Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
555,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ LỆ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ LỆ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN PHƯƠNG HÀ HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Phương Hà, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ để khóa luận hoàn thành Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp ThS Nguyễn Phương Hà, xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu riêng - Những tư liệu trích dẫn khóa luận hoàn toàn trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 7 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Quan niệm nghệ thuật người 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Công Hoan 10 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Công Hoan 10 1.2.2 Những nhân tố tạo nên quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Công Hoan 11 1.3 Quan niệm nghệ thuật người chi phối giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 15 Chương 2: Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 18 2.1 Nhân vật quan lại 19 2.2 Nhân vật dân nghèo thành thị 25 2.3 Nhân vật trẻ em 28 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 34 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình 34 3.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 38 3.2.1 Miêu tả diện mạo nhân vật 38 3.2.2 Miêu tả hành động nhân vật 42 3.3 Ngôn ngữ 43 3.3.1 Ngôn ngữ sáng, giản dị, bình dân 43 3.3.2 Ngôn ngữ thân mật, suồng sã 45 3.3.3 Ngôn ngữ giễu nhại 48 PHẦN KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Nguyễn Công Hoan (1903-1977) nhà văn có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam đại, người mở đường cho trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Ông bắt đầu sáng tác vào đầu năm 20 kỉ XX tự khẳng địnhđược cách mạnh mẽ, vững từ khoảng năm 30 trở Hơn nửa kỉ cầm bút, Nguyễn Công Hoan để lại cho văn học Việt Nam khối lượng lớn tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau, bật truyện ngắn Trải qua thử thách lâu dài thời gian, truyện ngắn nhà văn thu hút quan tâm bạn đọc nước, dịch nhiều thứ tiếng như: Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Trung Quốc… Điều chứng tỏ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan vừa mang giá trị dân tộc đặc thù vừa đạt giá trị chung phổ quát văn học giới Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mở trước mắt người đọc giới lạ, hấp dẫnvới hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng, hội tụ đầy đủ nét dáng đời Qua giới ấy, người đọc thấy am hiểu sâu sắc, tinh tế nhà văn sống xã hội người Việt Nam năm đen tối trước Cách mạng Xuất phát từ thực tế: Nguyễn Công Hoan tác giả học tập giảng dạy nhiều cấp nhà trường như: Đại học, Cao đẳng, THPT, THCS…Vì vậy, nghiên cứu Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chỉnh thể có quy luật vận động nội để hiểu giảng dạy tốt tác phẩm ông việc làm khoa học, cần thiết ý nghĩa Qua giúp độc giả có nhìn toàn diện giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tài năng, vị trí đóng góp ông văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Nguyễn Công Hoan đóng góp to lớn cho hình thành phát triển trào lưu văn học thực phê phán 1930-1945, mà có công xây dựngnên văn xuôi Việt Nam đại Ông sáng tác nhiều thể loại khác nhau, song thành công truyện ngắn Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thu hút quan tâm, ý nhà nghiên cứu, phê bình văn học chục năm qua 2.1 Tình hình nghiên cứu Nguyễn Công Hoan trước năm 1945 Ngay từ tập truyện ngắn đầu tayKiếp hồng nhan(xuất năm 1923), Nguyễn Công Hoan gây ý dư luận Viết Nguyễn Công Hoan, tác giả Trúc Hà với bài: “Một ngòi bút mới: ông Nguyễn Công Hoan”(Đăng Nam Phong Tạp chí - 1932) nhận xét: “Văn ông Hoan có hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn Lời văn hàm giọng trào phúng, lại thường hay đệm vào vài câu, vài chữ có ý khôi hài, bong lơn, thú vị” Đặc biệt tập Kép Tư Bềnra đời (6 – 1935),sáng tác ông bạn đọc đón nhận nhiệt tình thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình Tập truyện ngắn trở thành tượng văn học lịch sử, mở đầu cho trào lưu văn học tả chân xã hội Với Nguyễn Công Hoan, Kép Tư Bềncó thể xem mốc đánh dấu nghiệp văn chương ông Trong Đời viết văn tôi, ông khẳng định: “Việc Kép Tư Bền hoan nghênh làm tin viết tiểu thuyết theo đuổi nghề văn” [10; 118] Sau tập Kép Tư Bền đời, nhà nghiên cứu Thiếu Sơn xếp Nguyễn Công Hoan Tam Lang phái “tả chân xã hội” Ông cho rằng: “Cũng Tam Lang, tác giả Kép Tư Bền ưa nói đến bề trái xã hội, ưa phanh phui, bày tỏ hèn kém, xấu xa gian tà, độc ác người đời” Cuối tác giả đưa đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn sau: “Nét đặc sắc Nguyễn Công Hoan chỗ ông biết quan sát chung quanh mình, biết kiếm truyện tức cười, biết vẽ người nét vẽ ngộ nghĩnh thần tình, viết vấn đáp giọng hoạt kê lí thú biết kết cấu thành bi hài kịch” [21; 441] Nhận xét nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật tập truyện Kép Tư Bền, nhà nghiên cứu Trần Hạc Đình viết: “Nguyễn Công Hoan ưa tả, ưa vẽ xấu xa, hèn mạt đê tiện hạng người xưa đeo mặt nạ giả dối Hạng người có gặp đời, ta thường lầm vạ bề mà phải kính trọng nể nang họ” [6; 40] Trong Nhà văn đại, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận định giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan sau: “Ông miêu tả đủ hạng người xã hội miêu tả ý nghĩ họ điều u uất họ không đả động, đặt họ vào khuôn riêng, khuôn lễ giáo hay phong tục mà họ “ra trò” với mặt phường tuồng họ” [18; 1078] Như vậy, trước năm 1945, nhà phê bình, nghiên cứu bước đầu tìm hiểu truyện ngắn nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Nguyễn Công Hoan.Nó tạo tiền đề cho công trình nghiên cứu đời nghiệp sáng tác nhà văn sau Cách mạng 2.2 Tình hình nghiên cứu Nguyễn Công Hoan sau năm 1945 Sau năm 1945, nhà nghiên sâu vào tìm hiểu đời, nghiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan, đặc biệt nghệ thuật miêu tả nhân vật, xây dựng tính cách, chân dung tâm lí nhân vật truyện ngắn ông Trong Lịch sử văn học Việt Nam, tác giả Nguyễn Trác nhận định: “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trò đời rộng rãi phong phú Ông cốt khám phá thực mâu thuẫn, cảnh tương phản trái phản nhau…Thế giới Nguyễn Công Hoan giới kẻ khốn khổ đáng thương Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan người đọc trực tiếp sống xã hội khốn người đáy, thói hư tật xấu đám niên tiểu tư sản thành thị chạy theo lối sống “Âu hóa” ” [26; 222] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Đàn Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam nhận xét: “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan họp thành tranh rộng lớn, đầy đủ xã hội cũ Hầu hết tầng lớp xã hội thực dân phong kiến có mặt: nông dân, công nhân, tiểu tư sản, trí thức làm nghề tự thầy thuốc, nhà báo, nhà văn, nhà giáo, nghệ sĩ, tư sản, nhà buôn bán, nhà thầu khoán, địa chủ, quan lại, cường hào, nghị viên, công chức, học sinh, cô đào, nhà thổ, đứa ở, phu xe, kẻ cắp, anh hát xẩm, chị bán hàng rong, binh lính, bồi bếp…từ giai cấp bị bóc lột, giai cấp thống trị tầng lớp trung gian người đáy xã hội phức tạp” [4; 351] Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, GS Nguyễn Hoành Khung Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 khẳng định: “Ông bậc thầy truyện ngắn, trước hết truyện ngắn trào phúng”, “Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan tượng chưa có đến hai lần văn học Việt Nam (…).Tiếng cười trào phúng truyện ông tiếng cười hồn nhiên, khỏe khoắn, mặn mà.” [15; 14] Bên cạnh đó, đánh giá nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác giả cho rằng: “Mỗi nhân vật nhà văn thường nêu lên nét tính cách bản, bộc lộ qua hành động ngôn ngữ, tình (…) vài nét vẽ, ông phác mặt, Sự đói khát, rách rưới đến thê thảm người ăn mày truyện Răng chó nhà tư sảnđược tác giả miêu tả: “Người đội nón toạc tung cạp, đóng khố, lại mặc áo rách cụt tay Thành bốn chân tay khẳng khiu, đen thui thủi, dài ngoằng ngoẵng” Cái đói, khát diện lên rõ nét qua chi tiết tả cảnh thằng người nhìn vào đĩa cơm chó nhà giàu “nước dãi chảy ròng ròng, nuốt không kịp” Thể loại truyện ngắn không cho phép để nhà văn miêu tả cặn kẽ ngoại hình nhân vật Vì vậy, Nguyễn Công Hoan thường chọn số chi tiết tiêu biểu, tập trung bút lực đặc tả, tạo chân dung chứa đựng tâm lí bên Ví dụ chân dung quan bà Một gương sáng,một góa phụ “đoan chính” lên qua hình ảnh “cặp môi đỏ nẫn” “cái ngực đầy lù lù nóng hổi” Nguyễn Công Hoan không cần tả nhiều, hai phận thể góa phụ đủ để người đọc biết bà ta có đoan thật hay không Quả nhiên, cặp môi ấy, ngực bước đưa bà thoát khỏi nghèo thành bà Phủ, nhận “Tiết hạnh khả phong” Hay Nguyệt – cô gái dâm đãng với “cái bụng to trống” (Oẳn tà rroằn)… Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan khắc họa theo “công thức ngoại hóa” vật hóa với chi tiết điển hình nhờ vào thủ pháp cường điệu, phóng đại, so sánh mà nhân vật lại mang nét riêng biệt, độc đáo Bà chủ Phành phạch giống “một đống trăn, ba trăn cuộn lại với nhau”, người ăn mày Răng chó nhà tư sản lại giống “một vật đen đen, lù lù” Có kẻ béo mang dáng vẻ đần ngốc “cổ rụt, bụng phệ, môi trề” (Hai thằng khốn nạn), có kẻ béo lại thể vênh vang tự đắc “bụng phưỡng ra” (Báo hiếu trả nghĩa cha)… Như vậy, với cách thức miêu tả độc đáo, Nguyễn Công Hoan khắc họa thành công chân dung sinh động, đặc sắc giới nhân vật 41 truyện ngắn Nhân vật ông mang diện mạo sân khấu Béo tới mức phát ngấy, phát tởm gầy gò, xấu xí tới mức dị dạng Đây diện mạo phù hợp với chất xã hội nhân vật.Vẻ béo tốtphù hợp với chất“ăn bẩn”, “ăn cắp” “bóp nặn” nhiều bọn có quyền tiền Còn vẻ gầy gò, xấu xí lại phù hợp với nghèo đói, rách rưới kiếp người đáy xã hội 3.2.2 Miêu tả hành động nhân vật Khi khắc họa nhân vật, Nguyễn Công Hoan không dừng lại việc miêu tả diện mạo mà ông tập trung ngòi bút vào miêu tả hành động Hành động không yếu tố quan trọng để bộc lộ tính cách nhân vật mà yếu tố thiếu thúc đẩy diễn biến cốt truyện tác phẩm Hành động nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường gọi hành động lật tẩy, hành động lộn trái Đó hành động giàu kịch tính, tạo bất ngờ cho người đọc Sử dụng biện pháp tương phản, tăng cấp miêu tả hành động nhân vật, nhà văn dựng lên nhiều tranh sinh động người xã hội đương thời Ở truyện Oẳn tà rroằn, nhân vật Nguyệt, cô gái lẳng lơ, đĩ thõa, lúc thề bồi chung thủy, trinh tiết hành động lại hoàn toàn ngược lại Cô ta chung chạ, lăng nhăng với bao thằng đàn ông cha đứa bé bụng Hay ngườivợ tỏ lòng biết ơn công lao, hi sinh chồng hành động bỏ chồng, bỏ chạy theo sống giàu sang (Thế mợ Tây) Hành động hèn hạ, bỉ ổi ông Tham, đánh đập, ép vợ ngủ với quan để thăng quan tiến chức (Xuất giá tòng phu)… Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, hành động nhân vật phù hợp với chất chúng Chẳng hạn, lũ quan lại, bọn tư sản, nhà giàu có chức có quyền hành động bẩn thỉu, bỉ ổi Đó hành động 42 huyện Hinh giẫm chân lên đồng hào đôi mẹ Nuôirơi đất trongĐồng hào có ma.Hành động dựng chuyện cắp giày thầy trò cụ Chánh Bá Cụ Chánh Bá giày Hay hành động nhẫn tâm nhà tư sản tác phẩmRăng chó nhà tư sản Hắn sẵn sàng đâm chết mạng người vật Truyện Mất ví hành động bỉ ổi ông Tham, tự giấu ví bày trò cắp để cậu lần sau không chơi Hành động mắng mỏ, đuổi mẹ khỏi đường ngày giỗ cha ông chủ hãng ô tô Cọp (Báo hiếu trả nghĩa cha) Hành động đớn hèn ông Phán, lấy trộm tiền công đầy tớ (Thằng Quýt) Có thể thấy, Nguyễn Công Hoan miêu tả hành động thủ pháp làm tăng tính trào phúng bộc lộ rõ chất đáng cười đối tượng Mỗi truyện ngắn ông giống kịch ngắn diễn không gian hẹp, tình điển hình với hành động đặc trưng Qua tính cách chất nhân vật lật tẩy, phơi bày 3.