Nhõn vật “tụi” với bao nỗi niềm trăn trở

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 65)

7. Dự kiến đúng gúp mới

2.2.6. Nhõn vật “tụi” với bao nỗi niềm trăn trở

Từ năm 1975 trở về trước, cỏi tụi tiểu sử nhà văn hầu như khụng xuất hiện trờn cỏc trang văn của Nguyễn Khải và nếu cú thỡ đú cũng chỉ là cỏi tụi chiến sĩ mà thụi. Những năm sau chiến tranh, cựng với biết bao sự đổi thay của thời cuộc và của hoàn cảnh riờng, tư duy nghệ thuật nhà văn cú những biến chuyển lớn lao. Thực tiễn mới khiến ụng khụng thể lảng trỏnh cỏi cỏch tồn tại của mỡnh: tồn tại thụng qua một nghề nghiệp. Hỡnh như ụng bắt đầu cảm thấy chớnh mỡnh, cuộc đời riờng của mỡnh, những õn oỏn thự hận cũng như rung động vui buồn … cú thể và cần được trỡnh bày trực tiếp trờn mặt giấy. Do vậy, giai đoạn sau này Nguyễn Khải cú xu hướng viết tự truyện. Hoặc trong nhõn vật này hay khỏc, người đọc thấy thấp thoỏng đõu đú một phần của con người nhà văn – con người chứng nhõn của một giai đoạn lịch sử, con người nghệ sĩ đầy ắp những trăn trở của cỏ nhõn. Nhờ những trang viết ấy, bạn đọc cú cơ hội hiểu sõu sắc hơn về tõm tư, tỡnh cảm và cả nỗi niềm trăn trở đối với nghề văn cũng như đối với cuộc đời của nhà văn.

Trong truyện ngắn Nguyễn Khải, nhõn vật “tụi” hay cỏi tụi của tỏc giả, cú lỳc hiện ra như người kể chuyện nhưng cú lỳc lại mơ hồ khụng xỏc định: một nửa nhõn vật là chớnh nhà văn, nửa khỏc lại là hư cấu. Cú lỳc nú là con người đồng dạng với tỏc giả, là “người của nghề”. Đõy cũng cú thể xem là sự

biểu hiện của khuynh hướng tự nhận thức của nhà văn hay cuộc đi tỡm lại mỡnh trong sự giỏc ngộ mới về cỏ tớnh nghệ thuật. Nguyễn Khải tõm sự, giói bày nỗi niềm buồn vui trải nghiệm trong đời, nhất là đời viết. Cú những sự tự phỏn xột đụi lỳc quỏ đà và hơi cực đoan, nghiệt ngó khắt khe; cũng cú khi lại sảng khoỏi tự hào khụng giấu diếm. Dường như Nguyễn Khải muốn khai thỏc triệt để vào cỏi kho kinh nghiệm riờng, cỏi vốn trải nghiệm riờng của mỡnh. Hàng loạt tỏc phẩm cú tớnh chất hồi ký tự truyện ra đời, được ụng viết một cỏch đầy hào hứng. Phải chăng hiểu đời, hiểu người hơn thỡ cũng giỳp hiểu mỡnh hơn? Nhà phờ bỡnh Nguyễn Đăng Mạnh đưa giả thiết: “Hay là thế giới bao la, cuộc đời bề bộn, con người thỡ trăm đấng muụn loài, thụi thỡ cứ khai thỏc luụn vào cỏi tụi của mỡnh là ăn chắc hơn cả? Ờ, mà xưa kia, sao cứ ham viết về những cỏi ở ngoài ta, chăm chăm hướng ngoại, bỏ trống hẳn cỏi đối tượng hiện thực mà ta cú khả năng hiểu đớch xỏc hơn cả là chớnh bản thõn mỡnh? Khụng biết Nguyễn Khải đó nghĩ như thế nào, chỉ biết gần đõy ngũi bỳt của ụng từ hướng ngoại chuyển sang hướng nội, đào rất sõu vào bản thõn mỡnh và những gỡ gắn bú với thõn phận mỡnh” [43,tr 457]. Trong giới hạn đú, đối tượng hiện thực quả cú thu hẹp lại nhưng người đọc lại thấy cú nhiều khỏm phỏ bất ngờ hơn, khụng phải chỉ về bản thõn mỡnh mà cả về chuyện nhõn thế nữa.

