Nhõn vật loại hỡnh

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 49)

7. Dự kiến đúng gúp mới

2.2.2. Nhõn vật loại hỡnh

Trờn phương diện lớ luận cú thể hiểu, nhõn vật loại hỡnh là loại nhõn vật “thể hiện tập trung một loại phẩm chất, tớnh cỏch nào đú của con người hoặc cỏc phẩm chất, tớnh cỏch, đạo đức của một loại người nhất định của một thời đại” [36,tr197]. Như thế, hạt nhõn của nhõn vật loại hỡnh nằm ở phẩm chất “loại” chứ khụng phải là cỏ tớnh.

Qua khảo sỏt truyện ngắn Nguyễn Khải, chỳng tụi nhận thấy nhõn vật loại hỡnh hầu như khụng xuất hiện với tư cỏch là một cấu trỳc độc lập. Trong nú cú khi cũn diễn ra sự phức hợp nhiều yếu tố thuộc những loại khỏc. Tuy vậy, ta vẫn cú thể nhận ra nột nổi bật loại hỡnh qua khỏ nhiều nhõn vật như Khụi, Giao, Tuy Kiền…, đặc biệt là nhõn vật Tuy Kiền trong truyện ngắn

Tầm nhỡn xa. Ở đõy,Tuy Kiền tiờu biểu cho hỡnh ảnh một cỏn bộ địa phương

nhưng thực chất là một nụng dõn mang nặng đầu úc tư hữu, cỏ thể. Nguyễn Khải cần xõy dựng chõn dung ấy để cảnh bỏo một con bệnh, một trở ngại lớn trờn con đường tiến lờn CNXH. Cõu chuyện của Tuy Kiền, vỡ thế nhất định

phải là những chuyện làm ăn xoay quanh việc mua bỏn, đổi chỏc với cụng trường, chuyện cỏ mỳ, gạch ngúi, làm cửa làm nhà....Bất cứ cõu chuyện nào, Nguyễn Khải cũng hướng tới đớch chỉ ra bằng được thúi tham lam tư hữu: “ Giữa năm 1959, một cụng trường đến lấy một trăm sỏu mươi mẫu đất thuộc xó Đồng Tiến để xõy dựng nhà mỏy (...) khi chủ tịch xó núi lại cỏi tin ấy ở cuộc họp xúm Đụng Chấn thỡ một bà bỗng nằm lăn ra đỡnh rũ túc, đập tay lờn mặt gạch kờu to: “Nụng dõn sống vỡ đất chứ khụng sống vỡ tiền. Khụng cú đất thỡ lấy gỡ mà nuụi nhau hở trời (...). Ngày ấy, Đụng Chấn chỉ cú hai cỏi giếng. Tuy Kiền, chủ nhiệm hợp tỏc xó xúm cú lệnh cho xó viờn lấy nứa rào lại, treo lờn một cỏi biển đề: “Cấm người lạ mặt vào gỏnh nước tắm rửa” (...). Nhưng tới nửa năm, mối quan hệ giữa đụi bờn thay đổi hẳn, thắm thiết với nhau cũn hơn ruột thịt. Là vỡ anh nụng dõn đó nhận ra cỏi mối lợi to lớn mà “cỏc đồng chớ cụng nhõn xõy dựng” hết sức rộng rói kia đưa đến tận tay mỡnh. Người đầu tiờn biết lợi dụng triệt để tỡnh hỡnh thuận lợi đú chớnh là chủ nhiệm hợp tỏc xó Đụng Chấn. Hàng ngày ụng đưa hàng trăm xó viờn ra làm việc cho cụng trường, khuõn chuyển gỗ và những khung sắt dựng nhà, san nền, đào múng, mỗi ngày cụng cú thể được tới bốn năm đồng (...) Chủ nhiệm Tuy Kiền bốn giao cụng việc đồng ỏng cho phú chủ nhiệm, cũn mỡnh thỡ biến hoỏ thành sợi dõy bền chắc để thắt chặt tỡnh hữu nghị nghỡn năm cú một giữa cụng trường với hợp tỏc xó”[21,tr 61].

