1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải

104 857 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 814,63 KB

Nội dung

-1- LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quang Long người thầy hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em chu đáo, nhiệt tình, trách nhiệm suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Lý luận văn học, khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học - Trường ĐH Sư phạm Hà NộiII tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình dành cho quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mặt suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá học Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Hoà -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Hoà -3- MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 5.1 Đối tượng nghiên cứu 10 5.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp 11 NỘI DUNG 12 Chương 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 12 1.1 Khái niệm nhân vật văn học vai trò nhân vật văn học 12 1.1.1 Phương diện từ ngữ 12 1.1.2 Một số quan niệm nhân vật nghiên cứu lí luận văn học 12 1.2 Vai trò nhân vật văn học 15 1.3 Loại hình nhân vật văn học 16 1.3.1 Nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ 16 1.3.2 Nhân vật diện nhân vật phản diện 17 1.3.3 Phân loại theo hình thức cấu trúc nhân vật 18 1.4 Một số đặc điểm nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại (từ 1945 đến nay) 20 1.4.1 Nhân vật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 20 1.4.1.1.Nhân vật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 20 1.4.1.2 Nhân vật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 22 1.4.2 Nhân vật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 đến 24 Chương 26 -4- QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI 26 2.1 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải 26 2.1.1 Khái quát “quan niệm nghệ thuật người” 26 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải 29 2.1.2.1 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải trước 1975 29 2.1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải kể từ 1975 đến 31 2.2 Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải 37 2.2.1 Nhân vật tư tưởng 37 2.2.2 Nhân vật loại hình 49 2.2.3 Nhân vật lạc thời 53 2.2.4 Nhân vật tha hóa 59 2.2.5 Những người đẹp đất Hà thành 62 2.2.6 Nhân vật “tôi” với bao nỗi niềm trăn trở 65 Chương 71 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI 71 3.1 Khắc họa nhân vật từ nhiều điểm nhìn 71 3.1.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 71 3.1.2 Khắc họa nhân vật điểm nhìn nghệ thuật đa dạng, giọng điệu đa 71 3.2 Cá tính hóa nhân vật ngôn ngữ 77 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại chất vấn 77 3.2.2 Lời thoại phương thức bộc lộ cá tính nhân vật 80 3.3 Miêu tả tâm lý nhân vật với biến thái rung động tinh vi 84 3.3.1 Tâm lý nhân vật xét phương diện cá nhân 84 3.3.2 Miêu tả tâm lý đám đông 88 3.4 Thủ pháp tương phản khắc họa nhân vật 90 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 -5- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhân vật phương diện quan trọng bậc tác phẩm văn học Do vậy, nghiên cứu văn chương từ góc độ làm sáng tỏ nhiều điều thể loại, trào lưu, quan niệm văn học, phong cách sáng tạo Bởi xét đến cùng, văn học thiếu vắng nhân vật Nhân vật phương tiện để qua nghệ sĩ miêu tả thể quan niệm đời sống Có thể thấy, văn học thời đại nào, loại thể phản ánh mối quan hệ mật thiết đời sống Và nhằm thể tranh sinh động đời sống, văn học phải mượn đến nhân vật (những chủ thể