Ai đó từng đọc tự truyện Một giọt nắng nhạt, hẳn khụng thể nào quờn

được một thế giới tuổi thơ đầy tủi hổ và những con người khốn khổ trong đú.

Nú gợi ta nhớ đến Thời thơ ấu của Gorki, đến Những ngày thơ ấu của Nguyờn

Hồng. Cậu bộ trong truyện ngắn này sớm phải sống trong sự vỡ mộng và tủi hổ vỡ: “Tưởng là con ụng chỏu cha húa ra khụng phải, chỉ là con thờm con thừa. Cỏi sự thật về thõn phận qua mỗi thỏng lại tuột ra một lớp vỏ, rỳt lại cỏi lừi của nú khụng đỏng một xu. Chẳng là cỏi gỡ ở cừi đời này. Là một thằng ăn cắp! Lại ghẻ lở, bẩn thỉu, bị căm ghột cũn khỏ, bị khinh rẻ mới thật nhục. Cú

thể chết được chăng? Khụng thể chết được. Vậy thỡ phải sống. Sống bằng cỏi nhẫn nhục, cỏi chịu thương chịu khú, khụng giõy phỳt nào được tự buụng lơi, khụng giõy phỳt nào được tự huyễn hoặc mỡnh”. Sau này, khi bàn về những yếu tố đó trực tiếp ảnh hưởng đến đời văn Nguyễn Khải, nhà nghiờn cứu Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Lõu nay, tỡm hiểu cỏc nhà văn, tụi vẫn tin chắc điều này: hoàn cảnh gia đỡnh và mụi trường sống thời thơ ấu bao giờ cũng cú tỏc dụng rất quan trọng đối với sự hỡnh thành nghệ thuật tư tưởng cũng như cỏ tớnh, phong cỏch của mỗi cõy bỳt. Điều này cú lẽ là một quy luật. Vỡ hầu như khụng thấy cú ngoại lệ. Căn cứ vào những tỏc phẩm cú tớnh chất hồi kớ và tự truyện của Nguyễn Khải…, tụi cho rằng những trải nghiệm cay đắng thời niờn thiếu đầy ộo le tủi nhục kia cú vai trũ quan trọng, nếu khụng núi là quyết định, đối với đời văn và cỏi giọng văn của Nguyễn Khải: hiểu đời, hiểu người cũng ở đấy, khụn ngoan, lọc lừi cũng ở đấy, sắc cạnh, tỉnh tỏo cũng ở đấy, yờu ghột khinh trọng cũng ở đấy, hốn nhỏt, nhẫn nhục cũng ở đấy mà khảng khỏi, tự trọng, thậm chớ kiờu ngạo tự phụ nữa cũng ở đấy…và cả giọng văn nữa – một giọng văn từ rất sớm đó tỏ ra già dặn lọc lừi, trải đời” [42,tr 454].

Điểm đỏng chỳ ý của nhõn vật “tụi” này là nú gần như bỏ bẵng đi khoảng thời gian 30 năm giữa cuộc đời, mà khi xuất hiện, nú hoặc là đứa trẻ ngày xưa, hoặc là một ụng già đó cú nhiều trải nghiệm trong đời và nghề viết. ễng tự cho rằng, quóng thời gian ấy mỡnh chỉ sống một “đời văn rất nhạt. Là một viờn chức nhà nước ăn lương để viết văn. Khụng nghĩ ngợi gỡ nhiều, trăn trở gỡ nhiều, khụng súng giú, khụng chỡm nổi”. Nhõn vật "tụi" nhiều khi giói bày một cỏch thành thực về nghề viết của mỡnh ở giai đoạn trước bằng một giọng văn hài hước nhưng ẩn trong đú bao nhiờu nỗi niềm chua xút, cay đắng: cú lỳc muốn “bơi ngược một tớ, rẽ ngang một tớ nhưng rồi mệt quỏ lại khuụn mỡnh theo dũng chảy, theo dũng mà bơi, bơi cựng với đồng đội, vừa an toàn

vừa vui vẻ” . Bờn cạnh đú, cỏi tụi ấy cũng trăn trở tự vấn về sự ảnh hưởng của lối sống an phận của mỡnh tới cỏc con, vỡ lối sống an phận đú trở thành một rào cản trong thời hiện đại: “Tụi cũng khuyờn cỏc con nờn sống như tụi, thuở nhỏ đi học, lớn lờn đi làm cho nhà nước, về già ăn lương hưu. Sau vài chục năm, cỏc con tụi cũng gần giống với tụi: hiền lành, chăm chỉ, và hoàn toàn ỷ lại. Lỗi tại tụi hết”. Cỏi tụi ấy chỉ cũn biết động viờn và cổ vũ cỏc con mỡnh giữa vũng đời nhiều bất trắc: “Hóy tự chống đỡ lấy cỏc con ơi, khụn thỡ sống, dại thỡ chết biết làm sao được bõy giờ” [20,tr 281]. Cú một lần, cỏi tụi ấy đó tự thuật về cảm giỏc của một anh lớnh từ chiến khu Việt Bắc trở lại thủ đụ, để thấy sự cỏch biệt đến “choỏng vỏng” giữa “mỡnh và họ - những người dõn đụ thị: “Đứng giữa những chựm đốn rực rỡ, giữa những đồ trang sức chúi lũa trong mỏi túc, ở đuụi tai, quanh cổ và cỏc ngún tay, cổ tay của cỏc cụ cỏc bàcựng với màu cà vạt, cỏc vệt sỏng của cỏc kim gài của cỏc quý ụng, cỏi bộ quần ỏo quõn đội mựa hố đó bạc màu của tụi và đụi dộp lốp mũn khỏng chiến là rất khụng đỳng chỗ. Tụi cảm nhận được ngay điều đú và lựi hẳn vào một gúc làm người ngắm nhỡn cỏi mặt vỏng lấp lỏnh của Hà Nội” [18,tr 80]. Nếu so sỏnh cỏi nhỡn này ở Nguyễn Khải, vào những năm gần cuối đời, với những cảm xỳc cũn núng hổi của một người Hà Nội khỏc - Trần Đăng, trong “Một lần tới thủ đụ” – cú thể nhận thấy cỏc suy ngẫm lắng sõu, xa xút, tỉnh tỏo ở Nguyễn Khải cú dấu ấn của tuổi tỏc, thời gian, kinh nghiệm sống sau nửa thế kỷ.

Đú là dũng tự thuật của cỏi tụi ở phương diện đời sống riờng tư, cũn trong lĩnh vực văn chương, Nguyễn Khải càng tỏ ra khe khắt với mỡnh. ễng tự vẽ chõn dung là một nhà văn lạc thời, một kiểu “anh hựng bĩ vận”: “Chỉ cú thể so sỏnh anh nhà văn hiện nay với người dõn làm cúi ở xó N mà thụi. Lẫm liệt một thời mà bõy giờ thỡ …tội nghiệp quỏ” [18,tr 277]. Nhớ lại ngày mới

hónh tiến, muốn làm gỡ cũng được, đi ào ào, viết cũng ào ào…Trong văn tụi, người ra kẻ vào ồn ào, núi năng băm bổ, chừ vào mặt nhau mà núi, mà lý sự, đó lý sự thỡ người đọc khụng kịp thở, khụng kịp cói, phải sau đú mới thấy cũn nhiều chuyện phải bàn phải cói”. Núi như vậy cũng là hơi quỏ, nhưng cũng gọi đỳng chất của văn ụng. Khi nhận ra sự cỏch bức giữa cỏc thế hệ, sự tụt hậu của người già, cỏi tụi ấy vẫn cú những cỏi nhỡn nhõn hậu và cổ vũ giới trẻ, dầu khụng giấu được sự xút xa của người ý thức rừ về sự hữu hạn của phận người: “Hóy cười lờn hỡi nhà văn ưu tư và sầu muộn, cười lờn để tiễn biệt một thời đang qua và đún chào một thời vừa tới cho dầu cỏi thời đang tới ấy khụng phải là thời của mỡnh” [20,tr 284]. Tất nhiờn, chỳng ta khụng dễ dàng đồng nhất nhõn vật xưng “tụi” với bản thõn Nguyễn Khải, nhưng như Nguyễn Khải thổ lộ thỡ “Khi ngũi bỳt đó lia trờn giấy thỡ mọi nhõn vật đều là những húa

thõn của tụi cả. Trong Lóng tử, hỡnh ảnh một anh chàng lóng du, thớch sống

cuộc đời phiờu lưu, tự do, nhàn tản cũng là tụi nốt – nhưng là cỏi tụi của ao ước, của mơ mộng, bởi cuộc sống hàng ngày của mỡnh quỏ nhạt, quỏ buồn”.

Nhỡn kiểu nhõn vật xưng “tụi” (người kể chuyện) trong cả một hành trỡnh của đời văn Nguyễn Khải, ta nhận thấy càng về sau cỏi tụi ấy càng cú xu hướng đặt mỡnh trong sự phỏn xột nghiờm khắc với những hệ quy chiếu khỏc nhau. Nú vừa sống giữa đỏm đụng vừa soi vào đú để mà nhận diện: “Tụi là giống vật lạ, giống vật ồn ào trong cỏi thế giới im lỡm của anh chăng?”.

Túm lại, thế giới nhõn vật của Nguyễn Khải qua cỏc chặng đường sỏng tạo cú sự thay đổi đỏng kể. Từ việc xõy dựng những nhõn vật tư tưởng và nhõn vật loại hỡnh cho đến cỏc dạng phong phỳ khỏc như nhõn vật lạc thời, nhõn vật tha húa, con người đẹp xứ kinh kỡ, rồi cả nhõn vật “tụi” tự vấn…, Nguyễn Khải đó làm một cuộc tự phỏt hiện trở lại. Xột đến cựng, sự biến đổi của thế giới nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải bắt nguồn từ chớnh sự biến đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn. Ở tuổi thất

thập cổ lai hy, ụng vẫn húm hỉnh như xưa, hào hứng với sự đời, song lại cú cỏi nhỡn thanh thản và sỏng suốt về mọi chuyện hơn hẳn trước. Lỳc thỡ ụng núi đến lẽ huyền vi của tạo húa. Lỳc thỡ ụng trở lại với những lớ lẽ dõn gian, cỏi lý lẽ đàn bà, cú cả lớ lẽ thực dụng nhưng khụng phải vụ lợi mà trước đõy ụng hằng căm ghột. Cỏc truyện trước đõy của ụng dự uyển chuyển và sinh động nhưng thường chỉ nổi lờn một sắc thỏi nhất định cũn đọc cỏc truyện của chặng sau người ta được đến với một thế giới đa dạng hơn, nhiều sắc thỏi: cỏi anh hựng xen lẫn cỏi đời thường, cỏi đỏng căm giận và khinh bỉ khụng thiếu, nhưng cũn bao nhiờu con người đỏng để yờu tin và trõn trọng ngợi ca, gúp phần làm nờn một cuộc sống thỳ vị cú cả nụ cười và nước mắt. Nhưng dẫu đó viết lại, Nguyễn Khải vẫn khiờm tốn nhận ra hạn chế của bản thõn: “Tụi rất muốn viết lại một số trang vỡ tụi đó từng trải hơn, hiểu đời hiểu người nhiều hơn và càng hiểu càng yờu mến kớnh trọng mọi người. Nghĩ khỏc tất sẽ viết khỏc. Nhưng cỏi khỏc của tụi cũng chỉ được đến thế, khụng gõy sự ngạc nhiờn nhiều, khụng gõy được hứng thỳ cho bạn đọc nhiều… Làm sao được! Núi gỡ thỡ núi, tụi vẫn thuộc lớp người đó qua rồi. Thời nào cú anh hựng của thời ấy, mỡnh đõu cú thể lấn sõn được” [43,tr 465].

Chương 3.

NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI 3.1. Khắc họa nhõn vật từ nhiều điểm nhỡn

3.1.1. Khỏi niệm điểm nhỡn trần thuật

Điểm nhỡn trần thuật là “vị trớ từ đú người trần thuật nhỡn ra và miờu tả nhõn vật trong tỏc phẩm. Khụng thể cú nghệ thuật nếu khụng cú điểm nhỡn, bởi nú thể hiện sự chỳ ý, quan tõm và đặc điểm của chủ thể trong việc tạo ra cỏi nhỡn nghệ thuật” [36,tr 113]. Giỏ trị của sỏng tạo nghệ thuật một phần khụng nhỏ là do đem lại cho người thưởng thức một cỏi nhỡn mới đối với cuộc sống. Sự đổi thay của nghệ thuật bắt đầu từ đổi thay điểm nhỡn. Điểm nhỡn của nghệ thuật cú thể hiểu là điểm rơi của cỏi nhỡn vào khỏch thể, nú biểu hiện thụng qua cỏc phương tiện nghệ thuật, ngụi kể, cỏch xưng gọi sự vật, cỏch dựng từ ngữ, kiểu cõu… tức là liờn hệ mật thiết tới vai trũ người kể chuyện. Một khi điểm nhỡn trần thuật được đa dạng húa thỡ giọng điệu của tỏc phẩm cũng trở nờn phong phỳ, và hệ quả của điều đú là nhõn vật được khảo sỏt một cỏch tỉ mỉ, khỏch quan, thuyết phục hơn.

3.1.2. Khắc họa nhõn vật bằng những điểm nhỡn nghệ thuật đa dạng, giọng điệu đa thanh điệu đa thanh

Trong truyện ngắn Nguyễn Khải, với nhiều điểm nhỡn trần thuật, tỏc giả thường đúng vai người kể chuyện thụng minh húm hỉnh, thực hiện việc khắc họa tớnh cỏch nhõn vật theo cả hai hướng trực tiếp và giỏn tiếp. Phẩm chất của nhõn vật khi thỡ được thụng bỏo trực tiếp từ người kể chuyện, lỳc lại qua sự thổ lộ chõn thành của chớnh nú, khi thỡ qua nhận xột của nhõn vật khỏc bàn về nú. Từ điểm xuất phỏt này dẫn đến ngụn ngữ trần thuật cũng luụn biến đổi khi trực tiếp, lỳc giỏn tiếp hoặc nửa trực tiếp rất khú phõn định, kiểu trần thuật này gợi đến phong cỏch nghệ thuật của Nam Cao. Điều này rất rừ ở nhõn vật

Tuy Kiền (Tầm nhỡn xa). Ban đầu tớnh cỏch của Tuy Kiền được bộc lộ trực tiếp thụng qua nhận xột của người kể chuyện: “Lóo ta cú cỏi vẻ bờn ngoài đặc biệt ranh ma và hỏm lợi, một con người tuy tinh khụn nhưng cũng rất đỗi thơ ngõy, tớnh toỏn chi li nhưng quan hệ bạn bố lại hồ hởi rộng rói và ụng ta cú thể làm được tất cả mọi việc miễn sao hoàn thành chức trỏch của mỡnh”. Tớnh cỏch ấy lại được bổ sung thụng qua lời nhõn vật tự thổ lộ chõn thành về nú: “Cơm đủ ăn rồi, ỏo đủ mặc rồi, con cỏi nhà cửa đề huề, thật tỡnh cũng chẳng ao ước điều gỡ nữa, chỉ cũn mong được đúng gúp cho phong trào, cho xó, được hoạt động cựng với cỏc anh. Nú là nguồn vui của tụi, sống chết cũng phải gắn bú với nú”. Nhưng nếu chỉ qua lời núi ấy, cỏi nhỡn về nhõn vật cú nguy cơ trở nờn phiến diện, vỡ Tuy Kiền hiện lờn hoàn toàn tớch cực, khụng cú thủ đoạn hay tỡ vết. Nờn Nguyễn Khải đó trao điểm nhỡn cho người khỏc nhận xột về Tuy Kiền, để hộ lộ phần khỏc trong con người của ụng ta. Và đõy là nhận xột của Móo với sự khẳng định chắc như đinh đúng cột: “Khụng tin được cỏi thằng Tuy Kiền đõu, nú như con dao hai lưỡi, mỡnh phải cẩn thận, khụng thỡ đứt tay cú ngày”.

Trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Khải luụn luụn di chuyển cỏc điểm nhỡn trần thuật. Tỏc giả tự tỏch ra khỏi nhõn vật, để nhõn vật tự bộc lộ bằng giọng điệu của chớnh mỡnh. Với Nguyễn Khải, con người chỉ cú thể được định nghĩa một cỏch đầy đủ nhất, toàn diện nhất trong cỏi tụi khỏc của mỡnh. Vỡ nhõn vật khụng bao giờ trựng khớt với chớnh nú. Người trần thuật

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)