7. Dự kiến đúng gúp mới
2.2.3. Nhõn vật lạc thời
Từ sau năm 1975, đặc biệt là sau 1986, diện mạo nền văn học Việt Nam
Nếu ở giai đoạn trước đú, con người xuất hiện với tư thế con người cộng đồng được lớ tưởng húa cao độ bằng cỏi nhỡn sử thi và cảm hứng lóng mạn thỡ nay nú được khỏm phỏ dưới gúc độ đời tư thế sự trong mối quan hệ với biết bao sự ngổn ngang, phức tạp của cỏc vấn đề đời sống. Đõy là đặc điểm chung bao trựm lờn sỏng tỏc văn học thời kỡ này trong đú cú truyện ngắn của Nguyễn Khải. Do vậy, theo dừi truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn sau 1975, tỏc giả luận văn nhận thấy thế giới nhõn vật trong đú hiện ra phong phỳ và sinh động như chớnh bản thõn đời sống. Ta cú thể bắt gặp đủ mọi loại người với nhiều cảnh ngộ và thõn phận khỏc nhau. Đú khụng phải là những nhõn vật mang chứa tư tưởng tỏc giả và núi hộ tư tưởng của ụng một cỏch trực tiếp, đụi khi hơi lộ liễu như ở giai đoạn trước mà là con người đa diện với rất nhiều nột tớnh cỏch và những biểu hiện số phận khụng giống nhau. Một trong những kiểu nhõn vật gúp phần quan trọng làm nờn sự phong phỳ ấy của thế giới nhõn vật truyện Nguyễn Khải đú là kiểu con người sống lạc lừng, cụ đơn giữa thời cuộc. Họ chủ yếu thuộc thế hệ những người đi trước với nhiều thành phần
nghề nghiệp, giai cấp khỏc nhau. Đú là ụng Vị (Nơi về); là cụ giỏo, cụ cựu phú bớ thư tỉnh ủy, cụ đại tỏ thời đỏnh Mĩ, cụ Bảo... (Những người già); ụng Tỳ (Một thời giú bụi), Tần (Đổi đời), Trắc ( Lạc thời)...
Đọc Nơi về, bạn đọc khụng khỏi ngậm ngựi, buồn thương cho cảnh ngộ
của ụng Vị - một cựu chiến binh về già sống bờn cạnh con chỏu mà khụng tỡm thấy một giõy phỳt bỡnh yờn. ễng “ngơ ngỏc trước sự đổi thay của thời thế” [20,tr 319]. Cú lẽ thời của ụng đó qua rồi. Nhưng cỏi thời của mấy chục năm ấy, ụng Vị ăm ắp niềm vui, sức lực và trớ tuệ đều dồi dào. Thuở đú, người ta “khụng cú nhu cầu riờng, khụng cú lo lắng riờng, thể xỏc và tõm hồn như đó hũa tan vào cộng đồng” [20,tr 309]. Cũn bõy giờ, trong con mắt của thằng bộ Bi: ụng Vị “được sống trong cỏi nhà của mỡnh, với con và chỏu mỡnh, lại khụng phải lo miếng ăn mà cũng buồn thỡ lạ nhỉ?” [16,308]. Mỗi ngày, ụng Vị
thờm đau lũng vỡ phải chứng kiến sự đi xuống của cỏc giỏ trị đạo đức biểu hiện ngay trong lối sống và cỏch ứng xử của cỏc con mỡnh. Chỳng sống bằng lợi nhuận, lừa đảo. Suốt ngày cỏc con ụng đi làm, tối về thỡ ngồi đếm tiền. Thậm chớ, ra khỏi nhà chỳng cũng khụng chào bố đẻ của mỡnh. Trong cỏi nhỡn của anh con trai ụng thỡ “cỏc cụ ngày xưa ngu thật” [20,tr 311], dĩ nhiờn là anh ta khụng loại trừ bố mỡnh ra khỏi số “cỏc cụ” đú. ễng Vị đau đớn nghĩ tới cỏi chết bởi ụng khụng cũn nơi nào để trỳ ngụ. Xột đến cựng thỡ đõy chớnh là bi kịch của một con người mà như chớnh ụng nghĩ: “thắng tất cả mà chịu thua những đứa con. Giải phúng cả nước nhưng về già lại khụng cũn nơi nào để ở” [20,tr 319].
Một điển hỡnh khỏc cho tõm trạng “ở khụng yờn ổn, ngồi khụng vững
vàng” là nhõn vật ụng Tỳ trong Một thời giú bụi. Tất cả mọi cỏi diễn ra xung
quanh đều khiến ụng hụt hẫng. Vỡ vậy, ụng muốn tỡm về quờ sống nốt những thỏng ngày cuối đời. Nhưng rồi tận mắt chứng kiến sự tan hoang của cảnh vật, sự nhỏo nhỏc của lũng người ở quờ, ý định trước đõy của ụng bỗng tắt ngấm. Trải qua bao sự kiếm tỡm chỗ đứng, ụng Tỳ bắt đầu tỏ ra cú sự thớch ứng trước hoàn cảnh mới, nhưng trong thõm tõm khụng khỏi cú chỳt ngậm ngựi. Điều này ẩn chứa trong cõu trả lời bà vợ khi bà hỏi ý kiến ụng về việc mở quỏn phở trước hiờn nhà: “Tụi bằng lũng chứ, tuổi tụi ngồi khụng thỡ chúng chết lắm. Tụi sẽ xin một chõn chạy bàn” [20,tr 76].
Với tỏc phẩm Đổi đời, nhà văn cũng miờu tả nhõn vật Tần trong một
trạng thỏi bất ổn. Trong khi vợ con muốn anh thay đổi cỏch viết để kiếm được nhiều tiền thỡ anh vẫn giữ nếp viết cú tớnh chất chớnh trị, tạng văn nghiờm tỳc. Vỡ thế, anh chỉ là một nhà bỏo nghốo, vợ con chẳng trụng mong được gỡ. Và thế là gia đỡnh cú chuyện, khụng khớ trong nhà lỳc nào cũng căng thẳng, lạnh lẽo như một nấm mồ. Anh trở thành kẻ cụ độc ngay trong cỏi nhà của mỡnh. Hạnh phỳc gia đỡnh trước đú ờm ấm là thế, giờ đõy cú nguy cơ tan vỡ. Cụ con
gỏi thỡ đang bị một kẻ lừa đảo quyến rũ, bà vợ ngày càng quỏ quắt. Bị dồn đẩy vào ngừ cụt, anh đó phản ứng lại hoàn cảnh bằng những ý nghĩ tiờu cực: “Rồi cậu xem, kết thỳc cõu chuyện này sẽ là ba cỏi xỏc chết. Nghe khụng thể tin được mà húa ra là chuyện cú thể xảy ra. Buồn nhỉ”[20,tr 60]. Tần định sẽ giết thằng con rể tương lai lừa đảo, giết vợ và tự sỏt. Tuy là những ý nghĩ đú cú phần tiờu cực nhưng nú thể hiện một thỏi độ quyết liệt của nhõn vật trước những biểu hiện sa sỳt về đạo đức của con người.
Cũng là kẻ bị lầm thời nhưng ụng Trắc (Lạc thời) lại cú một tõm trạng,
nỗi khổ thật khú mà giói bày. ễng chỉ cú thể tự minh oan cho mỡnh bằng những ý nghĩ phõn bua, tự nhỡn lại, tự đỏnh giỏ lại những gỡ mỡnh đó núi, đó làm, đó phải trải qua trong bữa tiệc nọ. Cảm giỏc bị xỳc phạm, bị bỏ quờn, bị lạc thời khiến ụng cảm thấy cụ đơn ngay khi đang sống giữa đồng loại. Đau đớn, ghờ sợ nhất là khi bị đồng loại hiểu lầm, nhõn phẩm bị hạ thấp, vỡ thế ụng Trắc tờ tỏi, thấm thớa hơn ai hết: “Chỉ một chuyện như bữa hụm qua cũng làm tụi chết một nửa người. Chỉ cú sự lạnh nhạt, trống vắng của xung quanh là cú thể giết chết được tụi thụi”[20,tr 214].