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ yếu tố quan trọng, góp phần cấu thành nên tác phẩm Với truyện ngắn, tác phẩm giống thơ tứ tuyệt, người phản dồn nén lại để chứa đựng tư tưởng lớn tác giả Vì câu, chữ có sức nặng đáng kể Bởi vậy, nói tới truyện ngắn, ta bỏ qua việc khảo sát ngôn ngữ Về mặt ngôn ngữ, ngòi bút Nguyễn Công Hoan có đặc sắc, góp phần đáng kể vào phát triển văn xuôi dân tộc, gồm nhiều ngôn ngữ với đặc điểm, tính chất riêng 3.3.1 Ngôn ngữ sáng, giản dị, bình dân Nguyễn Công Hoan viết: “Tôi kinh nghiệm văn chương mà viết tiếng nói lối nói dân tộc hay, đứng vững mãi” [11; 118] 43 Văn Nguyễn Công Hoan thứ văn sáng, giản dị Ông người có ý thức phát huy khả diễn tả tiếng nói dân tộc Đó ngôn ngữ củanhững nhân vật “chàng”, “nàng” thuộc tầng lớp trí thức trưởng giả tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mà ngôn ngữ sáng theo lối bình dân Ông đưa hẳn tiếng nói ngày bố cu, mẹ đĩ, phu xe, lính tráng, chị vú, sen, thằng ăn cắp, ăn mày, bà hàng bán bún riêu…vào truyện ngắn Trong tác phẩm Tinh thần thể dục, người đọc dễ dàng nhận thấy ngôn ngữ chân chất, giản dị chị nhà quê nói với ông Lí: “Lạy thầy, nhà chưa cất cơn, lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu (…) Thưa thầy, từ lên huyện, chín – lô – mếch, sợ nhà nắng cảm, phải lại oan gia” Còn ngôn ngữlính tráng: “Nói nôm na, Ván – cách muốn chim chị Tam Có bận định ngồi mành mành, ví cho chị Tam câu rõ hay Giá biết làm thơ, làm văn hẳn nghĩ trường thiên rõ dài để tặng! Khốn quen thói tộp ngực lần lưng dân, học mốt chim gái bạn đồng nghiệp, thẳng nòng súng, giữ nón, chắn đường, nắm cổ tay mà bắt nói câu: - Van nhà, nhà buông em ra! Nhưng mà người anh em dám “tiểu đi” thôi, mà thầy quản đồn nghiêm khắc lắm, lỡ bị “lập gioòng”, bị tai phải biết! Cho nên, lúc gặp hội tốt, mà nghĩ đến hình phạt nhà binh, đành phải “đêm mi tua” ngay!” (Thật phúc) Đến ngôn ngữ kính cẩn, thưa gửi chị vú, sen: “Lạy bà, anh đòi tụt xuống nghịch mèo…Con không cho anh khóc” (Quyền chủ), “Dạ, thưa cô, bà sai mua hạt tiêu” (Thanh! Dạ!), “Lạy ông bà, chúng có biết 44 ví tiền ông mặt ngang mũi dọc nào, chúng chết đời cha, ba đời con!” (Mất ví)… Hay ngôn ngữ đầy thương cảm thằng bé ăn mày: “Cắn cỏ lạy bà, đói khát, bà làm phúc thí bỏ cho đồng cơm bát cháo.” (Thằng ăn cắp), “Lạy cụ, lạy ông, lạy bà, thí bỏ cho lưng cơm bát cháo! (…) Giầu hai mắt, đói khó hai bàn tay, kên van cửa ông cửa bà, thí bỏ cho bát cháo lưng hồ!” (Cái vốn để sinh nhai) Trong Thế cho nóchừa ngôn ngữ bà bán bún riêu: “Ba mươi sáu nõn nường! Mỗi bát đồng xu người ta đấy! Thôi đi! Dơ!”; cô bán bánh đúc: “Chưa bán mở hàng đấy! Khỉ ạ!” Nhìn chung, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không cầu kì, kiểu cách mà giản dị, sáng Đó thứ ngôn ngữ ta nói ngày, gần gũi với đời sống quần chúng nhân dân 3.3.2 Ngôn ngữ thân mật, suồng sã Bakhtin quan niệm: “Tất nực cười gần gũi…Tiếng cười có sức mạnh tuyệt vời kéo đối tượng lại gần, tiếng cười lôi đối tượng vào khu vực tiếp xúc thân mật đến thô bạo, suồng sã sờ mó từ khắp phía…” Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không bắt gặp lối văn đạo mạo “trước thư lập ngôn” nhà nho xưa Cũng không thấy thứ văn chương đài kiểu Giọt lệ thu Tương Phố, hay thứ văn bóng bẩy, sang trọng Nhất Linh, Khái Hưng…Thay vào “thứ ngôn ngữ suồng sã để lật ngửa, lộn trái, nhòm ngó từ từ trên, đập vỡ vỏ để nhìn vào bên trong” [26; 358] Với Nguyễn Công Hoan, xã hội đương thời phân biệt cao thấp hèn Đấy vẻ bề ngoài, diễn trò đầy giả tạo Vì văn ông thứ văn muốn san tôn tư trật tự xã hội lột trần tất 45 để thấy Hàng loạt chủ đề truyện ngắn ông hạ bệ kẻ ăn ngồi trốc, bọn có chức có quyền, san thứ bậc xã hội: Thằng Quýt, Hai thằng khốn nạn, Đồng hào có ma, Tấm giấy trăm, Đàn bà giống yếu…là san chủ với tớ, ông với thằng, quan với thằng ăn cắp, thầy với trò, bà quan với gái điếm Nó sở lí giải Nguyễn Công Hoan sử dụng ngôn ngữ Ông cho rằng: Cả xã hội tôn ti trật tự nữa, tất trò hề, tất nhơ bẩn, đểu cáng, xỏ xiên, cần đến thứ văn chương đạo mạo, lễ nghĩa, sang trọng, bóng bẩy [2; 98] Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ngôn ngữ thân mật, suồng sã thể qua lối văn trần thuật Đóhầu hết lời trò chuyện tác giả, nhân vật độc kẻ vai phải lứa đùa cợt với Nhân vật Tôi tự tử nói với nhà văn: “Một loạt truyện ngắn ông viết vừa quan trường, có đọc hết Tôi nhận thấy có truyện ông bịa thêm nhiều, có truyện ông bịa thêm ít, cốt truyện có