Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
831,81 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Nội dung 10 Chương 1.Những vấn đề lý luận chung nhân vật truyện cổ tích 10 sinh hoạt 1.1 Truyện cổ tích sinh hoạt 10 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích sinh hoạt 10 1.1.2 Cơ sở xã hội truyện cổ tích sinh hoạt 11 1.1.3 Đặc điểm truyện cổ tích sinh hoạt 15 1.2 Nhân vật giới nhân vật 20 1.2.1 Nhân vật văn học 20 1.2.2 Khái niệm giới nhân vật 29 Chương Các kiểu loại nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Việt 32 Nam 2.1 Nhân vật tốt đẹp nhân vật xấu xa 33 2.1.1 Nhân vật tốt đẹp 33 2.1.2 Nhân vật xấu xa 43 2.2 Nhân vật mưu trí nhân vật khờ khạo 54 2.2.1 Nhân vật mưu trí 54 2.2.2 Nhân vật khờ khạo 68 Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt 78 Việt Nam 3.1 Nhân vật thể thông qua lời kể 78 3.2 Nhân vật đặt mối quan hệ không gian thời gian 88 3.3 Nhân vật đặt mối xung đột 96 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo 108 Phụ Lục 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện cổ tích thể loại văn học dân gian phổ biến phạm vi rộng lớn hấp dẫn đối tượng bạn đọc thời điểm Về vấn đề này, nhà văn Nga M Gorki lời đề tựa tập truyện cổ tích Nghìn lẻ đêm nhà xuất Viện Hàn lâm năm 1992 viết: “Công trình đan dệt nghệ thuật ngôn từ xuất từ thời thượng cổ, sợi tơ muôn màu lan tỏa khắp bốn phương trời, phủ lên trái đất thảm ngôn ngữ đẹp lạ lùng” (M Gorki - Bàn văn học, Nxb Văn học nghệ thuật M, 1961, tr.170 tiếng Nga) Làm nên sức sống lâu bền tầm ảnh hưởng rộng lớn độc đáo phong phú truyện cổ tích Truyện cổ tích loại hình nghệ thuật ngôn từ chứa đầy chất thơ, chất trí tuệ, lãng mạn bay bổng mang vẻ đẹp bình dị đời thường Mỗi câu chuyện kết tinh lòng nhân lĩnh kiên cường, thực ước mơ, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc khổ đau Đọc truyện cổ tích, ta trở với tâm hồn dân tộc buổi ấu thơ để hiểu thêm cách cảm, cách nghĩ người lao động xưa 1.1 Trong hệ thống thể loại văn học dân gian, truyện cổ tích thường xác định thể loại “lớn quan trọng bậc nhất”, bao gồm tiểu loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt (còn gọi cổ tích sự) Trong đó, truyện cổ tích sinh hoạt tiểu loại tiêu biểu, chứa đựng giá trị riêng nội dung biểu đạt nghệ thuật phản ánh Nếu truyện cổ tích thần kì hấp dẫn người nghe yếu tố hoang đường, làm nên kết thúc có hậu, thỏa mãn ước mơ thay đổi số phận người truyện cổ tích sinh hoạt lại hấp dẫn người nghe nét thực sinh động, với nhìn tỉnh táo nhân dân trước thực sống Hay nói cách khác, “thế giới cổ tích”, “không khí cổ tích” truyện cổ tích sinh hoạt có phần “tương ứng” với giới thực tại, với câu chuyện đời thường hình thành nên từ “chất liệu” thực sống Những biểu đặc sắc nhiều phương diện, cho thấy truyện cổ tích sinh hoạt xứng đáng đối tượng khoa học cần phải khám phá cặn kẽ Tuy nhiên, so với truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt lại chưa nhận quan tâm thỏa đáng Sự “thiếu hụt” đó, gợi ý cho tiếp cận tiểu loại cổ tích hấp dẫn 1.2 Trong nhiều vấn đề cần nghiên cứu loại hình tự dân gian, vấn đề nhân vật luôn xác định vấn đề trọng tâm Với truyện cổ tích sinh hoạt, nhân vật có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển cốt truyện Nếu nhân vật truyện cổ tích thần kì, xây dựng theo xu hướng lý tưởng hóa, trở thành hình mẫu đại diện cho đẹp, thiện theo quan điểm nhân dân nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt, lại xây dựng theo phương thức khác, gần với thực Những hình