Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ VÂN ANH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ NGUYỄN NGỌC THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ VÂN ANH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ NGUYỄN NGỌC THUẦN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣới hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lý Hoài Thu HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Lý Hoài Thu Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lý Hoài Thu, người tận tình hướng dẫn, định hướng cho suốt trình thực đề tài Cô có đưa góp ý cụ thể cho công trình động viên để hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Văn học, đặc biệt thầy cô Tổ Lý luận văn học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho suốt thời gian khóa học Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Học viên Đỗ Thị Vân Anh Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Mục đích nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Cấu trúc luận văn 19 Nội dung 21 Chƣơng 1: Khái lƣợc chung giới nhân vật hành trình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần 21 Nhân vật giới nhân vật 21 1.1 Nhân vật 21 1.2 Thế giới nhân vật 24 Hành trình sáng tác hai tác giả Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần 26 2.1 Nguyễn Nhật Ánh 27 2.1.1 Hành trình sáng tác 27 2.1.2 Quan điểm nghệ thuật 30 2.2 Nguyễn Ngọc Thuần 33 2.2.1 Hành trình sáng tác 33 2.2.2 Quan điểm nghệ thuật 36 Chƣơng 2: Các kiểu nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần 40 2.1 Nhân vật thiếu nhi 40 2.1.1 Những em bé giàu tình yêu thương 41 2.1.2 Những em bé thông minh, hiếu động 45 2.2 Nhân vật người lớn 49 2.2.1 Những người bố mẹ giàu tình yêu thương 50 2.2.2 Những thầy cô, người hàng xóm thân thiện 54 2.3 Loài vật thiên nhiên 57 Chƣơng 3: Phƣơng thức thể nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần 65 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 65 3.2 Nghệ thuật biểu nội tâm 68 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 70 3.3.1 Không gian 70 3.3.1.1 Không gian gia đình 71 3.3.1.2 Không gian trường học 73 3.3.2 Thời gian 75 3.3.2.1 Thời gian thực hàng ngày 75 3.3.2.2 Thời gian hồi tưởng 77 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 79 3.4.1 Ngôn ngữ nhân vật 80 3.4.1.1 Ngôn ngữ đối thoại 81 3.4.1.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 83 3.4.2 Giọng điệu 84 3.4.2.1 Giọng điệu hài hước 86 3.4.2.2 Giọng điệu triết lý 88 Kết luận 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Mở đầu Lý chọn đề tài Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, văn học thiếu nhi theo nghĩa hẹp gồm tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi thường bao gồm phạm vi rộng rãi tác phẩm văn học thông thường (cho người lớn) vào phạm vi đọc thiếu nhi Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam quan niệm văn học thiếu nhi tường tận hơn, chi tiết với khái niệm văn học thiếu nhi nhận diện nhiều góc độ: chủ thể sáng tác, nhân vật trung tâm, mục đích sáng tác, đối tượng tiếp nhận Mỗi tác phẩm sáng tạo với mục đích giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, tính cách cho thiếu nhi Nhân vật trung tâm thiếu nhi, người lớn, gió, loài vật, đồ vật, Bởi em tìm thấy cách nghĩ cách cảm hành động gần gũi với cách nghĩ cách cảm cách hành động em, thế, em tìm lời nhắc nhở, răn dạy, với nguồn động viên khích lệ, dẫn dắt ý nhị, bổ ích… trình hoàn thiện tính cách [30] Trên giới, từ lâu xuất tác phẩm văn học viết cho trẻ em Những sách mang nặng nội dung giáo khoa giáo huấn: sách học vần, sách bách khoa, sách dạy quy tắc ứng xử xã hội xuất châu Âu từ kỉ XIV Về sau khuynh hướng đề cao nghệ thuật sáng tác cho em dần ý Nhiều tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành tác phẩm kinh điển văn học nhân loại Truyện cổ Andersen, Rôbinxơn Cruxô, Không