Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 29)

7. Dự kiến đúng gúp mới

2.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn

Nhỡn lại hành trỡnh sỏng tỏc của mỡnh, Nguyễn Khải tự chia thành hai giai đoạn: “Từ 1955 đến 1977 tụi sỏng tỏc một cỏch. Từ 1978 đến nay, sỏng tỏc theo cỏch khỏc” [20,tr 24]. Tuy nhà văn khụng chỉ ra sự khỏc biệt ấy một cỏch cụ thể nhưng ai cũng hiểu cỏi khỏc đú trước hết phải bắt nguồn từ quan niệm nghệ thuật trong đú cú quan niệm nghệ thuật về con người của ụng. Mặc dự sự phõn chia hành trỡnh sỏng tỏc của Nguyễn Khải được chớnh tỏc giả nờu lờn như vậy, song khi nghiờn cứu truyện ngắn ụng, chỳng tụi vẫn phõn chia thời kỡ sỏng tỏc của Nguyễn Khải theo cỏc mốc thời gian phản ỏnh được những nột lớn nhất sự vận động của nền văn học dõn tộc đú là mốc trước và sau năm

1975.

2.1.2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải trước 1975 trước 1975

Muốn tỡm hiểu quan niệm nghệ thuật của một tỏc giả, trước hết ta phải hiểu bối cảnh sỏng tạo chung của văn chương thời kỳ đú vỡ nú sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới mỗi nhà văn về phương diện nhận thức, thế giới quan. Trở lại với văn học Việt Nam kể từ 1945 -1975, ta thấy nú là sản phẩm của một thời đại, đặc biệt là thời đại Cỏch mạng, dĩ nhiờn văn chương từ sau năm 1945 cú những đặc điểm riờng của nú: Qua rồi cỏi thời văn chương tự phỏt, nhà thơ như con chim lạ “ngứa cổ hút chơi”, cũng khụng cũn cỏi thời văn chương là một nghề kiếm sống bỡnh thường, để cho ai cú năng khiếu và ai thớch làm nghề thỡ chọn lựa. Trong hoàn cảnh một xó hội được tổ chức chặt chẽ từ trờn xuống dưới dồn tất cả sức lực để làm những việc cần kớp, cú ý nghĩa lịch sử,

nay văn chương trở thành một vũ khớ phụng sự cỏch mạng, cỏc nhà văn vốn quen sống trong lối cũ phải đấu tranh với bản thõn để thớch nghi với yờu cầu mới mà xó hội đũi hỏi họ như một trong những động lực tinh thần của Cỏch mạng.

Nguyễn Khải là người thớch ứng rất nhanh. Lỳc mới bắt đầu nổi tiếng, năm 1963 ụng đó viết: “Đối với mỗi người bắt đầu bước vào nghề viết hiện nay, thỡ người đỡ đầu quan trọng nhất, cú tỏc dụng quyết định nhất, là cuộc sống (…) và Đảng Cộng sản thõn yờu, nơi nương tựa vững chắc, tin cậy về đời sống tinh thần, phương hướng của mọi suy nghĩ và hoạt động, là lẽ sống, là cội nguồn của những đức tớnh đẹp nhất của mỗi chỳng ta” [43,tr471]. Với nhiều người, nhận thức này cú thể tỏ ra khuụn sỏo, nhưng với Nguyễn Khải, nú là cả một sự trải nghiệm, vỡ sõu trong tõm can, ụng hàm ơn cỏch mạng đó thay đổi cuộc đời ụng. Điều mà mấy chục năm sau viết lại, ụng vẫn cũn nhắc đến: “Cỏi mặt vỏng tự đọng, đụng cứng của xó hội ấy, đó nghĩ sẽ cũn tồn tại đến mói mói, nào ngờ chỉ một trận cuồng phong thỏng Tỏm đó bị trụi sạch, khụng khớ của một ngày mới, của tự do tràn ngập mọi nhà, mọi lứa tuổi, người người trở nờn rộng rói, quờn hẳn chuyện riờng để chỉ nghĩ tới cỏi chung, hỏo hức, hónh diện được hy sinh cho cụng cuộc khỏng chiến cứu

quốc” [43, tr 468]. Núi như một nhõn vật của Nguyễn Khải trong Hoa cỏ may

thỡ: “Đó được nhỡn tận mắt cụ đầu đi cứu thương, ụng sư đi bộ đội, dầu cú phải chết ngay vẫn cứ sướng” [20,tr 211].