tượng nhân vật mang đậm dáng dấp người đời thường với đặc điểm phẩm chất, hành động… làm nên giới nhân vật riêng biệt, độc đáo truyện cổ tích sinh hoạt, cho cảm nhận cách rõ ràng quan niệm nghệ thuật người cảm quan thực tác giả dân gian Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu nhân vật, xác định cho hướng riêng - tìm hiểu nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt 1.3 Từ thực tiễn giảng dạy văn học dân gian cho đối tượng sinh viên sư phạm ngành Giáo dục Tiểu học Giáo dục mầm non, nhận thấy giảng dạy truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại cần thiết Nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt, qua phương diện đặc trưng - giới nhân vật, cách cho tìm hiểu sâu sắc hơn, kỹ phương diện khác tiểu loại, rộng thể loại, từ nâng cao lực nghiên cứu giảng dạy truyện cổ tích nói riêng, văn học dân gian nói chung trường đại học Từ lí đây, kế thừa tiếp thu ý kiến có tính chất gợi mở nhà nghiên cứu nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt, với niềm say mê truyện cổ tích, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Thế giới nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam Lịch sử vấn đề Ở nước ta, trình nghiên cứu truyện cổ tích gắn liền với trình nhận thức khu biệt loại truyện dân gian khác Thời kì đầu, danh từ truyện cổ tích chung loại truyện dân gian truyền miệng Dần dần tình hình nghiên cứu truyện cổ tích nước ta vào quỹ đạo nghiên cứu chung khu vực giới Có nghĩa phạm vi truyện cổ tích thu hẹp dần thể loại khác tách dần khỏi thể loại Đồng thời, vấn đề phân loại truyện cổ tích thành tiểu loại đặt ra, với tiêu chí khác Việc nghiên cứu truyện cổ tích, bám sát vào dấu hiệu chất tiểu loại nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt không tách rời quy luật 2.1 Nhìn lại lịch sử nghiên cứu nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt, thấy vấn đề ý từ lâu, song phần lớn dừng lại mức độ giới thiệu khái quát số giáo trình chuyên ngành Năm 1973, giáo trình Văn học dân gian, tập II, tác giả Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên, có phác thảo sơ lược nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt qua việc nội dung, ý nghĩa nhóm truyện Theo đó, có nhóm truyện “thông qua kinh nghiệm sống mà rút kết luận nghiêm khắc, có ý nghĩa chua chát: tình có bạc bẽo, người có bất nhân”, có nhóm truyện: “đề cao phẩm chất tốt đẹp người với người”, có nhóm truyện: “về người thông minh, ứng đối tài tình, phân xử sáng suốt”…[11] Nhận xét sơ lược tác giả, thực chất khái quát dạng nhân vật với nét phẩm chất tốt đẹp xấu xa, tài trí hay ngốc nghếch truyện cổ tích sinh hoạt Năm 1978, nhóm tác giả giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập I Văn học dân gian, ý tới nội dung thực truyện cổ tích sinh hoạt: “nhiều truyện dạy bảo người ta đạo lí thông thường… cách xử cho hợp lí hợp tình” [16] để từ khái quát nên kiểu nhân vật khác Năm 1990, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam - tập 2, Hoàng Tiến Tựu sâu vào vấn đề nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt cách so sánh với nhân vật truyện cổ tích thần kì Tác giả khẳng định rằng: “Nếu đa số nhân vật diện cổ tích thần kì thường thụ động, bất lực trước hoàn cảnh ngược lại hầu hết nhân vật cổ tích sinh hoạt có tính chủ động tích cực hơn, cuối họ rơi vào tình nguy nan, bế tắc Nhưng bế tắc thực xã hội, bế tắc người tích cực Về khác với “không bế tắc” ảo tưởng (do lí tưởng hóa) nhân vật diện cổ tích thần kì Truyện cổ tích thần kì lí tưởng