gia đình Ở dân tộc, văn học viết cho em có nét đặc sắc riêng tác phẩm chung mục đích nhân văn, hướng tới thiện, đẹp sống Thiếu nhi giai đoạn phát triển đặc thù có ý nghĩa quan trọng đời người, giai đoạn hình thành phát triển nhân cách người Các phẩm chất em hình thành chưa ổn định nên dễ dàng bị biến đổi tác động khách quan bên ngoài, giáo dục thiếu nhi công việc có ý nghĩa định hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi Ở nước ta, văn học thiếu nhi đến kỷ XX xuất đến có nhiều tác giả, tác phẩm đông đảo bạn đọc đón nhận Tô Hoài, Võ Quảng, Phạm Hổ, Đoàn Giỏi, Thy Ngọc, Trần Thanh Địch, Văn Trọng, Nguyễn Kiên, Hoàng Anh Đường, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần Cùng với thời gian, phạm vi thực phản ánh văn học thiếu nhi mở rộng Bên cạnh đề tài truyền thống đề tài lịch sử, kháng chiến, đề tài năm tháng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, văn học thiếu nhi tìm đến với đề tài gắn liền với sống mới, người Các tác phẩm thiếu nhi giúp em hình thành thói quen đọc thị hiếu đọc lành mạnh Trong số nhà văn viết đề tài thiếu nhi ấy, có hai nhà văn tạo dấu ấn đậm nét lòng độc giả Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần Các tác phẩm hai nhà văn độc giả đón nhận, đạt nhiều giải thưởng nước truyện thiếu nhi họ tái nhiều lần Ở hai nhà văn viết đề tài thiếu nhi vừa có điểm chung lại vừa có nét riêng tạo nên cá tính sáng tạo độc đáo phong cách người Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu chuyên biệt hai nhà văn tác phẩm họ chưa nhiều mà chủ yếu vấn, khái quát chung Đó động lực khiến thực công trình Thế giới nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Nguyễn Nhật Ánh Qua đề tài này, mong muốn nhận quan tâm mảng sáng tác dành cho thiếu nhi để có nhìn đắn thực trạng văn học thiếu nhi Việt Nam Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, đầu kỉ XX bắt đầu xuất tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi, phải đến sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, văn học thiếu nhi thức hình thành Từ đa dạng chủ thể sáng tác, văn học thiếu nhi Việt Nam phát triển với phong phú đề tài, thể loại phong cách nghệ thuật Sự đa dạng phong phú đồng hành văn học thiếu nhi từ văn học dân gian đến văn học viết Trong thời kì này, xuất số truyện đồng thoại Tô Hoài như: Đám cƣới chuột, Võ sĩ Bọ Ngựa, Dế Mèn phiêu lƣu kí, tác giả mượn hình thức đồng thoại, mượn hình tượng vật để chuyển tải vấn đề mang tính xã hội Tuy trước Cách mạng tháng Tám chưa thực có phong trào sáng tác cho trẻ em tác phẩm giai đoạn đặt móng cho văn học thiếu nhi nước nhà Các nhà văn sau 1975 ý khai thác trẻ em nhiều mối quan hệ: gia đình, nhà trường, đất nước Những cảm xúc đầu đời trẻ mặt trái sống vào văn học thiếu nhi Điều thể rõ sáng tác nhà văn Nguyễn Nhật Ánh như: Kính vạn hoa, Chuyện xứ Langbiang, Cho xin vé tuổi thơ, Đảo mộng mơ… Đến nay, trải qua nhiều thăng trầm, văn học thiếu nhi Việt Nam phát triển phong phú, đa dạng thực trở thành phận quan trọng văn học dân tộc Trong nhà văn viết truyện cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần hai nhà văn gây ý dư luận từ sáng tác đời Đã có số công trình tìm hiểu, đánh giá nội dung - hình thức biểu truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần chủ yếu đặc điểm chung, nghiên cứu, đánh giá truyện thiếu nhi nằm xen kẽ nhận định cụ thể Sau số công trình, nhận định đánh thống kê có liên quan đến nhân vật tác phẩm thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần 2.1 Các viết Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh từ lâu độc giả nhỏ tuổi nhắc đến với bao tình cảm yêu mến ông nhà văn em, viết thiếu nhi cho thiếu nhi Ông thường giữ nét đặc trưng văn phong với hài hước, đáng yêu khiến cho độc giả giữ nụ cười môi thưởng thức tác phẩm ông Đây giá trị tinh thần to lớn mà Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho văn học thiếu nhi Việt Nam Theo thống kê nhà xuất Kim Đồng, tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đạt tới số kỉ lục Một tác phẩm quen thuộc nhà văn Cho vé trở tuổi thơ tác phẩm nằm loạt sáng tác nhà văn viết theo phong cách dí dỏm, gắn kết hồi ức tươi đẹp hồn nhiên tuổi thơ với sống thực tế người lớn Tác phẩm giúp nhà văn nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2009 giải thưởng văn học ASEAN lần thứ 11 năm 2010 Nguyễn Nhật Ánh nhà văn nhắc đến nhiều diễn đàn văn học, văn hóa, giải trí tạp chí chuyên môn Tuy nhiên viết có liên quan đến nhân vật đặc biệt nhân vật trẻ em tác phẩm 10 hơn, đọc dòng văn đẹp đến lạ kỳ, Nguyễn Ngọc Thuần lại không sử dụng mỹ từ, đẹp giản dị chân chất Cả hai nhà văn thật, khiến người đọc cảm thấy nhân vật gần gũi, chẳng xa xôi để hình dung, nhân vật tự miêu tả không văn kể mà mẩu đối thoại, vài câu ngắn thôi, khiến hình dung tính cách anh ấy, cô hay cậu bé cô bé Truyện Nguyễn Nhật Ánh có khả vào lòng người tình cảm nồng hậu tác giả em lứa tuổi mà nhà văn luôn yêu quý tôn trọng Điểm đặc biệt câu văn Nguyễn Ngọc Thuần ngắn gọn, ngắn gọn cách tự nhiên đến đáng yêu Nhà văn dùng dấu chấm, phẩy rõ ràng rành mạch không bỏ lửng câu viết học sinh cấp một, nhiều câu đơn giản, chuỗi câu kể tả hay đối thoại ngắn 3.4.2.1 Giọng điệu hài hước Giọng điệu hài hước mạnh tạo nên phong cách riêng truyện Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần Cả hai nhà văn sử dụng nhiều yếu tố để tạo nên giọng điệu hài hước cho tác phẩm cách đặt tên nhân vật, cách đặt tên chương, cách diễn đạt, cách tạo tình huống…tất nhằm tạo nên không khí vui vẻ cho tác phẩm Nếu Nguyễn Nhật Ánh giọng văn hài hước, pha trò không cưỡng với đoạn miêu tả vừa nên thơ vừa đẹp, đẹp hoa, Nguyễn Ngọc Thuần giọng kể thủ thỉ tự nhiên câu chuyện ấu thơ, nhà văn hoàn toàn sống lại ngày thơ bé, từ cảm giác đến hành động Như Tôi Bêtô – tác phẩm kể việc xảy xung quanh giới cún Bêtô tác phẩm Có mèo bên cửa sổ tác phẩm kể việc xoay quanh giới mèo Thế giới ấy, mèo, chuột xung quanh trở nên sống động, đầy tính cách 86 người với tên Mèo Gấu, Áo Hoa, giáo sư chuột cống, Tí hon Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng mà có nét ngộ nghĩnh dễ thương Lời văn nhẹ nhàng mà đầy sâu lắng, hình ảnh vụn vặt ngộ nghĩnh, dễ thương đầy triết lý Đây không sách dành cho thiếu nhi mà dành cho người lớn Có hai mèo ngồi bên cửa sổ hút người đọc không cốt truyện đáng yêu, tinh tế mà giọng văn dí dỏm, mộc mạc quen thuộc nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Một lần Nguyễn Nhật Ánh khẳng định mạnh không việc viết văn Những dòng thơ ngắn truyện điểm nhấn cho sách thêm thơ mộng lãng mạn Nó khiến ta bật cười với ý nghĩ nửa trẻ nửa người lớn Cách viết nhà văn giản dị, mộc mạc lại đầy chân thực, không dùng từ ngữ hoa mỹ, không dùng hình ảnh lớn lao, vĩ đại Nguyễn Nhật Ánh đưa người đọc trở với tuổi thơ hình ảnh bình dị, gần gũi nhất, chất giọng ngây thơ, hồn nhiên Viết cho thiếu nhi cần phải hiểu thiếu nhi người viết phải nuôi dưỡng chất trẻ vốn có tâm hồn Nhà văn phải yêu trẻ thơ, yêu giới mộng mơ sáng, chân thành hồn nhiên Sự nhập vai Nguyễn Ngọc Thuần vào giới trẻ thơ cách khéo léo để hiểu rõ tâm lý, tình cảm em, nắm bắt em muốn nghĩ để quan sát giới xung quanh Sáng tác cho thiếu nhi vừa hợp tâm lý em vừa có tính triết lý để đọc lại em có thêm học cho Muốn viết cho thiếu nhi cần cảm thông với em áp đặt Đừng bắt em sống nghĩ theo cách Nếu muốn giáo dục em phải nhìn mắt em sau đưa nhận xét, đánh giá 87 Điểm hấp dẫn nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh giọng điệu Giữa nhiều bút tài văn học thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh có giọng riêng làm nên phong cách, giọng dí dỏm, hài hước Ở truyện nào, người đọc dễ nhận chất trẻ mà không hoá thân, không người lớn “nhại giọng” Thông qua hội thoại, chất hài hước, dí dỏm truyện