Khảo sát kiểu truyện chàng ngốc trong truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam

64 343 1
Khảo sát kiểu truyện chàng ngốc trong truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc khoá luận

  • Chương 1

  • CHỦ ĐỀ VÀ NHÂN VẬT TRONG KIỂU TRUYỆN CHÀNG NGỐC

  • Chủ đề và nhân vật là hai phương diện rất quan trọng của bất kì một tác phẩm văn học nào. Bởi chúng là những phương diện giúp nhà văn thể hiện ý đồ sáng tác. Vì vậy khi nghiên cứu một tác phẩm nào, người nghiên cứu không thể bỏ qua hai phương diện này. Với kiểu truyện chàng ngốc cũng vậy, để có cái nhìn toàn diện về kiểu truyện chàng ngốc trong truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam chúng tôi đi nghiên cứu chủ đề và hệ thống nhân vật của kiểu truyện.

  • 1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành kiểu truyện chàng ngốc

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Cơ sở hình thành

    • 1.2. Các dạng chủ đề trong kiểu truyện chàng ngốc

    • Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Chủ đề là vấn đề cơ bản, vấn đề trung tâm được tác giả nêu lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của tác phẩm văn học” [6;tr.61]. Qua khảo sát những truyện thuộc kiểu truyện chàng ngốc, chúng tôi thấy rằng, kiểu truyện chàng ngốc của Việt Nam có hai chủ đề đó là: chủ đề trí tuệ của con người và chủ đề đạo đức gia đình. Sau đây, chúng tôi xin đi vào phân tích chi tiết hai chủ đề này để phần nào thấy được những đặc trưng riêng biệt và độc đáo của kiểu truyện.

      • 1.2.1. Chủ đề trí tuệ của con người

      • 1.2.2. Chủ đề đạo đức gia đình

      • 1.3. Hệ thống nhân vật

      • Từ điển thuật ngữ văn học đã định nghĩa nhân vật văn học như sau: “Nhân vật văn học là con người cụ thể được miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân vật văn học có tên riêng cũng có thể không có tên riêng. Khái niệm nhân vật có khi được sử dụng như một ẩn dụ, không chỉ một con người cụ thể nào cả mà chỉ là một hiện tượng nổi bật nào đó trong tác phẩm. Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách của con người…” [6;tr.235].

      • Nhân vật trong tác phẩm văn học là nhân vật thể hiện chủ đề tư tưởng, tập trung những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. Dựa vào vị trí đối với nội dung cụ thể, với cốt truyện của tác phẩm mà nhân vật văn học được chia thành nhân vật chính và nhân vật phụ. Truyện cổ tích sinh hoạt là một tiểu loại của văn học dân gian. Nhân vật trong truyện cổ tích mang những nét chung và đặc trưng riêng của thể loại. Thế giới nhân vật trong truyện cổ tích sinh hoạt rất đa dạng, phong phú, tuy nhiên không phải tất cả đều là nhân vật chính trong truyện. Nghiên cứu hệ thống nhân vật của kiểu truyện chàng ngốc, chúng tôi đã nghiên cứu theo hướng phân chia nhân vật chính và nhân vật phụ để tìm ra những đặc trưng cơ bản và riêng biệt của hệ thống nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt nói chung và kiểu truyện chàng ngốc nói riêng.

        • 1.3.1. Nhân vật chính

        • 1.3.2. Nhân vật phụ

        • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan