Thủ phỏp tương phản trong khắc họa nhõn vật

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 90)

7. Dự kiến đúng gúp mới

3.4. Thủ phỏp tương phản trong khắc họa nhõn vật

Trong tỏc phẩm của Nguyễn Khải núi chung, một đặc sắc rất đỏng lưu ý là việc nhà văn xõy dựng những cặp nhõn vật nhằm đối chiếu soi sỏng tớnh cỏch cho nhau. Đú là những nhõn vật cặp đụi như Tuy Kiền và Biền trong

Tầm nhỡn xa, cặp cỏn bộ trong Chủ tịch huyện, bộ năm nhõn vật trong Thời gian của người. Xột riờng trong lĩnh vực truyện ngắn, chỳng tụi nhận thấy

Nguyễn Khải thường sử dụng cấu trỳc tương phản để miờu tả đặc điểm và sự vận động của thế giới nhõn vật. Điều này là phự hợp với mục đớch nghệ thuật của tỏc phẩm: làm bật lờn tớnh vấn đề, và cũng phự hợp với dung lượng của thể loại truyện ngắn, một thể loại đũi hỏi sức nộn và sự cụ đọng trong thể hiện. Cấu trỳc tương phản này bộc lộ ở nhiều cấp độ: cú thể là sự tương phản giữa nhõn vật này và nhõn vật khỏc, cũng cú thể là sự tương phản trong cựng một nhõn vật nhưng của ngày xưa và của bõy giờ.

Ở cấp độ thứ nhất, chỳng tụi đặc biệt chỳ ý tới truyện ngắn Hậu duệ

dũng họ Ngụ Thỡ bởi bỳt phỏp “đồng hiện” mà nhà văn sử dụng. Nhõn vật tụi

cứ đi về song song giữa hiện tại và quỏ khứ để dựng lờn hai thế giới nhõn vật đối lập nhau. Nếu tiền nhõn của dũng họ Ngụ Thỡ làm lẫy lừng lịch sử, ham mờ chớnh sự và say sưa đốn sỏch, thỡ hậu duệ đời thứ 20 của dũng họ ấy chưa

hề một lần đọc Hoàng Lờ nhất thống chớ, an phận “sống theo bầy, ăn theo

đàn”, thoản món với việc làm kinh tế nhỏ, “cũn chuyện bõy giờ với bao khắc khoải lo õu thỡ Trỏc chỉ núi và nghe rất hững hờ”. Ngay cả niềm tự hào về tổ tiờn cũng gần như yếu ớt, “văn thơ cỏc cụ ra sao, xưa kia cỏc cụ đó làm những gỡ cũng chỉ được nghe kể lại loỏng thoỏng”. Nếu như Ngụ gia văn phỏi núi chung tài văn trỏc việt, Ngụ Thỡ Nhậm từng thay hoàng đế Quang Trung soạn

thảo Chiếu cầu hiền, thỡ hậu duệ của dũng họ ấy nay tõm sự: “Một thời đi lớnh

thỡ lo cỏi sống cỏi chết, rồi một thời làm chủ nhiệm thỡ lo cỏi đúi cỏi no, chưa cú lỳc nào rảnh để đọc cho hết một cuốn sỏch”. Thụng qua sự đối lập giữa hai thế giới nhõn vật ấy, Nguyễn Khải tỏ ra vừa ỏi ngại, vừa cảm thụng, vừa tiếc nuối cho những truyền thống bị mai một, những dũng họ trõm anh thế phiệt khụng cũn giữ gỡn được bản sắc của cha ụng. Nhà văn cũng hiểu và thấm thớa lời trần tỡnh của người hậu thế, một thõn phận người hết làm lớnh lại trở về làm nụng, những quanh lo cỏi sống mà đủ nhọc. Nhưng ụng cũn thương cả người xưa, niềm thương xút kớn đỏo ấy được bộc lộ qua việc xõy dựng sự đối lập giữa sự bất biến của khụng gian và sự dõu bể của kiếp người. Đõy là khụng gian cũ “Non nửa thế kỷ đó trụi qua, giụng bóo một thời gầm thột, cả chục ngàn sinh linh chỡm nổi, trụi giạt khắp bốn phương trời, nhỡn lại mặt sụng Nhuệ một sớm mựa đụng như chưa từng cú gỡ thay đổi”. Nếu đọc kỹ, người đọc cũn nhận ra một cặp đụi nhõn vật khỏc bổ sung cho nhau trong tỏc phẩm. Đú là nhõn vật tụi với “những người muụn năm cũ”. Vỡ dự sao, ở một phương diện nào đấy, họ cũng cựng là khỏch văn chương, “cựng một lứa bờn