Nguyễn Nhật Ánh thể rõ nét Lời thoại truyện Nguyễn Nhật Ánh tự nhiên lại đoán trước Tính chất bất ngờ từ tình truyện, đến ngôn ngữ, hành động nhân vật thường nguyên nhân khiến độc giả lớn tuổi nhỏ tuổi đọc Nguyễn Nhật Ánh cách say mê Ở nhiều đoạn hội thoại tính chất hài hước bật qua kết hợp “tung hứng” lời kể, lời bình luận đối thoại nhân vật Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, liên tưởng, suy diễn, tưởng tượng phong phú trẻ em thường làm nên tính chất bất ngờ đối đáp bọn trẻ với hay trẻ em người lớn Trong nhiều tác phẩm, hội thoại “trật khớp” “vênh lệch’ ý nghĩ người tham gia giao tiếp Độ chênh tư người lớn tư trẻ Nguyễn Nhật Ánh thể khéo léo Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Lá nằm lá, Cho xin vé tuổi thơ Có thể nói, giọng điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh yếu tố giúp cho Nguyễn Nhật Ánh lột tả xác tâm tính bọn trẻ giới trẻ thơ Cái chất hồn nhiên, ngộ nghĩnh thấm vào câu nói, lời đối đáp chi tiết, hình ảnh kiện Dù nhà văn tiếp cận em cá nhân động, tự chủ, có cá tính không tính hồn hậu vốn trẻ nhân vật 3.4.2.2 Giọng điệu triết lý 88 Và điểm chung hai nhà văn xen vào câu triết lý, câu văn đúc kết cách tự nhiên không khiên cưỡng lý chúng gọi truyện thiếu nhi dành cho người lớn Ở truyện Nguyễn Ngọc Thuần bắt gặp nhiều câu văn mang giọng điệu triết lý cảm giác truyện viết cho người lớn đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh câu văn mang giọng điệu triết lý đan xen truyện với mật độ không nhiều Một giới động vật tái sinh động ngòi bút nhà văn thật ngộ nghĩnh, dễ thương, đặc biệt chuyện tình chàng mèo, chàng chuột thật lãng mạn, vần thơ bay bổng, ý thơ giản dị ngồ ngộ, hay hay Người đọc bị hút vào sống mèo chuột, bước với suy ngẫm nhẹ nhàng mà tinh tế Có thể nói câu chuyện dành cho lứa tuổi: sáng, ngây ngô triết lí: không chuột làm bạn với mèo, cất tiếng hót chim làm nên kỳ tích Nguyễn Nhật Ánh cho học giản dị, sâu lắng hình ảnh đáng yêu, pha chút vui nhộn, giọng văn hóm hỉnh sáng Xen lời kể mang nhìn trẻ thơ ngẫm nghĩ mang đậm chất triết lí Nhiều triết lí truyện nhắn nhủ tác giả với thiếu nhi, với người lớn: “Nhìn thấy nắng sau ngày mưa điều thú vị Nhưng ngày mưa, ta chịu mở giác quan nhà mở tung cửa sổ, ta đón nhận cảm xúc tuyệt vời”; “Nếu sống ký ức đó, không chết”; hay “Một ngày bạn nhận ý nghĩa giấc mơ chỗ có phù hợp với khả thực tế hay không Điều quan trọng cho phép bạn sống thêm đời với cảm xúc riêng bạn…” (Tôi Bêtô) Đôi triết lí cô 89 bé, cậu bé không che giấu hết quan niệm nhà văn thông điệp gửi gắm mang tính chất gợi ý, nhắc nhở không trở thành lời rao giảng, luận đề Chất hài hước, dí dỏm khiến nhìn, giọng điệu người lớn nhà văn Nguyễn Nhật Ánh không bị khác xa với ý nghĩ, lời nói trẻ em Có thể trẻ em chưa nhận thức ý nghĩa triết lý tác phẩm cảm tính trực quan, tuổi thơ biết thưởng thức, biết thẩm thấu hay, đẹp văn học điều hay đẹp có ý nghĩa suốt đời người Chính việc giúp cho trẻ em sớm tiếp cận với tác phẩm văn học kinh điển việc có ích Trong phát triển văn học thiếu nhi có lúc ý đến “tính giáo dục”, việc nêu gương người tốt việc tốt đến mức khô khan, nhàm chán, công thức; có lúc lại ý đến “tính giải trí” đến mức ngôn ngữ sách cho trẻ em ngôn ngữ nói, lời thoại cộc lốc Văn học có ý nghĩa lớn cho trẻ em chỗ giúp trẻ em nhận thức giới nhận thức Giá trị nhận thức giá trị thẩm mỹ tác phẩm tự nhiên làm nên giá trị giáo dục “Bọn cún thân thiện với loài người Loài người yêu thương đáp lại tình cảm sâu sắc Tình cảm không cần phải học Nó thứ có sẵn máu Thậm chí, tình yêu lòng tin vô điều kiện coi phẩm giá Nhưng thuộc loài người tốt Lão Hiếng thuộc loài người Nhưng lão không tốt Vì phải trả giá cho tin cậy Khi bạn tin cậy sùng bái ai, chắn bạn không đề phòng, chí nghi ngờ Và bạn chết niềm tin ngây thơ " [2,49] Câu chuyện nhiều triết lí sống, ko nặng nề mà nhẹ nhàng thấm vào lòng người