Cú những kẻ lạc thời khụng phải do nhận thức đó trở nờn lạc hậu mà đơn giản vỡ sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế, ngành nghề truyền thống của họ khụng phự hợp với thời cuộc nữa. Họ trở nờn lạc lừng và cựng khốn. Trong
Anh hựng bĩ vận, Nguyễn Khải đó tỡm về một xó chuyờn trồng cúi ngày xưa
để thể hiện sự vỡ mộng và lao đao của những người lao động. Tụi vẫn tin
rằng, sự rỏo riết của Nguyễn Khải là ở chỗ, ụng đó nhỡn ra kẻ lạc thời khụng
phải lỳc nào cũng là một cỏ nhõn, một thiểu số trong đa số; mà đỏng sợ hơn, cũn cú cả một tập thể, một thế hệ lạc thời...Họ mang tõm sự ngậm ngựi và cay
đắng của một “thế hệ vứt đi” như Hemingway đó từng diễn tả. Làm sao khỏc được khi ta đó sống những năm thỏng chiến tranh phải phỏt huy sức mạnh của số đụng, người ta dễ đồng phục cả trong ý nghĩ; ra khỏi chiến tranh lại sống
chế độ bao cấp, người ta dễ đợi chờ bao cấp cả tư duy: “Người già khụng đi làm đều được cấp gạo, trẻ con vào năm học đều được phỏt một bộ quần ỏo mới, trạm y tế xó phỏt thuốc khụng cho người bệnh, người chết được xó cho một cỏi quan tài...”. Một tập thể rất mạnh, bỗng chốc khụng cũn nữa. Đỳng ra nú vẫn cũn nhưng khụng thể lo cho cỏc thành viờn của nú như trước đõy. Một tập thể lạc thời tan ró thành những mảnh vỡ cụ đơn: “Một ụng chủ gia đỡnh làm ăn thua lỗ, tài sản khỏnh kiệt, giương cặp mắt buồn rầu, bất lực mà nhỡn sự tan ró của đỏm con cỏi”, kết luận về cuộc đời của thế hệ mỡnh chua chỏt, buụng xuụi: “Tụi đó bảo cỏi đời tụi với đời bà coi như xong rồi, sống được vài năm nữa là chết thụi. Thời bõy giờ là đời chỳng nú, tự chỳng nú xoay xở lấy, được thỡ sống, thua thỡ chết, xưa nay vẫn là thế, cũn than vón cỏi gỡ”. Cõu núi ấy đó ngầm xỏc nhận một quy luật: thực ra thời nào cũng cú những kẻ lạc thời, những thế hệ lạc thời, vỡ con người ta ai cũng chỉ cú một thời. Nhưng cần thấy, Nguyễn Khải thường chỉ tập trung vào những kẻ lạc thời do khỳc quanh thời thế, biến động lịch sử, dõu bể phận người.