Từ thực tế đú, Nguyễn Khải cho rằng: “chỉ cú người chiến sĩ với cỏc trận đỏnh của họ mới là đỏng viết. Cũn cuộc sống khỏng chiến của một cơ quan, một gia đỡnh, một bản làng heo hỳt bỗng chốc trở nờn nhộn nhịp, của những dóy phố bất thần mọc lờn rồi bất thần mất đi, chỉ là những chuyện tẻ nhạt thường ngày, khụng đỏng viết, cũng chả cần ghi chộp. Viết cỏi thường ngày là văn học cũ, viết cỏi phi thường là văn học mới. Viết về hi sinh, những

day dứt, những nỗi khổ đau của cỏ nhõn là văn học cũ. Viết về những chiến cụng của tập thể, những hi sinh khụng tớnh toỏn cho tập thể là văn học mới” [43,tr 270] . Cỏi nhỡn lớ tưởng húa về hiện thực và về con người như thế rất phự hợp với yờu cầu chớnh trị và quan niệm thẩm mĩ của thời đại. Do vậy, đọc truyện ngắn Nguyễn Khải ở giai đoạn này thường bắt gặp những nhõn vật tớch cực. Họ phần lớn là những người mang lớ tưởng và khỏt vọng cống hiến cao

cả, luụn vỡ cộng đồng mà quờn đi lợi ớch của cỏ nhõn. Trong Tầm nhỡn xa,

Biền là nhõn vật tiờu biểu cho kiểu quan niệm trờn. Dĩ nhiờn, quan niệm nghệ thuật này cú phần cực đoan và hạn chế, Nguyễn Khải khụng phải khụng ớt nhiều nhận thấy điều đú, nhưng trong đời sống văn học ta sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, cũn cú một sự thật khỏc: khụng phải bao giờ kinh nghiệm cỏ nhõn, trớ tuệ cỏ nhõn cũng thống nhất với kinh nghiệm cộng đồng, cần xem trớ tuệ cộng đồng là chõn lý tuyệt đối. Kinh nghiệm cỏ nhõn, trớ tuệ cỏ nhõn chỉ được xem là đỳng đắn khi hoàn toàn phự hợp với kinh nghiệm cộng đồng. Điều đú đó trở thành nguyờn tắc, niềm tin chung của giới cầm bỳt suốt mấy thập niờn, đặc biệt là trong ba mươi năm chiến tranh giải phúng dõn tộc. Nguyễn Khải cũng khụng phải trường hợp ngoại lệ. Tuy nhiờn, bờn cạnh niềm tin ở chõn lý lớn kia, trong một gúc khuất nào đấy của tõm hồn ụng, vẫn tồn tại một niềm tin khỏc như một ỏnh lửa le lúi được thắp lờn từ những trải nghiệm của riờng ụng. Cũng là ỏnh sỏng cả thụi, nhưng đối với chõn lý lớn kia, nú vẫn cú một cỏi gỡ đú khụng thật đồng sắc đồng màu. Đú là ngọn nguồn của những ý nghĩ riờng, những tư tưởng riờng trong văn Nguyễn Khải mà sau này ụng gọi là “bơi ngược một tớ, rẽ ngang một tớ”, nú sẽ là cơ sở dẫn đến việc Nguyễn Khải tự nổi giú và đổi mới sớm trong quan niệm và cỏch viết văn ở giai đoạn thứ hai.

2.1.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải kể từ 1975 đến nay kể từ 1975 đến nay

Sự chuyển biến về tư tưởng và nghệ thuật từ sau 1975 là hiện tượng phổ biến ở mọi cõy bỳt chứ khụng riờng gỡ Nguyễn Khải. Tất nhiờn mức độ chuyển biến cú khỏc nhau tựy theo bản lĩnh và sự nhạy cảm với thời thế của mỗi người. Với Nguyễn Khải, điểm này đặc biệt hấp dẫn và quan trọng bởi với ụng dường như mọi thứ đó được định hỡnh, trở thành nguyờn tắc, khuụn mẫu. Để cú thể thay đổi, ở ụng khụng chỉ cần lớ trớ của nhận thức mà cũn cả sự dũng cảm dứt bỏ, đổi thay, phủ nhận. Nguyễn Khải đó làm được điều đú trong khi khụng ớt người bất lực, khụng vượt qua được chớnh mỡnh.