Quả thực ban đầu cụng trường là kẻ thự của hợp tỏc xó vỡ nú chiếm đến một trăm sỏu mươi mẫu đất. Song khi phỏt hiện ra “con mồi bộo bở” thỡ nú lập tức biến thành người bạn thõn thiết ngàn năm cú một. Tưởng khụng ai hơn Nguyễn Khải trong việc chỉ ra một cỏch hài hước, tớnh điển hỡnh thúi tham lam, hỏm lợi của người nụng dõn tư hữu. Cho đến tận cuối tỏc phẩm, trong việc kiểm điểm mua dầu gian lận của cụng trường, với chứng cớ rành rành, cú mặt bớ thư huyện uỷ dự họp, “trong lỳc mọi người đó biết hết cả”. Tuy Kiền

vẫn “núi rối lem lộm” “Thực tỡnh là cho vay, cú giấy mỏ hẳn hoi anh ạ, vay hai lần. Anh tớnh nếu họ khụng cho vay thỡ chẳng biết đào đõu ra, dầu ma dỳt mà mua ngoài kế hoạch dự trự những bảy hào tư một cõn kia. Đằng này anh em với nhau cựng là chỗ quen biết” [ 21, tr 62]. Khụng cú gỡ khỏc giải thớch cho động cơ “núi dối lem lộm”của Tuy Kiền ngoài mối lợi mấy trăm bạc do khoản dầu đem lại. Nhõn vật Tuy Kiền như vậy là hết sức nhất quỏn, tiờu biểu cho loại người mang nặng đầu úc tư hữu mà nhà văn khi ấy đang ra sức phờ phỏn. Mỗi tỡnh huống trong cõu chuyện là một sự khỏm phỏ thỳ vị của nhà văn về kiểu tớnh cỏch ấy.

Ngoài ra, bạn đọc cũng cú thể nhận ra búng dỏng của kiểu nhõn vật loại hỡnh thụng qua hỡnh tượng Khụi và Giao - những con người tiờu biểu cho thúi

vị kỉ, cỏ nhõn hoặc An (trong Chủ tịch huyện) với thúi hống hỏch của kẻ

quyền thế…

Một kiểu nhõn vật loại hỡnh khỏc cũng được Nguyễn Khải tập trung khai thỏc ngay từ những chặng đầu sỏng tạo, đú là kiểu người ăn vạ, chuyờn thực hiện một số hành động “hành xỏc”, tranh thủ sự hậu thuẫn của đỏm đụng để gõy ỏp lực lờn người khỏc, đũi quyền lợi cho mỡnh. Nhưng Nguyễn Khải khụng xõy dựng một điển hỡnh như Chớ Phốo của Nam Cao thuở trước, mà để nhõn vật phỏt lộ tớnh cỏch tham lam, trơ lỡ, liều thõn, khụng tự trọng. Mụ Bột

trong Nằm vạ của Nguyễn Khải là một kiểu phụ nữ nụng dõn rất biết lợi dụng

những sơ hở của đồng loại để vơ lấy cho mỡnh, rồi mặc nhiờn hoặc làm thinh tai điếc, hoặc ăn vạ nếu bị phỏt hiện để trốn tội và đổ lỗi cho đối thủ. Cú điều, thời trước Bỏ Kiến trị được thúi ăn vạ của Chớ bằng cỏch cụ lập hắn với đỏm đụng, thỡ thời nay trong đỏm đụng đó cú những kẻ tinh tường phỏt hiện ra chõn tướng kiểu con người ấy. Nhà văn đó chọn đỳng bối cảnh sau cải cỏch ruộng đất, ở một nơi mà chế độ dõn chủ cộng hoà cũn chưa được ủng hộ bởi hầu hết cỏc con chiờn, để tụ đậm tớnh tham lam và cả sự ngoa ngoắt, chuyờn

đổ vấy cho người khỏc của mụ Bột. Rừ ràng mụ Bột dẫn đầu một đoàn bảy, tỏm cụ cầm hỏi gặt lỳa của nhà anh Khỏi – “một người cựng giai cấp bần cố cả” nhưng lại với danh nghĩa “trả nhà xứ tiền đốn nến”. Khi gặp sự phản đối, chớnh mụ là người hũ hột to nhất, mụ chỉ khiờu khớch và chờ tới lỳc đối thủ tiến lại gần, cú va chạm là lăn ra ăn vạ. Lần này nạn nhõn của mụ là anh “tiểu đội trưởng bộ đội”, chỉ cần anh “cầm tay mụ giữ lại” là “mụ lập tức vứt bú lỳa ra đường rồi từ từ khuỵu xuống, lăn ngay xuống mộ ruộng nằm cứng đờ”. Nguyễn Khải muốn chỉ ra rằng, kiểu con người này sẽ trở nờn lạc lừng trong thời đại mới vỡ sự ớch kỷ và thúi xấu ấy của mỡnh. Nhưng ụng để nhõn vật tự nghiệm ra điều ấy bằng cỏch tạo ra những tỡnh huống khụi hài cho mụ đi tận cựng sự oỏi oăm vụ nghĩa của trũ hề mỡnh đó tạo ra: “Những lần mụ giả chết trước người ta chỉ chỳ ý bỡnh thường thụi, nhiều người cũn chờ bai nữa. Đó thế mụ càng muốn chết thật, càng nằm cho gan. Nhưng hụm nay người ta bảo mụ chết thật rồi, cú người khúc mụ nữa. Cõu chuyện lõy ra cả bộ đội, cả Uỷ ban, cả năm xứ. Rồi mụ lo lắng nhỡ khụng chết thỡ sao, mà chết làm sao được, ai đỏnh mà chết…”. Thủ phỏp “gậy ụng đập lưng ụng” làm mụ khốn khổ trong một tỡnh thế dở khúc dở cười “Người ta định bỏ mụ hay sao đõy, ngần này tuổi mà cũn bị chỳng xỳc xiểm và xui dại. Mụ lần ra mộp bờ, bũ lờn rồi tập tễnh về nhà” [20, tr 17]. Dựng giọng điệu húm hỉnh để tiễn đưa một tớnh cỏch xấu, một thúi quen xấu, một loại người xấu vào lịch sử, điều đú cho thấy sự thụng minh và bao dung trong cảm quan nghệ thuật của nhà văn. Chi tiết khộp lại tỏc phẩm, “mụ quay lại rớt lờn: chỳng mày muốn cho bà chết nhưng bà cũn sống để hưởng phỳc Chỳa, bà chẳng dại. Rồi mụ cầm đốn vào buồng xỳc bỏt gạo đi nấu cơm” vừa thỳ vị bởi tớnh hài, vừa thấm ý vị triết lý về sự tỉnh ngộ của nhõn vật.

Đối lập với loại người chỉ biết tư lợi cho bản thõn, ăn bỏm vào lịch sử là kiểu nhõn vật giàu lũng tự trọng, khẳng khỏi và ý thức cụng dõn phỏt triển

cao. Đú là anh thương binh mự dưới chõn động Từ Thức, một người mà giữa lỳc chiến tranh ỏc liệt “Thường vụ xó đoàn thanh niờn cú năm người khụng ai chịu lờn đường làm nghĩa vụ quõn sự năm ấy” thỡ anh Toàn cú giấy gọi đi học đại học mà vẫn xung phong. “Vỡ xấu hổ nờn buộc phải đi. Xấu hổ cho người khỏc, cho cả một lứa tuổi mà phải trả giỏ quỏ đắt. Những kẻ khụng biết xấu hổ? Số phận của họ may mắn hơn anh nhiều”. Chỉ ra sự đối lập phi lớ mà xút xa như vậy, Nguyễn Khải khụng hẳn là muốn thể hiện sự hối hận của Toàn về một sự lựa chọn sai lầm, vỡ chớnh nhõn vật cũng cho rằng: “Chỉ tại cỏi tớnh anh hơi khỏc người nờn số phận anh mới hoỏ ra trắc trở”. Cũng phải thụi, một kẻ giàu lũng tự trọng sống giữa một đỏm đụng coi tự trọng là điều xa xỉ thỡ sẽ phải trả giỏ. Con người ấy khụng phải khụng cú những đũi hỏi, những nhu cầu như nhõn loại xung quanh nú, cú điều, nú luụn để lương tõm dẫn đi nẻo khỏc, theo đỳng tõm niệm của cỏi thiện muụn đời: “May mắn hơn người một chỳt là đó lỳng tỳng như kẻ phạm tội. Đũi hỏi ở người khỏc những cỏi mỡnh cú quyền được cũng lưỡng lự, phõn võn. Và ngượng nghịu nữa”. Lối sống mà đời vẫn hay gọi là “Bụn” ấy xuất phỏt từ triết lý của riờng anh, dẫu “chồng là em ruột bớ thư huyện uỷ, vợ cú ở lại cũng khụng ai dỏm đuổi, nhưng dư luận sẽ xỡ xào vợ chồng cậy thế ụng anh làm lớn, cậy cả thế cú chồng là ụng thương binh mự. Sống bằng sự dựa dẫm một cỏi thế nào đú là khụng hay rồi, là rất khụng nờn rồi”. Chớnh cỏch chọn lựa và lối sống can trường, tự trọng dễ bị cho là gàn dở ấy đó khiến Nguyễn Khải ngậm ngựi mà viết: “Những người quỏ giàu tự trọng, lại cú tớnh hay xấu hổ là sống gian truõn lắm. Nhưng khụng cú những người “gàn dở”, những số phận ớt may mắn ấy thỡ cuộc đời nhạt nhẽo biết chừng nào! [20,tr 294].

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)