đọc Nguyễn Nhật Ánh làm cho điều trở nên nhẹ nhàng, dễ thương chuyển tải 90 ý nghĩa sâu xa câu chữ nhiều học thú vị sống, bên cạnh tình bạn chân thành Binô Bêtô Câu chuyện Mèo Chuột vô quen với người phim hoạt hình "Tom and Jerry", trò chơi tập thể "Mèo bắt Chuột” "Mèo Chuột" nhà văn Nguyễn Nhật Ánh lại câu chuyện khác Thật khó để làm bạn với khác mình, với Mèo Gấu không, từ kẻ thù không đội trời chung với loài chuột, Mèo Gấu mở lòng để trân trọng, để cảm thông, để hiểu lại trở thành bạn Những đuổi bắt trở thành lúc ngồi bên nhau, làm thơ, chuyện trò tâm giúp đỡ Sự hy sinh cao thượng dành cho tình yêu mèo Gấu, chân thành biết ơn chuột cho mèo, cho Út Hoa đánh vào trái tim người đọc nhẹ nhàng thâm sâu Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh người ta học tập nhiều điều lại không cảm thấy điều giáo huấn hay điều sáo rỗng Tính giáo dục tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh mà tự nhiên, nhẹ nhàng mà thấm thía Câu chuyện mang thông điệp nhân văn sâu sắc mà nhà văn muốn gửi đến chúng ta: Mọi người trở thành bạn với nhau, chí bạn tốt họ có "bị" mặc định kẻ thù Truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần lời giáo huấn, hay chê trách, lên án Cái đẹp thiện ẩn dòng chữ khiến trẻ em dễ học theo Truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần veo, hồn nhiên thơ trẻ Cách kể chuyện nhà văn quyến rũ kể chuyện cổ tích Cách viết giọng kể Nguyễn Ngọc Thuần cho người đọc cảm giác thật ấm áp dễ chịu Tuy đôi chỗ nhà văn mượn đối tượng thiếu nhi để nói lên ý kiến, suy nghĩ người lớn, không tránh khỏi áp đặt, khiên cưỡng cứng nhắc, khiến sách gượng gạo không hấp dẫn 91 Nguyễn Ngọc Thuần nhiều tạo cho lối viết cách nhìn mẻ giới tuổi thơ Bên cạnh đó, văn phong giản dị với câu ngắn gọn, dễ hiểu Người đọc thấy thấp thoáng phía sau trang văn nhà văn sắc thái triết lý không hoàn trẻ Những kiểu câu như: “Khi người thương yêu ta cắt lìa khoảng trời trái tim mình” hay: “khi buồn, họ cần nhiều người để chia sẻ Nỗi buồn vơi tình thương, phương thuốc khác” xuất nhiều trang viết khiến tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần lại ngả dần sang hướng đạo đức thông điệp ấy, có người lớn hiểu Điều khiến tác phẩm nhà văn viết cho thiếu nhi, lại tầm nhận thức em Trong chương cuối này, tìm hiểu phương thức thể nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần bốn yếu tố là: nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nghệ thuật biểu nội tâm, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu Trong đó, nhân vật khắc họa đầy đủ hai phương diện ngoại hình nội tâm, với nét đáng yêu trẻ thơ lại vừa có tình cảm yêu thương gia đình, bạn bè người xung quanh Các em hoàn thiện nhân cách trường nhà, không gian gắn bó gần gũi với thiếu nhi Cũng có lúc em thiếu nhi mơ màng nhớ kỷ niệm khứ gắn liền với ước mơ thủa nhỏ hay kỷ niệm khó quên Sau cùng, lý giải ngôn ngữ nhân vật với hai dạng thức đối thoại độc thoại Tính cách suy nghĩ đứa trẻ biểu qua lời nói hàng ngày chúng suy nghĩ thầm kín không nói Cách hai nhà văn sử dụng giọng điệu triết 92 lý hài hước có khác lại cho thấy cá tính phong cách riêng người viết nhân vật thiếu nhi 93 Kết luận Những sách tuổi thơ để lại ấn tượng sâu đậm đời người, trưởng thành Đối với nhiều người, sách đọc hồi bé thơ phần tác động đến hình thành tính cách tâm hồn Truyện thiếu nhi hay không góp phần xây dựng lòng nhân ái, tình yêu sống mở cánh cửa rộng vào giới thiên nhiên với điều kỳ thú Tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần có sức lôi thiếu nhi thuyết phục người lớn có trách nhiệm với em Hóm hỉnh sâu sắc, trữ tình, duyên dáng bất ngờ, truyện kể Nguyễn Nhật Ánh luôn gần gũi truyện dân gian cổ tích, ước mơ tuổi thơ mà lại mang tính hấp dẫn đại Mỗi trang văn Nguyễn Nhật Ánh viết say mê, hứng thú nghề nghiệp nhà văn “xem thú vui để giữ thăng đời sống tinh thần” Trong số nhà văn chuyên