Tõm lý nhõn vật xột ở phương diện cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 84)

7. Dự kiến đúng gúp mới

3.3.1. Tõm lý nhõn vật xột ở phương diện cỏ nhõn

Ngay từ chặng đầu của hành trỡnh sỏng tỏc, khi mà hướng ngoại cũn là xu hướng chớnh trong lối viết của Nguyễn Khải thỡ nhõn vật của nhà văn vẫn được chăm chỳt đời sống nội tõm, vỡ theo ụng: “Con người và đời sống tinh thần của con người thường làm cho nú cũng phải ngạc nhiờn về sự phong phỳ,

phức tạp và sự vận động hết sức kỳ lạ của nú”[43, tr 148]. Trong Mựa lạc,

đoạn diễn tả phản ứng tõm lý của Đào trước lỏ thư tỏ tỡnh của trung ỳy Dịu là những dũng phõn tớch tõm lý xuất sắc của Nguyễn Khải. Ở đú, tõm trạng Đào bị chẻ đụi, vừa mõu thuẫn vừa thống nhất trờn nền tảng nỗi đau bất hạnh và niềm khỏt khao hạnh phỳc của người phụ nữ. Ở người nữ đầy mặc cảm này, lỏ thư kia ban đầu chỉ được coi như sự giễu cợt: “người ta coi thường chị đến thế ư?”. Nhà văn càng đỳng khi để Đào sau đú gấp lỏ thư lại và “một cảm giỏc ờm đềm cứ lan nhanh ra, như mạch nước ngọt rỉ thấm vào những thớ đất cằn khụ vỡ nắng hạn, một nỗi vui sướng kỡ lạ dào dạt khụng thể nộn lại nổi khiến người chị ngõy ngất, muốn cười to một tiếng, nhưng trong mi mắt lại đó mọng đầy nước chỉ định trào ra”. Đỳng là những chấn động kỡ diệu của tõm hồn đó được nhà văn diễn tả thiết tha, cảm động. Lỏ thư ụng Dịu là một chi tiết nghệ thuật quan trọng để khơi gợi quỏ trỡnh phỏt triển tõm lý ở Đào. Một mặt, nú đỏnh thức vựng khỏt vọng ẩn kớn trong tõm linh người phụ nữ, nỗi niềm yờu đau đỏu đó giỳp Đào vượt qua mặc cảm tủi hờn để mở lũng về phớa hạnh phỳc. Mặt khỏc, lỏ thư cũn là phương tiện “cải tõm, cải mệnh”, đưa Đào đến những bước ngoặt quan trọng của cuộc đời. Cụ trở nờn rụt rố, đằm thắm với tiếng núi “dịu đi như hơi thở”, bao dung, chan hũa với mọi người. Cuộc hành trỡnh của Đào là cuộc hành trỡnh từ tuyệt vọng sang khỏt vọng, từ bất hạnh sang hạnh phỳc, từ mặc cảm tủi hờn sang niềm vui, mà hành trỡnh phỏt triển của tõm lý cú cả quỏ trỡnh phỏt triển logic, khụng khiờn cưỡng.

Càng về giai đoạn sỏng tỏc sau này, ngũi bỳt của Nguyễn Khải càng trở nờn hướng nội, nú khụng chỉ chăm chỳ vào thế giới nội tõm của riờng mỡnh, mà đời sống tõm hồn của nhõn loại xung quanh nú tiếp tục là một miền đất hứa. Diễn tả nỗi nhớ đất Bắc của một vị sư già ở miền Nam, Nguyễn Khải đó chứng tỏ sự tinh tế trong ngũi bỳt của mỡnh với những cõu văn đậm chất thơ và hoài niệm: “Đó nhiều năm sư già phải sống ở miền đất chỉ cú hai mựa mưa

và nắng nờn mỗi dịp cuối năm lại nụn nao nhớ đến cỏi cỏi rột hanh se, nhớ màn sương mự, nhớ cả những ngày mưa dầm, thục bàn chõn trong bựn lạnh gỏnh rau ra chợ bỏn. Nhớ cả gắp rau su hào mềm ngọt kho tương, khoanh củ cải bổ tư luộc lờn màu trắng như ngọc. Nhớ bụi thanh trà ở một mộ ao, nhớ cụm hoa mộc ở điện thờ đức ụng, cỏi bể cao một đầu với hứng nước mưa mựa hạ, tiếng gà gỏy giữa trưa, tiếng chuụng thu khụng mờnh mụng lỳc chiều về”. Nhưng sắc sảo và thỳ vị hơn cả là đoạn văn ụng miờu tả những toan tớnh rất trần tục của những kẻ đó nương thõn nơi cửa Phật, trong cuộc đấu tranh chống lại thế lực của kẻ thự (Ngụ Đỡnh Diệm và chớnh sỏch đàn ỏp Phật giỏo). Để chuẩn bị cho việc hũa thượng Thớch Quảng Đức sẽ “sử dụng nhục thõn làm ngọn đuốc sỏng rọi vào thế lực vụ nhõn”, cỏc nhà sư đó phải làm “những cụng việc của những bộ úc minh mẫn, quỷ quỏi và thủ đoạn để giữ bớ mật, để lường tớnh mọi việc trong mọi tỡnh huống, để quyết một trận sống mỏi với kẻ thự”. Vị sư ngồi nghe đồng đạo bàn tớnh mà “ghờ sợ thay cho cỏi phần tăm tối cũn lại của người xuất gia”. Nhưng nghịch lý của tõm lý con người là ở chỗ: tỡm cỏch đấu tranh để bảo vệ Phật phỏp, nhưng thắng lợi lại đem bả vinh hoa dụ dỗ khiến họ càng xa Phật nhiều hơn. Núi cho rừ hơn là: “cỏi thõn ngũ uẩn được thế gian nõng niu chiều chuộng đó lõu làm sao nhất đỏn dỏm buụng bỏ để hiến trọn cho Phật Phỏp. Chỳng ta đều là người của thế gian nờn biết rất rừ những trúi buộc của thế gian” vỡ khi “nắm tro của cụ Quảng Đức chưa kịp nguội, trỏi tim của cụ cũn đỏ tươi thỡ lập trường của mấy người lónh đạo giỏo hội sau vụ bắt bớ đó thay đổi hoàn toàn”. Nguyễn Khải hiểu tõm lý của những ụng thầy chựa vẫn chưa thoỏt khỏi vũng tham sõn si, “khi cụng thành thỡ thõn nờn thoỏi là đẹp nhất, việc đời cũng đẹp mà việc đạo cũng đẹp. Khốn nỗi mấy ụng thầy chựa đó từng được nếm thử cỏi hương vị ngõy ngất của õm mưu và quyền lực nờn khụng bỏ nổi”. Chớnh vỡ cỏi “lửa dục chập chờn sinh ra bao nhiờu búng quỷ hồn ma”, mà vị sư già Chựa Thắm đó “nhiều lần viết thư lờn

cỏc bậc trưởng thượng khẩn khoản xin được về tu ở chựa cũ để nắm xương khụ một ngày kia được vựi dưới chõn thỏp tổ”. Đú là quỏ trỡnh diễn biến tõm lý khỏ phức tạp của một người mộ đạo trước những cỏm dỗ và biến động của đời thường, khụng cú vốn sống và sự từng trải, tài năng, Nguyễn Khải hẳn khụng xõy dựng thành cụng được nhõn vật đú.