Nhõn vật lạc thời tất nhiờn cũng cú những nguyờn nhõn, biểu hiện và mức độ khỏc nhau. Trong truyện Nguyễn Khải, người đọc bắt gặp hai kiểu nhõn vật lạc thời: kiểu thứ nhất như người dõn làng cúi là kẻ lạc thời do khụng đủ năng lực bắt kịp với yờu cầu của thời đại mới (với đặc trưng của nền sản xuất hàng hoỏ) nờn họ buồn bó an phận, buụng xuụi. Họ lạc thời vỡ lạc hậu nờn trở thành người thất bại. Trong thất bại là nỗi phõn võn “Vẫn biết rằng khụng thể quay lại cuộc sống tẻ nhạt, ràng buộc lẫn nhau như ngày xưa, thiờn hạ họ đó sống khỏc mỡnh chui vào vỏ mói sao được...Vỡ khụng chuẩn bị thoỏt ra khỏi cỏi vỏ cũ nờn khụng cũn làm chủ được tỡnh thế một khi nú đó thay đổi. Chỳng tụi những nhà văn nhà bỏo, khụng giỏi hơn thiờn hạ nhưng khụng thể xem là ngu hơn, vậy mà đang bị tỡnh thế mới dắt kộo như những tờn nụ lệ” [16,292]. Nhưng cũng cú kẻ lạc thời kiờn định với giỏ trị mà họ tụn vinh, họ khụng
bằng lũng và cam phận hoà nhập với thời hiện tại vỡ cho rằng như vậy là vong bản, đỏnh mất giỏ trị của chớnh mỡnh. Họ lạc thời, tuy thua cuộc đau đớn mà
kiờu hónh, như ụng Bột trong Sống giữa đỏm đụng: “Người khụng ỏc, khụng
tàn nhẫn, khụng vụ ơn thỡ khụng thể thắng cuộc được. Tớnh cỏch ụng Bột như thế thỡ ụng chịu thua cũng là phải. ễng khụng biết cướp cụng và khoe cụng, khụng biết núi vu và càng khụng biết cỏch sống bất cần, cỏch sống dửng dưng trước những cặp mắt oỏn hận, khinh bỉ của bạn bố, của cấp dưới chĩa vụng trộm sau lưng mỡnh”. Và mặc cho “Chỳng nú khuyờn tụi nờn sống theo thúi quen của xó hội. Những thúi quen man rợ. Nhưng tụi vẫn trung thành với cỏch sống của riờng tụi. Chỳ cứ nghĩ mà xem, cỏch sống tụn trọng đồng loại sẽ là cỏch sống của thế kỷ tới” [19,tr 13].
Qua sự phõn tớch ở trờn chỳng ta thấy, khi khắc họa chõn dung những con người lạc thời, Nguyễn Khải giống như một chứng nhõn, một người nghiệm sinh sõu sắc trong quỏ khứ. ễng đó nhận ra và cảnh bỏo về mặt trỏi của những khỳc quanh thời thế, những biến thiờn vật đổi sao dời và sự đổi thay trong chớnh lũng người. Nhưng cũng cú thể núi, nhờ những thao thức buồn vui của người trong cuộc mà văn của Nguyễn Khải khụng hề chao đảo, bi thương mà vẫn lấp lỏnh một định hướng đầy trỏch nhiệm. ễng đó đạt tới cỏi nhỡn triết học, thấu thị và bao dung, rằng: “Nghĩ cho cựng chẳng cú gỡ đỏng để phải buồn. Cú chăng là buồn cho cỏi thõn phận của riờng mỡnh mà thụi. Bởi một đời người là rất ngắn, chỉ được phộp thắng bại cú một lần. Cũn đời sống của cộng đồng là vụ hạn, nú cú khả năng lột xỏc vĩnh viễn...Trong cuộc đổi thay số phận của nhiều cỏ nhõn sẽ rất bi thảm, nhưng số phận của cộng đồng thời sau bao giờ cũng hơn thời trước”. Bởi vậy nờn, nhà văn – trong vai trũ tự nhận là một kẻ lạc thời – đó an ủi chớnh mỡnh: “Hóy cười lờn hỡi nhà văn hay ưu tư và sầu muộn, cười lờn để tiễn biệt một thời đang qua và đún chào một thời vừa tới cho dầu cỏi thời đang tới ấy khụng phải của mỡnh” [20,tr 284].
Giọng điệu ấy, sự am hiểu và từng trải ấy gợi người đọc liờn tưởng tới lời nhắn gửi của Chế Lan Viờn: Đừng vỡ nỗi sợ lạc thời mà “lấy hoàng hụn của anh/ ngăn ban mai người khỏc sinh thành”.