Khắc họa nhõn vật bằng những điểm nhỡn nghệ thuật đa dạng,

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 71)

7. Dự kiến đúng gúp mới

3.1.2. Khắc họa nhõn vật bằng những điểm nhỡn nghệ thuật đa dạng,

điệu đa thanh

Trong truyện ngắn Nguyễn Khải, với nhiều điểm nhỡn trần thuật, tỏc giả thường đúng vai người kể chuyện thụng minh húm hỉnh, thực hiện việc khắc họa tớnh cỏch nhõn vật theo cả hai hướng trực tiếp và giỏn tiếp. Phẩm chất của nhõn vật khi thỡ được thụng bỏo trực tiếp từ người kể chuyện, lỳc lại qua sự thổ lộ chõn thành của chớnh nú, khi thỡ qua nhận xột của nhõn vật khỏc bàn về nú. Từ điểm xuất phỏt này dẫn đến ngụn ngữ trần thuật cũng luụn biến đổi khi trực tiếp, lỳc giỏn tiếp hoặc nửa trực tiếp rất khú phõn định, kiểu trần thuật này gợi đến phong cỏch nghệ thuật của Nam Cao. Điều này rất rừ ở nhõn vật

Tuy Kiền (Tầm nhỡn xa). Ban đầu tớnh cỏch của Tuy Kiền được bộc lộ trực tiếp thụng qua nhận xột của người kể chuyện: “Lóo ta cú cỏi vẻ bờn ngoài đặc biệt ranh ma và hỏm lợi, một con người tuy tinh khụn nhưng cũng rất đỗi thơ ngõy, tớnh toỏn chi li nhưng quan hệ bạn bố lại hồ hởi rộng rói và ụng ta cú thể làm được tất cả mọi việc miễn sao hoàn thành chức trỏch của mỡnh”. Tớnh cỏch ấy lại được bổ sung thụng qua lời nhõn vật tự thổ lộ chõn thành về nú: “Cơm đủ ăn rồi, ỏo đủ mặc rồi, con cỏi nhà cửa đề huề, thật tỡnh cũng chẳng ao ước điều gỡ nữa, chỉ cũn mong được đúng gúp cho phong trào, cho xó, được hoạt động cựng với cỏc anh. Nú là nguồn vui của tụi, sống chết cũng phải gắn bú với nú”. Nhưng nếu chỉ qua lời núi ấy, cỏi nhỡn về nhõn vật cú nguy cơ trở nờn phiến diện, vỡ Tuy Kiền hiện lờn hoàn toàn tớch cực, khụng cú thủ đoạn hay tỡ vết. Nờn Nguyễn Khải đó trao điểm nhỡn cho người khỏc nhận xột về Tuy Kiền, để hộ lộ phần khỏc trong con người của ụng ta. Và đõy là nhận xột của Móo với sự khẳng định chắc như đinh đúng cột: “Khụng tin được cỏi thằng Tuy Kiền đõu, nú như con dao hai lưỡi, mỡnh phải cẩn thận, khụng thỡ đứt tay cú ngày”.

Trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Khải luụn luụn di chuyển cỏc điểm nhỡn trần thuật. Tỏc giả tự tỏch ra khỏi nhõn vật, để nhõn vật tự bộc lộ bằng giọng điệu của chớnh mỡnh. Với Nguyễn Khải, con người chỉ cú thể được định nghĩa một cỏch đầy đủ nhất, toàn diện nhất trong cỏi tụi khỏc của mỡnh. Vỡ nhõn vật khụng bao giờ trựng khớt với chớnh nú. Người trần thuật trong Nguyễn Khải khụng bao giờ biết trước sự việc, hiện tượng mà mỡnh miờu tả bởi sự phức hợp giọng điệu, mang nhiều tiếng núi: giọng tỏc giả, giọng nhõn vật, giọng người kể chuyện với nhiều sắc thỏi, õm điệu khỏc nhau hoà trộn, đan xen, tranh cói và đối lập.