định) để mô hình hóa thực Như thế, việc chiếm lĩnh mặt giá trị tác phẩm khó thực không tìm hiểu phương diện nhân vật – thành nghệ thuật quan trọng sáng tác nhà văn 1.2 Nguyễn Khải (1930 - 2008) nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại Sáng tác ông gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, ký, tạp văn Ở thể loại nào, ông gặt hái thành công đông đảo bạn đọc đón nhận Do đó, nghiên cứu giới nhân vật sáng tác nói chung truyện ngắn nói riêng Nguyễn Khải cần thiết để tìm hiểu trình sáng tác giá trị tác phẩm nhà văn Mặt khác, qua đây, luận văn góp thêm sở vào việc đánh giá tài năng, phong cách nghệ thuật vị trí văn học sử Nguyễn Khải văn học Việt Nam 1.3 Thực tiễn cho thấy, giới nhân vật Nguyễn Khải phong phú đa dạng Đây yếu tố quan trọng làm nên nét độc đáo cho sáng tác ông Việc tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng -6- Trước hết, tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Khải từ góc nhìn này, người nghiên cứu có hội củng cố vững thêm kiến thức lí luận nhân vật - phương diện quan trọng nhất, tác phẩm văn học Mặt khác, thông qua việc tìm hiểu tượng cụ thể mang tính điển Nguyễn Khải giúp củng cố thêm tri thức việc nghiên cứu tác phẩm, tác giả, việc nhìn nhận phận mối quan hệ biện chứng với toàn thể, từ vận dụng phương pháp phân tích nhằm phát chất đối tượng Thứ hai, người giáo viên ngữ văn, việc tìm hiểu phân tích yếu tố nhân vật tác phẩm văn học góp phần mang lại nhiều lợi ích cho công tác giảng dạy Quá trình nghiên cứu giúp cho thao tác phân tích tác phẩm, đặc biệt phân tích nhân vật giảng trở nên thục hiệu hơn, chất lượng giảng dạy nâng lên Xuất phát từ lí vừa nêu, lựa chọn đề tài Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải Hy vọng rằng, qua việc tập trung tìm hiểu phương diện quan trọng truyện ngắn Nguyễn Khải, luận văn góp thêm tiếng nói việc nhận diện giá trị tác phẩm tài phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải Lịch sử vấn đề Cho tới nay, có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác nói chung thể truyện ngắn nói riêng Nguyễn Khải Những viết tiếp cận truyện ngắn ông từ nhiều bình diện khác Tiêu biểu số phải kể tới Như Phong với Phương hướng tìm tòi Nguyễn Khải qua tập Mùa lạc (BLVH-NXBVH 4/1969) Trong viết này, nhà nghiên cứu đánh giá cao ngòi bút Nguyễn Khải phương diện nhà văn quan tâm sâu sắc đến số phận hạnh phúc người bình thường Tập truyện bộc lộ -7- giá trị nhân đạo tích cực, khơi gợi thức tỉnh người thái độ sống có trách nhiệm… Một người nghiên cứu tập trung đưa nhiều nhận xét xác đáng truyện ngắn Nguyễn Khải, theo tác giả Phan Cự Đệ Trên báo Văn nghệ 1969, ông khẳng định tài Nguyễn Khải nhìn nhận, phát vấn đề đồng thời cho nhân vật Nguyễn Khải có lõi tính cách mà chưa có đầy đủ tính đa dạng toàn vẹn nhân vật thực Ngoài ra, hai chuyên luận văn học Việt Nam đại, Phan Cự Đệ dành nhiều tâm huyết để bàn sáng tác nhà văn Khi nói đặc điểm ngòi bút Nguyễn Khải, Chu Nga Tạp chí văn học 2/1974, cho rằng: Nhân vật Nguyễn Khải người chịu điều khiển chưa phải người tự làm chủ Bà nhận xét: Nguyễn Khải xây dựng tác phẩm thường không sở hình tượng mà sở vấn đề, vấn đề định từ trước tác phẩm hình thành Điều chứng tỏ bà cảm nhận việc khắc hoạ nhân vật mối quan tâm ông mà nhà văn quan tâm đến tính vấn đề tác phẩm Bước vào thập niên 80, ý kiến giới nghiên cứu xoay quanh sáng tác Nguyễn Khải sau đổi Mở đầu bàn luận đầy hào hứng, sôi hai nhà nghiên cứu phê bình Lại Nguyên Ân Trần Đình Sử sáng tác Nguyễn Khải Hai ông cho sáng tác Nguyễn Khải mang cảm hứng nghiên cứu phân tích Lại Nguyên Ân đưa ý kiến “ Diện mạo nhân vật, anh Khải nhiều rõ nét suy nghĩ, tư tưởng nó” giống kiểu mô tả, kiểu thể thật tồn cách khách quan -8- Cùng viết Mùa lạc, Nguyễn Văn Long Từ điển văn học (NXB KHXH 1984) đánh giá cách khách quan thành công, nét sáng tạo Nguyễn Khải việc phản ánh thực mà bật nhà văn “Tập trung soi rọi mối quan hệ người xã hội mới” Và đến nhận xét: “Mùa lạc viết ngòi bút phân tích tâm lý vừa sắc sảo vừa ấm áp tin yêu, có nhiều trang miêu tả người khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp sáng, bình dị” Nhà văn Ngô Thảo Sự hình thành phát triển đội ngũ nhà văn kiểu ( Một thời đại văn học 1987) mạnh bút Đó sắc sảo, tinh tường khả nhận xét mà "tính cách nhân vật tác giả nêu nhận xét, phân tích nhiều miêu tả hành động cá tính hoá ngôn ngữ: Đó mạnh nguyên nhân nhược điểm việc khắc hoạ nhân vật Nguyễn Khải" Về nhân vật Nguyễn Khải truyện ngắn gần đây, Đinh Quang Tốn giới thiều tập truyện Hà nội mắt cho rằng: “Các nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải quân cờ tay ông phục vụ ý đồ chiến lược ông vạch sẵn”[19,tr42] Vương Trí Nhàn lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Khải nhận định: nhân vật Nguyễn Khải gần đa dạng, phong phú hơn, sáng tác Nguyễn Khải năm gần thể đối thoại lớn ngòi bút Nguyễn Khải hôm trang viết chục năm qua Ở phương diện thi pháp, Bích Thu Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến [43,tr127] tính phức hợp, đa giọng điệu, đa âm lối văn đại Nguyễn Khải Trong viết này, tác giả có nhận xét quan trọng nhân vật Nguyễn Khải: “Nhà văn không chủ trương xây dựng tính cách, hình tượng -9- khách quan nhân vật mà xây dựng ý kiến nhân vật thân nó, giới nó” Đào Thuỷ Nguyên Phong cách thực tỉnh táo giới nhân vật Nguyễn Khải Tạp chí tác phẩm số 3.1998, khẳng định phong phú giới nhân vật Nguyễn Khải thể chỗ bao gồm “nhiều kiểu người, đại diện cho tầng lớp nghề nghiệp trình độ xã hội khác nhau”, chúng tỏ am hiểu nhà văn bề rộng bề sâu tâm lý, tính cách nhiều kiểu người xã hội Nguyễn Thị Bình Nguyễn Khải tư tiểu thuyết TCVH số 7,1998, diện phong cách văn xuôi Nguyễn Khải có khả biết thích ứng có tư tiểu thuyết Chính yếu tố khiến Nguyễn Khải gương mặt đáng ý văn xuôi đương đại nước ta Khi nói nhân vật mà Nguyễn Khải ưa thích, tác giả cho “Trí tuệ phẩm chất hàng đầu nhân vật mà nhà văn tâm đắc” “ Nguyễn Khải đặc biệt say mê loại nhân vật có khả thích ứng với thời thế” Nét bật văn xuôi Nguyễn Khải quan tâm đến tư tưởng “ Nhân vật truyện nhân vật tư tưởng” Tuy nhiên, qua khảo sát, nhận thấy, chưa có công trình chuyên biệt nghiên cứu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải cách qui mô, hệ thống Hầu hết viết dừng lại việc khai thác vài khía cạnh tác phẩm, bàn thi pháp học, phong cách Nguyễn Khải… Vì thế, luận văn sâu khai thác phương diện nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải Trên sở đó, góp phần làm rõ sáng tác ông đồng thời khẳng định thêm tính hữu hiệu việc nghiên cứu văn học từ phân tích giới nhân vật - 10 - Mục đích nghiên cứu - Vận dụng lí thuyết nhân vật văn học vào nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Khải nhằm nét độc đáo giới nhân vật thể cụ thể qua dạng thức đặc điểm nhân vật, qua nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Từ kết nghiên cứu thu được, luận văn góp phần làm sáng rõ cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải Nhiệm vụ nghiên cứu - Dựa khái niệm nhân vật văn học công trình nghiên cứu chuyên biệt xây dựng, tìm hiểu yếu tố nhân vật tác phẩm văn học nhà văn từ góc độ ứng dụng lý thuyết vào trường hợp cụ thể, mang tính điển hình, đồng thời góp phần kiểm nghiệm tính khoa học lý thuyết - Khảo sát phân tích truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Khải, đặt chúng mối tương quan với số tượng văn học đương thời Trên sở đó, thấy quan niệm nghệ thuật người kiểu loại nhân vật chủ yếu sáng tác ông qua giai đoạn (trước sau 1975) - Phát sáng tạo độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Khải Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu toàn giới nhân vật truyện ngắn, truyện vừa ông (khái niệm truyện ngắn hay vừa mang ý nghĩa tương đối) Mục đích luận văn tìm hiểu biểu phong phú, độc đáo giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải (quan niệm - 90 - dua, dễ bị xui khiến sợ chịu trách nhiệm đám đông làng Vũ Đại Nhưng thực tế khác mà Nam Cao lẫn Nguyễn Khải muốn là, đám đông nhiều chuyện lại muốn chí có khả gây áp lực lên cá nhân sống lòng Vì thực, Chí Phèo bị cô lập cộng đồng mà khao khát trở lại với cộng đồng, “nhận vào xã hội phẳng thân thiện” Nhưng người nông dân mươi năm trước, nhân vật ông Bột Nguyễn Khải hôm không chịu nhượng sức mạnh vô hình đám đông quanh mình, ông khẳng định: “Chúng khuyên nên sống theo thói quen xã hội Những thói quen man rợ Nhưng trung thành với cách sống riêng tôi” Khảo sát lực phân tích tâm lý nhân vật Nguyễn Khải để thấy, nhờ khả mà nhân vật Nguyễn Khải trở nên sinh động, đời có sức thuyết phục 3.4 Thủ pháp tương phản khắc họa nhân vật Trong tác phẩm Nguyễn Khải nói chung, đặc sắc đáng lưu ý việc nhà văn xây dựng cặp nhân vật nhằm đối chiếu soi sáng tính cách cho Đó nhân vật cặp đôi Tuy Kiền Biền Tầm nhìn xa, cặp cán Chủ tịch huyện, năm nhân vật Thời gian người Xét riêng lĩnh vực truyện ngắn, nhận thấy Nguyễn Khải thường sử dụng cấu trúc tương phản để miêu tả đặc điểm vận động giới nhân vật Điều phù hợp với mục đích nghệ thuật tác phẩm: làm bật lên tính vấn đề, phù hợp với dung lượng thể loại truyện ngắn, thể loại đòi hỏi sức nén cô đọng thể Cấu trúc tương phản bộc lộ nhiều cấp độ: tương phản nhân vật nhân vật khác, tương phản nhân vật - 91 - Ở cấp độ thứ nhất, đặc biệt ý tới truyện ngắn Hậu duệ dòng họ Ngô Thì bút pháp “đồng hiện” mà nhà văn sử dụng Nhân vật song song khứ để dựng lên hai giới nhân vật đối lập Nếu tiền nhân dòng họ Ngô Thì làm lẫy lừng lịch sử, ham mê say sưa đèn sách, hậu duệ đời thứ 20 dòng họ chưa lần đọc Hoàng Lê thống chí, an phận “sống theo bầy, ăn theo đàn”, thoản mãn với việc làm kinh tế nhỏ, “còn chuyện với bao khắc khoải lo âu Trác nói nghe hững hờ” Ngay niềm tự hào tổ tiên gần yếu ớt, “văn thơ cụ sao, xưa cụ làm nghe kể lại loáng thoáng” Nếu Ngô gia văn phái nói chung tài văn trác việt, Ngô Thì Nhậm thay hoàng đế Quang Trung soạn thảo Chiếu cầu hiền, hậu duệ dòng họ tâm sự: “Một thời lính lo sống chết, thời làm chủ nhiệm lo đói no, chưa có lúc rảnh để đọc cho hết sách” Thông qua đối lập hai giới nhân vật ấy, Nguyễn Khải tỏ vừa ngại, vừa cảm thông, vừa tiếc nuối cho truyền thống bị mai một, dòng họ trâm anh phiệt không giữ gìn sắc cha ông Nhà văn hiểu thấm thía lời trần tình người hậu thế, thân phận người hết làm lính lại trở làm nông, quanh lo sống mà đủ nhọc Nhưng ông thương người xưa, niềm thương xót kín đáo bộc lộ qua việc xây dựng đối lập bất biến không gian dâu bể kiếp người Đây không gian cũ “Non nửa kỷ trôi qua, giông bão thời gầm thét, chục ngàn sinh linh chìm nổi, trôi giạt khắp bốn phương trời, nhìn lại mặt sông Nhuệ sớm mùa đông chưa có thay đổi” Nếu đọc kỹ, người đọc nhận cặp đôi nhân vật khác bổ sung cho tác phẩm Đó nhân vật với “những người muôn năm cũ” Vì dù sao, phương diện đấy, họ khách văn chương, “cùng lứa bên - 92 - trời lận đận”, chẳng cần huyết thống, này, nhờ nhạy cảm thâm hiểu, mà thấy người xưa có giao hòa Cái xót xa “Nhìn mộ nhỏ lốm đốm chấm nắng sớm lòng nôn nao nghĩ tới phù trầm nắm xương vùi đất” Kiểu nhân vật cặp đôi tương phản sử dụng nhiều truyện ngắn khác Nguyễn Khải nguyên tắc quan trọng làm bật tính vấn đề tác phẩm Đó tương phản - đối lập người gái yếu đuối, bạc nhược với người mẹ lĩnh tự trọng (Mẹ bà ngoại), người gái quê dịu dàng nhu thuận đời dâng hiến với người phụ nữ cán lạnh lùng ham mê quyền lực ruồng bỏ người chồng (Chuyện tình người), đám đông chạy theo thời người đàn bà kiên định lối sống Hà Nội gốc (Một người Hà Nội), người thợ may trăn trở sống chết thời với cha người bán bánh mỳ biết ngủ với lo ăn (Một giọt nắng nhạt), vợ chồng người thương binh mù chân động Từ Thức có bao nỗi vất vả đời thường với cặp vợ chồng Từ Thức –Giáng Tiên câu chuyện cổ cao mà xa lạ Miêu tả nhân vật tương phản tất yếu tư nghệ thuật Nguyễn Khải, ông có nhu cầu soi chiếu nhận thức thực, mà nhận thức xuất phát từ so sánh, đối chiếu hệ quy chiếu khác Để suy tư triết lý, Nguyễn Khải thường dùng kiểu nhân vật cặp đôi để chúng đối thoại, soi sáng cho nhau, ngôn ngữ, mà cụ thể cấu trúc câu văn, ông khai thác tối đa kiểu cấu trúc câu có mệnh đề tương phản như: xưa kia/ bây giờ; người ta thì/ riêng người thì… Khi miêu tả tương phản làng cói anh hùng làng cói bị quên lãng bây giờ, Nguyễn Khải Anh hùng bĩ vận thay lời người lao động nơi viết dòng thảng thốt: “Mười năm đánh Mỹ bom đạn nhiều đồng cói tồn tại, hàng hoá làm cói - 93 - xuất Huống hồ bây giờ! Vậy mà yên tĩnh bây giờ, mở bây giờ, viễn cảnh phồn thịnh chưa có dồn xã anh hùng vào ngõ cụt Những khách hàng quen lâu nước chốc không thích mặt hàng cói ta Họ thay đổi sở thích, họ có nhu cầu mới” [20,tr276] Trong đoạn văn ta nhận hai tương phản, tương phản bề mặt đối lập khứ vàng son bị bỏ rơi làng làm nghề cói Nhưng tương phản chìm mức độ tác động chiến tranh với sức ảnh hưởng thời kinh tế thị trường Người ta tưởng vượt qua khốc liệt chiến tranh trường tồn, mà yên tĩnh thời bình lại chứa đựng nhiều giông bão, chí có khả huỷ hoại Khái niệm làng anh hùng dễ trở thành khái niệm “ăn mày dĩ vãng”, có tính mỉa mai Tức nảy sinh tương phản khác: tương phản điều người ta tin tưởng, đinh ninh, ảo mộng với thực tế phũ phàng Cũng tác phẩm này, Nguyễn Khải thực xây dựng kiểu nhân vật song trùng: tương đồng thân phận nhà văn với người dân làm cói, để triệt để bộc lộ tương phản bao trùm: “Lẫm liệt thời mà tội nghiệp quá” Anh nhà văn trưởng thành từ chiến, sống với độc giả thời chiến, vừa khỏi chiến mươi năm năm mà không độc giả Trước nguy ấy, nhà văn tự khuyên “Hãy viết cho tuổi trẻ đi! Khốn nỗi tuổi trẻ hôm với tuổi trẻ khác nhiều thời thay đổi Con trở thành người xa lạ nhà hồ đòi hỏi người ta Chân lý vĩnh cửu không Hay, dở, tốt, xấu thành bại đánh giá theo tiêu chuẩn bây giờ” [120, tr276] Nguyễn Khải muốn ra: nguyên nhân tạo nên tương phản sâu sắc hệ yếu tố thời đại, thời đại có tiêu chuẩn, “bản vị” khác Nỗ lực đời văn Nguyễn Khải tìm cho vị thời Để rồi, tương phản - 94 - “Đền miếu bèo ốc”, ông nhận điểm bảo lưu nối kết hệ với nhau: “Mọi đời biến hoá, thay đổi, kể núi sông có lúc đổi dời người với vất vả, khó nhọc mà phải gánh vác mình, cháu đồng loại mãi Bởi nên người hôm hoàn toàn hiểu người xưa, người mai sau hiểu hoàn toàn người hôm nay” [19,tr161] Không phải ngẫu nhiên mà triết gia phương Tây lại than rằng: tha nhân địa ngục ta Bởi vậy, Nguyễn Khải biến văn văn người thành cặp đôi tương phản nhận diện: “Anh hay viết nhà ẩm tối, ngõ lõng bõng nước bùn sau trận mưa, bóng người đội nón vội vã, ông già ngồi bậc cửa, hút thuốc sâu kèn, nhìn bâng quơ trả lời nhấm nhẳn Văn buồn, chữ nghĩa mệt mỏi đọc quên được, dính vào da thịt đến tận Văn khác, người kẻ vào ồn ào, nói băm bổ, chõ vào mặt mà nói” [43, tr298] Đó tương phản đời, hai người, hai lối sống: “Anh người mùa thu mùa đông, mùa buồn lạnh, lúc thân người lại cúi xuống, gương mặt héo hon bị lút khăn len, cổ áo, vành mũ, nom buồn quá, cô đơn Tôi trái ngược anh hoàn toàn, cười há, nói toang toang, người luôn mãn nguyện” [43, tr299] Nguyễn Khải muốn người đọc thấy qua tương phản ấy, việc tự giễu cợt mình? Phải nỗi ưu tư lối sống cách viết Bởi nhiều ồn ào, thực tế lại loãng, sống không thật không sâu, dẫn đến cõi mộng trang văn hẹp; cô đơn cẩn trọng mà viết cho riêng hay đọc mà không viết phung phí tài cô lập với đời Tư tưởng biểu cách không ồn qua tương phản cặp đôi nhân vật - 95 - KẾT LUẬN Luận văn tiến hành xác lập cách hiểu tương đối thống khái niệm nhân vật văn học Tiếp đó, phương diện chức nhân vật tác phẩm làm sáng tỏ Nghiên cứu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn khải, tác giả luận văn không gắn sáng tác ông vào vận động nói chung toàn văn học Việt Nam đại Do vậy, chương 1, khảo sát nêu lên số đặc điểm bật nhân vật văn học đại Việt Nam qua chặng đường: từ 1945 – 1975 từ 1975 – Hệ thống khái niệm liên quan đến nhân vật đặc điểm nhân vật văn học Việt Nam đại tảng sở, điểm tựa quan trọng giúp cho trình nghiên cứu đề tài khoa học nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải chương đạt hiệu tốt Trên sở khái niệm tiền đề lí luận nhân vật trình bày chương 1, tác giả luận văn ứng dụng bình diện lí thuyết vào phân tích thực tiễn nghệ thuật Nguyễn Khải cách linh hoạt nhằm tránh khiên cưỡng áp đặt nghiên cứu Từ việc dựa vào nhữngnội dung khái niệm quan niệm nghệ thuật người, khảo sát truyện ngắn Nguyễn Khải qua chặng đường sáng tác có nhận định khái quát quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Khải sau: Thứ nhất, thời kì trước năm 1975, chi phối chung hoàn cảnh lịch sử mà sáng tác Nguyễn Khải bút thời người thường miêu tả với cảm hứng sử thi lí tưởng hóa cao độ Con người xuất tư người cộng đồng – người - 96 - thống riêng chung Với cảm quan thế, đối tượng miêu tả chủ yếu tác phẩm Nguyễn Khải thường người ông nói: “chỉ có người chiến sĩ với trận đánh họ đáng viết Còn sống kháng chiến quan, gia đình, làng heo hút chốc trở nên nhộn nhịp, dãy phố bất thần mọc lên bất thần đi, chuyện tẻ nhạt thường ngày, không đáng viết, chả cần ghi chép Viết thường ngày văn học cũ, viết phi thường văn học Viết hi sinh, day dứt, nỗi khổ đau cá nhân văn học cũ Viết chiến công tập thể, hi sinh không tính toán cho tập thể văn học mới” [43, tr ] Cái nhìn lí tưởng hóa thực người phù hợp với yêu cầu trị quan niệm thẩm mĩ thời đại Do vậy, đọc truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn thường bắt gặp nhân vật tích cực Họ phần lớn người mang lí tưởng khát vọng cống hiến cao cả, cộng đồng mà quên lợi ích cá nhân Thứ hai, thời kì sau 1975 (đặc biệt sau 1986), hoàn cảnh xã hội thay đổi kéo theo thay đổi lớn nhận thức tư nghệ thuật Nguyễn Khải nhà văn thời Nếu trước người tác phẩm ông thường gắn với lý tưởng xã hội, người tập thể sau Đổi người định vị với giá trị có tính chất bền vững, phổ quát không tiên tiến hay lạc hậu, đề cao hay phê phán theo giá trị cách mạng mà soi chiếu giá trị tinh thần văn hóa Lúc này, nhà văn ý thức sâu sắc: người sinh thể đầy phức tạp, lưỡng diện không đồng với Như thế, so với giai đoạn trước 1975, quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Khải giai đoạn có biến đổi rõ rệt Chúng ta bắt gặp sáng tác ông đủ loại người với đặc điểm phong phú phức tạp tính cách, nghề - 97 - nghiệp, số phận… với bao nỗi buồn vui đầy riêng tư người tập thể hợp riêng chung trước Điều đánh dấu bước ngoặt quan trọng nhận thức tư tưởng nhà văn, chi phối đến toàn sáng tác Nguyễn Khải sau Từ nhận thức kể quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Khải, tác giả luận văn đến phân loại giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải thành số kiểu dạng là: nhân vật tư tưởng, nhân vật loại hình, nhân vật lạc thời, nhân vật tha hóa, người đẹp đất Hà thành nhân vật xưng “tôi” với nỗi niềm trăn trở Sự phân chia vừa nêu mang tính chất tương đối Nhìn vào đây, nhận giới nhân vật phong phú, đa dạng Trên thực tế, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải phong phú so với khái quát luận văn Tuy nhiên, trình bày đầu chương 2, việc đưa phương thức khái quát, phân loại hoàn hảo nhân vật sáng tác nhà văn khó Cái khó bắt nguồn từ phong phú phức tạp thực tiễn văn học Vì thế, mạnh dạn đề xuất phân loại nhân vật truyện Nguyễn Khải Đây kiểu nhân vật nhà văn dụng công xây dựng tác phẩm Nhân vật tư tưởng nhân vật loại hình tiêu biểu cho nhận thức nghệ thuật nhà văn giai đoạn trước 1975, dạng nhân vật khác đặc biệt kiểu nhân vật lạc thời, nhân vật tha hoá, kiểu người đẹp đất Hà thành kiểu nhân vật xưng “tôi” xem thành công trội ngòi bút Nguyễn Khải Khi xem xét nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải, phát số phương thức thủ pháp nghệ thuật độc đáo đưa đến hiệu nghệ thuật cao việc miêu tả thể nhân vật nhà văn là: - 98 - Thứ nhất, phương thức khắc họa chân dung nhân vật từ nhiều điểm nhìn nghệ thuật giúp cho Nguyễn Khải tạo nhiều góc nhìn với sắc thái thẩm mĩ khác đối tượng Khi nhân vật soi sáng từ nhiều điểm nhìn, cụ thể sống động gây hứng thú đặc biệt độc giả Người đọc người thu nhận thông tin vô phong phú nhân vật Nhân vật cảm nhận nhiều chiều kích cảm nhận giản đơn chiều Thứ hai, để nhân vật lên sinh động, cụ thể cá biệt, Nguyễn Khải thường cho họ sử dụng kiểu ngôn ngữ có khả bộc lộ tính cách cá tính cao độ Nhờ đó, nhân vật ông thường để lại ấn tượng đặc biệt lòng độc giả qua cách nói Đây xem phương diện đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Khải Thứ ba, qua trang văn, ta nhận thấy ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Khải tinh tế sắc sảo Dù sâu khám phá tâm lí cá nhân hay tâm lí đám đông, nhà văn thể chất trí tuệ, khả nắm bắt giới tâm hồn người cách nhạy bén sâu sắc Thứ tư, tiếp cận giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải, tác giả nhận thủ pháp nghệ thuật nhà văn ưa dùng miêu tả nhân vật theo nguyên tắc đối chiếu - tương phản nhằm làm bật nét riêng, khác biệt nhân vật tác phẩm Theo đó, nhân vật Nguyễn khải tương quan đối sánh tạo cảm giác thú vị bồi đắp thêm tư liên tưởng cho độc giả Như thế, hiệu thu từ thủ pháp nghệ thuật lớn Tóm lại, bên cạnh thành công trình bày ngòi bút Nguyễn Khải tạo dựng giới nhân vật, nhận hạn chế định nhà văn việc miêu tả loại nhân vật tích cực chủ nhân sống Những trang viết ông không tránh - 99 - khỏi giản đơn, chiều, chí có lúc nhà văn biến nhân vật thành loa phát ngôn cho tư tưởng Tuy nhiên, văn học chia cắt với thời đại mà sinh thành Hạn chế Nguyễn Khải vừa mang tính cá nhân mang tính tất yếu lịch sử Nhằm đáp ứng yêu cầu trị đặt hai chiến tranh vệ quốc, Nguyễn Khải nhà văn đương thời cố gắng hoàn thành sứ mệnh mà lịch sử trao gửi Trên phương diện đó, cần phải ghi nhận hoàn thành sứ mệnh cách xuất sắc nhà văn, thực nhiệm vụ ấy, họ (trong có Nguyễn Khải) phải hi sinh nhiều cá tính nghệ thuật Và, Nguyễn Khải xứng đáng nhà văn “tiêu biểu cho hệ người cầm bút (…) đất nước Và cho sống nhọc nhằn, trằn trọc, trầm luân, nhẫn nại mà dũng cảm đẹp đến kì lạ đất nước này, nhân dân đất nước này” [21, tr.24] Nghiên cứu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải đề tài khoa học mang nhiều ý nghĩa thú vị Kết nghiên cứu thu luận văn tìm tòi ban đầu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải Chúng hy vọng góp thêm nhìn, sở khoa học giúp cho đánh giá phong cách nghệ thuật vị trí Nguyễn Khải văn học nước nhà đầy đặn, phong phú thỏa đáng - 100 - DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải Tạp chí khoa học- số tháng /2012, trường ĐHSPHN2 - 101 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristote (1999), Nghệ thuật thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), Nxb Văn học (tái bản), Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2010), "Mặt nạ tác giả - gợi ý cho việc tiếp cận vài tượng văn học sử Việt Nam", Tạp chí Sông Hương (252, 253) [4] Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn (tái bản), Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận, tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: Lí luận, tác gia tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam từ 1975 - 1995: Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10].Phan Cự Đệ (2002) - (Chủ biên) Tiểu thuyết Việt Nam đại- NXB Giáo dục [11].Hà Minh Đức( 2001)- Lý luận văn học- Nxb Giáo dục [12] Gulaiev N A (1982), Lí luận văn học, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội - 102 - [13] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [15] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học (tái bản), Hà Nội [18].Nguyễn Khải (2003), Truyện ngắn 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [19] Nguyễn Khải (2003), Truyện ngắn 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [21] Nguyễn Khải (2009) Tác phẩm chọn lọc (Hà Công Tài giới thiệu tuyển chọn), Nxb Giáo dục Việt Nam [22] Khrapchenko M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [23] Khrapchenko M B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Văn Long (2002), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 103 - [26] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [28] Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Phương Lựu (chủ biên) (2007), Lý luận văn học, tập 3: Tiến trình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Mác C., Ăngghen Ph., Lênin V (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội [31] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ [32].Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33].Vương Trí Nhàn (1996) Tuyển tập Nguyễn Khải –Tập 1- Nxb Văn hoá [34].Vương Trí Nhàn (1996) Tuyển tập Nguyễn Khải –Tập 2- Nxb Văn hoá [35] Vương Trí Nhàn (1996) Tuyển tập Nguyễn Khải –Tập 3- Nxb Văn hoá [36].Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [37] Pospelov G N (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Nhiều người dịch), tập I, II, Nxb Giáo dục [38] Tập thể tác giả (1984), Từ điển văn học, tập I, II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [40] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 104 - [41].Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập I, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [42] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập II, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [43] Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2007), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Timofeev L I (1962), Nguyên lí lí luận văn học (Nhiều người dịch), Tập I, II, Nxb Văn hóa, Hà Nội [45] Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w