hóa nhân vật diện cách “làm lại” đời họ cách không tưởng khẳng định phẩm chất họ cách tuyệt đối Truyện cổ tích sinh hoạt lí tưởng hóa nhân vật theo kiểu khác: họ tự lo liệu lấy số phận, khẳng định phẩm chất họ thông qua ứng xử cụ thể thân họ”[27; tr.63] Năm 1996 giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Lê Chí Quế (chủ biên) điểm qua vài biểu đề tài, nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt: “Hệ thống bao gồm truyện kể sinh hoạt gia đình quan hệ vợ chồng, bố mẹ với cái, quan hệ xã hội chủ tớ, nông dân với phú thương, tăng lữ… Bên cạnh có số truyện chàng ngốc người thông minh”[23; tr.128] Năm 1998, lời mở đầu Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Chu Xuân Diên - Lê Chí Quế nhận biểu đặc trưng truyện cổ tích sinh hoạt, đồng thời xác lập kiểu nhân vật tiêu biểu: “Truyện cổ tích sinh hoạt - xã hội người Việt có đề tài, cốt truyện nhân vật tiêu biểu truyện nói số phận kết thúc bi thảm người nghèo khó xã hội có giai cấp (…); truyện phê phán tầng lớp xã hội (…); truyện nói tình vợ chồng thủy chung Đặc biệt hình thành hai nhóm truyện người ưa thích: nhóm truyện chàng Ngốc người thông minh” [4; tr.10] Năm 1999, Đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Đỗ Bình Trị nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt từ góc độ thi pháp học Ông cho rằng:“Truyện cổ tích sinh hoạt mang dáng dấp câu chuyện đời sống hàng ngày” [29; tr.23] Đây công trình nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt kĩ lưỡng Tác giả tiếp cận truyện cổ tích sinh hoạt từ góc độ thi pháp như: kết cấu, xung đột, không gian, thời gian… Đặc biệt phương diện nhân vật, ông cho rằng: “truyện cổ tích sinh hoạt có số kiểu nhân vật, so với số lượng kiểu nhân vật truyện cổ tích thần kì” [29; tr.24] Theo đó, nhân vật xác định thông qua dạng bản: - Nhân vật đức hạnh (người mẹ hiền, người thảo, người vợ, người chồng tình nghĩa,người dân lương thiện…) - Nhân vật xấu xa (đứa bất hiếu, người vợ, người chồng bất nghĩa, người bạn bất lương…) - Nhân vật mưu trí (trí xảo) - Nhân vật khờ khạo (ngốc) Gần đây, nhóm tác giả trường ĐHSP Hà Nội biên soạn Giáo trình văn học dân gian (2012) ý tới “mảng truyện trí tuệ người truyện đề tài đạo đức” Trong đó, nhóm truyện đề tài trí tuệ mang tính giải trí rõ nét nhân vật nhóm truyện “những người thông minh, tài trí thể tài năng, phẩm chất qua thi tài, tình đối đáp” Đối lập với truyện nhân vật thông minh truyện nhân vật ngốc Những truyện kể mang yếu tố hài “qua hành động khờ dại, ngô nghê nhân vật, truyện cổ tích đề cao trí khôn cách gián tiếp, phê phán người ngốc cách nhẹ nhàng” [26; tr.123 - 124] Bên cạnh đó, tác giả giáo trình đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt: “tác giả dân gian lựa chọn chi tiết đắt, tiêu biểu nhân vật để thể chủ đề Bởi vì, truyện cổ tích sinh hoạt không nhằm dựng lại đời, số phận nhân vật truyện cổ tích thần kì Cho nên phải tập trung vào khoảnh khắc đặc biệt đời người, nắm bắt lấy hoàn cảnh, tình độc nhân vật bộc lộ tính cách” [26; tr.125] Có thể nói, ý kiến nhà nghiên cứu nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt, giới hạn nhiều mức độ nông sâu khác nhau, song phủ nhận, gợi ý bước đầu cho tiếp cận đề tài 2.2 Các dạng nhân vật tiêu biểu truyện cổ tích sinh hoạt, trở thành đối tượng nghiên cứu số nghiên cứu chuyên sâu, luận văn thạc sĩ Năm 2002, Phạm Thu Yến Tạp chí văn học số có viết Kiểu nhân vật “chàng ngốc” truyện cổ tích dân tộc Việt Nam khẳng định: kiểu nhân vật chàng ngốc coi kiểu nhân vật người