tâm viết cho thiếu nhi đó, Nguyễn Nhật Ánh lên tượng, người viết truyện thiếu nhi nhiều Việt Nam bút có lĩnh, cá tính sáng tạo với quan niệm sáng tác độc đáo Truyện Nguyễn Nhật Ánh cấu trúc tự phức tạp Do viết cho thiếu nhi nên nội dung kể ý cách kể Tác hóa thân vào giới trẻ thơ, nhìn vạn vật nhìn trẻ thơ, chí sống với em để kể chuyện thiếu nhi cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh coi người kể chuyện mang điểm nhìn trẻ thơ, trở thành người kể chuyện thiếu nhi hóa thân, nhập vai khéo léo Trẻ em tìm thấy tuổi thơ sinh động, hồn nhiên, chân thật mình; người lớn nhận “tấm vé” lại tuổi thơ Với giọng điệu dí dỏm, với tài quan sát tinh tế, truyện Nguyễn Nhật Ánh làm lạ hóa giới 94 ngày quen thuộc Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, thấy đó, chủ yếu nhờ vào hồn nhiên, tươi tắn ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật Thông qua trang văn dí dỏm với chi tiết, tình bất ngờ, thú vị, Nguyễn Nhật Ánh làm sống dậy “miền tuổi thơ” đáng yêu, đáng nhớ đời người Đây lí khiến không thiếu nhi mà người lớn yêu thích truyện Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần với văn phong nhẹ nhàng, giản dị gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Câu chuyện Nguyễn Ngọc Thuần mang đậm dấu ấn trữ tình, mở đầu kết thúc Thế giới nhân vật đa dạng phong phú với đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ nhạy cảm trước biến chuyển thiên nhiên lòng người Để làm bật nhân vật, nhà văn đặt em cách đối xử với người xung quanh, lẽ có hành động thể đủ sức thể tâm hồn thiếu nhi Đến với truyện Nguyễn Ngọc Thuần, người đọc lạc vào giới cổ tích thần tiên, người thỏa sức tưởng tượng tìm lại cho ký ức tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh viết hay với lứa tuổi thiếu nhi, nhân vật truyện sống với thông minh, hiếu động Nguyễn Ngọc Thuần lại có cách viết mơ màng, trẻ hơn, người đọc cảm thấy nhà văn viết cho người lớn đọc, mơ mộng giàu chất thơ Hai nhà văn viết thiếu nhi người lại tạo nên cá tính sáng tạo riêng, không nhầm lẫn Nếu Nguyễn Nhật Ánh giọng văn hài hước, pha trò không cưỡng với đoạn miêu tả vừa thơ vừa đẹp, đẹp hoa, Nguyễn Ngọc Thuần văn phong trái ngào Nhà văn kể chuyện thủ thỉ tự nhiên câu chuyện ấu thơ, nhà văn sống lại ngày thơ bé, từ cảm giác đến hành động Điểm chung hai nhà văn xen vào câu 95 triết lý đúc kết cách tự nhiên không khiên cưỡng, lý chúng gọi truyện trẻ dành cho người lớn Những câu chuyện thiếu nhi nhẹ nhàng êm ái, hồi kết, dở dang lại khiến người đọc thấy dễ chịu 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo sách, tạp chí Nguyễn Nhật Ánh (2010), Đảo mộng mơ, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2008), Tôi Bêtô, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2012), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ, Nxb Kim Đồng, HN Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, NxbTrẻ, HN Nguyễn Nhật Ánh (2012), Kính Vạn Hoa (Tập – Nhà ảo thuật), Nxb Kim Đồng, HN Nguyễn Nhật Ánh (2012), Kính Vạn Hoa (Tập – Những gấu bông), Nxb Kim Đồng, HN Nguyễn Nhật Ánh (2012), Kính Vạn Hoa (Tập – Thám tử nghiệp dư), Nxb Kim Đồng, HN Nguyễn Nhật Ánh (2012), Kính Vạn Hoa (Tập 10 – Cô giáo Trinh), Nxb Kim Đồng, HN Nguyễn Nhật Ánh (2008), Chuyện xứ Lang Biang, Nxb Kim Đồng, HN 10 Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thụy Anh (2011), Nguyễn Nhật Ánh thế, với Lá nằm lá, Báo Tuổi trẻ 12 Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Chương một) 13 Lê Thị Diệp (2014), Luận văn Sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn văn hóa, chuyên ngành Văn học Việt Nam 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 15 Tô Hoài (2004), Dế mèn phiêu lưu ký, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 16 Hải Hoàng (2011), Đôi cần vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Báo Pháp luật xã hội 17 Lê Minh Khuê, (2014), Câu