trời lận đận”, chẳng cần cựng huyết thống, nhưng cỏi tụi này, nhờ sự nhạy cảm và thõm hiểu, mà thấy giữa người xưa và tụi nay cú sự giao hũa. Cỏi tụi ấy xút xa “Nhỡn ngụi mộ nhỏ lốm đốm những chấm nắng sớm lũng dạ cứ nụn nao khi nghĩ tới những phự trầm của nắm xương vựi dưới đất”.

Kiểu nhõn vật cặp đụi tương phản cũn được sử dụng ở rất nhiều truyện ngắn khỏc của Nguyễn Khải như một trong những nguyờn tắc quan trọng làm bật tớnh vấn đề của tỏc phẩm. Đú là sự tương phản - đối lập giữa người con

gỏi yếu đuối, bạc nhược với người mẹ bản lĩnh và tự trọng (Mẹ và bà ngoại),

giữa người gỏi quờ dịu dàng nhu thuận cả đời dõng hiến với người phụ nữ cỏn

bộ lạnh lựng ham mờ quyền lực ruồng bỏ người chồng (Chuyện tỡnh của mỗi

người), giữa đỏm đụng chạy theo thời và người đàn bà kiờn định lối sống Hà

Nội gốc (Một người Hà Nội), giữa người thợ may trăn trở và sống chết cựng thời cuộc với cha con người bỏn bỏnh mỳ chỉ biết ngủ với lo ăn (Một giọt

nắng nhạt), giữa vợ chồng người thương binh mự dưới chõn động Từ Thức cú

bao nỗi vất vả đời thường với cặp vợ chồng Từ Thức –Giỏng Tiờn trong cõu chuyện cổ thanh cao mà xa lạ... Miờu tả nhõn vật trong sự tương phản cũng là một tất yếu trong tư duy nghệ thuật của Nguyễn Khải, bởi ụng luụn cú nhu cầu soi chiếu và nhận thức hiện thực, mà mọi nhận thức đều xuất phỏt từ những so sỏnh, đối chiếu bằng những hệ quy chiếu khỏc nhau. Để suy tư triết lý, Nguyễn Khải thường dựng kiểu nhõn vật cặp đụi này để chỳng đối thoại, soi sỏng cho nhau, trong ngụn ngữ, mà cụ thể là cấu trỳc cõu văn, ụng khai thỏc tối đa kiểu cấu trỳc cõu cú những mệnh đề tương phản như: xưa kia/ bõy giờ; người ta thỡ/ riờng người này thỡ…

Khi miờu tả sự tương phản giữa làng cúi anh hựng ngày xưa và làng cúi

bị quờn lóng bõy giờ, Nguyễn Khải trong Anh hựng bĩ vận đó thay lời người

lao động nơi đõy viết những dũng thảng thốt: “Mười năm đỏnh Mỹ bom đạn nhiều là thế nhưng đồng cúi vẫn tồn tại, hàng hoỏ làm bằng cõy cúi vẫn được