em, nhân vật dũng sĩ, nhân vật người mang lốt truyện cổ tích thần kì “Về kiểu truyện này, sơ phân thành hai dạng: - Một dạng chàng Ngốc có dáng vẻ bề ngờ nghệch, ngốc nghếch bên ẩn chứa tài tiềm tàng, sức mạnh vô địch Cuối trút bỏ vẻ bề ngờ nghệch, chàng trước mắt người với vẻ đẹp hoàn hảo - Một nhánh chàng Ngốc thực “ngốc không để đâu cho hết” Mỗi tình tiết truyện kể tập trung thể ngốc nghếch từ chất chàng ta” [31] Năm 2011, Nguyễn Thị Thu Hà với luận văn thạc sĩ Khảo sát nhóm truyện chủ đề đạo đức gia đình truyện cổ tích sinh hoạt người Việt [8] đề cập đến kiểu nhân vật nhóm truyện chủ đề đạo đức gia đình nhân vật đức hạnh, nhân vật xấu xa, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch Trên sở khảo sát, tác giả tiến hành phân tích ý nghĩa hình tượng nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Cũng năm 2011, Phạm Thị Thu Huyền lại quan tâm tới kiểu nhân vật trái ngược, với đề tài Kiểu truyện nhân vật thông minh tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt người Việt [10] Đây công trình sâu nghiên cứu kiểu nhân vật hệ thống nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt với biểu hiện: nhân vật nhỏ tuổi dùng mưu mẹo giải đố, nhân vật dùng mưu mẹo tham gia kén rể, nhân vật dùng mưu mẹo xét xử Trong trình khảo sát tư liệu, nhận thấy nhân vật thông minh người vợ, người chồng hay người cha… gia đình Mặc dù chưa bao quát hết hình thức biểu nhân vật thông minh song luận văn đem đến cho nhìn tương đối rõ ràng kiểu nhân vật độc đáo Có thể nói rằng, vấn đề nghiên cứu nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt đặt số công trình khoa học song thực tế chưa có công trình coi giới nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt đối tượng nghiên cứu chuyên biệt Vì vậy, từ gợi ý quý báu 10 người trước, tìm hiểu đề tài Thế giới nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam, nhằm phát nét đặc trưng riêng biệt, độc đáo giới hình tượng nhân vật tiểu loại cổ tích tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài Thế giới nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam, nhằm mục đích: - Khai thác sâu phương diện đặc sắc truyện cổ tích sinh hoạt, đến đánh giá có sở khoa học diện giới nhân vật đa dạng truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích sinh hoạt nói riêng - Tích lũy kiến thức chuyên ngành, nâng cao lực nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian tác giả luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Thế giới nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam, đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn - Phạm vi tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giới hạn 132 truyện cổ tích sinh hoạt, thống kê từ nguồn Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi (Phụ lục - trang 111 luận văn) - Phạm vi nội dung đề tài giới hạn việc nhân diện phân tích đặc điểm dạng nhân vật tiêu biểu truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt yêu cầu mà đề tài đặt ra, tiến hành nghiên cứu dựa vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: với đề tài nghiên cứu luận văn vượt qua cấp độ nghiên cứu tác phẩm riêng lẻ để đạt tới khái quát cấp độ cao - cấp độ tiểu loại Chính việc nghiên cứu đòi hỏi chúng 109 chồng) bất nghĩa, người bạn bất lương Nhân vật lên truyện với thói hư tật xấu như: tham lam, độc ác, ích kỉ, bất nhân bất nghĩa, lẳng lơ, lười biếng, ghen tuông Ở kiểu nhân vật này, tác giả dân gian nhân vật xấu xa phải trả giá cho hành động sai trái Đây triết lý “gieo gió gặp bão” mà nhân dân gửi gắm truyện cổ tích Kiểu nhân vật mưu trí làm nên đa dạng cho giới nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt Nhân vật thông minh mưu trí thể phong phú: người vợ, người chồng thông minh, em bé thông minh, người cha thông minh, ông quan thông minh Sự thông minh nhân vật thể cách ứng xử việc, tình diễn gia đình, sống Thông qua kiểu nhân vật thông minh, tác giả dân gian muốn đề cao sức mạnh trí tuệ người Đối lập hoàn toàn với kiểu nhân vật thông minh, mưu trí nhân vật khờ khạo, ngốc nghếch Những nhân vật ngốc nghếch truyện cổ tích sinh hoạt nam giới, họ đặt vào tình bất ngờ sống anh chồng ngốc buôn, anh chàng ngốc kén rể, anh chàng ngốc kiện họ không tự giải việc xảy mà phải dựa vào dẫn người khác Thông qua kiểu nhân vật khờ khạo, tác giả dân gian muốn răn dạy người cần có ứng xử hợp lí trước hoàn cảnh khác sống phong phú hành động máy móc dập khuôn Khi xây dựng kiểu nhân vật, tác giả dân gian ý làm cho nhân vật lên rõ nét thông qua lời kể, qua việc đặt nhân vật mối quan hệ với không gian thời gian đặc biệt đặt nhân vật mối xung đột Từ nhân vật bộc lộ hết phẩm chất cao đẹp, thói hư tật xấu Truyện cổ tích sinh hoạt vào lòng người gần gũi nhân vật, họ người sống thường ngày mà diễn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Nguyễn Đổng Chi (1974 - 1975), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tập, H (vietnamthuquan.net) Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Trường ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - Khoa Ngữ văn Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (1998), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Bích Hà (2008), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, H Nguyễn Thị Thu Hà (2011), luận văn thạc sĩ với đề tài Khảo sát nhóm truyện chủ đề đạo đức gia đình truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, Trường ĐHSP Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 10 Phạm Thị Thu Huyền (2011), luận văn thạc sĩ với đề tài Kiểu truyện nhân vật thông minh tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian (tập 2), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 12 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2010), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 111 13 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (sách dịch) (2007), Nxb Tác phẩm mới, H 14 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H 15 E.M.Meletiski (2004), Thi pháp huyền thoại (sách dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 16 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lý Hữu Tân, Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập - Văn học dân gian), Nxb Giáo dục, H 17 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999), Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, H 18 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2008), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, H 19 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 20 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 21 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, H 23 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 24 Trần Đình Sử (tổng chủ biên), Hồng Dân, Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống (đồng chủ biên), Chu Xuân Diên, Nguyễn Bích Hà…(2006), Ngữ văn 10, nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, H 25 Cung Kim Tiến (biên soạn) (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thông tin, H 26 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 27 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 28 Hoàng Tiến Tựu (2003), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, H 112 29 Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 30 Phạm Thu Yến (chủ biên), Nguyễn Bích Hà, Lê Trường Phát (2005), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 31 Phạm Thu Yến (2002), Kiểu nhân vật “chàng Ngốc” truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Tạp chí Văn học số 113 PHỤ LỤC KHẢO SÁT TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT TRONG “KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM” STT Tên truyện Dân tộc Nguồn truyện Khảo dị truyện số 41, tập A Sún Phàng Khim Nùng Anh chàng họ Đào Việt Anh chàng mê công chúa Chămpa Anh chồng ngốc Việt Anh chàng thong manh Chămpa Ăn mề gà mù mắt Thái Ba chàng thiện nghệ Việt Bán tủ đứng Nùng Truyện số 107, tập Khảo dị truyện số 197, tập Bán tóc đãi bạn Việt Truyện số 180, tập 10 Bò béo bò gầy Việt 11 Bốn anh thầy chùa làm đám Việt Truyện số 37, tập Khảo dị truyện số 200, tập 12 Việt Truyện số 183, tập Việt Truyện số 76, tập 14 Bốn người bạn Bợm lại gặp bợm Bợm già mắc bẫy cò ke Bợm già mắc bẫy Mưu trí đàn bà Việt 15 Bia Nát Bana Truyện số 89, tập Khảo dị truyện số 41, tập 16 Việt Truyện số 79, tập 17 Bùi Cầm Hổ Bụng làm chịu truyện Thầy hít Việt 18 Bút Bời Tày Truyện số 40, tập Khảo dị truyện số 57, tập 13 Truyện số 172, tập Khảo dị truyện số 43, tập Khảo dị truyện số 47, tập Khảo dị truyện số 194, tập Khảo dị truyện số 191, tập 114 19 Cá bống nuốt cá trê Nùng Khảo dị truyện số 89, tập 20 Cái chết bốn ông sư Việt Truyện số 200, tập 21 Cái kiến mày kiện củ khoai Việt Truyện số 54, tập 22 Việt Truyện số 188, tập 23 Cái vết đỏ má công nương Cha mẹ nuôi bể hồ lai láng, nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày Việt 24 Chàng ngốc Chămpa 25 Chàng ngốc Mèo 26 Chàng ngốc học Nùng Truyện số 51, tập Khảo dị truyện số 90, tập Khảo dị truyện số 189, tập Khảo dị truyện số 47, tập 27 Chàng ngốc kiện Việt Truyện số 108, tập 28 Chàng ngốc học khôn Việt Truyện số 189, tập 29 Chàng rể thong manh Việt Truyện số 194, tập 30 Chưa đỗ ông nghè đe hàng tổng Việt 31 Chiếc áo lông chim Nùng 32 Con Dơn Bana Truyện số 52, tập Khảo dị truyện số 80, tập Khảo dị truyện số 84, tập 33 Con mối làm chứng Việt Truyện số 78, tập 34 Việt Truyện số 84, tập 35 Con mụ Lường Con vợ khôn lấy thằng chồng dại hoa nhài cắm bãi cứt trâu Việt 36 Cô gái ăn mày Tày 37 Cô gái đẹp ba chàng trai Khơme Truyện số 47, tập Khảo dị truyện số 90, tập Khảo dị truyện số 107, tập 38 Việt Truyện số 144, tập 39 Cô gái lấy chồng hoàng tử Cô gái lừa thầy sãi, xã trưởng ông quan huyện Việt 40 Cơn Nắc Jarai Truyện số 197, tập Khảo dị truyện số 60, tập 41 Cuội Mường Khảo dị truyện số 115 60, tập 42 Truyện số 42, tập 44 Của Thiên trả Địa Việt Của trời trời lại lấy giương đôi mắt ếch làm chi trời Việt Dì phải thằng chết trôi, phải đôi sấu sành Việt 45 Duyên nợ tái sinh Việt 46 Đồng Đắc Việt Truyện số 173, tập Khảo dị truyện số 111, tập 47 Việt Truyện số 41, tập 48 Đồng tiền Vạn Lịch Đứa trời đánh truyện Tiếc gà chôn mẹ Việt Truyện số 49, tập 49 Gái ngoan dạy chồng Việt 50 Gái ngoan dạy chồng Việt Truyện số 90, tập Khảo dị truyện số 90, tập 51 Giết chó khuyên chồng Việt Truyện số 50, tập 52 Em bé thông minh Việt Truyện số 80, tập 53 Hai nàng công chúa nhà Trần Việt 54 Hai tên ăn trộm Nùng 55 Hột Nhồi Tày Truyện số 102, tập Khảo dị truyện số 83, tập Khảo dị truyện số 60, tập 56 