1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải

104 1.9K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- 1 - LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quang Long người thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em rất chu đáo, nhiệt tình, trách nhiệm trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lý luận văn học, khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học - Trường ĐH Sư phạm Hà NộiII đã tạo điều kiện và giúp đỡ, động viên em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã dành cho tôi sự quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia về mọi mặt trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá học. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Hoà - 2 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Hoà - 3 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 1. Lí do chọn đề tài 5 2. Lịch sử vấn đề 6 3. Mục đích nghiên cứu 10 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 5.1. Đối tượng nghiên cứu 10 5.2. Phạm vi nghiên cứu 11 6. Phương pháp nghiên cứu 11 7. Dự kiến đóng góp mới 11 NỘI DUNG 12 Chương 1. 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 12 1.1. Khái niệm nhân vật văn học và vai trò của nhân vật văn học 12 1.1.1. Phương diện từ ngữ 12 1.1.2. Một số quan niệm về nhân vật trong nghiên cứu lí luận văn học 12 1.2. Vai trò của nhân vật văn học 15 1.3. Loại hình nhân vật văn học 16 1.3.1. Nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ 16 1.3.2. Nhân vật chính diện và nhân vật phản diện 17 1.3.3. Phân loại theo hình thức cấu trúc nhân vật 18 1.4. Một số đặc điểm cơ bản của nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại (từ 1945 đến nay) 20 1.4.1. Nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 20 1.4.1.1.Nhân vật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 20 1.4.1.2. Nhân vật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 22 1.4.2. Nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay 24 Chương 2. 26 - 4 - QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI 26 2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải . 26 2.1.1. Khái quát về “quan niệm nghệ thuật về con người” 26 2.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải 29 2.1.2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải trước 1975 29 2.1.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải kể từ 1975 đến nay 31 2.2. Đặc điểm nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải 37 2.2.1. Nhân vật tư tưởng 37 2.2.2. Nhân vật loại hình 49 2.2.3. Nhân vật lạc thời 53 2.2.4. Nhân vật tha hóa 59 2.2.5. Những con người đẹp của đất Hà thành 62 2.2.6. Nhân vật “tôi” với bao nỗi niềm trăn trở 65 Chương 3. 71 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI 71 3.1. Khắc họa nhân vật từ nhiều điểm nhìn 71 3.1.1. Khái niệm điểm nhìn trần thuật 71 3.1.2. Khắc họa nhân vật bằng những điểm nhìn nghệ thuật đa dạng, giọng điệu đa thanh 71 3.2. Cá tính hóa nhân vật bằng ngôn ngữ 77 3.2.1. Ngôn ngữ đối thoại như là chất vấn 77 3.2.2. Lời thoại như một phương thức bộc lộ cá tính nhân vật 80 3.3. Miêu tả tâm lý nhân vật với những biến thái rung động tinh vi 84 3.3.1. Tâm lý nhân vật xét ở phương diện cá nhân 84 3.3.2. Miêu tả tâm lý đám đông 88 3.4. Thủ pháp tương phản trong khắc họa nhân vật 90 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 - 5 - MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nhân vật là một trong những phương diện quan trọng bậc nhất của tác phẩm văn học . Do vậy, nghiên cứu văn chương từ góc độ này sẽ làm sáng tỏ nhiều điều về thể loại, trào lưu, quan niệm văn học, phong cách sáng tạo Bởi xét đến cùng, văn học không thể thiếu vắng nhân vật. Nhân vật là phương tiện cơ bản để qua đó nghệ sĩ miêu tả và thể hiện quan niệm của mình về đời sống. Có thể thấy, văn học ở bất kỳ thời đại nào, trong bất kỳ loại thể nào cũng đều phản ánh mối quan hệ rất mật thiết của nó đối với đời sống. Và nhằm thể hiện được những bức tranh sinh động của đời sống, văn học phải mượn đến nhân vật (những chủ thể nhất định) để mô hình hóa thực tại. Như thế, việc chiếm lĩnh các mặt giá trị của tác phẩm sẽ khó có thể thực hiện được nếu không tìm hiểu phương diện nhân vật – một trong những thành quả nghệ thuật quan trọng trong sáng tác của mỗi nhà văn. 1.2. Nguyễn Khải (1930 - 2008) là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Sáng tác của ông gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, ký, tạp văn. Ở thể loại nào, ông cũng gặt hái được những thành công và được đông đảo bạn đọc đón nhận. Do đó, nghiên cứu thế giới nhân vật trong các sáng tác nói chung và trong truyện ngắn nói riêng của Nguyễn Khải là rất cần thiết để tìm hiểu quá trình sáng tác cũng như giá trị tác phẩm của nhà văn. Mặt khác, qua đây, luận văn góp thêm cơ sở vào việc đánh giá tài năng, phong cách nghệ thuật và vị trí văn học sử của Nguyễn Khải trong nền văn học Việt Nam. 1.3. Thực tiễn cho thấy, thế giới nhân vật của Nguyễn Khải khá phong phú và đa dạng. Đây cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng làm nên nét độc đáo cho các sáng tác của ông. Việc tìm hiểu thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải có ý nghĩa lí luận và thực tiễn quan trọng. - 6 - Trước hết, tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Khải từ góc nhìn này, người nghiên cứu có cơ hội củng cố vững chắc thêm những kiến thức lí luận về nhân vật - phương diện quan trọng nhất, của tác phẩm văn học. Mặt khác, thông qua việc tìm hiểu một hiện tượng cụ thể nhưng mang tính điển hình như Nguyễn Khải sẽ giúp tôi củng cố thêm những tri thức về việc nghiên cứu tác phẩm, tác giả, trong việc nhìn nhận cái bộ phận trong mối quan hệ biện chứng với cái toàn thể, từ đó vận dụng các phương pháp phân tích nhằm phát hiện đúng bản chất của đối tượng. Thứ hai, đối với người giáo viên ngữ văn, việc tìm hiểu và phân tích yếu tố nhân vật trong tác phẩm văn học sẽ góp phần mang lại nhiều lợi ích cho công tác giảng dạy. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp cho thao tác phân tích tác phẩm, đặc biệt là phân tích nhân vật trong các bài giảng trở nên thuần thục và hiệu quả hơn, chất lượng giảng dạy cũng được nâng lên. Xuất phát từ những lí do vừa nêu, chúng tôi lựa chọn đề tài Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải. Hy vọng rằng, qua việc tập trung tìm hiểu một phương diện quan trọng của truyện ngắn Nguyễn Khải, luận văn sẽ góp thêm một tiếng nói đối với việc nhận diện giá trị tác phẩm cũng như tài năng và phong cách truyện ngắn của Nguyễn Khải. 2. Lịch sử vấn đề Cho tới nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các sáng tác nói chung và thể truyện ngắn nói riêng của Nguyễn Khải. Những bài viết đó tiếp cận truyện ngắn ông từ nhiều bình diện khác nhau. Tiêu biểu trong số này phải kể tới Như Phong với Phương hướng tìm tòi của Nguyễn Khải qua tập Mùa lạc (BLVH-NXBVH 4/1969). Trong bài viết này, nhà nghiên cứu đã đánh giá cao ngòi bút Nguyễn Khải ở phương diện nhà văn đã quan tâm sâu sắc đến số phận và hạnh phúc của con người bình thường. Tập truyện bộc lộ - 7 - giá trị nhân đạo tích cực, khơi gợi và thức tỉnh con người về thái độ sống có trách nhiệm… Một trong những người nghiên cứu tập trung và đưa ra nhiều nhận xét xác đáng về truyện ngắn Nguyễn Khải, theo chúng tôi là tác giả Phan Cự Đệ. Trên báo Văn nghệ 1969, ông đã khẳng định tài năng Nguyễn Khải trong sự nhìn nhận, phát hiện vấn đề nhưng đồng thời cũng cho rằng nhân vật của Nguyễn Khải mới có cái lõi của tính cách mà chưa có đầy đủ tính đa dạng toàn vẹn của nhân vật hiện thực. Ngoài ra, ở hai chuyên luận về văn học Việt Nam hiện đại, Phan Cự Đệ cũng dành khá nhiều tâm huyết để bàn về các sáng tác của nhà văn này. Khi nói về đặc điểm ngòi bút Nguyễn Khải, Chu Nga trên Tạp chí văn học 2/1974, cho rằng: Nhân vật của Nguyễn Khải chỉ là con người chịu sự điều khiển chứ chưa phải là con người tự làm chủ mình. Bà còn nhận xét: hình như Nguyễn Khải xây dựng tác phẩm thường không trên cơ sở của hình tượng mà trên cơ sở của vấn đề, một vấn đề được định ra từ trước khi tác phẩm hình thành. Điều này chứng tỏ bà đã cảm nhận việc khắc hoạ nhân vật không phải là mối quan tâm của ông mà cái chính là nhà văn quan tâm đến tính vấn đề của tác phẩm. Bước vào thập niên 80, các ý kiến của giới nghiên cứu đều xoay quanh những sáng tác của Nguyễn Khải sau đổi mới. Mở đầu là cuộc bàn luận đầy hào hứng, sôi nổi của hai nhà nghiên cứu phê bình Lại Nguyên Ân và Trần Đình Sử về những sáng tác của Nguyễn Khải. Hai ông đều cho rằng sáng tác của Nguyễn Khải mang cảm hứng nghiên cứu và phân tích. Lại Nguyên Ân đưa ra ý kiến “ Diện mạo nhân vật, ở anh Khải nhiều khi chỉ rõ nét do suy nghĩ, tư tưởng của nó” và nó giống như một kiểu mô tả, một kiểu thể hiện những sự thật đang tồn tại một cách khách quan. - 8 - Cùng viết về Mùa lạc, Nguyễn Văn Long trong Từ điển văn học (NXB KHXH. 1984) đã đánh giá một cách khách quan những thành công, nét sáng tạo của Nguyễn Khải trong việc phản ánh hiện thực mà nổi bật là nhà văn đã “Tập trung soi rọi mối quan hệ giữa những con người trong xã hội mới”. Và đi đến nhận xét: “Mùa lạc được viết bằng ngòi bút phân tích tâm lý vừa sắc sảo vừa ấm áp tin yêu, có nhiều trang miêu tả con người và khung cảnh thiên nhiên với những vẻ đẹp trong sáng, bình dị”. Nhà văn Ngô Thảo trong Sự hình thành và phát triển của đội ngũ nhà văn kiểu mới ( Một thời đại văn học mới. 1987) đã chỉ ra thế mạnh của cây bút này. Đó là sự sắc sảo, tinh tường trong khả năng nhận xét vì thế mà "tính cách nhân vật được tác giả nêu ra bằng nhận xét, phân tích nhiều hơn bằng sự miêu tả hành động hoặc bằng cá tính hoá ngôn ngữ: Đó là thế mạnh cũng là nguyên nhân của những nhược điểm trong việc khắc hoạ nhân vật của Nguyễn Khải". Về nhân vật Nguyễn Khải trong các truyện ngắn gần đây, Đinh Quang Tốn khi giới thiều về tập truyện Hà nội trong mắt tôi cũng cho rằng: “Các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải chỉ là những quân cờ trong tay ông phục vụ ý đồ chiến lược của ông đã vạch sẵn”[19,tr42]. Vương Trí Nhàn trong lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Khải đã nhận định: nhân vật Nguyễn Khải gần đây đa dạng, phong phú hơn, sáng tác Nguyễn Khải những năm gần đây thể hiện cuộc đối thoại lớn giữa ngòi bút Nguyễn Khải hôm nay và những trang viết mấy chục năm qua. Ở phương diện thi pháp, Bích Thu trong Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải những năm 80 đến nay [43,tr127] đã chỉ ra tính phức hợp, đa giọng điệu, đa âm thanh của lối văn hiện đại Nguyễn Khải. Trong bài viết này, tác giả đã có một nhận xét quan trọng về nhân vật của Nguyễn Khải: “Nhà văn không chủ trương xây dựng tính cách, hình tượng - 9 - khách quan của nhân vật mà xây dựng ý kiến của nhân vật về bản thân nó, về thế giới của nó”. Đào Thuỷ Nguyên trong Phong cách hiện thực tỉnh táo và thế giới nhân vật Nguyễn Khải trên Tạp chí tác phẩm mới số 3.1998, cũng khẳng định sự phong phú của thế giới nhân vật Nguyễn Khải thể hiện ở chỗ bao gồm “nhiều kiểu người, đại diện cho những tầng lớp nghề nghiệp và trình độ xã hội khác nhau”, chúng tỏ sự am hiểu của nhà văn cả về bề rộng và bề sâu tâm lý, tính cách của nhiều kiểu người trong xã hội. Nguyễn Thị Bình trong Nguyễn Khải và tư duy tiểu thuyết TCVH số 7,1998, đã diện phong cách văn xuôi Nguyễn Khải là có khả năng biết thích ứng và có một tư duy tiểu thuyết. Chính những yếu tố ấy đã khiến Nguyễn Khải luôn là gương mặt đáng chú ý của văn xuôi đương đại nước ta. Khi nói về nhân vật mà Nguyễn Khải ưa thích, tác giả cho rằng “Trí tuệ là phẩm chất hàng đầu của các nhân vật mà nhà văn tâm đắc” và “ Nguyễn Khải đặc biệt say mê loại nhân vật có khả năng thích ứng với thời thế”. Nét nổi bật ở văn xuôi Nguyễn Khải là sự quan tâm đến tư tưởng vì thế “ Nhân vật truyện là nhân vật tư tưởng”. Tuy nhiên, qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, chưa có công trình chuyên biệt nào nghiên cứu thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải một cách qui mô, hệ thống. Hầu hết các bài viết chỉ dừng lại ở việc khai thác một vài khía cạnh của tác phẩm, bàn về thi pháp học, phong cách của Nguyễn Khải… Vì thế, luận văn này sẽ đi sâu khai thác phương diện nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải. Trên cơ sở đó, góp phần làm rõ hơn về sáng tác của ông đồng thời khẳng định thêm tính hữu hiệu của việc nghiên cứu văn học từ sự phân tích thế giới nhân vật. - 10 - 3. Mục đích nghiên cứu - Vận dụng lí thuyết về nhân vật văn học vào nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Khải nhằm chỉ ra những nét độc đáo của thế giới nhân vật được thể hiện cụ thể qua các dạng thức và đặc điểm nhân vật, qua nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn. - Từ kết quả nghiên cứu đã thu được, luận văn góp phần làm sáng rõ hơn cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Dựa trên những khái niệm về nhân vật văn học đã được các công trình nghiên cứu chuyên biệt xây dựng, chúng tôi sẽ tìm hiểu yếu tố nhân vật trong tác phẩm văn học của nhà văn từ góc độ ứng dụng những lý thuyết đó vào một trường hợp cụ thể, mang tính điển hình, đồng thời cũng góp phần kiểm nghiệm tính khoa học của những lý thuyết đó. - Khảo sát và phân tích các truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Khải, đặt chúng trong mối tương quan với một số hiện tượng văn học đương thời. Trên cơ sở đó, thấy được quan niệm nghệ thuật về con người và chỉ ra được những kiểu loại nhân vật chủ yếu trong sáng tác của ông qua mỗi giai đoạn (trước và sau 1975). - Phát hiện ra những sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ thế giới nhân vật trong các truyện ngắn, truyện vừa của ông (khái niệm truyện ngắn hay vừa cũng chỉ mang ý nghĩa tương đối). Mục đích của luận văn là tìm hiểu sự biểu hiện phong phú, độc đáo của thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (quan niệm [...]... cỏc loi nhõn vt trong sỏng tỏc vn hc Bi vy, nhõn vt chớnh l thut ng ỳng n v y nht 1.1.2 Mt s quan nim v nhõn vt trong nghiờn cu lớ lun vn hc Nhõn vt l khỏi nim c dựng trong nhiu lnh vc nhng ch yu nht vn l ngh thut V khỏi nim nhõn vt vn hc, gii nghiờn cu, phờ bỡnh ó a ra khỏ nhiu quan im xung quanh vn ny Trong cun 150 thut ng vn hc, tỏc gi Li Nguyờn n quan nim: - 13 - Nhõn vt vn hc l mt trong nhng khỏi... trung i (nht l c tớch), c giao nhim v thc hin mt chc nng c nh no ú trong tỏc phm v trong phn ỏnh i sng Nhõn vt chc nng khụng cú i sng ni tõm, cỏc phm cht, c im luụn tn ti nh mt hng s v nú hnh ng gn nh theo cụng thc nh sn Vỡ iu ny m nhõn vt chc nng d tr thnh mt ý nim hay mt biu tng trong i sng tinh thn v c hỡnh thc hoỏ trong sỏng tỏc Trong cỏc tỏc phm vn hc dõn gian, nhõn vt thng l nhõn vt chc nng (nhõn... phong phú, đa dạng trong nhu cầu tự ý thức, có sự hòa hợp giữa con người xã hội - con người tự nhiên - con người tâm linh, con người trong sự thống nhất giữa ánh sáng và bóng tối, cao cả và thấp hèn, ý thức và vô thức, khát vọng cao cả và dục vọng tầm thường, con người cụ thể, cá biệt và con người trong tính nhân loại phổ quát Đặc biệt, các nhà văn chú trọng thể hiện con người trong đời sống bản năng... thng nht trong mi trn tr v ngh v nhng vn ca i sng V chớnh s bin i trong quan nim ngh thut v con ngi ó to ra nhng khỳc ngot rt bt ng v thỳ v trong hnh trỡnh sỏng to ca ụng 2.1.1.2 Quan nim ngh thut v con ngi trong vn hc Vit Nam hin i cú s thay i qua mi thi k Trc nm 1975, khi t nc m chỡm cựng bom n, chin tranh thỡ con ngi ch yu c nhỡn theo li s thi thi k ra ngừ gp anh hựng, con ngi luụn c t trong mi... Phỏt hin c cỏc kiu loi nhõn vt tiờu biu trong truyn ngn Nguyn Khi giai on trc v sau nm 1975, ng thi ch ra nhng nột c sc ca ngh thut xõy dng nhõn vt trong tỏc phm ca ụng 7.3 Gúp phn lm rừ cỏ tớnh sỏng to, phong cỏch ngh thut, nhng úng gúp v v trớ vn hc s ca Nguyn Khi trong dũng chy vn hc dõn tc - 12 - NI DUNG Chng 1 MT S VN Lí THUYT V NHN VT VN HC V C IM CA NHN VT TRONG TRUYN NGN VIT NAM HIN I 1.1 Khỏi... hc trong vn khỏi quỏt v chim lnh thc ti Chng hn, cú th thy, mm mng ca nhõn vt tớnh cỏch trong tỏc phm ca T Mó Thiờn, Shakespeare, Xộcvantetx n ch ngha hin thc, kiu nhõn vt tớnh cỏch thc s chớn mui trong sỏng tỏc ca Banzc, Xtngan, Puskin, ụtụiepxki, Nguyn Du Nhõn vt tõm lớ l mt hỡnh thỏi c th ca nhõn vt tớnh cỏch Vi loi nhõn vt ny, tõm lc nh vn dn vo vic tỏi hin hin thc tõm lớ, vo nhng hnh ng bờn trong. .. vy 1.4 Mt s c im c bn ca nhõn vt trong truyn ngn Vit Nam hin i (t 1945 n nay) 1.4.1 Nhõn vt trong truyn ngn Vit Nam giai on 1945 - 1975 Lch s vn hc dự giai on no cng cú mi quan h rt mt thit vi lch s xó hi Vn hc Vit Nam giai on 1945 - 1975 din ra trong hon cnh hai cuc khỏng chin ca dõn tc, do vy khụng th khụng chu s chi phi c bit ca hon cnh lch s Tỡm hiu c im nhõn vt trong truyn ngn Vit Nam giai on... khụng t nú trong mi quan h vi i sng lch s xó hi v bi cnh chung ca nn vn hc dõn tc nhn din rừ nột c im cng nh s vn ng bin i ca nhõn vt truyn ngn trong vn hc Vit Nam giai on 1945 - 1975, di õy chỳng tụi xin h thng li nhng vn m gii nghiờn cu ó ỏnh giỏ (trong ú cú mt phn l ý kin ca chỳng tụi) theo cỏc mc thi gian c xỏc nh nh sau: 1.4.1.1.Nhõn vt truyn ngn Vit Nam giai on 1945 - 1954 - 21 - Trong giai... Kim Lõn Nhõn vt giai on ny thng c miờu t trong cỏc bin c lch s v cỏc hot ng rng ln, sụi ni ca cỏch mng v khỏng chin hn l nhng bin c i t ca cuc sng thng nht Do th, nú cng c hot ng trong mt khụng gian mang tớnh xó hi rng ln Trong nhiu truyn ngn ca vn hc khỏng chin chng Phỏp, hỡnh tng ỏm ụng v hỡnh tng tp th qun chỳng c cỏc nh vn khc ha ni bt H phn nhiu c th hin trong hnh ng v cỏc quan h hng ngoi cũn th... nhng con ngi cng ng, con ngi hi hũa trong s thng nht riờng - chung Nhng nhõn vt l cỏn b nụng thụn thng tr thnh nhng mu ngi tớch cc tiờu biu H luụn phi hi sinh li ớch riờng, gia ỡnh nghốo khú, ớt quan tõm c n gia ỡnh riờng vỡ cũn phi dnh thi gian cho cụng vic chung ca tp th Cú th thy rừ c im va nờu qua rt nhiu nhõn vt trong truyn ngn trc 1975 nh Nhn trong C non, Bin trong Tm nhỡn xa Nhõn vt tr thnh mt . người trong truyện ngắn Nguyễn Khải trước 1975 29 2.1.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải kể từ 1975 đến nay 31 2.2. Đặc điểm nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn. nguyên nhân của những nhược điểm trong việc khắc hoạ nhân vật của Nguyễn Khải& quot;. Về nhân vật Nguyễn Khải trong các truyện ngắn gần đây, Đinh Quang Tốn khi giới thiều về tập truyện Hà nội trong. hình nhân vật văn học 1.3.1. Nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ Dựa vào vị trí, vai trò của nhân vật trong kết cấu tác phẩm văn học, người ta chia nhân vật văn học thành: nhân vật

Ngày đăng: 23/07/2015, 14:50

Xem thêm: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5.1. Đối tượng nghiên cứu

    5.2. Phạm vi nghiên cứu

    6. Phương pháp nghiên cứu

    7. Dự kiến đóng góp mới

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w