xuất khẩu. Huống hồ bõy giờ! Vậy mà cỏi yờn tĩnh của bõy giờ, cỏi mở ra của bõy giờ, cỏi viễn cảnh phồn thịnh chưa bao giờ cú đang dồn xó anh hựng vào ngừ cụt. Những khỏch hàng quen bấy lõu ở nước ngoài bỗng chốc khụng thớch cỏc mặt hàng cúi của ta nữa. Họ đó thay đổi sở thớch, họ đó cú những nhu cầu mới” [20,tr276]. Trong đoạn văn này ta nhận ra ớt nhất hai tương phản, tương phản nổi trờn bề mặt là sự đối lập giữa quỏ khứ vàng son và hiện tại bị bỏ rơi của một làng làm nghề cúi. Nhưng tương phản chỡm là ở mức độ tỏc động của chiến tranh với sức ảnh hưởng của thời kinh tế thị trường. Người ta cứ tưởng những gỡ vượt qua được sự khốc liệt của chiến tranh sẽ trường tồn, vậy mà sự yờn tĩnh của thời bỡnh lại chứa đựng nhiều giụng bóo, thậm chớ cú khả năng huỷ hoại. Khỏi niệm làng anh hựng vỡ vậy dễ trở thành một khỏi niệm “ăn mày dĩ vóng”, cú tớnh mỉa mai. Tức là ở đõy nảy sinh một tương phản khỏc: tương phản giữa điều người ta tin tưởng, đinh ninh, ảo mộng với thực tế phũ phàng. Cũng trong tỏc phẩm này, Nguyễn Khải cũn thực hiện xõy dựng kiểu nhõn vật song trựng: sự tương đồng giữa thõn phận của nhà văn với người dõn làm cúi, để triệt để bộc lộ một tương phản bao trựm: “Lẫm liệt một thời mà bõy giờ thỡ... tội nghiệp quỏ”. Anh nhà văn trưởng thành từ trong cuộc chiến, sống với độc giả thời chiến, vừa ra khỏi cuộc chiến mươi năm đó năm mà đó khụng cũn độc giả. Trước nguy cơ ấy, nhà văn tự khuyờn mỡnh “Hóy viết cho tuổi trẻ đi! Khốn nỗi cỏi tuổi trẻ của hụm nay với cỏi tuổi trẻ của tụi khỏc nhau nhiều quỏ vỡ thời thế đó thay đổi. Con cỏi mỡnh cũng trở thành người xa lạ trong nhà huống hồ đũi hỏi người ta. Chõn lý vĩnh cửu nay khụng cũn nữa. Hay, dở, tốt, xấu thành bại được đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn của bõy giờ” [120, tr276]. Nguyễn Khải muốn chỉ ra: một trong những nguyờn nhõn tạo nờn sự tương phản sõu sắc ấy giữa cỏc thế hệ chớnh là yếu tố thời đại, mỗi thời đại cú một tiờu chuẩn, một “bản vị” khỏc nhau. Nỗ lực của đời văn Nguyễn Khải cũng là tỡm cho ra cỏi bản vị ấy của từng thời. Để rồi, trong tương phản của

“Đền miếu và bốo ốc”, ụng cũn nhận ra một điểm bảo lưu nối kết những thế hệ với nhau: “Mọi sự ở đời đều biến hoỏ, thay đổi, kể cả nỳi sụng cũng cú lỳc đổi dời nhưng con người với những vất vả, khú nhọc mà nú phải gỏnh vỏc vỡ mỡnh, vỡ con chỏu và đồng loại mói mói vẫn là thế. Bởi vậy nờn người hụm nay cú thể hoàn toàn hiểu được người xưa, cũng như người của mai sau cũng cú thể hiểu được hoàn toàn người của hụm nay” [19,tr161].

Khụng phải ngẫu nhiờn mà một triết gia của phương Tõy lại than rằng: tha nhõn là địa ngục của ta. Bởi vậy, Nguyễn Khải cũn biến cả văn mỡnh và văn người thành cặp đụi tương phản để mà nhận diện: “Anh hay viết về những căn nhà ẩm tối, những cỏi ngừ lừng bừng nước và bựn sau một trận mưa, những búng người đội nún đi về vội vó, lủi thủi và những ụng già ngồi ở bậc cửa, hỳt thuốc sõu kốn, nhỡn bõng quơ và trả lời nhấm nhẳn. Văn buồn, chữ nghĩa mệt mỏi nhưng đó đọc thỡ khụng thể quờn được, nú dớnh vào da thịt mỡnh đến tận bõy giờ. Văn tụi thỡ khỏc, người ra kẻ vào ồn ào, núi năng băm bổ, chừ vào mặt nhau mà núi” [43, tr298]. Đú cũn là sự tương phản ở ngoài đời, giữa hai con người, hai lối sống: “Anh là người của mựa thu mựa đụng, những mựa buồn và lạnh,..lỳc đi thõn người lại hơi cỳi xuống, gương mặt hộo hon như bị lỳt đi trong khăn len, trong cổ ỏo, trong vành mũ, nom buồn quỏ, cụ đơn quỏ. Tụi thỡ trỏi ngược anh hoàn toàn, cười ha hỏ, núi toang toang, cứ như người luụn luụn món nguyện” [43, tr299]. Nguyễn Khải muốn người đọc thấy gỡ qua những tương phản ấy, ngoài việc tự giễu cợt mỡnh? Phải chăng là nỗi ưu tư về lối sống và cỏch viết. Bởi rất nhiều khi ồn ào, thực tế quỏ lại loóng, sống khụng thật khụng sõu, dẫn đến cừi mộng của trang văn quỏ hẹp; nhưng cụ đơn và cẩn trọng quỏ mà chỉ viết cho riờng mỡnh hay chỉ đọc mà khụng viết thỡ cũng là một sự phung phớ tài năng và cụ lập với đời. Tư tưởng ấy đó được biểu hiện một cỏch khụng ồn ào qua sự tương phản của cặp đụi nhõn vật.

KẾT LUẬN

1. Luận văn tiến hành xỏc lập một cỏch hiểu tương đối thống nhất về

khỏi niệm nhõn vật văn học. Tiếp đú, cỏc phương diện chức năng của nhõn

vật trong tỏc phẩm cũng được làm sỏng tỏ.

Nghiờn cứu thế giới nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn khải, tỏc giả luận văn khụng thể khụng gắn sỏng tỏc của ụng vào sự vận động núi chung của toàn nền văn học Việt Nam hiện đại. Do vậy, ở chương 1, chỳng tụi đó khảo sỏt và nờu lờn một số đặc điểm nổi bật của nhõn vật trong văn học hiện đại Việt Nam qua mỗi chặng đường: từ 1945 – 1975 và từ 1975 – nay. Hệ thống cỏc khỏi niệm liờn quan đến nhõn vật và những đặc điểm cơ bản của nhõn vật trong văn học Việt Nam hiện đại sẽ là nền tảng cơ sở, là điểm tựa quan trọng giỳp cho quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài khoa học về nhõn vật truyện ngắn Nguyễn Khải trong cỏc chương tiếp theo của chỳng tụi đạt hiệu quả tốt hơn.

2. Trờn cơ sở cỏc khỏi niệm và những tiền đề lớ luận về nhõn vật được trỡnh bày trong chương 1, tỏc giả luận văn đó ứng dụng cỏc bỡnh diện lớ thuyết đú vào phõn tớch thực tiễn nghệ thuật của Nguyễn Khải một cỏch linh hoạt nhằm trỏnh sự khiờn cưỡng và ỏp đặt trong nghiờn cứu. Từ việc dựa vào nhữngnội dung của khỏi niệm quan niệm nghệ thuật về con người, chỳng tụi khảo sỏt truyện ngắn Nguyễn Khải qua cỏc chặng đường sỏng tỏc và cú những nhận định khỏi quỏt về quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Khải như sau:

Thứ nhất, ở thời kỡ trước năm 1975, do sự chi phối chung của hoàn cảnh lịch sử mà trong sỏng tỏc của Nguyễn Khải và cỏc cõy bỳt cựng thời con người thường được miờu tả với cảm hứng sử thi và sự lớ tưởng húa cao độ. Con người xuất hiện trong tư thế con người cộng đồng – con người của sự