Kẻ trộm dạy học trò Việt Truyện số 83, tập 57 Kiện ngành đa Việt 58 Lai lịch ông Sấm Tày Truyện số 57, tập Khảo dị truyện số 80, tập 59 Làm cho công chúa nói Việt 60 Lưu Bình - Dương Lễ Việt 61 Mã Sài Lao Pản Mèo 62 Mài dao dạy vợ Việt 63 Mêadơng Khơme 43 Truyện số 61, tập Truyện số 53, tập Truyện số 195, tập Khảo dị truyện số 181, tập Khảo dị truyện số 90, tập Khảo dị truyện số 50, tập Khảo dị truyện số 41, tập 116 64 Một người dại Mèo 65 Mưu đàn bà Khơme 66 Người ăn trộm bốn cô gái Khơme 67 Người có mười trâu 68 69 Người gái cá Người dì ghẻ ác nghiệt Sự tích dế Tày Xa Phạng Khảo dị truyện số 108, tập Khảo dị truyện số 191, tập Khảo dị truyện số 107, tập Khảo dị truyện số 108, tập Khảo dị truyện số 42, tập Việt Truyện số 145, tập 70 Người đàn bà bị tích Việt Truyện số 114, tập 71 Người đàn bà bị vu oan Việt Truyện số 109, tập 72 Việt Truyện số 106, tập 73 Người đầy tớ người ăn trộm Ngậm ngải tìm trầm Sự tích núi mẫu tử Việt Truyện số 187, tập 75 Nguyễn Khoa Đăng Việt 76 Ngọt miệng chua lòng Tày 77 Nhà sư hoàn tục ba cô gái Khơme Truyện số 111, tập Khảo dị truyện số 186, tập Khảo dị truyện số 107, tập 78 Nói dối Cuội Việt 79 Nói khoác gái Tày 80 Truyện số 44, tập 81 Nợ chúa Chổm Việt Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan Việt 82 Nữ hành giành bạc Việt Truyện 38, tập 83 Ông già họ Lê Việt Truyện 153, tập 84 Việt Truyện số 113, tập 85 Phân xử tài tình Phiêu lưu anh chàng ngốc Làm theo vợ dặn Việt Truyện số 190, tập 86 Quan Âm Thị Kính Việt Truyện số 176, tập 87 Quận Gió Việt Truyện số 77, tập Truyện số 60, tập Khảo dị truyện số 195, tập Truyện số 43, tập 117 88 Việt Truyện số 196, tập 89 Rủ kiếm mật ong Sinh sinh cha, sinh cháu giữ nhà sinh ông Việt Truyện số 46, tập 90 Sợi bấc tìm thủ phạm Việt Truyện số 112, tập 91 Sự tích khăn tang Việt Truyện số 186, tập5 92 Sự tích Dã Tràng Việt Truyện số 15, tập 93 Sự tích muỗi Việt 94 Sự tích muỗi Khơme Truyện số 11, tập Khảo dị truyện số 11, tập 95 Sự tích sam Việt Truyện số 14, tập 96 Sự tích chim đa đa Việt Truyện số 9, tập 97 Sự tích chim hít cô Việt 98 Sự tích chim hít cô Nùng Truyện số 5, tập Khảo dị truyện số 5, tập 99 Sự tích chim quốc Việt 100 Sự tích chim quốc Việt 101 Sự tích chim quốc Mường 102 Sự tích chim tu hú Việt 103 Sự tích chim vua quan trói cột Catu Truyện số 6, tập Khảo dị truyện số 8, tập 104 Sự tích đá Bà Rầu Việt Truyện số 33, tập 105 Sự tích đá Vọng Phu Việt Sự tích năm trâu sáu cột chim bắt cô 106 trói cột Việt Truyện số 32, tập 107 Sự tích ông đầu rau Việt 108 Sự tích ông đầu rau Việt Truyện số 21, tập Khảo dị truyện số 21, tập 109 Sự tích trầu cau vôi Việt 110 Sự tích trầu cau vôi Catu Truyện số 2, tập Khảo dị truyện số 2, tập 111 Sự tích trái sầu riêng Việt Truyện số 3, tập Truyện số 7, tập Khảo dị truyện số 7, tập Khảo dị truyện số 5, tập Truyện số 8, tập 118 112 Tô Thị vọng phu Việt 113 Tù lì tám tiền Thạch Sùng thiếu mẻ kho 114 Sự tích mối Việt Khảo dị truyện số 32, tập Khảo dị truyện số 190, tập Việt Truyện số 36, tập 115 Thần giữ Việt 116 Thầy hít 117 Thầy hít Tày Vân Kiều Truyện số 82, tập Khảo dị truyện số 40, tập Khảo dị truyện số 40, tập1 118 Thầy lang bất đắc dĩ Việt Truyện số 198, tập 119 Thịt gà thuốc chồng Việt 120 Thơ Mênh Chây Khơme Truyện số 191, tập Khảo dị truyện số 192, tập 121 Tra đá Việt 122 Trạng Chămpa Truyện số 110, tập Khảo dị truyện số 80, tập 123 Trạng Hiền Việt Truyện số 81, tập 124 Trinh phụ hai chồng Việt Truyện số 56, tập 125 Trọng nghĩa khinh tài Việt 126 Trương Chi Việt 127 Trứng ngựa Vận khứ hoài sơn trí tử, thời lai 128 bạch thủy khả sinh Mường Truyện số 181, tập Khảo dị truyện số 43, tập Khảo dị truyện số 196, tập Việt Truyện số 55, tập 129 Vợ chàng Trương Việt 130 Vua Dao Khơme 131 Vua Rơ, anh Hơrít thỏ Bana 132 Vua xử kiện Khơme Truyện số 185, tập Khảo dị truyện số 57, tập Khảo dị truyện số 80, tập Khảo dị truyện số 113, tập 119 PHỤ LỤC KHẢO SÁT HỆ THỐNG NHÂN VẬTTRONG TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT VIỆT NAM STT Tên truyện Nhân vật đức hạnh Chàng trai họ Đào Hệ thống nhân vật Nhân vật Nhân vật xấu xa tài trí Nhân vật khờ khạo Anh chàng họ Đào (truyện số 172) Bán tóc đãi bạn (truyện số 180) Tùng, Mai, vợ Mai Trúc Bốn người bạn (truyện số 183) Bính, Đinh Giáp Bợm già mắc bẫy Mưu trí đàn bà (truyện số 89) Bụng làm chịu truyện Thầy hít (truyện số 40) Cha mẹ nuôi bể hồ lai láng nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày (truyện số 51) Chàng ngốc kiện (truyện số 108) Chàng ngốc Chàng ngốc học khôn (truyện số 189) Chàng ngốc Chàng rể thong manh (truyện số 194) Chàng trai 10 Con mối làm chứng (truyện số 78) Em bé Người vợ Chàng ngốc Người chồng Bố mẹ Những đứa Nhân vật thần kỳ 120 11 Con mụ Lường (truyện số 84) Mụ Lường Người vợ, người chồng 12 Con vợ khôn lấy thằng chồng dại hoa nhài cắm bãi cứt trâu (truyện số 47) 13 Của Thiên trả Địa (truyện số 42) 14 Dì phải thằng chết trôi, phải đôi sấu sành (truyện số 53) Người chồng 15 Đồng tiền Vạn Lịch (truyện số 41) Người chồng 16 Đứa trời đánh truyện Tiếc gà chôn mẹ (truyện số 49) Đứa trai 17 Gái ngoan dạy chồng (truyện số 90) Người vợ Người chồng 18 Giết chó khuyên chồng (truyện số 50) Người vợ Người chồng 19 Em bé thông minh (truyện số 80) 20 Kiện ngành đa (truyện số 57) 21 Làm cho công chúa nói (truyện số 195) 22 Mài dao dạy vợ (khảo dị truyện số 50) Người chồng 23 Người đàn bà bị tích (truyện số 114) Quan Người vợ Địa Người chồng Thiên Bụt Em bé Người vợ Quan Trạng Mồ Côi 121 24 Người đàn bà bị vu oan (truyện số 109) 25 Ngậm ngải tìm trầm hay Sự tích núi mẫu tử (truyện số 187) 26 Nói dối Cuội (truyện số 60) 27 Ông già họ Lê (truyện số 153) 28 Phân xử tài tình (truyện số 113) 29 Phiêu lưu anh chàng ngốc Làm theo vợ dặn (truyện số 190) 30 Quan Âm Thị Kính (truyện số 176) 31 Rủ kiếm mật ong (truyện số 196) 32 Sinh sinh cha, sinh cháu giữ nhà sinh ông (truyện số 46) 33 Sợi bấc tìm thủ phạm (truyện số 112) 34 Sự tích khăn tang (truyện số 186) Người vợ (vợ Tình) Lý, bà mụ Người vợ (vợ Tình) Người chồng Cuội Người cha Con rể Quan, người cha Quan Chàng ngốc Người vợ Người chồng gia đình chồng Ngốc Bự Giáp Vợ chồng Ất Ninh, Phong Vợ chồng người nuôi vợ Quan Năm cô gái 122 35 Sự tích Dã Tràng (truyện số 15) Người chồng Người vợ Long Vương 36 Sự tích muỗi (truyện số 11) Người chồng Người vợ Đức Phật 37 Sự tích sam (truyện số 14) Người vợ 38 Sự tích chim quốc (truyện số 7) Người chồng (Quắc), Nhân 39 Sự tích đá Bà Rầu (truyện số 33) Người vợ Người chồng 40 Sự tích đá Vọng Phu (truyện số 32) Người vợ Người chồng 41 Sự tích ông đầu rau (truyện số 21) Người vợ, người chồng 42 Sự tích trầu cau vôi (truyện số 2) 43 44 Sự tích trái sầu riêng (truyện số 3) Thạch Sùng thiếu mẻ kho Sự tích mối (truyện số 36) Thịt gà thuốc chồng (truyện số 191) Tra đá (truyện số 110) Trạng Hiền (truyện số 81) Trinh phụ hai chồng (truyện số 56) Trọng nghĩa khinh tài (truyện số 181) Vợ chàng Trương (truyện số 185) Người vợ, người chồng, người em Người chồng 45 46 47 48 49 50 Bụt Người vợ Người chồng Người vợ Quan Trạng Hiền Người vợ Đình Phương Người vợ