7. Dự kiến đúng gúp mới
2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải
2.1.1. Khỏi quỏt về “quan niệm nghệ thuật về con người”
2.1.1.1. Đối tượng thẩm mỹ của văn học là con người. Do vậy tất cả những gỡ liờn quan đến con người, thuộc về con người đều nằm trong phạm vi biểu hiện của văn học. Đú là cơ sở cho quan niệm đa dạng về con người trong văn học. Mặt khỏc, thực tiễn sỏng tỏc cho thấy sự thành cụng của một nghệ sĩ trong miờu tả con người phụ thuộc vào tài năng và sự độc đỏo của anh ta khi “sinh” ra những đứa con tinh thần độc đỏo, khụng làm con người khỏc. Mặt thứ hai này tạo thành chiều sõu, tớnh độc đỏo của hỡnh tượng con người trong văn học. Khỏi niệm quan niệm nghệ thuật về con người trở thành một tiờu điểm của nghiờn cứu văn học Xụ Viết từ những năm 1970 trở đi. Trờn thực tế, khỏi niệm này được nghiờn cứu ở nhiều phương diện với những cỏch hiểu phong phỳ. Về cơ bản cú thể xỏc định:
“Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lớ giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đó được húa thõn thành cỏc nguyờn tắc, phương tiện, biện phỏp hỡnh thức thể hiện con người trong văn học, tạo nờn giỏ trị nghệ thuật và
thẩm mỹ cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật trong đú” [40,tr 55].
Như vậy, quan niệm nghệ thuật về con người là sự tổng hợp những phỏt hiện triết lý, tư tưởng riờng của nhà văn về cuộc sống và con người với khả năng và trỡnh độ nắm bắt, sỏng tạo, sử dụng cỏc phương thức, phương tiện, chất liệu nghệ thuật của người nghệ sĩ đảm bảo cho nú cú khả năng thể hiện đời sống ở một chiều sõu nào đú.
Quan niệm nghệ thuật về con người tồn tại trong thế giới quan gắn liền với cỏ tớnh sỏng tạo của nghệ sĩ. Núi như Nguyễn Đăng Mạnh thỡ: “Tõm hồn mỗi nhà văn cú một “chất dớnh” riờng. Dự ụng ta cú quan sỏt thực tế đời sống ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau, “chất dớnh” ấy vẫn chỉ cú thể bắt lấy được những gỡ thớch hợp với nú mà thụi. Những “cỏi gỡ” đú tạo nờn ở mỗi cõy bỳt một đối tượng thẩm mỹ riờng, nơi cung cấp những nguồn chất liệu phự hợp để nhà văn dựng nờn thế giới nghệ thuật riờng của mỡnh” [31,tr 14]. Quan niệm nghệ thuật về con người là một trong những tiờu chuẩn quan trọng để đỏnh giỏ giỏ trị nhõn văn vốn cú của một hiện tượng văn học. Người nghệ sĩ đớch thực là người luụn suy nghĩ về con người, vỡ con người, nờu ra những tư tưởng mới để hiểu con người. Về điều này, Nguyễn Minh Chõu – một trong những cõy đại thụ của nền văn xuụi Việt Nam đó khỏi quỏt: “Văn học và đời sống là hai vũng trũn đồng tõm mà tõm điểm của nú là con người. Người viết nào cũng cú thể cú tớnh xấu nhưng tụi khụng thể nào tưởng tượng nổi một nhà văn mà lại khụng mang nặng trong mỡnh tỡnh yờu cuộc sống và nhất là tỡnh yờu thương con người. Tỡnh yờu này của người nghệ sĩ vừa là một niềm hõn hoan say mờ, vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan hoài thường trực về số phận, hạnh phỳc của những người xung quanh mỡnh. Cần giữ cỏi tỡnh yờu lớn ấy trong mỡnh, nhà văn mới cú khả năng cảm thụng sõu sắc với những nỗi đau khổ, bất hạnh của người đời, giỳp họ cú thể vượt qua những khủng hoảng tinh thần và đứng vững được trước cuộc sống” [ 8,tr 98]. Khỏm phỏ quan niệm nghệ thuật về con người là đi sõu vào thực chất sỏng tạo của người nghệ sĩ để
đỏnh giỏ đỳng về họ.