chuyện vườn, Tiền phong 18 Phương Lựu (chủ biên, 2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phong Lê (2007), Tôi Bêtô - sách cho trẻ người lớn, báo Thanh Niên 20 Tạ Thị Liên (2014), Luận văn Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, chuyên ngành Lí luận văn học 21 Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Lý luận văn học, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Võ Quảng (1973), Quê nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, H 26 Nguyễn Hoàng Sơn, (2005), Nhìn lại năm văn học nước nhà, báo Tiền Phong 27 Nguyễn Ngọc Thuần (2012), Một thiên nằm mộng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Thuần (2012), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Ngọc Thuần (2005), Cha và…tàu bay, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 30 Bùi Thu Thủy (2011), Luận văn Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, chuyên ngành Lý luận văn học 98 31 Vân Thanh, Nguyên An (Biên soạn), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002 32 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Vân Thanh (1998), Giới thiệu tập truyện Kính vạn hoa, Tạp chí Văn học 34 Vân Thanh (1993), Cần kiếm lãi trước hết phải có sách hay cho trẻ em, Tạp chí Văn học Tài liệu tham khảo mạng 35 Thái Phan Vàng Anh, (2013), Nguyễn Nhật Ánh – người kể chuyện thiếu nhi, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=1336&so=66 36 Văn hóa, (2002), Nguyễn Nhật Ánh: Tạng hợp với văn học thiếu nhi http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Nhat-Anh-Tang-toi-hop-voi-van-hocthieu-nhi/10795622/181/ 37 Toàn Nguyễn (2009), Nguyễn Ngọc Thuần- “hoàng tử bé” biến mất, http://www.nxbkimdong.com.vn/chi-tiet-tin/3-tac-gia/gioi-thieu-tacgia/70896-nguyen-ngoc-thuan-hoang-tu-be-bien-mat.html 38 Lã Thị Bắc Lý, (2013), Cảm nhận văn học thiếu nhi Việt Nam đầu kỷ XXI, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Cam-nhan-ve-vanhoc-thieu-nhi-Viet-Nam-dau-the-ky-XXI-6594.html 39 Lê Phương Liên (2012), Văn xuôi trẻ em, http://vanvn.net/news/16/2041-van-xuoi-va-tre-em.html 40 Minh Nga (2015), Nguyễn Nhật Ánh- nhà văn “bạc tỉ”, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguyen-nhat-anh-nha-van-bac-ti 2015041822243716.htm 99 41 Vũ Nho, (2015), http://tohoai.vn/to-hoai-cay-dai-thu-cua-van-hoc-thieunhi/ 42 Lã Thị Bắc Lý, (2012), http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-vannghe/Van-hoc-thieu-nhi-Viet-Nam-tu-dau-doi-moi-2306.html 43 Lê Phương Liên, (2015), http://thieunhivietnam.vn/van-hoc-thieu-nhiviet-nam-doi-moi-hoi-nhap-de-tro-ve-ban-sac-n362.html 44 Nguyễn Thị Minh Thái (2013), Bài viết nhà văn Nguyễn Thị Minh Thái Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, vantuyen.net 45 Bùi Thanh Truyền (2015), http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p75/c152/n19927/Van-hoc-thieu-nhisau-1986-tu-cai-nhin-toan-canh.html 46 Hiếu Vân (2015), tác phẩm bật Nguyễn Nhật Ánh, http://news.zing.vn/5-tac-pham-noi-bat-cua-Nguyen-Nhat-Anhpost585747.html 100 [...]... vật trong truyện thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần Chương 3: Phương thức thể hiện nhân vật trong truyện thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần 20 Nội dung Chƣơng 1: Khái lƣợc chung về thế giới nhân vật và hành trình sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần 1 Nhân vật và thế giới nhân vật 1.1 Nhân vật Ðối tượng chung của văn học là cuộc sống nhưng trong đó con người... nghiên cứu 4.1 Khái quát con đường đến với văn học viết cho thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần 17 4.2 Tìm hiểu về thế giới nhân vật phong phú và đa dạng trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần 4.3 Phân tích những cách thức thể hiện nhân vật trong truyện thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần, nhấn mạnh đến nghệ thuật miêu tả ngoại hình, biểu... tôi tập trung nghiên cứu về thế giới nhân vật trong sáng tác của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần nhìn từ góc nhìn lý luận văn học 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: luận văn chọn Thế giới nhân vật trong truyện thiếu nhi của Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu gồm các tập truyện thiếu nhi của hai tác giả Đảo Mộng... hạn, khái niệm nhân vật bé nhỏ trong văn học hiện thực phê phán, khái niệm nhân vậtcon vật người trong chủ nghĩa tự nhi n, nhân vật - phi nhân vật trong các trào lưu văn học hiện đại chủ nghĩa ở phương Tây 1.2 Thế giới nhân vật Thế giới nhân vật là hệ thống các nhân vật được tổ chức tạo thành một chỉnh thể nghệ thuật, trong đó mỗi nhân vật là một yếu tố của chỉnh thể Mỗi thế giới nhân vật được quy định... thực của truyện thiếu nhi, từ đó tìm ra đặc sắc nghệ thuật trong kết cấu, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ độc đáo mới lạ của truyện thiếu nhi 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Khái lược chung về thế giới nhân vật và hành trình sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần 19 Chương 2: Các kiểu nhân vật trong truyện. .. năng và vị trí của nhân vật trong tác phẩm, có thể chia thành các loại nhân vật: nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ Nhân vật chính là nhân vật giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức và triển khai tác phẩm Nhà văn thường tập trung miêu tả, khắc họa tỉ mỉ từ ngoại hình, nội tâm và quá trình phát triển tính cách của nhân vật Qua nhân vật chính, nhà văn thường nêu lên những vấn đề và mâu... đọng, súc tích và ấn tượng hơn Chủ đề tư tưởng tác phẩm thường được biểu hiện qua hệ thống nhân vật, nhất là qua hình tượng nhân vật chính 2 Hành trình sáng tác của hai tác giả Nguyễn Nhật Ánh và Nguyễn Ngọc Thuần So sánh thế giới nhân vật trong truyện ngắn của hai nhà văn có “cơ địa sáng tác” khác nhau này, chúng tôi muốn hướng tới những tương đồng về loại hình nhân vật trong truyện ngắn của hai ông,... lăng kính khác Trong thế giới tưởng tượng của Nguyễn Ngọc Thuần, mọi thứ đều được bay bổng đến tối đa Truyện Nguyễn Ngọc Thuần thu hút người đọc ở giọng văn trong trẻo, với cái nhìn hồn nhi n của thơ trẻ "Thế giới xung quanh rất quen thuộc qua con mắt của anh bỗng trở nên sống động, trong vắt và đầy yêu thương, mới lạ Truyện Nguyễn Ngọc Thuần đem lại cho bạn đọc cảm nhận về một thế giới thuần khiết,... chi phối của đặc điểm này Nhân vật của truyện ngắn cũng là nhân vật tự sự nhưng có những điểm khác so với nhân vật tự sự của tiểu thuyết Nếu ở tiểu thuyết nhân vật chính được xây dựng là một thế giới thì nhân vật của truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới Các tác giả của truyện ngắn thường hướng tới khắc hoạ một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con... thể phân thành các loại hình nhân vật khác nhau Dựa vào vai trò của nhân vật đối với cốt truyện có thể phân thành nhân vật chính và nhân vật phụ, căn cứ vào tư tưởng và quan hệ với lý tưởng có thể phân thành nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng Nhân vật không chỉ là hình thức cơ bản thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn mà còn là hình thức cơ ... truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần 20 Nội dung Chƣơng 1: Khái lƣợc chung giới nhân vật hành trình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần Nhân vật giới nhân vật 1.1 Nhân vật Ðối... quyện vào làm nên đàn huyền diệu 39 Chƣơng 2: Các kiểu nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần Tập trung tìm hiểu giới nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần. .. cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần 17 4.2 Tìm hiểu giới nhân vật phong phú đa dạng truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Ngọc Thuần 4.3 Phân tích cách thức thể nhân vật truyện