thống nhất riờng chung. Với cảm quan như thế, đối tượng được miờu tả chủ yếu trong cỏc tỏc phẩm Nguyễn Khải thường là những người như chớnh ụng núi: “chỉ cú người chiến sĩ với cỏc trận đỏnh của họ mới là đỏng viết. Cũn cuộc sống khỏng chiến của một cơ quan, một gia đỡnh, một bản làng heo hỳt bỗng chốc trở nờn nhộn nhịp, của những dóy phố bất thần mọc lờn rồi bất thần mất đi, chỉ là những chuyện tẻ nhạt thường ngày, khụng đỏng viết, cũng chả cần ghi chộp. Viết cỏi thường ngày là văn học cũ, viết cỏi phi thường là văn học mới. Viết về hi sinh, những day dứt, những nỗi khổ đau của cỏ nhõn là văn học cũ. Viết về những chiến cụng của tập thể, những hi sinh khụng tớnh toỏn cho tập thể là văn học mới” [43, tr ]. Cỏi nhỡn lớ tưởng húa về hiện thực và về con người như thế rất phự hợp với yờu cầu chớnh trị và quan niệm thẩm mĩ của thời đại. Do vậy, đọc truyện ngắn Nguyễn Khải ở giai đoạn này thường bắt gặp những nhõn vật tớch cực. Họ phần lớn là những người mang lớ tưởng và khỏt vọng cống hiến cao cả, luụn vỡ cộng đồng mà quờn đi lợi ớch của cỏ nhõn.

Thứ hai, ở thời kỡ sau 1975 (đặc biệt là sau 1986), hoàn cảnh xó hội thay đổi kộo theo sự thay đổi lớn trong nhận thức và tư duy nghệ thuật của Nguyễn Khải và cỏc nhà văn cựng thời. Nếu trước kia con người trong tỏc

phẩm của ụng thường gắn với lý tưởng xó hội, là con người tập thể thỡ sau

Đổi mới con người được định vị với những giỏ trị cú tớnh chất căn bản bền vững, phổ quỏt chứ khụng chỉ tiờn tiến hay lạc hậu, đề cao hay phờ phỏn theo giỏ trị cỏch mạng mà cũn được soi chiếu trong những giỏ trị tinh thần văn húa. Lỳc này, nhà văn ý thức sõu sắc: con người là một sinh thể đầy phức tạp, lưỡng diện và khụng đồng nhất với chớnh mỡnh. Như thế, so với giai đoạn trước 1975, quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Khải ở giai đoạn này cú sự biến đổi rừ rệt. Chỳng ta cú thể bắt gặp trong sỏng tỏc của ụng đủ mọi loại người với những đặc điểm phong phỳ và phức tạp về tớnh cỏch, nghề

nghiệp, số phận… với bao nỗi buồn vui đầy riờng tư chứ khụng phải là con người tập thể hợp nhất riờng chung như trước đõy nữa. Điều này đỏnh dấu bước ngoặt quan trọng trong nhận thức và tư tưởng của nhà văn, chi phối đến toàn bộ sỏng tỏc của Nguyễn Khải về sau.

Từ những nhận thức kể trờn về quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Khải, tỏc giả luận văn đi đến phõn loại thế giới nhõn vật trong truyện

ngắn Nguyễn Khải thành một số kiểu dạng cơ bản đú là: nhõn vật tư tưởng,

nhõn vật loại hỡnh, nhõn vật lạc thời, nhõn vật tha húa, con người đẹp đất Hà thành và nhõn vật xưng “tụi” với những nỗi niềm trăn trở. Sự phõn chia như

vừa nờu cũng chỉ mang tớnh chất tương đối. Nhỡn vào đõy, cú thể nhận ra một thế giới nhõn vật khỏ phong phỳ, đa dạng. Trờn thực tế, nhõn vật truyện ngắn Nguyễn Khải cú thể cũn phong phỳ hơn so với những khỏi quỏt trong luận văn của chỳng tụi. Tuy nhiờn, như đó trỡnh bày ở đầu chương 2, việc đưa ra một phương thức khỏi quỏt, phõn loại hoàn hảo nhất đối với nhõn vật trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn là rất khú. Cỏi khú bắt nguồn từ sự phong phỳ và phức tạp của chớnh thực tiễn văn học. Vỡ thế, chỳng tụi mạnh dạn đề xuất phõn loại nhõn vật truyện Nguyễn Khải như đó chỉ ra ở trờn. Đõy là những kiểu nhõn vật được nhà văn dụng cụng xõy dựng trong tỏc phẩm của mỡnh.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)