Cần thấy một sự thật là, khi hũa bỡnh trở lại, cỏc nhà văn ấp ủ giấc mơ viết tiếp những điều mà những năm thỏng đạn bom đó khụng cú cơ hội nào thể hiện. Nhưng thực tế khụng như họ nghĩ, cụng chỳng tỏ ra thờ ơ lạnh nhạt với văn chương, sỏch viết ra dồi dào mà độc giả vẫn dửng dưng. Trước tỡnh thế ấy, nghệ sĩ chua chỏt nhận ra rằng: “Người đọc mới hụm qua cũn mặn mà thế bỗng dưng quay lưng lại với anh. Họ khụng thốm đọc nữa”. Họ thấm thớa nhận thấy một trong những nguyờn nhõn khiến văn học chững lại là do: “Cú một thời ta mang mơ ước, ảo tưởng ỏp đặt vào cuộc sống. Mơ ước vẫn cần thiết nhưng ảo tưởng đang bị thực tế xua đi”. Riờng Nguyễn Khải lại làm cuộc truy vấn chớnh mỡnh trờn những trang viết cũ: “Mấy chục năm qua tụi đó viết về những ai nhỉ? Thỡ vẫn là viết về đồng đội, về bạn bố, về người thõn kẻ thuộc, là những người cựng thời với mỡnh mà chớnh tụi là kẻ sinh ra họ cũng cảm thấy cũn xa lạ. Hỡnh như họ sạch sẽ quỏ, thơm tho quỏ như từ khoảng khụng bước ra chứ khụng phải từ bựn đất của Việt Nam sinh ra. Họ khụng cú chỗ đứng cụ thể, khụng cú điểm tựa cụ thể, nội lực tự sinh chứ khụng qua bất kỡ sự gạn lọc nào từ cỏc nguồn nuụi dưỡng. Nú khụng thuộc cừi người nờn khụng thể bay lờn cừi văn chương. Nghĩ mà tiếc cho những năm thỏng đó qua, chỉ hiểu đời cú một nửa, chỉ biết người cú một nửa, cỏi nửa ai cũng nhỡn thấy,

cũn lại bỏ hẳn cỏi nửa mà chỉ nhà văn mới nhỡn thấy. Nờn bõy giờ lớn tuổi rồi mà vẫn cứ phải đi. Đi để tỡm lại những cỏi mỡnh đó đỏnh mất”. [43,tr 460].

Khụng phủ nhận đổi mới là xu hướng tất yếu chung của văn học sau 1975, nhưng ở Nguyễn Khải, sự chuyển biến cú một nột riờng cần thấy: nếu như ở nhiều cõy bỳt khỏc, hiện tượng này cú tớnh đột xuất, thậm chớ dường như đứt đoạn thỡ ở Nguyễn Khải trước sau vẫn thấy cú chỗ liờn tục. Bởi vỡ, như trờn đó núi, ụng đó cú những dấu hiệu “nổi giú” sớm từ giai đoạn trước. Cú điều trước cỏi mốc đỏnh dấu cuộc chuyển biến kia, ụng khụng bao giờ dỏm đặt kinh nghiệm cỏ nhõn, trớ tuệ cỏ nhõn ngang hàng với kinh nghiệm và trớ tuệ cộng đồng. Đại hội VI của Đảng với tinh thần dõn chủ và khẩu hiệu nhỡn thẳng sự thật, núi đỳng sự thật, dường như đó đỏp ứng được nhu cầu và niềm mong đợi của Nguyễn Khải cũng như của rất nhiều thế hệ cỏc nhà văn đương thời. Nhưng tỏc động của sự kiện lịch sử này đõu chỉ cú thế. Đất nước mở cửa, những thụng tin mới lạ chưa từng thấy về chớnh trị, kinh tế, về khoa học kỹ thuật, về văn húa nghệ thuật… trờn khắp thế giới, những biến động dữ dội trong nước, ngoài nước đó khiến cho trớ thức văn nghệ sĩ cũng khụng thể chủ quan với cỏch suy nghĩ của mỡnh bấy lõu nay. Trước đõy, vốn là người thụng minh và sắc sảo, Nguyễn Khải những tưởng cú thể làm chủ được thế giới này bằng trớ tuệ của mỡnh. Nhưng những biến động của thời cuộc đó tỏc động mạnh mẽ đến thế giới quan và tư duy nghệ thuật của nhà văn. Đõy là một sự giỏc ngộ đầy thỳ vị, vỡ nú rất phự hợp với khuynh hướng cảm hứng vốn cú của Nguyễn Khải: thớch quan sỏt, nghiờn cứu, khỏm phỏ sự đời.