Khụng chỉ đơn thuần là tiờu chuẩn đỏnh giỏ tài năng của mỗi nghệ sĩ, quan niệm nghệ thuật về con người cũn là thước đo quan trọng bậc nhất của trỡnh độ nghệ thuật của một dõn tộc, một thời đại, bởi: “một nền nghệ thuật mới bao giờ cũng ra đời cựng với con người mới” [40,tr 59].
Trong thực tế, mỗi nghệ sĩ khi sỏng tạo, dự khỏi quỏt thành những lý thuyết hay khụng, đều viết dưới ỏnh sỏng của một quan niệm nghệ thuật nào đú. Với thể loại truyện ngắn, quan niệm này chi phối trực tiếp đến hệ thống nhõn vật, khỳc xạ lờn cỏi tụi người kể chuyện và in dấu vào ngụn ngữ nghệ thuật ở từng tỏc phẩm của nhà văn. Với Nguyễn Khải, người mà bản lĩnh nghệ thuật được hỡnh thành từ sớm, quan niệm nghệ thuật của ụng đó tạo nờn một hệ thống luụn vận động qua cỏc giai đoạn lịch sử và thống nhất trong mối trăn trở về nghề và những vấn đề của đời sống. Và chớnh sự biến đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người đó tạo ra những khỳc ngoặt rất bất ngờ và thỳ vị trong hành trỡnh sỏng tạo của ụng.
2.1.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học Việt Nam hiện đại cú sự thay đổi qua mỗi thời kỳ. Trước năm 1975, khi đất nước đắm chỡm cựng bom đạn, chiến tranh thỡ con người chủ yếu được nhỡn theo lối sử
thi. Ở thời kỳ “ra ngừ gặp anh hựng”, con người luụn được đặt trong mối
quan hệ với cộng đồng, với dõn tộc. Bất kỳ suy nghĩ, hành động cỏ nhõn nào cũng bị cộng đồng “soi xột”. Sống cú ý nghĩa là sống vỡ người khỏc, vỡ mọi người, vỡ dõn tộc “Sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh” (Tố Hữu). Hoàn cảnh ấy ảnh hưởng khụng nhỏ tới tư duy nghệ thuật và sỏng tỏc của nghệ sĩ.
“Giọng cao” là giọng chủ đạo của cỏc nhà văn thời bấy giờ. Bởi thế cỏi nhỡn
giản đơn, phiến diện một chiều về con người là khụng trỏnh khỏi.
Sau năm 1975, đặc biệt là sau 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới thỡ văn học cũng “đổi mới tư duy, nhỡn thẳng vào sự thật”. Quan niệm nghệ thuật về con người đó cú sự chuyển hướng. Lỳc này con người được nhỡn nhận như “một cỏ thể bỡnh thường trong những mụi trường sống bỡnh thường” [39; tr 231]. Nếu như giai đoạn trước nhiều phẩm chất tự nhiờn, nhiều gúc khuất thuộc bản ngó của con người đều bị xem nhẹ, gạt sang một bờn thỡ đến nay lại trở thành “mảnh đất phỡ nhiờu cho những cõy bỳt thỏa sức khai phỏ”. Sự hỗn
tạp trong tõm hồn, bản năng tự nhiờn, đời sống tõm linh là những miền sỏng tỏc bất tận của người nghệ sĩ. Sự soi chiếu con người từ nhiều chiều kớch, gúc độ ấy nhằm “tỡm ra con người bờn trong con người”, đem lại cỏi nhỡn toàn diện cho văn học.