Nhõn vật tha húa

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 59)

7. Dự kiến đúng gúp mới

2.2.4. Nhõn vật tha húa

Kiểu nhõn vật này đặc biệt được nhà văn chỳ trọng khai thỏc trong cỏc sỏng tỏc thời kỡ đổi mới (sau 1986). Sự tỏc động của bối cảnh xó hội mới, nhất là nền kinh tế thị trường đó đưa đến nhiều quan điểm và lối sống lệch lạc, sai lầm. Con người ngày càng sống thực dụng, ớt đi sự sẻ chia và lũng nhõn ỏi. Qua đú, cho thấy niềm trăn trở của người cầm bỳt về nỗi lo giỏ lạnh tõm hồn, về sự phụi pha của cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống tốt đẹp. Cú thể thấy rừ

điều vừa nờu qua cỏc nhõn vật: vợ con Tần trong Đổi đời, vợ chồng con trai ụng Vị trong Nơi về, người vợ trong Đàn bà...

Đọc Đổi đời, ta khụng khỏi băn khoăn, trăn trở về sự xuống cấp của cỏc

chuẩn mực đạo đức truyền thống (vợ - chồng, cha mẹ - con cỏi…) diễn ra ngay chớnh trong gia đỡnh nhà bỏo Tần. Ba mươi năm trước, vợ anh sống giản dị, là người đồng cam cộng khổ bờn anh. Nhưng, giờ đõy chị thay đổi lối nghĩ và cỏch sống của mỡnh. Người đàn bà ấy coi thường chồng là một nhà bỏo quốn, “viết một đời mà vợ con cú nhỡn thấy đồng tiền phõn bạc nào, tiếng tăm cũng chẳng cú” [20,tr 289]. Con gỏi Tần thỡ bảo bố mỡnh: “bụn”, khụng theo thời thỡ chết đúi. Vợ Tần gào lờn với chồng trước mặt khỏch: “Thế thỡ giải tỏn gia đỡnh đi” [20,tr 289]. Ở đõy, tỏc giả cho thấy một thực tế đỏng lo ngại của cuộc sống đú là con người bị đồng tiền cỏm dỗ, làm cho tha húa khiến họ sống mỗi ngày thờm thực dụng, xa dần những quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người. Điều đỏng lưu ý là Nguyễn Khải thường khai thỏc sự tha hoỏ ấy với khởi nguồn là nhõn vật nữ. Tụi khụng cho rằng đú là do định kiến của nhà văn về giới, mà sõu xa, cú thể do chớnh ý thức tụn trọng vai trũ người nữ trong đời sống gia đỡnh. Vỡ Nguyễn Khải đó hơn một lần cụng khai chỉ ra điều

ấy: “Người đầu tiờn muốn phỏ vỡ cuộc sống nề nếp của gia đỡnh khụng phải là đỏm trẻ, cũng khụng phải ụng nhà bỏo với tư tưởng cấp tiến mà lại là bà chủ nhà theo thúi thường là người nắm giữ kỷ cương”. Một khi người giữ vai trũ “nội tướng” khụng cũn nghĩ tới nề nếp gia đỡnh mà chỉ muốn “ngồi hầu đồng vài giỏ”, cho chuyện nấu nướng “hầu mấy bố con” là “ngu”, là “nụ lệ, dó man”, học đũi kiểu cỏch, ham tiền khinh nghĩa, coi rẻ nhõn tỡnh...thỡ sự tha hoỏ là khụng thể nào cứu vón.

Trong truyện Nguyễn Khải, ta nhận ra sự băng hoại đạo đức của con người trước sự tỏc động của đồng tiền thật khốc liệt. Đồng tiền cú thể khiến cho người ta đỏnh mất nhõn tớnh, chạy theo lối sống hưởng thụ, đũi hỏi người khỏc phải đỏp ứng nhu cầu ớch kỷ của mỡnh. Đú cũng là lối sống của con trai

và con dõu ụng Vị trong Nơi về, của vợ Lưu trong Đàn bà. Tỏc phẩm của

Nguyễn Khải mang đến cho độc giả những phỳt giõy lắng đọng để suy ngẫm và chiờm nghiệm về đời sống. Những cỏch hành xử của cụ vợ anh cảnh sỏt Lưu khụng khỏi khiến ta giật mỡnh thảng thốt và đau nỗi đau nhõn thế. Cụ ta lạnh nhạt thờ ơ với chồng, đối xử hỗn lỏo với mẹ chồng chỉ vỡ Lưu khụng kiếm được nhiều tiền. Thậm chớ, cụ ta ngoại tỡnh, chấp nhận li hụn và giao con cho chồng nuụi… Tất cả những hành vi ấy của người vợ làm cho người đọc cú cảm tưởng cụ ta khụng cú trỏi tim, bởi, ngay cả quyền làm một người mẹ cũng bị người phụ nữ ấy chối từ khụng chỳt thương tiếc hay mảy may xỳc động. Viết về những con người như thế, Nguyễn khải đó chứng tỏ khả năng quan sỏt đời sống sõu sắc đồng thời cú sự lớ giải, nờu lờn những vấn đề bức thiết của cuộc sống bằng tất cả tõm huyết và trỏch nhiệm cao cả của một người cầm bỳt.