thực Tôi không oán trách ông, trái lại, hôm gặp ông đây, xin hiến ông thêm tài liệu để ông viết.” Còn nhà văn trò chuyện cách thoải mái với độc giả: “Đố biết anh phu xe đương lững thững dắt xe không đằng ngã tư đầu phố kia, từ đấy?” (Ngựa người người ngựa); “Tôi không hiểu làm sao, thành phố to Hà Nội, mà sở cẩm để bày trước mắt công chúng nhiều bẩn quá, lại không thẳng tay mà trừng phạt (…) Hôm nay, bất đắc dĩ phải có ác tâm kể vài thí dụ Trước hết, xin lỗi tất bạn (Nhân tài)… Hay lời mở đầu truyện Thịt người chết: “Vì chết lần đầu, nên anh Xích chưa có lịch duyệt khoản Thực vậy, chết tỉnh, láu, nên chọn vào đêm thứ sáu Như vợ có vừa vặn để cáo phó lên báo Và đến ngày chủ nhật, cấm đám, có đủ cụ, 46 quan, ông, bà, thân cố hữu đưa đông Ở nhà quê, chết tai nạn, người khôn ngoan tránh ngày chủ nhật ngày lễ, khám xét, tống táng mớimong chóng Nhưng khốn nỗi, xưa nay, không chết đến lần thứ hai để học kinh nghiệm chết Vì vậy, có nhiều người chết cách ngờ nghệch” Nguyễn Công Hoan mở đầu tác phẩm lời đùa tếu hài hước: “Dạy học nghề khó nhọc Dạy lớp Đồng ấu lại khó nhọc gấp mười Trẻ phần nhiều đãng trí, hay quên, có tay cầm quản bút, lại mách thầy anh ăn cắp Có lọ mực móc dây vào ngón tay, lúc hứng, đưa lên đầu mà gãi! Lại có đứa thò lò mũi xanh Có đứa mải chơi, “mô tô” quần lúc Quần áo bẩn thỉu, hôi thối, đất cát, mồ hôi bê bét nhễ nhại, cáu ghét hàng tầng Trong lớp người nồng lên Không trách người Tây gọi lớp Ăng-phăng-tanh phải” (Thày cáu) Lời mở đầu truyện Cái lò gạchbí mật hài hước, tếu táo hơn: “- Vô phép ngài! Xưa nay, có người ta ăn cơm, phải “vô phép” Nhưng đây, vừa bắt đầu viết truyện này, phải “vô phép” ngài ngay, truyện li kì không truyện trinh thám đại bí mật xảy đất nước An Nam – từ có vài ông văn sĩ trông thấy hẳn hoi – khốn thay, tác giả truyện Cái lò gạch bí mật lại nhà viết tiểu thuyết trinh thám ngạch! Vậy kể chuyện có điều sơ suất, xin cụ, quan, ông (nhất ông viết tiểu thuyết trinh thám chuyên môn), bà, bỏ cho, đội ơn vại bội.” Có thể thấy, phần lớn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trần thuật theo quan điểm tác giả, thường nói theo giọng điệu nhân vật 47 Ông không dè dặt đưa ngôn ngữ suồng sã, ngữ, thành ngữ vào văn chương: đau hoạn, tức bò đá, già néo đứt dây, vắt mũi không đủ đút miệng, nai lưng cật lực… Đây nét riêng, độc đáo truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 3.3.3 Ngôn ngữ giễu nhại Mỗi truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hài kịch, nhân vật kẻ làm trò, đóng vai Vì lời văn trần thuật ông có giễu nhại Giễu nhại biến thành trò cười tất nghiêm trang mô cách hài hước lời nói, giọng điệu nhân vật, phong cách ngôn ngữ tầng lớp xã hội Mô cách hài hước mô cố tình phóng đại biểu có tính đặc trưng đối tượng đến mức trở thành giả dối lố bịch Trong sáng tác, Nguyễn Công Hoan thường sử dụng ngôn ngữ giễu nhại để làm bật lên tiếng cười trào phúng mô hài hước phong cách thể loại văn khác Đó lối văn trữ tình lãng mạn trongThế mợnó Tây thể qua thư với lời ngào, mùi mẫn, tình cảm: “Cậu, trời ơi, thực để lụy đến cậu! Nếu biết trước cảnh li biệt xé tan nát gan ruột này, chịu nhà dạy học, đỡ cậu tháng ba bốn chục bạc lương, gần gũi gia đình, sớm tối vui thú với cậu, với con, việc đòi xuất dương du học, vất vả mình, thân gái dặm trường, khóc thầm với bóng…” Tác giả dùng lối văn để lật tẩy mặt giả dối người vợ qua nội dung thư cuối:“duyên đôi ta đường đứt gánh, tơ duyên ngắn ngủi có ngần thôi” Cô ta phủ nhận công sức, lòng mong mỏi, chờ đợi chồng quê nhà để chạy theo sống giàu có, xa hoa bên Tây Ở tác phẩm Báo hiếu trả nghĩa mẹ, Nguyễn Công Hoan lại mô lối văn cáo phó: 48 “Chúng lấy làm đau đớn, cáo phó để Cụ, Quan, Ông, Bà biết cho thân mẫu là: Cụ Trần Thị Y, hưởng thọ 67 tuổi, chẳng may thụ bệnh, tạ ngày 15 tháng giêng, năm Quý Dậu, tức ngày fevrier 1993, nhà riêng chúng tôi, phố P, số 15 Chúng định đến ngày chủ nhật 12 fevrier 1933, hồi sáng, làm lễ an tang nghĩa địa hàng tỉnh Cô - - tử: Nguyễn Văn D Hôn - tử: Nguyễn Thị N.” Bài cáo phó với lời lẽ trang trọng thông