Giọng văn của tỏc giả khi thỡ thể hiện sự trải nghiệm cỏ nhõn, tõm tỡnh và chia sẻ, khi lại là giọng tranh biện triết lý. Nhưng càng về sau, giọng khỏch

quan lạnh lựng với ớt nhiều lý sự của Nguyễn Khải đó nhường chỗ cho một giọng trầm tư, suy ngẫm. Tớnh đối thoại nội tại thẩm thấu cỏc tầng ngữ nghĩa, lời núi của nhõn vật, nhõn vật của ngày hụm nay, của thời hiện tại. Trong tỏc phẩm của ụng, cỏi tụi của người trần thuật khụng chỉ là nhõn chứng của một thời đó qua mà cũn là cỏi tụi chứng kiến một thời đang tới: lạ lẫm nhưng khụng thể tỡm hiểu và xem xột: “Năm tụi cũn trẻ tụi nhỡn cỏc ụng già như một đẳng cấp xa lạ, nể sợ và tũ mũ vỡ mỡnh khụng thể biết, đó già bao giờ mà biết. Bõy giờ tụi được đứng trong cỏi đẳng cấp cao quý đú rồi, nhỡn lại bọn trẻ cũng vẫn nể sợ và tũ mũ, dẫu mỡnh đó cú nhiều năm là chớnh họ. Nhưng cỏi thời của mỡnh khỏc họ, nghĩ ngợi và hành động đó khụng cũn giống nhau, tưởng tượng về nhau cũng khú nờn rất lạ” [20, tr634]. Giọng điệu thõm trầm của sự nếm trải cỏ nhõn thường được biểu hiện qua những đỳc kết chiờm nghiệm về thời vận, nhõn sinh sau một thời gian dài tự nghiệm: “Mới biết thời thế đó đổi thay, một đời người là ngắn ngủi”. Tỏc giả với tư cỏch là người kể chuyện đó cú cỏi nhỡn của người hụm nay, đầy cảm thụng với quỏ khứ của một thời lóng mạn “No ăn mà buồn. Khụng phải lo nghĩ mà lại buồn. Ngày ngày đều giống nhau, người người đều giống nhau, một đời người như ngắn đi rất nhiều vỡ khụng cú những may rủi, khụng cú những thăng trầm” [20,tr274]. Cũng vẫn cỏi nhỡn của hiện tại, người kể chuyện đó tự bộc lộ ý kiến về cỏi thời hụm nay, thời kinh tế thị trường là thời của lớp trẻ: “Cứ nhỡn vào con mỡnh và con cỏi của bạn là biết ngay thời thế đó thay đổi, chỳng là những nhõn vật chớnh của một vận hội mới, một thời buổi mới, thời mở cửa, thời làm giàu, làm giàu cho mỡnh và làm giàu cho nước, cỏi sự riờng chung này cũn li kỡ lắm, cũn phải núi nhiều. Là thời mà cỏc giỏ trị cũ đó mất tớnh tuyệt đối! Cũn những giỏ trị mới thỡ loố nhoố, bảo phải cũng được, bảo trỏi cũng được. Nú là giỏ trị của buổi giao thời. Nghĩa là cũn phải gạn lọc chỏn những giỏ trị ấy mới trở thành giỏ trị thật để chấn hưng một dõn tộc”

[14,tr251]. Để miờu tả tõm sự của những người “muụn năm cũ”, trong cỏc

truyện Lạc thời, Sống giữa đỏm đụng, giọng điệu trần thuật của Nguyễn Khải

như đó cảm nhận đến tận cựng nỗi niềm, tõm trạng của những người đó một thời cống hiến cho Cỏch mạng, cho cộng đồng nay đó về hưu, khụng cũn là

nhõn vật chớnh nữa mà đó thành kẻ bờn lề, người ngoài cuộc. Trong Lạc thời,

nhõn vật đó hướng vào cỏi tụi của mỡnh, tự thỳ: “Nhưng mà họ quờn tụi rồi. Tụi ngồi sờ sờ ở đõy họ vẫn muốn quờn, một lời mời cho tử tế cũng chẳng cú. Vỡ quen biết tụi, bầu bạn với tụi cỏc vị ấy chẳng được lợi lộc gỡ. Tụi khụng cú tiền, lại khụng cú danh, cú khi cũn gõy phiền”. Người trần thuật trong truyện Nguyễn Khải thường tham dự, hoà nhập vào cuộc sống của cỏc nhõn vật, bộc lộ và biểu đạt cảm nghĩ của riờng mỡnh về cốt cỏch của những đồng nghiệp cao tuổi đỏng kớnh trọng như Trần Huyền Trõn: “Bước vào nhà ụng là thấy ngay cỏi nghốo nhưng thanh tao”, như Kim Lõn “tớnh ụng ưa nhàn, ụng là người của tự do, thứ tự do vỡ nhu cầu tự tại chứ khụng phải để khoe, để diễn”. Một khớa cạnh làm nờn sự độc đỏo của giọng điệu trần thuật Nguyễn Khải là lối núi tự trào, đựa tếu của chủ thể nhõn vật, khụng phải lỳc nào cũng trựng khớt với nhà văn, là người của thế giới nhõn vật, hoà nhập, sỏt cỏnh cựng nhõn vật, nhỡn nhận, quan sỏt, bộc lộ thỏi độ chứ khụng phải là người phỏn xột,

thẩm định mọi vấn đề. Để làm nổi bật nột trào tiếu trong truyện ngắn Phớa

khuất mặt người, với cỏi duyờn thầm, người kể chuyện cứ tự nhiờn miờu tả

quan hệ bằng hữu giữa nhõn vật và người bạn lớn tuổi. Lời văn Nguyễn Khải lấp lỏnh nột hài, tự chế nhạo, chế giễu mỡnh mà cứ như khụng, nú tự săm soi nú và đồng loại xung quanh bằng cỏc điểm nhỡn khỏc nhau để rồi đưa ra những kết luận sắc sảo và buốt nhúi: “Anh giống như người đó chịu rất nhiều thất bại, thất bại trong nghề nghiệp, trong trường tỡnh, cú thể trong cả tỡnh bạn, …núi nửa lời, cười nửa miệng”; “cũn tụi thỡ thuộc loại đang hónh tiến, muốn làm gỡ cũng được, cười ha hỏ, núi toang toỏc”. Ở cỏc nhà văn khỏc, khi

núi về quỏ khứ thường cú xu hướng, hoặc thi vị hoỏ hoặc kể bằng giọng buồn thương, Nguyễn Khải nghiờng về giọng hài hước, khụng phải là giọng đả kớch chõm biếm mà là giọng trào tiếu, đựa một chỳt, vui một chỳt nhằm làm dịu đi những cỳ sốc, những thất vọng để vỡ nhẽ ra một điều gỡ đú về con người, về

đồng loại, vận hội và thời cuộc. Trong truyện ngắn Đất kinh kỡ, giọng giễu

nhại được biểu đạt khỏ sắc sảo qua điểm nhỡn trần thuật khỏch quan của chớnh nhõn vật xưng tụi khi nhắc lại lời khen của nhà văn Hồ Dzếnh “Tụi thớch văn anh (tức văn Nguyễn Khải), khụng phải tất cả nhưng cú mấy truyện trong

Mựa lạc tụi rất thớch”. Nhưng đỏng chỳ ý hơn cả là sự trần tỡnh đầy mai mỉa

của cỏi tụi khi nú núi về mỡnh bằng giọng điệu thản nhiờn của kẻ ngoài cuộc ham soi múi: “Nếu được ụng Nguyễn Tuõn khen cú lẽ tụi thớch hơn vỡ ụng Nguyễn cú một uy quyền trong văn giới. Được ụng Nguyễn Đỡnh Thi khen thỡ càng vui vỡ ụng Thi là người lónh đạo Hội. Cũn được ụng Tố Hữu khen thỡ nhất vỡ ụng ấy là Đảng và Chớnh phủ”. Tuy vậy, tự trào trong sỏng tỏc Nguyễn Khải khụng cú ý nghĩa phủ nhận, triệt tiờu mà cũn là sự “tỏi sinh”, mở ra một lối mới, đa dạng hơn, dõn chủ hơn cho nhõn vật hướng tới trong cuộc sống cũng như trong sỏng tỏc văn chương: “những màu sắc ở đời này là muụn màu muụn vẻ và màu nào cũng cú vẻ đẹp riờng của nú, kể cả màu xỏm và những nỗi buồn”.

Cú thể núi sỏng tỏc của Nguyễn Khải từ những năm tỏm mươi cho đến nay đó khụng chệch ra khỏi quy luật tiếp nối và đứt đoạn của quỏ trỡnh văn học. Một giọng điệu trần thuật chịu sức hỳt của chủ nghĩa tõm lý, kết hợp kể tả phõn tớch một cỏch linh hoạt, thụng minh và sắc sảo. Ngoài giọng chủ õm, trong văn bản nghệ thuật của Nguyễn Khải cú sự phối hợp của nhiều giọng điệu. Giọng tỏc giả, giọng người trần thuật, giọng nhõn vật đan xen đối thoại để bộc lộ cỏi tụi của mỡnh. Trong đú giọng người trần thuật cú lỳc tỉnh tỏo khỏch quan, cú lỳc bụng lơn tưng tửng, cú lỳc nhõn ỏi, đụn hậu, cú lỳc suy

nghĩ trầm tư hoà vào cỏi cung bậc, õm sắc của ngụn ngữ của cỏc nhõn vật tạo ra những đối thoại lỳc thỡ chan chỏt nảy lửa, lỳc thõn mật suồng só, lỳc trào tiếu húm hỉnh, lỳc đồng cảm sẻ chia, lỳc bựi ngựi xỳc động. Điều nổi bật ở đõy là thỏi độ của một chủ thể trần thuật vừa khỏch quan, tỉnh tỏo vừa đụn hậu, khoan dung, đầy niềm yờu thương và niềm tin đối với cỏc nhõn vật của thế hệ hụm nay. Chớnh sự đa dạng trong điểm nhỡn trần thuật đó khiến nhõn vật của ụng dường như luụn ở trong sự đắn đo, tranh chấp giữa cỏc phạm trự: được -mất, đỳng – sai, phải – trỏi, cho - nhận…Nhưng Nguyễn Khải thường khụng đi đến kết luận cuối cựng mà kết thỳc chấm lửng, tạo khoảng trống cho sự liờn tưởng của người đọc về cỏc vấn đề của con người và xó hội. Ở đõy với cỏi nhỡn dõn chủ hoỏ, người kể chuyện đó khụng phải mỏch bảo đường đi nước bước, điều hơn lẽ thiệt cho ai mà tự độc giả phỏt huy tối đa sự cảm nhận và suy ngẫm của mỡnh đằng sau những trang sỏch, những con chữ chứa đầy ẩn số của cỏc nhà văn.

Như vậy, Nguyễn Khải ngay từ giai đoạn đầu sỏng tỏc đó luụn tỡm cỏch khắc phục giọng độc thoại của người kể chuyện, ụng lật xới vấn đề, xăm soi nhõn vật từ nhiều phớa, bàn về nhõn vật bằng nhiều giọng. Nhà văn đó đi từ sự đơn thanh (vốn là kiểu giọng điệu chủ yếu của cỏc nhà văn thời bấy giờ) tiến dần tới sự đa thanh trong giọng điệu khiến chõn dung nhõn vật hiện lờn dõn chủ và khỏch quan. Đú là một giọng điệu trần thuật đầy bản sắc. Nhiều cõu chuyện, nhiều chi tiết tưởng như rất bỡnh thường nhưng được kể bằng một cỏch nào đấy, một giọng đang tự núi với chớnh mỡnh khiến người đọc cảm giỏc như đang trực tiếp thấy dũng nội tõm nhõn vật, cảm giỏc về hiện thực vỡ thế mà trở nờn gần gũi và tin cậy. Những yếu tố đú sẽ là cơ sở để Nguyễn Khải tiến tới tư duy tiểu thuyết trong giọng điệu.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)