Cần nhận thấy một điều rằng, khi viết về cỏc nhõn vật tha hoỏ, Nguyễn Khải bao giờ cũng khai thỏc ở những chi tiết đời thường, giọng xút xa hơn là phẫn nộ, khai thỏc quỏ trỡnh õm ỉ tạo ra sự tha hoỏ hơn là tấn cụng trực diện

vào sự xuống cấp của con người. Ngay ở đề tài dễ khiến cỏc cõy bỳt nụn núng và bộc lộ xỳc cảm này, Nguyễn Khải vẫn tỏ ra là một người kiệm lời và chớn chắn, khụng buụng lời phỏn quyết cực đoan. Nhà văn chỉ ra: khởi đầu của sự tha húa bao giờ cũng là tỏc động của đồng tiền, sau đú là sự lạnh lựng, vụ cảm “từ mấy năm nay chị cú một gương mặt rất lạ, khụng vui, khụng buồn, cũng khụng giận. Như mặt tượng. Vừa là vợ vừa là người lạ. Vừa là người thõn nhất vừa cú thể là người căm ghột anh nhất. Khụng cú mũi dao nào lú ra nhưng đứng cạnh nhau đau nhúi, sau đú là ró rời như đó bị chảy mỏu từ bờn trong” [19,tr 28]. Nguyễn Khải khụng chỉ đổ tại đồng tiền và quy lỗi cho một phớa, ụng cũn nhỡn ra sự bất lực, lỳng tỳng của người đàn ụng đó đẩy sự tha hoỏ của người nữ lờn cao: “Anh (tức Lưu) khụng biết phải xử sự thế nào, núi năng ra sao, anh lỳng tỳng, anh vụng về, cau cú và càng trở nờn đỏng ghột”. Nhà văn vừa tỉnh tỏo, vừa khụi hài hộ lộ cho người nam thấy, khuyết điểm nhỏ chớnh là cỏi đỏng kể phỏ vỡ hạnh phỳc gia đỡnh: “Anh chỉ cú một khuyết điểm nhỏ là khụng nghĩ ra được những cử chỉ õu yếm lặt vặt của mỗi ngày để chiều vợ, khụng luụn luụn cú mặt bờn cạnh vợ những lỳc cụ ấy cần. Và đó rất nhiều đờm anh nằm vật bờn vợ như một khỳc gỗ sau một ngày làm việc căng thẳng” [19,tr 28].

Nhưng cũng cú những nhõn vật mà sự tha hoỏ đó hoàn tất quỏ trỡnh của nú, tức là nhõn vật đó cạn tỡnh và sống bất hiếu, bất lương. ễng đại tỏ về hưu tờn

Vị chỉ cú một Nơi về duy nhất, là căn nhà được quõn đội cấp cho, vậy mà luụn

sống với nỗi lo bị đuổi: “Chắc chắn con dõu và con trai ụng sẽ đuổi. Vỡ chỳng khụng muốn giỏp mặt ụng mỗi ngày, bạn bố của chỳng cũng khụng muốn nhỡn mặt ụng”. Trong một nỗ lực cuối cựng, ụng đó tõm sự với con trai để mong con hiểu được nỗi buồn của tuổi già (chứ khụng phải nỗ lực giữ căn nhà làm sở hữu), nhưng cuộc đối thoại hoàn toàn thất bại. Sự tha hoỏ của người con bộc lộ đầy đủ ở dỏng ngồi “tựa lưng vào ghế, nhỡn ra sõn, thỉnh thoảng

mới quay lại để gạt tàn thuốc nhưng khụng đưa mắt nhỡn bố, da mặt lỡ xỡ khụng biểu lộ một xỳc cảm nào”. Cỏch người con trai tớnh toỏn chia tài sản, ộp người bố phải chuyển nhượng số tiền cho mỡnh lạnh lựng và vụ cảm tới mức “Trời thỏng tỏm mà người ụng bỗng cảm thấy ớn lạnh, cỏi lạnh chạy dọc sống lưng, lan ra cả cỏc đầu ngún tay và ngún chõn. Rồi ụng bật kờu một tiếng nhưng kỡm ngay được, nước mắt bỗng trào ra ướt đẫm hai gũ mỏ”. “Tuổi già hạt lệ như sương”, nhưng ụng Vị vẫn “ộp lấy hai hàng chứa chan” vỡ đau cho thõn mỡnh, cho đời, cho nhõn tỡnh thế thỏi. Phải chăng, chớnh những nhõn vật tha hoỏ ấy gúp phần tạo ra và hỡnh thành bi kịch của những kẻ lạc thời kia?

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)