Cũng phải cụng nhận một thực tế, Nguyễn Khải ớt viết về tỡnh yờu theo cỏi nghĩa mơ mộng và sắc dục của nú. Nhưng cú lần nào ụng phải diễn tả cảm giỏc của một chàng trai cụ gỏi chớm yờu, ụng cũng miờu tả rất tinh vi, dự chỉ vài chi tiết thoỏng qua. Đõy là tõm lý một chàng trai khi biết cụ gỏi quờ đó cảm yờu mỡnh - một chàng trai tự biết khai thỏc cỏi lợi thế “khỏe mạnh, đẹp trai và hấp dẫn” để làm cao, làm khổ người con gỏi: “Hoặc tụi cố ý cho cụ ấy nhỡn thấy tụi từ xa rồi bất thỡnh lỡnh rẽ ngoặt vào một con đường khỏc, đi thẳng. Hoặc tụi vẫn đến, vẫn trũ chuyện, nhưng mặt lạnh tanh, núi năng nhấm nhẳn rồi bỏ đi luụn. Làm thằng đàn ụng quả thật là sung sướng”. Nhưng sự trớ trờu là ở chỗ, chàng cao ngạo mà nghốo khú, mẹ và em chàng vẫn chịu ơn người con gỏi dịu dàng kia. Nguyễn Khải đó diễn tả rất trỳng cỏi tõm lý của một chàng trai giàu sĩ diện và lắm mộng mơ rồi vỡ mộng: “Bất chợt chỳng tụi gặp lại nhau như õn nhõn và kẻ được bố thớ, hết mọi mơ mộng, tất cả húa ra trơ trẽn, tầm thường. Tụi giận tụi quỏ, giận cả mẹ và em, tại sao chỳng tụi lại nghốo! Giận cả Quờ, lũng tốt của cụ ấy đó buộc tụi, một thằng con trai ngang tàng, thành kẻ chịu ơn. Tụi trở về ngay trong đờm, vừa đi vừa khúc rấm rứt và thề với mỡnh sẽ khụng bao giờ gặp cụ gỏi nữa, tụi sẽ phải trừng phạt cụ ấy về tội đó dỏm ra ơn với mẹ con tụi”. Để rồi, mấy năm sau trở lại, chàng đó vợ con đề huề, người con gỏi kia vẫn cõm lặng đợi. Người mẹ của cụ, khi biết chàng trai đó cú gia đỡnh, bà nhỡn theo con gỏi đi xuống bếp bằng một cỏi nhỡn mà Nguyễn Khải (đó rất thấu nỗi lũng người mẹ đú khi) gọi là “cỏi nhỡn đau đớn đến tan nỏt cả ruột gan” [20,tr259].

Cũng hiếm khi Nguyễn Khải núi về tõm lý của người đàn ụng trong mối quan hệ vợ chồng, nhưng khi ụng chạm tới thỡ sự phức tạp và nhạy cảm của mối quan hệ ấy lại trở nờn sỏng rừ đến trớ trờu. ễng viết một cỏch thấm đượm và chua xút vỡ nhõn vật nữ chớnh trong mối quan hệ ấy là người mẹ của mỡnh: “Một người vợ khụng cú nghề nghiệp, hoàn toàn phụ thuộc vào chồng, phụ thuộc vào cỏi tỡnh yờu và tỡnh thương của họ thỡ lỳc nào chả lo, lỳc nào chả sợ. Khốn nỗi cỏi nhu thuận, cỏi phục tũng rồi ngờ vực, rồi oỏn trỏch của người đàn bà sẽ làm đàn ụng mau chỏn. Cỏi gỡ cũng thế, mới được cú một nửa thỡ ham, cũn đó được hoàn toàn là dễ coi thường, dễ đem lũng rẻ rỳng. Người vợ tỡnh nguyện làm nụ lệ thỡ anh chồng nghiễm nhiờn thành kẻ độc tài, dỏm núi năng tựy tiện, cư xử thụ lỗ khụng cũn e sợ gỡ cả. Bỏ hẳn ư? Ai sẽ nuụi mỡnh, nuụi con mỡnh nờn đành khúc thầm và phục tũng hơn nữa, và càng phục tũng thỡ cỏi anh chồng đó trở nờn hư đốn kia càng muốn mau chúng dứt bỏ”. Hiểu những gúc khuất trong lũng người đàn ụng đến vậy và đủ năng lực diễn tả cỏi vũng vo luẩn quẩn rất logic đú hẳn ớt người hơn Nguyễn Khải.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)