Nguyễn Khải đó nhận ra khoảng cỏch giữa văn chương và chớnh trị, điều mà trước đõy ụng mới cảm thấy mơ hồ: “hỡnh như cú khoảng cỏch nào đú giữa người cầm bỳt và người cầm quyền. Người cầm bỳt chỉ chăm chỳ tới tớnh chõn thật của một tỏc phẩm nghệ thuật và anh ta sẵn sàng phơi bày ngay cả những thúi xấu kớn mặt của chớnh bản thõn để đạt tới sự chõn thật đú. Cũn

với người cầm quyền thỡ cú những sự thật khụng nờn núi, khụng thể núi, lại cú những sự thật chỉ được núi khi cú dịp, cú thời. Bờn nào cũng cú cỏi lớ của mỡnh. Phần tụi, mỗi lần cú sự va chạm ấy tụi luụn luụn là người nhõn nhượng trước tiờn” [43,tr 471]. Cú phải vỡ sự nhõn nhượng đú mà nhiều trang viết của Nguyễn Khải trước đú và cả sau này khụng tới đớch? Nhiều nhõn vật đụi khi cũn gượng gạo lưng chừng? Và chớnh ụng nhiều lần nhỡn lại cũng cảm thấy mỡnh đỏnh mất điều gỡ đú? Nhiều trang “đó làm tụi xấu hổ và rất buồn. Những trang viết chủ quan kiờu ngạo, chỉ khẳng định cú một niềm tin, một lẽ sống, rồi dạy dỗ, rồi lờn ỏn, rồi chế giễu tất cả những gỡ khỏc biệt với mỡnh, đọc lại thật đỏng sợ. Thế giới như nhỏ lại, nhạt đi, căng thẳng” [43,tr465]. Cỏi tụi nghiờm khắc của Nguyễn Khải chõn thành bày tỏ niềm nuối tiếc “cho những năm thỏng đó sống vất vả, sống hào hựng rỳt lại chỉ là những bài học nhạt nhẽo, khụng cú chi tiết nào là thật, khụng một khung cảnh nào cỏm dỗ, ỏm ảnh” [43,tr 624]. Nhu cầu nhận thức lại đó khiến tỏc giả cú phần cực đoan và núi quỏ lờn như vậy, nhưng rừ ràng đú là niềm nuối tiếc cú thật về những gỡ mà chớnh ụng và những người cựng thế hệ với ụng đó trải qua. Cảm giỏc tiếc nuối thường bắt nguồn sõu xa từ sự xút tiếc và bất lực trước thời gian, Nguyễn Khải khụng phải là ngoại lệ “Bao nhiờu năm trời cứ loay hoay tỡm kiếm nền văn học mới, con người mới với những băn khoăn ngộ nhận, những đỏnh giỏ quỏ khớch về nhiều tỏc phẩm của bạn bố, tới lỳc nhận rừ cỏi đỳng sai, hay dở

thỡ đó già mất rồi”. Do thế, khi Nguyễn Minh Chõu Đọc lời ai điếu cho một

giai đoạn văn nghệ minh họa, Hoàng Ngọc Hiến khẩn thiết đề nghị cỏc nhà

văn hóy gió từ một nền văn học phải đạo, thỡ chớnh Nguyễn Khải cũng tự nổi giú và đổi mới trong mỡnh. Viết lời đề từ cho Gặp gỡ cuối năm, Nguyễn Khải

đó bộc lộ nỗ lực nắm bắt hiện thực bằng cỏi nhỡn nhiều chiều linh hoạt: “Tụi thớch cỏi hụm nay, cỏi hụm nay ngổn ngang bề bộn, búng tối và ỏnh sỏng,

màu đỏ với màu đen, đầy rẫy những biến động, những bất ngờ mới thật là mảnh đất phỡ nhiờu cho cỏc cõy bỳt thả sức khai vỡ”.