báo chết cụ Y, mẹ ông chủ hãng ô tô Con Cọp giàu có Đọc nó, nghĩ cụ bị bệnh mà qua đời Nhưng lời cô dâu phơi bày tất cả: “Cậu buông Tôi không để mẹ yên đêm được!” [127] Qua đó, chất đại bất hiếu vợ chồng chúng bị lật tẩy Nguyễn Công Hoan dùng ngôn ngữ giễu nhại cách mô cách hài hước nhiều kiểu ngôn ngữ khác Đó ngôn ngữ lính tráng: “À chà, sộp phải biết! Hai mắt lẳng làm sao!”, “Hoài của! Thế mà thầy quản không nhận! Giá phải tay tớ, tội gì, tớ nắm lấy xu tiêu thả băng.” (Lập – Gioòng) Ngôn ngữ hối lộ: “Thì lòng thành, ông Lí nhận cho cháu Cháu hôm không bận ăn cưới cháu xin Cháu thuê thằng San thay cho cháu Ông ngơ được.” (Tinh thần thể dục) Còn tác phẩm Thày cáu, nhà văn lại mô ngôn ngữ nhà giáo: “Rồi đứa đứng dậy khoanh tay, mách: - Bẩm thầy, anh nào… Sợ học trò trẻ nói bóng, ông giáo vội gật đầu, vẫy tay cho ngồi xuống nói: 49 - Tao biết (…) - Thế đứa à? Chúng bay vô lí ý Bây tao cho phép chúng bay khám lẫn Đứa khám được, tao cho Dix, đứa giẫm phải, tao cho Zéro” Sử dụng ngôn ngữ giễu nhại, Nguyễn Công Hoan đưa vào lối dùng từ trang trọng để diễn tả tượng không trang trọng Chẳng hạn áo rách thằng ăn cắp nhà văn tả: “Cái áo dài vải tây đen giữ màu nước dưa, vai, lưng, vai, tay, ngực bướp ra, mà năm khuy hưu trí Mỗi chỗ rách kỉ niệm trận đòn mê tơi” (Bữa no…đòn) Miêu tả quan ông: “Người ngài cong, từ sống mũi đến lương tâm, từ lưng cách xử kiện Tuổi già mà tình trẻ Ngài mua người ngọc chốn thành thị để hầu hạ sớm khuya, thỏa chí lắm.” (Đàn bà giống yếu) Tả bọn quan lại khám tử thi: “…trên bờ đầm, quan huyện tư pháp một, cụ lục hai, cậu lính lệ ba, trịnh trọng làm việc trịnh trọng khạc nhổ” (Thịt người chết) Như vậy, ngôn ngữ giễu nhại tạo nên sắc thái đa sáng tác Nguyễn Công Hoan Đây thứ ngôn ngữ đời thường vào tác phẩm ông cách chân thật, không gọt rũa tạo nên nét khác biệt với thứ ngôn ngữ chải chuốt mang đâm dấu ấn chủ quan trào lưu lãng mạn Tóm lại, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đặc sắc, đậm chất trào phúng, thấm đẫm cá tính sáng tạo nhà văn Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan cho rằng: “ Những truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tiêu biểu cho thứ văn vui, thứ văn mà có lẽ từ ngày nước Việt Nam có tiểu thuyết viết theo lối người ta thấy ngòi bút ông thôi” [18; 979] Ngôn ngữ với tiếng cười Nguyễn Công Hoan lột tảsự hào nhoáng, giả 50 tạo công kích trực diện vào xã hội thực dân nửa phong kiến với mục đích loại bỏ nó, đem đẹp, thiện đến với người Đó giá trị nhân truyện ngắn ông 51 KẾT LUẬN Nguyễn Công Hoan tác giả đặt móng cho văn xuôi Việt Nam đại, bút có sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai Ông đến với văn chương khẳng định tài năng, phong cách thành công xuất sắc thể loại truyện ngắn Nét bật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng, nhiều vẻ Đó giới người, kiểu người khác mang hình hài, diện mạo, chất xã hội đương thời Bước vào truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, trước hết người đọc bắt gặp hình ảnh lũ quan lại, bọn tư sản, nhà giàu dung tục tầm thường, vô liêm sỉ Đây nhân vật đại diện cho xấu xa, tàn bạo xã hội thực dân nửa phong kiến Lũ quan lại lên tên “sâu mọt” chuyên đục khoét, vơ vét, bóc lột dân nghèo với thủ đoạn ti tiện, bỉ ổi Bọn tư sản hãnh tiến lại kẻ hèn nhát, hám danh, độc ác, vô nhân đạo Bên cạnh đó, nhà văn hướng ngòi bút vào người nghèo khổ đáy xã hội: phu xe, kép hát, người ăn mày, gái điếm…Họ kiếp người sống lay lắt thành thị nông thôn, bị áp bức, bóc lột Để có miếng cơm, manh áo họ không đổ mồ hôi, nước mắt, vắt kiệt sức lao động mà phải bán tự do, chịu bao nhục nhã khốn Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ta bắt gặp nhân vật trẻ em Đó đứa trẻ đáng thương, vô tội ở, làm thuê, ăn xin, ăn trộm, ăn cắp Cuộc sống chúng chuỗi ngày dài đầy khủng khiếp với hành hạ dã man nhà chủ, đeo bám đói ghẻ lạnh người đời Nhìn vào giới nhân vật ấy, người đọc thấy đượcbức tranh thực đời sống xã hội Việt Nam đầu kỉ XX với bao chuyện bất công, xấu xa, bỉ ổi Tất chứng sống thực trạng xã