Lời thoại như một phương thức bộc lộ cỏ tớnh nhõn vật

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 80)

7. Dự kiến đúng gúp mới

3.2.2.Lời thoại như một phương thức bộc lộ cỏ tớnh nhõn vật

Nguyễn Khải cú ý thức cỏ tớnh húa nhõn vật bằng ngụn ngữ ngay trong

những tỏc phẩm của giai đoạn đầu sỏng tỏc. Vậy nờn, ở Mựa lạc, dẫu cũn

nhiều đặc điểm của “cỏi thời lóng mạn”, nhưng người đọc sau bao nhiờu năm vẫn khụng thể quờn Đào. Trước hết bởi ngụn ngữ của cụ chẳng thể lẫn với ai, đú là lời núi của người nụng dõn, chớnh thế, nhưng là những người nụng dõn nghệ sĩ, mang trong mỡnh hơi thở của ca dao, dõn ca, thở ra một tiếng là vớ von, sinh động đầy giọng điệu: khi tự ti về thõn phận lỡ làng, Đào liờn tưởng

tới “trõu qua xỏ, mạ qua thỡ, hồng nhan bỏ bị cũn gỡ là xuõn”, trước sự gỏn ghộp của mọi người với một chàng trai trẻ đẹp, Đào tủi hờn mà so sỏnh: “Mỗi

năm một tuổi, cỏi tuổi nú đuổi xuõn đi. Nồi nào vung ấy, em đó cú bố chỏu

dưới xuụi rồi”; đến khi cảm thấy được yờu thương và quyết tõm ở lại Điện

Biờn, cụ vộo von “Về là về cửa về nhà. Một trăm năm nữa mới đà về quờ”.

Bằng thứ ngụn ngữ riờng ấy, Đào đó bộc lộ mỡnh là một phụ nữ chõn quờ cú tõm hồn thơ mộng nhưng cũng giàu thực tế, cỏ tớnh và đằm thắm yờu thương. Nhiều người đọc khụng khỏi băn khoăn về việc Nguyễn Khải đó khai thỏc cỏi

vốn ca dao dõn ca ấy tự khi nào mà cú thể đặt vào miệng nhõn vật một cỏch tự nhiờn và nhuần nhị thế.

Những tưởng sự sắc sảo đậm chất dõn gian ấy ở Đào ta sẽ khụng cũn được gặp lại ở nhõn vật nào khỏc trong truyện Nguyễn Khải, nhưng, nú vẫn cũn

được bộc lộ trong Đời khổ, qua lời chị Vỏch. Ấn tượng về chị Vỏch sõu đậm

khụng chỉ bởi lời của chị luụn cú sự vớ von, vần điệu, mà cũn bởi nú là sự tổng hợp của cỏc hệ lời, khi nụm na dõn dó, lỳc lại học đũi ngữ nghĩa. Để bờnh vực người chồng học cao mà tiờu tốn bằng năm mẹ con cộng lại, chị đó

lớ giải rất tươi “một rương vàng khụng bằng một nang chữ”, “người khụn

nhọc lo, người dại ăn no lại nằm, chớnh chị chứ khụng phải chồng chị mới là

người sướng nhất”. Phõn trần về nụng nỗi để cho con cỏi lờu lổng, học hành khụng đến nơi đến chốn lại cũn ăn cắp vặt, chị đó khụng giấu diếm quan điểm

của mỡnh “Làm cú chỳa, mỳa cú trống, một mỡnh tụi dạy con ở quờ thỡ được,

chứ dạy con ở tỉnh thỡ biết dạy những gỡ”. Đến khi nhỡn cảnh người con mà

chị gửi gắm nhiều hi vọng nhất dở dại dở điờn, chị khúc mà liờn tưởng “Con

thẳng da bụng mẹ chựng da mắt, nuụi con hai chục năm trời mà con trả cụng

cha nghĩa mẹ như thế này ư”. Vậy mà chớnh người đàn bà ớt học và khụng biết

cỏch nuụi dạy con cho nờn người ấy đó cú lỳc thốt lờn cõu chữ Hỏn: “Quõn tử

ẩn hỡnh, tiểu nhõn lộ tướng” khi ca ngợi chồng và hạ thấp chớnh mỡnh. Lỳc

đau xút nhất khi thấy cỏc con chẳng giỳp đỡ được nhau, chị cũng giói bày

“Anh em kiến giả nhất phận, thõn ai nấy lo chỳ ạ”. Tụi khụng cho rằng

Nguyễn Khải tỏ ra thiếu nhất quỏn khi sử dụng hai loại ngụn ngữ ấy, vỡ sự phong phỳ trong hệ lời của nhõn vật này lại hộ lộ tớnh cỏch tiềm ẩn: đú là một phụ nữ nụng dõn ớt học nhưng biết quý chữ, biết trọng người cú học, cú điều, chị đó quỏ sựng kớnh kẻ cú chữ mà coi rẻ bản thõn và buụng xuụi theo hoàn

đợi trống và đú là lớ do khiến người phụ nữ ấy sống một cuộc đời luụn luụn bị

hoàn cảnh chỉ huy, khụng cú ý thức về sự tồn tại của bản thõn mỡnh.

Cũn cú những nhõn vật núi khụng nhiều, chỉ đụi ba lời trong chuỗi chi tiết bộn bề của một tỏc phẩm, nhưng tiếng núi của nú cú bản sắc khiến người đọc khụng thể nào quờn. Đõy là lời một người mẹ đó già mắng đứa con gỏi khốn khổ và nhu nhược: “Nhà chị là cỏi đồ vụ tớch sự, sống khổ là tại mỡnh

đừng cú đổ cho trời. Tụi mà như chị thỡ chỉ cú nước buộc chóo cả mười mẹ

con rồi lăn xuống sụng Cỏi chứ cũn biết làm gỡ”. Chỉ một lời núi ấy đủ hộ lộ

đõy là một người đàn bà sắc sảo và ghờ gớm, bà thương con nhưng khụng ủy mị, bà thấu hiểu nguyờn nhõn cỏi khổ của con là do tớnh ỉ nại dựa dẫm và sự cả tin yếu đuối mà ra. Trong lời mắng cú sự xút xa, từng trải và cả sự động viờn con mỡnh đứng dậy nuụi con. Vỡ chớnh bà từng một tay nuụi chớn đứa con với một ụng chồng học trũ dài lưng tốn vải. Chỉ riờng cõu núi ấy đó là minh chứng thuyết phục cho lời nhận xột của người kể chuyện về bà: “Bà ngoại tụi là một phụ nữ cứng cỏi quen sống bằng ý chớ. Cụ chống chọi và vượt qua mọi khú khăn ở đời chỉ bằng sức mạnh của ý chớ. Cụ thiếu cỏi mềm mại, cỏi nhu thuận và đụi lỳc cả cỏi yếu ớt rất cần cú ở người đàn bà”. Thấm nhuần lời dạy ấy của bà ngoại, sau này mẹ của “tụi” đó căn dặn con dõu, tiếng núi của bà giống như lời bàn giao giữa hai thế hệ đàn bà về những bài học lịch sử đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngấm từ tiền kiếp: “Làm thõn đàn bà lỳc trẻ chớ cú ý dựa vào chồng quỏ, về

già chớ ỷ dựa vào con quỏ. Lỳc họ thương mỡnh thỡ chuyện gỡ cũng xong, việc gỡ cũng gật. Tới lỳc họ ghột mỡnh cú ngửa tay xin một đồng đó chắc gỡ họ cho

chửa? Mày đang cú nghề cú lương chớ cú nghe thằng chồng nú dỗ ngon dỗ

ngọt mà bỏ nghề rồi cú ngày hối khụng kịp, con ạ”.

Trờn đõy chỳng tụi chủ yếu phõn tớch ngụn ngữ của những người phụ nữ nụng dõn, sự sắc sảo của họ mang dấu vết của dõn gian trong diễn đạt. Người đàn bà cú học ở chốn kinh thành thỡ khỏc, cỏi sắc sảo của họ lặn vào trong, lời

khụng cũn vẻ nụm na dõn dó mà khỳc chiết trong từ ngữ. Khi cụ Hiền trong

Một người Hà Nội được hỏi về việc cho đứa con đi bộ đội: “Cụ bằng lũng cho

em đi chiến đấu chứ?”, cụ đó trả lời: “Tao đau đớn mà bằng lũng, vỡ tao

khụng muốn nú sống bỏm vào sự hy sinh của bạn bố. Nú dỏm đi cũng là biết tự trọng”. Những chữ “đau đớn mà bằng lũng” ấy như muốn chống lại cỏi thúi quen diễn đạt của thời bấy giờ về tõm trạng của những người mẹ cú con đi bộ đội. Nú khụng phải sự vui lũng, mừng lũng hay sẵn lũng, càng khụng phải cỏi cảm giỏc “Những buổi vui sao cả nước lờn đường” như thơ ca đó từng diễn đạt. Đến khi đứa con thứ hai lại xin đi, “Tụi” lại hỏi cụ: Cụ cũng đồng ý cho

nú đi à? Cụ trả lời buồn bó: “tao khụng khuyến khớch cũng khụng ngăn cản,

ngăn cản tức là bảo nú tỡm đường sống để cỏc bạn nú phải chết, cũng là một cỏch giết chết nú”. Vẫn là sự đồng ý, vậy mà mỗi lần nhõn vật ấy lại diễn đạt theo một cỏch khỏc nhau, với những gúc độ khỏc nhau của lớ lẽ và tõm trạng. Chỉ riờng hai lời thoại ấy đủ núi lờn sự thụng minh, lịch lóm của một người mẹ tụn trọng và yờu thương con, ý thức rừ về bổn phận cụng dõn thời loạn, nhưng tỉnh tỏo khụng rơi vào sự lóng mạn theo thời. Thế nờn, nhõn vật mới cú quyền tự hào mà tuyờn bố thẳng thừng: “Một đời tao chưa từng bị ai cỏm dỗ, kể cả chế độ”. Cỏch núi sắc lạnh và kiờu hónh ấy, cú lẽ khụng gặp ở người phụ nữ thứ hai.

Nguyễn Khải cũn là người am hiểu đời sống của những người theo tụn

giỏo, ở đõy chỳng tụi thử lấy ra một nhõn vật phụ trong truyện ngắn Sư già

chựa Thắm và ụng đại tỏ về hưu, để thấy, ngay cả với những búng dỏng chỉ

thoảng qua, Nguyễn Khải vẫn kịp để họ gõy ấn tượng. Đú là nhõn vật ụng Trớ, một người theo đạo Phật, lẽ ra “phải lấy thõn che Phật thỡ lại lấy Phật che thõn”, cú tài ăn núi nhưng lũng dạ nhiều thủ đoạn. Với mỗi đối tượng khỏc nhau ụng ta lại dựng một hệ lời khỏc, đi từ sự nghiờm trang chay tịnh đến bỏt

đa đoan nhưng tụi vẫn đọc được nửa tạng kinh, dịch một văn phẩm Phật giỏo,

lại làm cả thơ nữa”. Rồi ụng đọc một bài thơ rất hay, rừ ràng là của một thiền sư đó ngộ đạo: “Sanh tử là mộng – Niết Bàn trong ta – Trần gian khụng vướng – Cực lạc đõu xa”. Núi chuyện với những người chưa tin vào chớnh sỏch tụn giỏo của Cỏch mạng thỡ ụng bảo: “Từ năm tụi đi tu tới giờ chưa gặp một chớnh quyền nào ủng hộ Phật giỏo cả. Nhưng Phật vẫn hiện hữu. Vớ

phỏng cú phải đúng cửa giỏo hội thỡ xin quý vị hóy về mở cửa giỏo hội trong

lũng quý vị”. Núi chuyện với đỏm tăng ni trẻ thỡ ụng tuyờn bố: “Giỏo hội Ấn

Quang cũn thỡ tụi hầu hạ tiếp. Giỏo hội chết thỡ tụi cũng quạt mồ luụn”. Gặp

chuyện rắc rối mà bản thõn ụng cú dớnh lớu đến nhiều, để trả lời những cõu

chất vấn của phớa này phớa kia ụng vừa cười vừa hất tay lờn: “Thụi, good bye

đời! Ai làm gỡ thỡ làm, ai tranh đua gỡ thỡ cứ việc tranh đua. Mỡnh xin good bye!”[20, 527]. Chỉ thụng qua 5 lời thoại hướng về cỏc đối tượng khỏc nhau

đú, Nguyễn Khải đó để cho chõn dung nhõn vật biến ảo từ sự uyờn thõm ngộ đạo tới kẻ thức thời, hiểu lũng người và biết thỏch thức đỏm đụng, khuụn mặt một kẻ tận tõm với giỏo hội một cỏch đầy chất chưởng, cuối cựng là ngụn ngữ hổ lốn của kẻ trốn trỏnh trỏch nhiệm nhưng bề ngoài vẫn tỏ ra chẳng vướng tục chỳt nào. Khụng cần đến một khỏi quỏt chung chung, ụng để ngụn ngữ của nhõn vật tự núi lờn bản chất. Xõy dựng kiểu nhõn vật theo lối ấy đũi hỏi rất nhiều quan sỏt và sự thấu đỏo tinh tường, một vốn liếng ngụn ngữ của đời sống dồi dào và phong phỳ.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 80)