Tớnh phong phỳ của hiện thực khiến nhà văn khụng cũn đỏnh giỏ con người một cỏch chủ quan duy ý chớ như xưa nữa. Nếu trước kia con người trong tỏc phẩm của ụng thường gắn với lý tưởng xó hội, họ đúng vai trũ xó hội, trong một tầng lớp nào đấy và con người cũng được soi chiếu từ đấy; thỡ sau Đổi mới con người được định vị với những giỏ trị cú tớnh chất căn bản bền vững, phổ quỏt chứ khụng chỉ tiờn tiến hay lạc hậu, đề cao hay phờ phỏn theo giỏ trị cỏch mạng mà cũn được soi chiếu trong những giỏ trị tinh thần văn húa. ễng tự đỏnh giỏ mỡnh: “Tụi đó cú những quan niệm đỳng hơn về con người Việt Nam hiện tại, về những nhõn vật văn học cú khả năng làm bạn với người đọc lõu dài. Khi đó ngộ được cỏi điều quan trọng ấy thỡ rơm rỏc dọc đường, cỏt bụi chuyến đi đều là vàng mười cả” [43,tr 465]. Như vậy, trong nhận thức của Nguyễn Khải, điều nhà văn cho là quan trọng và then chốt nhất với sỏng tạo, chớnh là quan niệm hay cỏi nhỡn của người nghệ sĩ chứ khụng phải ở đề tài. Vỡ bản thõn đề tài hay đối tượng miờu tả khụng cú tớnh đẳng cấp sang - hốn, nụng - sõu, hay - dở.

Sau sự kiện Đại hội Đảng VI, hầu hết cỏc nhà văn đều thống nhất trong một nhận thức chung: hiện thực khụng phải là một thực thể đơn giản, dễ nhận thức; con người là một sinh thể phong phỳ phức tạp, cũn nhiều bớ ẩn phải khỏm phỏ; nhà văn phải là người cú tư tưởng, phải nhập cuộc bằng tư tưởng chứ khụng chỉ bằng nhiệt tỡnh và trong tỡm tũi sỏng tạo khụng chỉ dựa vào kinh nghiệm cộng đồng mà cũn dựa vào kinh nghiệm của cỏ nhõn mỡnh nữa; độc giả khụng phải là những đối tượng để thuyết giỏo mà là những người bạn để giao lưu, đối thoại một cỏch bỡnh đẳng. Giới cầm bỳt thời gian này cũn cú sự thức tỉnh ngày càng sõu sắc về ý thức cỏ nhõn. Mỗi người đều muốn là một tiếng núi riờng, đều muốn tạo cho mỡnh một bỳt phỏp, phong cỏch riờng. Tất

nhiờn, ý thức cỏ nhõn, bản thõn nú khụng tạo ra được nghệ thuật. Ở đõy, tõm và tài mới quyết định. Nhưng dự sao, khỏt vọng khẳng định cỏ tớnh và sự nỗ lực trăn trở nhằm tạo cho mỡnh một tiếng núi riờng của giới cầm bỳt cũng tạo ra được một phong trào, một khụng khớ cú sức kớch thớch cổ vũ, từ đú đó xuất hiện những tài năng tiờu biểu cho thời đại văn học mới. Nổi bật trong lĩnh vực truyện ngắn và tiểu thuyết là Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải. Cả hai nhà văn đều kiờn quyết từ chối cỏi nhỡn lý tưởng húa con người, để hiện thực hiện lờn với tất cả cỏi xự xỡ, gúc cạnh đầy phức tạp của nú. Nếu Nguyễn Minh

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)