hội bất 52 nhân, vô nhân đạo, đất dung thân cho người dân lương thiện lòng tốt người Qua đó, nhà văn bày tỏ khát vọng mãnh liệt xã hội công bằng, tốt đẹp Xây dựng thành công giới nhân vật truyện ngắn mình, Nguyễn Công Hoan tập trung sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu như: nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả nhân vật qua hành động, diện mạo, ngôn ngữ…Qua biện pháp nghệ thuật này, giới nhân vật ông lên cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn Đó giới làm trò, diễn trò Ở đó, mặt thật nhân vật dần bị lật tẩy hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, ý nghĩ chúng qua tiếng cười hài hước nhiều cung bậc khác tác giả Nghiên cứu giới nhân vật tác phẩm văn chương không vấn đề mẻ, song nghĩa tìm thấy điều thú vị, hấp dẫn lĩnh vực Bởi nhà văn có giới nhân vật riêng phù hợp với quan niệm, phong cách, cá tính sáng tạo người Tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng, hi vọng đem đến cho bạn đọc nhìn đầy đủ giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn, thấy thành công, đóng góp ông cho thể loại truyện ngắn nói riêng cho văn học dân tộc nói chung 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính (1977), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (tập III), Nxb Xây dựng Trần Ngọc Dung (1992), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kì đầu năm 1930 – 1945 Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Luận văn PTS Trường ĐHSP Hà Nội Lê Trí Dũng – Trần Đình Hượu (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb ĐH TH chuyên nghiệp Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 5.Phan Cự Đệ (1999), Lời giới thiệuTuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Văn học Trần Hạc Đình (1936), “Phê bình Kép Tư Bền Hà Nội báo” (số 2) Hà Minh Đức(1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 8.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Khoa học xã hội 10 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Công Hoan (2005), Tác gia – tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Hoành Khung (1988), “Nguyễn Công Hoan (1903 – 1977)”, in Văn học Việt Nam (1930 – 1945), tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 54 14 Nguyễn Hoành Khung (1984), Nguyễn Công Hoan từ điển văn học (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hoành Khung (1990), Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn – tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Vũ Dương Quý (1990), Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Tiến Quỳnh (1977), Sưu tầm biên soạn tác phẩm bình luận văn học, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 21 Thiếu Sơn (2002), Phê bình “Kép Tư Bền”, in lại Tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Đăng Suyền – Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên), Giáo trìnhVăn học Việt Nam đại,(Từ đầu kỉ XX đến 1945), tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (1991), “Khái niệm quan niệm nghệ thuật văn học Xô Viết”, Tạp chí văn học 24 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ GD ĐT – Vụ giáo viên 25 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Tuấn Thành, Anh Vũ, (2001), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan – Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Trác (1973), (viết chung), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945(tập V, phần 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 55 [...]... của Nguyễn Công Hoan chi phối việc lựa chọn, thể hiện và xây dựng thế giới nhân vật của nhà văn - Chỉ ra những đặc sắc nổi bật về thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng như thấy được bức tranh hiện thực đời sống của xã hội đương thời qua thế giới nhân vật đó 6 - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: nghệ thuật xây dựng tình huống, miêu tả nhân vật, ... Trần Đình Sử cho rằng: “Con người trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan là con người bị tha hóa, vật hóa, sống và hoạt động hầu như phi nhân tính Thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là thế giới làm trò, nhân vật là những kẻ làm trò”[8; 142] Điểm lại lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác giả Hoàng Anh khẳng định: “Những chân dung Nguyễn Công Hoan vẽ lên là những kí họa hoặc biếm... phẩm, có nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ Dựa vào cấu trúc hình tượng, có nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tư tưởng Tuy nhiên, sự phân loại chỉ mang tính tương đối Dù là loạinhân vật nào, th nhân vật khi xuất hiện trong tác phẩm cũng đều là sự lựa chọn của tác giả nhằm đạt đến hiệu quả thẩm mĩ cao nhất Cấu thành nên thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là... của Nguyễn Công Hoan trong nền văn học Việt Nam - Đóng góp vào việc giảng dạy và học tập các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan trong nhà trường 7 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Thế giới nhân vật và bức tranh hiện thực đời sống trong truyện ngắnNguyễn Công Hoan Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công. .. cứu: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp, khái quát - Phương pháp so sánh 6 Đóng góp của khóa luận - Thấy được những nét đặc sắc về thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. .. thuật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nhân vật: “Cách miêu tả nhân vật trong sự đối lập giữa hai sự vật bản chất khác nhau, giữa bản chất với hiện tượng, 5 nội dung với hình thức…” [9; 58] Nhận xét này đã chỉ rõ nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan Đó là ông luôn đặt nhân vật trong sự đối lập để nhân vật tự bộc lộ bản chất,... hội cũ thối nát 17 Chương 2 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN Mỗi tác phẩm nghệ thuật đều hàm chứa một thế giới nghệ thuật do nhà văn sáng tạo ra mang tính chỉnh thể Trong đó, thế giới nhân vật được coi là thành tố quan trọng nhất, giữ vị trí trung tâm, thể hiện tư tưởng, lí tưởng thẩm mĩ của tác giả, “Có bao nhiêu nhà văn sẽ có bấy nhiêu thế giới nhân vật riêng biệt” [16; 700] Hiện... phối thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyên Công Hoan Quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn quy định toàn bộ đặc điểm của thế giới nghệ thuật từ cốt truyện, ngôn ngữ cho đến nhân vật Trong đó, nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con người trong văn học, là yếu tố trung tâm thuộc cấu trúc của tác phẩm Một tác phẩm ra đời và thành công được hay không là nhờ vào tài năng của nhà văn trong. .. giai cấp tư sản, thì đóng góp chủ yếu của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là đã xây dựng thành công một phòng tranh châm biếm và đả kích các kiểu quan lại và địa chủ cường hào ở nông thôn” (Phan Cự Đệ) 2.2 Nhân vật dân nghèo thành thị Một trong những nét nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là xây dựng thế giới nhân vật đa dạng, độc đáo Bên cạnh những nhân vật thuộc tầng lớp trên như quan lại, bọn... trong việc xây dựng nhân vật điển hình.Quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn sẽ tác động và chi phối tới việc xây dựng thế giới nhân vật trong những sáng tác của họ Với quan niệm con người làm trò, con người tha hóa, Nguyễn Công Hoan xây dựng một thế giới nhân vật độc đáomang phong cách riêng của ông Nguyễn Công Hoanluôn nhìn đời theo quan niệm giàu – nghèo Hầu hết truyện ngắn của ông đều xoay ... chi phối giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 15 Chương 2: Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 18 2.1 Nhân vật quan lại 19 2.2 Nhân vật dân nghèo... cho rằng: “Con người truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan người bị tha hóa, vật hóa, sống hoạt động phi nhân tính Thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giới làm trò, nhân vật kẻ làm trò”[8;... dựng giới nhân vật nhà văn - Chỉ đặc sắc bật giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thấy tranh thực đời sống xã hội đương thời qua giới nhân vật - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện