1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng nhân vật trong tác phẩm vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ của nguyễn ngọc thuần

51 2,3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 448,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON === === TRẦN THỊ HẬU HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình TS Dương Thị Thúy Hằng, bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài “Hình tượng nhân vật tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! HàNội, ngày 10 tháng 05 năm2016 Sinh viên Trần Thị Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Nhân vật tác phẩm văn học 1.2 Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ 1.2.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần 1.2.2 Tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ 13 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ 15 2.1 Nhân vật trẻ em 15 2.1.1 Nhân vật em bé bé bỏng, ngây thơ 15 2.1.2 Nhân vật em bé tinh tế, nhạy cảm 17 2.2 Nhân vật người lớn 21 2.2.1 Những người lớn gia đình 22 2.2.2 Những người lớn khác 26 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ NGHỆ THUẬT GÓP PHẦN XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ 30 3.1 Ngôn ngữ 30 3.1.1 Ngôn ngữ sáng giàu chất thơ 30 3.1.2 Ngôn ngữ địa phương 32 3.1.3 Ngôn ngữ đối thoại- độc thoại nội tâm 34 3.1.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 34 3.1.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 37 3.2 Giọng điệu 39 3.2.1 Giọng trữ tình, nhẹ nhàng 39 3.2.2 Giọng chiêm nghiệm, triết lý 40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi phận cấu thành có vị trí đặc biệt văn học dân tộc Nó có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách làm giàu có tâm hồn người từ thời thơ ấu Văn học viết cho thiếu nhi nước ta đời muộn có bước phát triển mạnh mẽ với tác giả bật Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa Tiếp bước hệ nhà văn trước xuất nhà văn viết cho thiếu nhi đầy tâm huyết Nguyễn Nhật Ánh, Trần Thiên Hương, Lê Cảnh Nhạc, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Thuần… Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn trẻ có sức viết dồi đặc biệt có duyên với truyện viết cho thiếu nhi Chỉ thời gian ngắn, lao động miệt mài, nghiêm túc khả sáng tạo tuyệt vời, Nguyễn Ngọc Thuần cho đời hàng loạt tác phẩm hay, viết trở nên hút, gây ấn tượng mạnh mẽ độc giả Sự xuất anh làm bao người phải ngỡ ngàng giọng văn trẻo đến lạ thường Tác phẩm anh không thu hút bạn đọc trẻ tuổi mà nhận quan tâm độc giả lớn tuổi thấy hình ảnh tuổi thơ đó, thấy miền kí ức xa xôi mà lâu bị lãng quên, ăn tinh thần thiếu đông đảo bạn đọc Bởi thế, đọc tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần dù lần quên nghệ thuật viết truyện độc đáo đặc sắc làm nên phong cách riêng anh 1.2 Viết truyện cho thiếu nhi, Nguyễn Ngọc Thuần thuộc hệ nhà văn sau Trước anh có tác Phạm Hổ, Nguyễn Quang Sáng, Võ Quảng… Các tác phẩm họ thường phản ánh thực tế đất nước thời kì đau thương khói lửa kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nó gợi cho người đọc lớn tuổi cảm giác sống lại thời thơ trẻ thử thách, đầy gian khổ giúp cho hệ trẻ hôm cảm hiểu thời gian khổ mà hào hùng cha anh Nguyễn Ngọc Thuần lên tượng tác phẩm anh sáng tác đạt giải thưởng cao thi viết cho thiếu nhi Phải kể đến Giăng giăng tơ nhện - Giải vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần 2; Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - Giải A thi văn học thiếu nhi “Vì tương lai đất nước lần 2” Nxb Trẻ Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh tổ chức Năm 2007, sách phát hành Thụy Điển với dịch Trần Hoài Anh nhận giải thưởng Peter Pan; Một thiên nằm mộng - Giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi Nxb Kim Đồng năm 2001 - 2002; Nhện ảo - Giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi năm 2003 tác phẩm Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ đoạt giải B (không có giải A) thi sáng tác văn học cho tuổi trẻ Nxb Thanh Niên phối hợp với Nxb Văn nghệ tổ chức Ngoài ra, anh xuất nhiều tập truyện khác Chuyện tào lao, Tuổi 20, Cha và tàu bay… Để đạt giải thưởng danh vậy, bên cạnh nội dung phong phú sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tài tình Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần điều mà quan tâm nghiên cứu 1.3 Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ tác phẩm đặc sắc Nguyễn Ngọc Thuần Tác phẩm gây tiếng vang lớn để lại dấu ấn đậm nét lòng bạn đọc Tìm hiểu hình tượng nhân vật Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ giúp người đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm Trên sở đó, lựa chọn đề tài Hình tượng nhân vật tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần 2 Lịch sử vấn đề Có thể thấy rằng, thời gian gần truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần nhiều đọc giả quan tâm đón đọc Qua tác phẩm mình, nhà văn khắc họạ bật tâm lí trẻ thơ, linh hồn bé bỏng với ước mơ, khát vọng đáng sáng, giới tưởng tượng đầy huyền ảo, long nhân bao la Bằng hình tượng chân thực nhất, gần gũi nhất, Nguyễn Ngọc Thuần truyền đến cho trẻ thơ học đạo đức nhẹ nhàng, sâu sắc thông qua triết lí gần gũi Từ năm 2000 trở lại đây, anh sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Những tác phẩm xuất sắc đem lại cho anh nhiều giải thưởng lớn, phải kể đến tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ tác phẩm đoạt giải A thi sáng tác văn học thiếu nhi “Vì tương lai đất nước lần 2” NXB Trẻ Hội Nhà văn TP.Hồ CHÍ Minh tổ chức Năm 2007, sách phát hành Thụy Điển với dịch Trần Hoài Anh nhận giải thưởng Peter Pan Chính thế, mà tác phẩm thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu phê bình nước Nhà văn Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” : “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ thật cú đúp ngoạn mục văn chương Mỗi truyện ngắn nho nhỏ truyện tặng cho bạn đọc trẻ thơ, lại vừa truyện dành cho người lớn Bởi chúng nhiều tầng nghĩa, giàu chất thơ, có lẽ, tác phẩm kết nhìn độc đáo chủ thể thi sĩ viết văn xuôi…” [7] Nhà văn Hồ Anh Thái lại có suy nghĩ khác: “Nghĩ ngợi loay hoay, nhân đọc Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Đọc xong ngẩn ngơ Văn phong đẹp, vắt Người đọc soi vào đấy, thấy ao ước tuổi thơ Đúng giọng kiểu trẻ con, giả vờ ngọng nghịu phần lớn người viết truyện thiếu nhi dễ mắc Nhưng không tự nhiên chủ nghĩa ú trẻ Sau tạo dựng giới trẻ đáng tin cậy, tác giả khéo lồng vào chất lãng mạn tuyệt vời khiến trẻ phải bâng khuâng” [8; tr.5] Nhà văn Phan Thị Vàng Anh nhận xét: “Cái kỹ thuật tung xa để bắt gọn lại có lẽ thiết sáng tác nước Cái lấn cấn tôi, có lẽ phần ganh tị, lại có người Việt Nam viết theo lối này, viết này?” [1] Nhìn chung, nhận xét đánh giá độc giả yêu mến, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần nhận xét khái quát giá trị tác phẩm mang đến cho độc giả nhận xét tác phẩm cụ thể, chưa có công trình nghiên cứu quy “Hình tượng nhân vật tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần” Là độc giả yêu mến truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, không muốn tìm hiểu truyện anh mức độ lược, khái quát mà mong muốn nghiên cứu sâu tác phẩm anh để học tập, nhìn nhận giá trị thẩm mĩ, đặc sắc nghệ thật cách khoa học Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận sử dụng kết hợp số phương pháp: phương pháp phân tích tác phẩm, phương pháp thống kê, phân loại… Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến “Hình tượng nhân vật tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần.” Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát đường đến với văn học viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần - Tìm hiểu hình tượng nhân vật tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần - Phân tích đặc sắc ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tư liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Giới thuyết chung Chương 2: Các kiểu hình tượng nhân vật tập Vừa nhắm vừa mở cửa sổ Chương 3: Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Có thể nói Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ thơ trữ tình, dù không thật giàu có sâu sắc ý nghĩa xã hội đem đến cho người đọc cảm giác nhẹ nhàng, êm dịu dòng nước sông quê mát lành, êm đềm chảy không ngừng Đó giá trị riêng tác phẩm, vừa phong cách văn chương cảu Nguyễn Ngọc Thuần tạo nên sức hấp dẫn bền lâu lòng độc giả 3.1.2 Ngôn ngữ địa phương Từ ngữ địa phương từ ngữ dùng phạm vi địa phương định Trong tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần có sử dụng từ ngữ địa phương khiến cho lời văn ông thêm mộc mạc sáng Phải nói đến cách xưng hô văn ông đa dạng, giàu sắc thái biểu cảm, ông vận dụng linh hoạt truyện Tuỳ đối tượng giao tiếp, mối quan hệ tương ứng, hoàn cảnh cụ thể, tác giả nhân vật có cách xưng gọi khác Cách xưng hô không phản ánh mối quan hệ giao tiếp mà phản ánh cụ thể, xác tâm trạng, trạng thái tình cảm nhân vật giao tiếp thời điểm phát ngôn Trong truyện ngắn ông, đại từ dùng để xưng hô (tôi, tui, tao, mày, nó, hắn,…) có danh từ danh ngữ đưa vào cách có chọn lọc sở đặc tả thực tế sử dụng phương ngữ vùng Ví dụ: Những buổi sáng Hùng hay chui đầu vào mền đắp hỏi: “ - Có nhà không? Tôi nói: -Có, có…! 32 -Sao tui không thấy mở cửaHình vắng phải không? Chú gầm ghè Tôi nói: -Tui hai ơi!” [8; tr.35] Trong cách xưng hô xã hội, lớp từ quan hệ thân tộc như: ông, chú, bác, cô, dì, dượng, kết hợp với yếu tố thứ sử dụng để xưng gọi phổ biến Trong đối thoại, hai đối tượng giao tiếp (người mở thoại, người đáp thoại) dùng cách xưng hô vai thứ bậc gia đình để đối đáp Xét phạm vi quan hệ gia đình, thân tộc, từ xưng hô tác giả sử dụng đa dạng, thể chân thật cách xưng gọi phổ biến, quen thuộc gia đình người Trong mối quan hệ vợ chồng họ gọi cách xưng hô quen thuộc “anh – em”, mối quan hệ cha mẹ - họ gọi “bố - mẹ -con” Ví dụ: “Mẹ nói: “Anh ơi! Hình em sinh em bé”.” [8; tr.12] “Bố nói: “Em la lên, không cả!”.”[8; tr.12] “Bố nói: “Bố thấy mắt! Tôi cãi lại: - Không! Con không mắt Con biết chỗ hoa hoàng lan mà!” [8;tr.42] Trong trường hợp người nhỏ tuổi với gọi “thằng”, “con”, “ mày”, “nó”… Ví dụ: “Chúng hú gọi chẳng nghe tiếng trả lời -Coi chừng chết đó! Con Hương khóc òa khiến đám gái lại khóc theo 33 -Tụi mày mà khóc nữa, tao bỏ rừng Thằng Tí quát” [8; tr.67] Ngôn ngữ địa phương hầu hết tác giả vận dụng cách linh hoạt, xuyên suốt thiên truyện Với lời văn giản dị, dễ hiểu đọc truyện độc giả thấy hình ảnh tuổi thơ với kỉ niệm thời thơ ấu thật dội mà gần gũi 3.1.3 Ngôn ngữ đối thoại - độc thoại nội tâm 3.1.3.1 Ngôn ngữ đối thoại Khi khắc họa nhân vật văn tự người ta thường quan sát phương diện: Ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ…từ hình dung đặc điểm nhân vật Thực tế cho thấy ngôn ngữ nhân vật yếu tố khắc họa đặc điểm nhân vật tạo nên dấu ấn đậm nét Đối thoại hình thức đối đáp, trò chuyện hay nhiều người với Trong văn tự đối thoại thể gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp.Đối với nhà văn để khám phá bộc lộ người nhà văn sử dụng cách làm thật hiệu cho nhân vật đối thoại với Tức đặt nhân vật đối diện với nhân vật khác để phát người bên nhân vật Đối thoại hội để nhân vật tự bộc lộ mình, để người khác hiểu đáp lại với Mỗi lời thoại bộc lộ suy nghĩ, tâm tư tình cảm mà nhân vật hướng đến người nghe Đối thoại nhân vật nhằm thể quan điểm, ý kiến cá nhân người vấn đề bàn luận Chính đối thoại nhân vật bộc lộ cách nhìn, cách nghĩ người giới, sống diễn xung quanh Trong thiên truyện Vừa nhắm mắt vừa mở sổ Nguyễn Ngọc Thuần nhân vật đứa trẻ lên mười ngôn ngữ đối thoại em 34 người thật dí dỏm, đáng yêu với tâm hồn ngây thơ trắng Đoạn nói chuyện nhân vật Hùng thể ngây ngô, nhanh nhẹn thông minh đứa trẻ Thấy Hùng yêu cô Hồng mà không dám nói, xấu hổ mặt đen xì xì Thấy người mẹ nói: “- Cái thằng, yêu người ta phải nói cho người ta biết, người ta vui Có mà sợ? Tôi nói: -Để nói cho! Tôi chạy vù vào nhà cô Hồng Tôi nói: Cô Hồng ơi, Hùng đợi cô trước kìa! Cô Hồng bận áo dài xanh Chú Hùng chạy tích Sáng hôm sau, Hùng chui đầu vào mền tôi, hỏi: -Có nhà không cà? Tôi nói: -Có Tui Tui cô Hồng Tui ghét Hùng Chú Hùng yêu tui mà không chịu nói để tui mừng Chú Hùng ôm chặt lấy tôi, hét lớn: -Ôi, tui yêu cô Hồng quá! Nhưng đầu cô Hồng trọc lóc này? Hai cháu cười ngất Chú lấy mền trùm kín người Sau ăn chân Tôi nói: -Chú nói yêu cô Hồng, cô không la đâu -Thật không?- Chú Hùng hỏi -Thật mà, cháu nói rồi! -Nói gì? 35 -Cháu nói cháu yêu cô Hồng lắm! Cô cho kẹo Cô nói yêu cháu Mẹ cháu nói, yêu phải nói cho người ta biết, người ta mừng Cô Hồng mừng nghe cháu nói cháu yêu cô! -Ừ Chú nói yêu cô Hồng! Tôi nhảy cỡn lên, vòng tay ôm cổ chú” [8; tr.37] Đoạn hội thoại nhân vật tụ bộc lộ tính cách, quan điểm sống cách ứng sử khéo léo cậu bé người thân xung quanh Điều chứng tỏ cậu bé nhân vật truyện nhân vật giàu cảm xúc, có tâm hồn sáng thánh thiện, dù nhỏ biết quan tâm chia sẻ giúp người vui vẻ biết yêu thân Ngôn ngữ đối thoại nhân vật hình thức giới thiệu tả vè nhân vật Đó thể nhân vật thân mình, qua ngôn ngữ ta biết nhân vật người nào, hình dạng Trong truyện nhân vật có khểnh bị bạn cười chê cho bừa cào không đánh nên không mòn Vì buồn nụ cười không tươi trước Thấy buồn, người bố hỏi: “-Sao dạo bố không thây cười? Tôi nói: -Tại phải cười bố? - Đơn giản Khi cười khuôn mặt rạng rỡ Khuôn mặt đẹp nụ cười -Nhưng cười xấu xí -Tại vậy? Bố ngạc nhiên Ai nói với con? -Không cả, biết xấu, xấu bố ơi! -Bố thấy đẹp Bố nói nhỏ nghe nhé! Nụ cười đẹp nhất! -Nhưng đẹp có khểnh? 36 -Ái chà! Bố bật cười Thì Bố thấy đẹp lắm! Nó làm nụ cười khác với đứa bạn Đáng lí phải tự hào Mỗi đứa trẻ có điều kì diệu riêng” [8; tr.18] Đoạn hội thoại nói lên điều mà nhân vật bị xấu hổ với người khểnh Và người bố thấu hiểu tâm trạng ông nhẹ nhàng động viên, an ủi Người bố cho người trai yêu quý biết người có đặc điểm riêng để tạo nên khác biệt với người khác khểnh điểm riêng tạo nên nét duyên làm cho khuôn mặt trở nên dạng ngời cười Và điều bí mật giữ riêng cho tự hào 3.1.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm phát ngôn nhân vật nói với thân mình, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên trong; kiểu độc thoại thầm, hoạt động suy nghĩ, xúc cảm người dòng chảy trực tiếp Thủ pháp sử dụng rộng rãi văn học, sân khấu Trong thiên truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật xuất hình thức trực tiếp thể nội tâm với hàng loạt từ như: “tôi nghĩ, tự hỏi, tưởng tượng…”, theo dòng ý thức nhân vật viết suy nghĩ tất điều xảy xung quanh Cậu bé lên mười – nhân vật với nhiều điều bí mật, tất điều bí mật tái cách thực “Bạn tên vậy? Có bạn hỏi bố mẹ bạn lại có tên không? Tôi tin bạn nghe câu chuyện dài Đó bí mật bạn Một bí mật mà bố mẹ bạn biết Và bạn biết tên lại tiếng nói đẹp đẽ nhất” [3.16] Gọi bí mật không xa lại mà thật gần gũi, ngây thơ 37 Sự hồn nhiên trắng thơ ngây đứa trẻ thể qua lời nói cách em suy nghĩ Với em bé, có điều em ý em nhớ suy nghĩ Câu chuyện nhân vật Hùng thật đặc biệt làm cho nghĩ “Mỗi buổi sáng nằm nán lại chờ Tôi nghĩ phải đóng vai để cười to Tôi yêu giọng cười lắm! Nằm mền tiếng cười thật vang Nó âm vang đầu hát” [8; tr.23] Những điều em suy nghĩ thật giản dị, gần gũi thể quan tâm, yêu quý em Nhưng Hùng lấy cô Hồng rồi,hôm đám cưới Hùng xong em nấn ná bên nhà chú, không chịu về, “Tôi ngày mai Hùng có gọi dậy không Về đến nhà, nhảy lên giường nằm, tự hứa, Hùng mà không sang gọi, nằm Tôi nằm đến lúc người tê cứng thôi” [8; tr.39] Và từ Hùng sang thăm tôi, Hùng theo cô Hồng Điều làm em hiểu người có sống riêng, gia đình riêng, phải chăm sóc yêu thương gia đình Nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần chủ yếu trẻ em, không ngôn ngữ đối thoại dí dỏm vui tươi mà ngôn ngữ độc thoại hồn nhiên Trong câu chuyện “Ông lang vườn” lời nói ngô nghê, thật thổ lộ chuyện khiến vui “Nói nói mừng húm, mừng chuyện thằng Tí sống mà ôm tay khóc, mê mam Còn tụi Phượng mặt Chú không à, chúng lên lớp diễu lại trò bêu riếu Vừa nắm tay thằng Tí vừa rên rỉ, Tí, Tí ơi, Tí Tí… nước tìm hai rắn lốm đốm nhờ cắn phát cho tiêu đời Thật hú vía!” [8; tr.181] Bằng ngôn từ mộc mạc mang 38 đậm chất đời thường lời nói trẻ thơ, nhà văn cho thấy hình ảnh cậu bé vừa vui vẻ hồn nhiên lại vừa rụt rè nhút nhát Bạn đọc đọc đến đoạn không khỏi phá lên cười lời nói chân thật mà ngộ nghĩnh cậu bé Nhân vật trẻ em thiên truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần bên cạnh hồn nhiên nhí nhảnh, dí dỏm em có suy nghĩ hành động người lớn Ngôn ngữ đọc thoại nội tâm thể điều em suy nghĩ tạp nên nét tính cách bật em sống 3.2 Giọng điệu “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thô sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” (Theo Từ điển thuật ngữ văn học) 3.2.1 Giọng trữ tình, nhẹ nhàng Truyện Nguyễn Ngọc Thuần viết cho thiếu nhi với giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng ông đem đến cho người đọc trang truyện giàu cảm xúc Với trẻ thơ tác phẩm thường mang giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình phù hợp với tiếp cận em Đọc Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ người ta thấy không gian thôn xóm vùng quê giản dị, nhẹ nhàng Ở có khu vườn với nhiều cối, đặc biệt loài hoa tỏa hương thơm lừng Với người hàng xóm thân thiết, tốt bụng, chân chất quanh năm nắng hai sương với ruộng đồng, vườn tược Bao quanh làng sông thơ mộng, hiền hòa, mát lành chảy không ngừng Làng quê nằm cạnh khu rừng nguyên chứa đựng nhiều điều bí mật cần 39 người khám phá Còn đẹp cảnh làng quê yên bình có núi có sông uốn lượn bao quanh che chở, ngăn cản không hay đến làng Trong truyện tác giả sử dụng nhiều câu miêu tả, khiến người đọc vừa đọc vừa tưởng tượng không gian cảnh vật xung quanh, với nhiều cảm xúc dạt khó tả “Nhà có khu vườn rộng Bố trồng nhiều hoa Buổi chiều đồng về, bố thường dẫn vườn, hai bố thi tưới Bố làm cho bình tưới nhỏ thùng đựng sơn vừa tay Bố hay bảo nhắm mắt lại, sau dẫn chạm hoa một” [8; tr.41].; “Sau nhà có sông nhỏ Những ngày nghỉ bố hay dẫn tắm Bố bơi giỏi Bố lặn dài đến phút” [8; tr.43]…Tất góc cạnh thiên nhiên có tác động vào đời sống tâm hồn trẻ thơ Nhân vật cậu bé yêu thiên nhiên, chăm sóc cho cối vật vườn em bé độc ác hay thiếu tình yêu thương Em mở lòng trước thiên nhiên, em yêu hoa, trồng khu vườn, yêu dòng sông nơi hàng ngày em tắm mát bố người bạn thân, yêu dế nhỏ mang đến cho niềm vui qua tiếng gáy nó… Trên tình yêu thiên nhiên sâu sắc đó, em đối xử hòa nhã, thân thiện tốt bụng với người xung quanh Đọc truyện độc sống lại phần tuổi thơ hồn nhiên sáng mình, đồng thời học nhiều học quý tình yêu thương thiên nhiên người 3.2.2 Giọng chiêm nghiệm, triết lý Giọng chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc thể tác phẩm, hẳn tác giả người trải qua sống tuổi thơ với nhiều biến động trưởng thành với nhiều trải nghiệm Và Nguyễn ngọc Thuần mang sâu sắc vào văn 40 Cậu bé truyện ông cụ non Nó thích triết lý, thích chiêm nghiệm ông già truyện cổ tích Tất nhiên không đủ tự tin để khẳng định điều Nó dùng lời bố, ông Tư, Hùng… người lớn thân thiết xung quanh nó, để chứng minh cho suy nghĩ, trẻ giản dị Cậu bé 10 tuổi- nhân vật truyện, bề bật Như bao đứa trẻ lên 10 khác, có trăn trở, suy nghĩ hành động trẻ Cậu bé đau khổ bạn bè trêu khểnh mình: “Từ đó, không dám cười Tôi đau khổ Tôi ghét đứa có hàm Chúng vào mặt nói: ‘ Đó mày không chịu đánh răng, người đánh răng, mòn đều’” [8; tr.18] Khi đọc đến người đọc tự hỏi, chúng ta, có không đau khổ khiếm khuyết không nhỉ? Có chứ, người lớn Càng lớn, người ta muốn thật đẹp mắt người Đôi điều không chọn vẹn thể, àm người ta niềm tin, niềm tin vào sống vào thân Tôi thích cách mà người bố động viên cậu “Khi cười khuôn mặt rạng rỡ”, câu nói mà có lẽ biết, thích quên đi, “Mỗi đứa trẻ có điều kì lạ riêng Có người có đôi mắt kì lạ, có người có mũi ki lạ, có người lại có ngón tay Con quan sát thấy Con biết nhiều điều bí mật người xung quanh mình” [8; tr.19] Cái cách cậu bé xòe bàn tay đếm, để nhận thấy có đầy đủ 10 ngón tay, nhân quý giá đầy đủ- đầy đủ thể Người lớn có nhận thấy đầy đủ không? Người lớn có thấy yêu thể có đầy đủ nhiều người khác không? Một đứa trẻ lên mười tuổi nói rằng: “Lần thấy niềm 41 vui từ thân thể mình, hiểu nỗi buồn người không đầy đủ thân thể” [8; tr.26] Có sống hối hả, bon chen, người lớn nghĩ đến điều không nhỉ? Mỗi người sản phẩm tạo hóa Tại người lớn không yêu thương tin tưởng vào mình? tất điều bình dị kí ức cậu bé làm cho người ta muốn trở tuổi thơ, với điều ngào, bình yên thời thơ ấu Đọc truyện, mà người lớn cảm thấy đến với xứ sở thần tiên Ở người xấu, tuyệt vọng, không niềm tin Đó học đầu tiên, học tự tin Bài học thứ hai quan tâm chia sẻ Cái cách cậu bé quan tâm đến ông Tư bị cụt hết tay chân, đến cô giáo Hà phải che giấu coe thể nhỏ bé, lùn tịt đôi guốc cao, đến cô Hồng – vờ Hùng, cô em bé, thằng cháu ông lão ăn xin kiêu ngạo xa cách Cái cách quan tâm ngây thơ, trẻ mà ấm áp cậu bé làm nhiều người lớn phải suy nghĩ: “Tôi nhớ mẹ thường hay nói buồn, họ cần nhiều người để chia sẻ Nỗi buồn với tình thương phương thuốc hết Khi chia sẻ nỗi buồn không buồn hơn, người khác lại vui Và đừng quay lưng với người Họ cần khuôn mặt viên thuốc Họ cần bàn tay, to cháo, ổi háu để đầu giường Họ cần buổi tối ghé lại ngồi với họ im lặng.Họ cần dẫn họ lên đồi cuốc mảnh vườn, hỏi có thích ăn bắp rang không…”[8; tr.120] Bài học yêu thương Con người sống mà yêu thương, người bạn, người thân xung quanh Với cậu bé bố, mẹ, Hùng hàng xóm, ông Tư, thằng Tí nạ thân, bà xơ nhà thờ…Để 42 thân thương đi, khóc, cảm thấy trống vắng “Bố nói, người thương yêu đi, giống cắt lìa khoảng trời trái tim Đó khoảng trời rộng mà ta hít thở ngày” [8; tr.170] Cả cách nói nỗi nhớ cậu bé làm người lớn phải suy nghĩ: “Tôi nhớ lời bố nói, nhìn theo bóng người mà ta quên được, ta thấy nỗi nhớ mình” [8; tr.180] Chúng ta dạy làm việc không đúngthì phải xin lỗi Nếu không lỗi lầm theo mãi, ám ảnh, day dứt Vậy nhưng, nhịp sống hối ngày nay, có người dừng lại để đếm Lỗi không? Đôi thờ ơ, àm qua lúc Để nghĩ lại, thấy trăn trở, day dứt không Và học người ta học từ cậu bé, biết nhận lỗi Còn nhiều học giản dị khác học từ cậu bé 10 tuổi Đối với Nguyễn Ngọc Thuần tất việc xảy sống dù nhỏ nhoi chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc Bằng giọng kể nhẹ nhàng tinh tế câu chuyện diễn thường ngày tái cách sinh động mang giá trị nhân văn sâu sắc giúp người đọc tự tìm cho học sống 43 KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn trẻ xuất vào năm đầu kỉ XXI Đến với văn chương thật tình cờ tài sức sáng tạo Nguyễn Ngọc Thuần cho đời nhiều tác phẩm hay đặc sắc dành tặng độc giả, đặc biệt dành tặng cho thiếu nhi Anh có duyên với giải thưởng, tác phẩm anh gửi dự thi lĩnh giải thưởng mà toàn giải cao Trong tác phẩm anh, người đọc cảm nhận tình cảm yêu thương mà anh dành cho nhân vật Thế giới người, thiên nhiên nhìn nhận mắt trẻ thơ thứ lên thật trẻo, tinh khôi Qua câu chuyện ngây thơ trẻ người đọc thấy hình ảnh tuổi thơ Đằng sau câu chuyện đời thường giản dị triết lí sâu sắc sống nhà văn muốn gửi đến độc giả Hình tượng nhân vật coi nét đặc sắc giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Thuần Đó đứa trẻ tinh tế, nhạy cảm trước biến đổi thiên nhiên, đất trời lòng người Đó người lớn giàu lòng nhân ái, sống hướng thiện Bên cạnh Nguyễn Ngọc Thuần xây dựng nhân vật có tính cách hình dạng khác thường Để làm bật nhân vật mình, tác giả đặt nhân vật cách đổi xử với người xung quanh, lẽ có hành động thể đủ sức biểu đạt tâm hồn người Điều tạo hiệu nghệ thuật lớn tạo nên nét riêng đọc đáo truyện Nguyễn Ngọc Thuần Thông qua hình tượng nhân vật, Nguyễn Ngọc Thuần gián tiếp thể thông điệp nghệ thuật Đó giới với người hướng thiện, hướng mĩ, giàu nghị lực ước Nhà văn thể 44 nhân vật tình cảm trân trọng, hứng thú trân trọng Nhờ vậy, tiếp cận với tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, bạn đọc nhận hứng thú nghệ thuật mang đậm tính giáo dục Nghiên cứu hình tượng truyện Nguyễn Ngọc Thuần vấn đề thú vị vô khó khăn Trong giới hạn khóa luận khả có hạn thân, chưa thể sâu vào phương thức biểu đạt khác Những khám phá, kết luận phát khiêm tốn ban đầu trước tâm hồn sâu thẳm chứa đầy bí ẩn Khóa luận chắn có nhiều thiếu sót hi vọng đóng góp chút vào việc phát tôn vinh vẻ đẹp tài năng, đồng thời giúp ích công giáo dục hệ măng non ngày mai sau 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh ( 2002), “ Về thảo Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, http://vantruyen.net Lại Nguyên Ân (1999), “150 thuật ngữ Văn học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (2001), “Lý luận Văn học”, NXB Giáo dục Lê Thị Hằng (2012), “Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần”, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Hà Nội Hải Hoàng (2011), “Đôi cần vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, Báo Pháp luật Xã hội Lã Thị Bắc Lý (2000), “Truyện viết cho thiếu nhi năm 1975”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Minh Thái (2003), “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ nhìn…ra giới”, http://vietnamnet.vn Nguyễn Ngọc Thuần (2000), “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, NXB Trẻ, Hội nhà văn TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thuần (2001), “Một thiên nằm mộng”, NXB Kim Đồng, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Thuần (2005), “Văn chương người trẻ “Tây” hơn”, Báo Tuổi trẻ Online 11 Đặng Thị Thang Vân (2009), “Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Thuần”, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội ... 1.1 Nhân vật tác phẩm văn học 1.2 Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ 1.2.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần 1.2.2 Tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở. .. tượng nhân vật Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ giúp người đọc thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm Trên sở đó, lựa chọn đề tài Hình tượng nhân vật tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần. .. kiểu hình tượng nhân vật tập Vừa nhắm vừa mở cửa sổ Chương 3: Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Nhân vật tác phẩm

Ngày đăng: 17/03/2017, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Vàng Anh ( 2002), “ Về bản thảo Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, http://vantruyen.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản thảo "V"ừ"a nh"ắ"m m"ắ"t v"ừ"a m"ở" c"ử"a s"ổ
2. Lại Nguyên Ân (1999), “150 thuật ngữ Văn học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “150 thu"ậ"t ng"ữ" V"ă"n h"ọ"c”
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
3. Hà Minh Đức (2001), “Lý luận Văn học”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý lu"ậ"n V"ă"n h"ọ"c”
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
4. Lê Thị Hằng (2012), “Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần”, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Đặ"c s"ắ"c ngh"ệ" thu"ậ"t truy"ệ"n vi"ế"t cho thi"ế"u nhi c"ủ"a Nguy"ễ"n Ng"ọ"c Thu"ầ"n”
Tác giả: Lê Thị Hằng
Năm: 2012
5. Hải Hoàng (2011), “Đôi khi cần vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, Báo Pháp luật và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Đ"ôi khi c"ầ"n v"ừ"a nh"ắ"m m"ắ"t v"ừ"a m"ở" c"ử"a s"ổ"”
Tác giả: Hải Hoàng
Năm: 2011
6. Lã Thị Bắc Lý (2000), “Truyện viết cho thiếu nhi năm 1975”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Truy"ệ"n vi"ế"t cho thi"ế"u nhi n"ă"m 1975”
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Minh Thái (2003), “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ nhìn…ra thế giới”, http://vietnamnet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “V"ừ"a nh"ắ"m m"ắ"t v"ừ"a m"ở" c"ử"a s"ổ" nhìn…ra th"ế" gi"ớ"i
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Thái
Năm: 2003
8. Nguyễn Ngọc Thuần (2000), “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, NXB Trẻ, Hội nhà văn TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “V"ừ"a nh"ắ"m m"ắ"t v"ừ"a m"ở" c"ử"a s"ổ"”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thuần
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
9. Nguyễn Ngọc Thuần (2001), “Một thiên nằm mộng”, NXB Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “M"ộ"t thiên n"ằ"m m"ộ"ng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thuần
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2001
10. Nguyễn Ngọc Thuần (2005), “Văn chương của người trẻ bây giờ “Tây” hơn”, Báo Tuổi trẻ Online Sách, tạp chí
Tiêu đề: “V"ă"n ch"ươ"ng c"ủ"a ng"ườ"i tr"ẻ" bây gi"ờ "“Tây” h"ơ"n”," Báo "Tu"ổ"i tr"ẻ
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thuần
Năm: 2005
11. Đặng Thị Thang Vân (2009), “Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Thuần”, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Th"ế" gi"ớ"i ngh"ệ" thu"ậ"t truy"ệ"n Nguy"ễ"n Ng"ọ"c Thu"ầ"n”
Tác giả: Đặng Thị Thang Vân
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w