từ hợp dồng bán quyền chọn mua (khoản phí thu được) không đủ để bù đắp cho sù giảm giá trái phiếu danh mục đầu tư Ngân hàng Điều có thể, lợi nhuận thu tối đa từ hợp đồng bán quyền chọn mua bị giới hạn mức phí thu C Ngược lại, trường hợp bảo đảm rủi ro lãi suất cách mua quyền chọn bán trái phiếu cung cấp cho nhà quản trị Ngân hàng phương án lựa chọn hấp dẫn nhiều Lý quy chế hạn chế hợp đồng quyền bán: Theo quan điểm nhà làm sách, hợp đồng quyền bán mà đặc biệt hợp đồng không nhằm mục đích bảo đảm rủi ro tài sản (tức hoạt động đầu cơ) rủi ro, Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lỗ vốn không hạn chế Thật vậy, thời gian khứ nhà làm sách cấm Ngân hàng thực hợp đồng bán quyền chọn bán bán quyền chọn mua mét sè lĩnh vực định nhằm quản lý rủi ro Ngân hàng Hiện Óc 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro NHTM Trong thực tế, Ngân hàng khó thuyết phục khách hàng để huy động phù hợp với chương trình Quản lý TSN TSC Ngân hàng Ngồi ra, khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm, khó dự đốn khoản tiền tăng lên hay giảm xuống?Và khả thu hồi nợ đến hạn khách hàng khơng xác Nên việc xây dựng dòng tiền – vào cân xứng kỳ hạn khó thực Vì vậy, rủi ro lãi suất luôn tồn ngân hàng Các Ngân hàng nhỏ quản lý TSN – TSC theo kinh nghiệm Dựa vào kinh nghiệm sốliệu khứ để dự đoán mức độ thay đổi dòng tiền vào, đặc biệt nguồn vốn huy động Sau đó, tùy vào thời kỳ để phân phối nguồn vốn theo tỷ lệ thích hợp tiền mặt quỹ, đầu tư chứng khốn có tính khoản cao, cho vay Thông thường, ngân hàng dưnợcho vay chiếm khoảng 75%-90% tổng nguồn vốn huy động hạn chế cho vay đồng thời đẩy mạnh biện pháp để thu hút nguồn tiền gửi Bên cạnh đó, việc kiểm sốt rủi ro lãi suất Ngân hàng tồn vấn đề sau: Chiến lược quản lý dòng tiền vào – ngân hàng TMCP bao quát Các NHTMCP chưa có cơng cụ phù hợp để lượng hóa rủi ro, báo cáo phục vụ quản lý khoản chủyếu ngắn hạn (thường tuần), báo cáo kế hoạch giải ngân, kếhoạch thu hồi nợ ngắn hạn lập sốliệu báo cáo thường không theo sát thực tế; báo cáo phân tích dài hạn đểphục vụmục tiêu huy động Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q sửdụng nguồn vốn hiệu Mặc dù cơcấu tổchức quản lý rủi ro khoản xây dựng việc vận hành chưa hiệu Rất tổchức tín dụng xây dựng kếhoạch đối phó với tình trạng khủng hoảng khoản, rủi ro lãi suất có xây dựng chưa luyện tập cập nhật thường xuyên, liên tục Các NHTM chưa xây dựng sách lãi suất phù hợp với mức độ rủi ro hoạt động Ngân hàng, sách lãi suất Ngân hàng dễ bị dẫn dắt yếu tố thị trường; chưa lượng hóa rủi ro lãi suất cho cấu TSN – TSC Ngân hàng Hệ thống công nghệ thông tin quản lý chưa hỗ trợ việc lập báo cáo phục vụ quản lý rủi ro lãi suất Hầu hết Ngân hàng chưa có cơng cụ nhằm phân tích độ nhạy lãi suất để xác định ảnh hưởng việc thay đổi lãi suất kết hoạt động kinh doanh thị trường thay đổi Nhiều ngân hàng vay tiền thị trường LNH để bù đắp thiếu hụt khoản tạm thời mà để đầu tư: Ngoại trừmột sốít ngân hàng (Techcom Bank, STB, MSB) sử dụng nguồn tiền vay LNH để đảm bảo thiếu hụt khoản tạm thời, lại đa sốcác ngân hàng sử dụng nguồn vốn vay LNH để đầu tư, có ngân hàng sử dụng nguồn tiền để đầu tư lên đến 47% tổng tài sản Vì mức độrủi ro kinh doanh NHTMCP thời gian qua cao nguồn cung tiền giảm đi, đồng thời công tác Quản trịTSN – TSC NHTMCP không quan tâm nhà quản trị cho nguy nguồn cung tiền giảm khơng có, bộc lộ điểm yếu lực dựbáo nhà quản trị ngân hàng Để thấy rõ mức độ rủi ro lãi suất, ta sửdụng số liệu nguồn vốn vay LNH sử dụng để đầu tư ngân hàng (đây khoản chênh lệch tiền gửi vay TCTD khác với tiền gửi cho vay TCTD khác) Nguồn vốn vay LNH thường có giá trị lớn nguồn vốn vay bị rút về, vay LNH để trả việc huy động vốn từ TCKT dân cư để bù đắp khoản thiếu hụt phải nhiều thời gian, điều dễ dàng đẩy ngân hàng vào tình trạng thiếu khoản Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, việc thiếu khoản nguy hiểm ảnh hưởng đến toàn hệ thống Khi nguồn vốn vay LNH bị rút khoản đầu tư chưa đến hạn thu hồi Nếu ngân hàng huy động kịp để bù đắp nguồn vốn LNH phải trả ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất cao làm giảm lợi nhuận ngân hàng tốc độ tăng khoản lãi thu tăng chậm nhiều so với tốc độtăng khoản lãi phải trả Rất NHTMCP sử dụng cơng cụ phái sinh để bảo vệ lợi nhuận ngân hàng tránh rủi ro lãi suất Các nghiệp vụ phái sinh mang tính thí điểm đơn lẻ chúng sử dụng từ đầu năm 2000, số TCTD NHNN cho phép thực công cụ phái sinh như: VCB, VIB, ACB, TCB, MB, EIB, doanh số hoạt động không đáng kể so với doanh số hoạt động truyền thống Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q 2.4 Nguyên nhân làm tăng rủi ro lãi suất 2.4.1 Nguyên nhân từ sách điều hành tiền tệ NHNN Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, từnăm 2003 đến 2007, cung tiền năm tăng 25% lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc giữ nguyên không đổi khiến lạm phát liên tục mức cao, tình trạng dư VNĐ kéo dài, lãi suất thịtrường LNH giảm Với lãi suất thực âm (giá vốn rẻ), nhà đầu tư dễ dàng vay tiền để đầu tư vào bất động sản chứng khoán bất chấp rủi ro Ngay ngân hàng bỏ qua biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất (dùng nguồn vốn ngắn hạn, vốn vay thị trường LNH cho vay trung dài hạn) để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhằm đạt lợi nhuận cao Từ cuối năm 2007, trước sức ép lạm phát NHNN buộc phải thực sách thắt chặt tiền tệ loạt biện pháp: phát hành tín phiếu bắt buộc để hút tiền lưu thơng về, chuyển tiền gửi Kho bạc Nhà nước Ngân hàng vềNHNN, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, mở rộng biên độ tỷ giá hối đoái, tăng mạnh tỷgiá, khống chế dư nợ tín dụng,… Đáng lẽ với biện pháp này, NHNN kiềm chế lạm phát hành động NHNN đẩy NH TMCP vào đua lãi suất để đảm bảo khoản biết trước rủi ro lãi suất xảy cao Lý do: Trên thực tế, tồn nghịch lý: Lãi suất LNH thấp lãi suất huy động dân cư TCKT ngân hàng tiếp tục tăng Nghịch lý tồn khả tiếp cận với khách hàng ngân hàng khác khác Các ngân hàng TMCP nhỏ nguồn vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn nên phải tăng lãi suất để thu hút khách hàng Trong đó, ngân hàng có quy mô lớn, nguồn vốn huy động vượt nhu cầu cho vay giữ lãi suất huy động cao để giữ khách Thực trạng gây khó khăn cho việc thực thi sách tiền tệ: Một cịn có ngân hàng dư thừa vốn cịn có ngân hàng thiếu vốn Việc NHNN thay đổi cung tiền, thay đổi lãi suất để thực thi sách tiền tệlà khó khăn Về mặt lý thuyết, nguồn vốn ngắn hạn thị trường tiền tệ dư thừa, để ổn định lãi suất, NHNN phải hút tiền để đảm bảo cung cầu vốn cân bằng, không gây áp lực giảm lãi suất thị trường ngược lại Ngồi ra, ngân hàng quy mô lớn, nguồn vốn huy động vượt nhu cầu cho vay, cơcấu tổng tài sản dành phần nguồn vốn đầu tưvào giấy tờ có giá, có thểtham gia vào thị trường mở để vay vốn NHNN với lãi suất thấp đểtăng tính khoản cho Ngân hàng Trong đó, ngân hàng quy mô nhỏ, áp lực lợi tức cho cổ đông sử dụng hầu hết vốn huy động mà sử dụng vốn vay LNH để đẩy mạnh cho vay tín dụng mà khơng đầu tư đầu tư vào giấy tờ có giá nên khơng thểvay tiền NHNN thơng qua thị trường mở Khi Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q NHNN hút lượng lớn tiền lưu thông thị trường về, khoản tiền gửi có kỳ hạn Ngân hàng khác bịrút làm cho ngân hàng nhỏ bị cân đối nguồn vốn trầm trọng, để đảm bảo khoản, ngân hàng nhỏ phải vay ngân hàng có quy mơ lớn với lãi suất cao NHNN không nghiên cứu kỹ, không bao quát hết tất trường hợp có thểxảy ra Quyết định, thị; khơng tìm hiểu kỹ tình hình Ngânhàng khảnăng Ngân hàng có thểthực khơng? Thật vậy, ngược lại mong muốn NHNN Đa số Ngân hàng đẩy mạnh cho vay nhằm làm tăng tổng dư nợ lên để đảm bảo dư nợ cho vay đầu tư chứng khoán xuống mức 3% tổng dư nợ Việc tăng nhanh dưnợcho vay NHTMCP kèm theo nới lỏng điều kiện cho vay nên khơng thể có chất lượng tín dụng tốt Đây nguyên nhân làm tăng rủi ro lãi suất NHTMCP phát sinh nợ hạn, làm ảnh hưởng đến kế hoạch quản lý TSN – TSC NHTMCP Việc thay đổi liên tục định vềlãi suất huy động áp dụng ngân hàng TMCP NHNN (ấn định lãi suất trần huy động 12%/năm; thay đổi lãi suất từ 8.75%/năm lên đến 12%/năm, 13%/năm, 14%/ năm) tạo tâm lý không ổn định cho khách hàng gửi tiền, khách hàng gửi tiền với kỳhạn ngắn kỳ vọng lãi suất tăng Điều làm ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh Ngân hàng, gây khó khăn đến công tác Quản trị TSN – TSC ngân hàng Vì ngân hàng chủ yếu huy động nguồn vốn ngắn hạn, khách hàng sẵn sàng rút tiền từ chỗ có lãi suất thấp sang nơi có lãi suất cao, làm ngân hàng bị động hoạt động kinh doanh 2.4.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng thương mại Trên thực tế, NHTMCP thường gặp khó khăn việc huy động nguồn vốn trung dài hạn xu hướng gửi tiền khách hàng Theo thống kê NHNN Việt Nam, cơcấu cho vay bất động sản trung dài hạn chiếm tỷtrọng khoảng 80% tổng dưnợcho vay bất động sản Trong điều kiện thịtrường tiền tệ ổn định, nguồn cung tiền dồi dào, việc sử dụng 40% nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn đảm bảo an tồn cho hệthống ngân hàng có thểdễdàng huy động nguồn tiền gửi lớn, cho dù đa sốnguồn huy động nguồn ngắn hạn Nên ngân hàng có khe hở kỳ hạn dương (kỳ hạn hồn vốn trung bình tài sản lớn kỳhạn hồn trả trung bình nợ), điều làm giảm lợi nhuận ngân hàng lãi suất tăng Vì ngân hàng dùng nguồn vốn huy động ngắn đểcho vay trung dài hạn nên nguồn cung tiền giảm, cộng với đợt tăng lãi suất liên tiếp làm ảnh hưởng đến khả khoản lợi nhuận ngân hàng Hiện nay, hoạt động cho vay ngân hàng chủyếu, chiếm khoảng 70% đến 90% tổng TSC tỷ lệ tương đương tổng thu nhập hệ thống ngân hàng Trong tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng lên vì: việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, mà thị trường bất động sản, thị trường chứng khốn bị đóng Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q băng; sức ép cạnh tranh chế khoán kinh doanh dẫn tới nới lỏng điều kiện vay vốn làm cho chất lượng tín dụng thấp, dễ phát sinh nợ hạn không thu hồi nợ, việc phát tài sản khách hàng để thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian Đặc biệt lĩnh vực bán lẻ, ngân hàng cho vay tín chấp lên tới 300 triệu đồng với thời gian cho vay lên đến 20 năm Rủi ro lãi suất xuất kỳhạn hoàn vốn lớn kỳhạn hoàn trả Trong tập trung vào tăng trưởng tín dụng yếu tốbất lợi xuất hiện: giá leo thang, doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn chi phí tăng, lạm phát Trước tình hình đó, Chính phủphải thực sách thắt chặt tiền tệ Để đảm bảo khoản, ngân hàng tăng lãi suất huy động, đóng cửa tín dụng Rủi ro lãi suất tăng lên lãi suất huy động tăng nhanh hơn, vượt lãi suất cho vay làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Việc phân loại nợchỉdựa việc đánh giá khả trả nợ khoản vay riêng lẻ khách hàng trả nợ hạn khách hàng tốt Thậm chí, ngân hàng gia hạn nợ cho khách hàng cán tín dụng hướng dẫn khách hàng vay nóng để trả nợ giải cho khách hàng vay lại thời gian ngắn Vì vậy, khách hàng khách hàng tốt khoản nợ khách hàng ngân hàng nợ tốt (thuộc nhóm 1) trường hợp kinh tế ổn định Nhưng từ đầu 2008, với sách thắt chặt tiền tệ, ngân hàng tập trung thu hồi nợ không cho vay lại Khi đó, khách hàng có khả tài thực trả nợ khách hàng có dư nợ tốt nhờ thủ thuật lộ diện khoản nợ họ khơng cịn thuộc nợ nhóm 1, điều góp phần làm cho nợquá hạn ngân hàng tăng lên Vì khơng thu hồi nợ nên ngân hàng bịmất cân đối dòng tiền vào – dòng tiền theo kế hoạch, làm ảnh hưởng đến kế hoạch lợi nhuận Ngân hàng Thông thường, khách hàng luôn chấp nhận giá dịch vụ ngân hàng bán khách hàng chấp nhận sửdụng dịch vụngân hàng Nhưng thời gian qua, ngân hàng cạnh tranh liệt để huy động vốn mà chủyếu cạnh tranh lãi suất nên xuất hiện tượng khách hàng gửi tiền mặc cảlãi suất với ngân hàng Vì vậy, thực tế, lãi suất huy động ngân hàng cao so với lãi suất huy động niêm yết Ngồi ra, cịn có việc phá vỡ hợp đồng gửi tiền: khách hàng gửi tiền chưa đến hạn lại yêu cầu tăng lãi suất, khơng rút tiền trước hạn Trong khoản tín dụng chưa đến kỳ điều chỉnh lãi suất, ngân hàng thuyết phục khách hàng điều chỉnh tăng lãi suất phí huy động cao nhiều so với nguồn thu từ lãi tín dụng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Cơ cấu đầu tư Ngân hàng TMCP, đặc biệt Ngân hàng có quy mơ nhỏ, ngân hàng chuyển đổi quy mô từ ngân hàng nông thôn lên ngân hàng thịchủyếu tập trung mở rộng tín dụng, nguồn thu nhập ngân hàng Nên tỷ trọng đầu tư vào giấy tờ có giá thấp (trong trường hợp NHNN thực sách thắt chặt tiền tệ, cơng cụhữu hiệu để ngân hàng tham gia nghiệp vụ thị trường mở, đảm bảo khoản cho ngân hàng, tránh việc chạy đua lãi suất, bảo vệ lợi nhuận ngân hàng) Khi NHNN thực nghiệp vụ thị trường mở, Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q Ngân hàng tham gia để trực tiếp nhận vốn từ NHNN mà nhận vốn thơng qua ngân hàng khác, làm cho chi phí huy động tăng cao Trong đua lãi suất vừa qua, nhiều ngân hàng đưa sản phẩm Tiết kiệm rút gốc linh hoạt, theo khách hàng gửi tiền có thểrút trước hạn mà hưởng lãi suất cao lãi suất khơng kỳhạn Sản phẩm vơ hình chung khuyến khích khách hàng gửi tiền kỳhạn dài đểcó lãi suất cao rút lúc Ngồi ra, để giảm chi phí dự trữ bắt buộc, ngân hàng TMCP thỏa thuận với khách hàng gửi tiền kéo dài thời gian gửi tiền hợp đồng lên đến 12 tháng dài so với thời gian thực gửi Đây nguyên nhân làm ngân hàng phải đối mặt với rủi ro cao ngân hàng khơng thểxác định kỳhạn hồn trả tiền, gây khó khăn cho cơng tác Quản lý TSN - TSC Quản trị NHTM Nhóm 10 – HKT_Q

Ngày đăng: 11/05/2023, 18:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan