Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
709,83 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ THẢO THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM NỘI TƠI VÀ CHĨ HOANG CỦA NHÀ VĂN BÙI TỰ LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ THẢO THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM NỘI TƠI VÀ CHĨ HOANG CỦA NHÀ VĂN BÙI TỰ LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Thế giới nhân vật hai tập truyện “Nội Tơi” “Chó Hoang” Bùi Tự Lực” nội dung chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo khoa Giáo Dục Mầm Non tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi bốn năm học vừa qua Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Thị Thúy Hằng Giảng viên Khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Phạm Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết nghiên cứu thân tơi q trình học tập tìm hiểu Bên cạnh đó, tơi quan tâm thầy cô khoa Giáo Dục Mầm Non, đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo - T.S Dương Thị Thúy Hằng Trong nghiên cứu, hồn thành khóa ln tơi tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích - Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG 1: NHỮNG PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG NỘI TƠI VÀ CHĨ HOANG CỦA BÙI TỰ LỰC 1.1 Vài nét nhà văn Bùi Tự Lực tác phẩm 1.1.1 Nhà văn Bùi Tự Lực 1.1.2 Hai tập truyện “Nội tơi” “Chó hoang” 1.2 Một số đặc điểm giới nhân vật “Nội tơi” “Chó hoang” 11 1.2.1 Thế giới loài người 11 1.2.2 Thế giới loài vật 23 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG “NỘI TƠI” VÀ “CHĨ HOANG” CỦA BÙI TỰ LỰC 33 2.1 Nghệ thuật miêu tả 33 2.2 Ngôn ngữ 35 2.2.1 Ngôn ngữ kể chuyện 35 2.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 41 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khi bàn giá trị văn học việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, nhà thơ Võ Quảng cho văn chương viết cho trẻ em cần có tính giáo dục cao, hướng thiện vẻ đẹp sáng “Một sách gọi hay, gọi tốt cho thiếu nhi phải đồng thời với thiếu nhi, người lớn thấy tốt, thấy hay” Và “Văn học trẻ em phải đốm lửa thắp sáng khía cạnh nhân đạo người Nó phải làm cho em biết sung sướng, xót xa, yêu thương, căm giận, ghét biểu xấu xa, yêu biểu vị tha trung thực” Làm tức người viết “đánh thức em tình cảm cao q” Trên thực tế, thơng qua văn học, phương pháp truyền tải phù hợp, trẻ em tiếp nhận giá trị tinh thần tốt đẹp, từ góp phần phát triển tình cảm cao quý 1.2 Bùi Tự Lực biết đến lần với tập truyện “Nội tôi” Giải B vận động sáng tác cho thiếu nhi năm 1999-2000 nhà xuất Kim Đồng Từ nguyên mẫu người bà mình, Bùi Tự Lực mang đến cho trẻ em trang văn dung dị, hồn hậu người xứ Quảng q ơng Tác phẩm Bùi Tự Lực đưa trẻ em với kí ức trẻ thơ, hồi niệm trẻ thơ trò chơi trẻ Tất thể gắn bó am hiểu tâm lí độc giả nhỏ tuổi nơi ơng Năm 2017, sau gần 30 năm, lần nữa, Bùi Tự Lực trình làng truyện dài “Chó hoang” tác phẩm thứ nghiệp văn chương ông, tác phẩm thứ hai sau “Nội tôi” - tác phẩm nằm mạch truyện viết cho trẻ em Mặc dù đời, “Chó hoang” gây ấn tượng tốt với độc giả nói chung hứa hẹn tác phẩm đem lại nhiều thú vị cho độc giả nhỏ tuổi Tìm hiểu giới nhân vật hai tập truyện đường khám phá giới nghệ thuật sáng tác viết cho trẻ em nhà văn Bùi Tự Lực Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Thế giới nhân vật tác phẩm “Nội tôi” “Chó hoang” nhà văn Bùi Tự Lực” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà văn Ma Văn Kháng nhận xét tác phẩm Nội tôi: “Với Nội tơi, tác phẩm gồm nhiều truyện ngắn liên hồn hữu gộp lại thành truyện dài hoàn thiện Bùi Tự Lực Chiến tranh, cách mạng với bao hiểm nguy, gian khổ môi trường sống hàng ngày gần tự nhiên hai bà cháu Cũng gần tự nhiên, bà nội sống trọn vẹn đời vừa bình thường, giản dị vừa anh hùng cao trở thành người dẫn dắt bước cho cháu, nguồn sống tinh thần vĩnh cửu, kỉ niệm bất diệt tuổi thơ…” Với viết Một đường đến với văn học, tác giả Thanh Quế dựng lên chân dung văn học nhà văn Bùi Tự Lực Qua đó, người viết có nhìn nhận cụ thể đời sáng tác nhà văn Bùi Tự Lực, đặc biệt tác phẩm nhà văn viết cho thiếu nhi Thanh Quế viết: “Bùi Tự Lực, bút xuất muộn, so với người thời Tuy nhiên, sau thời gian ngắn, với vài tập sách mỏng, anh nhanh chóng nhiều người biết bút chuyên thiếu nhi, đề tài truyền thống cách mạng Đặc biệt, đó, tác phẩm Nội tơi (truyện vừa 2001) tặng giải nhì Nhà xuất Kim Đồng năm 2001 tái nhiều lần Nội dung tác phẩm này, có tính chất tự truyện người cháu (tức Bùi Tự Lực) viết bà nội mình, Bà mẹ Việt Nam anh hùng Bằng giọng văn xúc động, giàu chi tiết sống, Bùi Tự Lực dựng lên hình ảnh Bà mẹ Việt Nam anh hùng vô sống động riêng biệt khơng lẫn với bà mẹ khác Ngồi Nội tơi, Bùi Tự Lực có tác phẩm viết thiếu nhi khác như: Trên nẻo đường giao liên (Giải A, Hội Liên hiệp Văn họcNghệ thuật thành phố Đà Nẵng, năm 2003) tập truyện ngắn Cái ống trái banh chuối, năm 2005” [Những trang viết mơ ước hướng trẻ thơ Phương Mai - http://tonvinhvanhoadoc.vn/nhung-trang-viet-mo-uoc-huongve-tuoi-tho.html/] Ở viết khác, Nội tôi, tác phẩm chân thực xúc động, nhà văn Thanh Quế lần có đánh giá khách quan giá trị tác phẩm Đồng thời, qua đó, ông ghi nhận thành công đáng mừng Bùi Tự Lực viết tác phẩm Nguyễn Minh Khơi có viết in báo Đà Nẵng cuối tuần tháng 5/2001) với nhan đề Những chữ lòng hiếu thảo Với nhìn nhận tinh tế khách quan tiếp cận với tác phẩm Nội tôi, người viết nêu lên nét đặc sắc làm nên thành công tác phẩm Trong viết khác, “Những ký ức tuổi thơ làm bệ phóng cho trang văn”, tác giả Phan Hồng khẳng định: “Những ký ức tuổi thơ chân thực đầy ám ảnh trang viết anh khiến người đọc nghẹn ngào xúc động Điền khiến người ta dễ hiểu tác phẩm trao giải cao văn học trẻ em Nhà xuất Kim Đồng tái đến lần 15 năm qua” (http://baovannghe.com.vn/ky-uctuoi-tho-lam-be-phong-trang-van-18187.html) Phan Hoàng cho rằng, từ bi kịch mà người lớn lên, với Bùi Tự Lực từ bi kịch thời thơ ấu giúp anh viết nên câu chuyện day dứt lòng người Một lần ký ức tuổi thơ trở thành bệ phóng cho trang văn, không trải qua thời thơ ấu với bà nội hồn cảnh khắc nghiệt đời người thầy giáo hiệu trưởng phó giám đốc kho bạc huyện xứ Quảng Bùi Tự Lực chuyển sang hướng khác [Phan Hoàng, Nguồn Văn nghệ số 34/2018] Cho đến nay, đánh giá, bình luận giới nghiên cứu, phê bình bạn đọc tác phẩm “Chó hoang” Bùi Tự Lực dừng lại nhận định, đánh giá nhỏ lẻ Trên thực tế, “Nội tơi” “Chó hoang” Bùi Tự Lực nhận chào đón nồng nhiệt bạn đọc nhỏ tuổi, thiện cảm từ giới phê bình Tuy nhiên, số lượng viết tìm hiểu cụ thể hai tác phẩm hạn chế Khoảng trống tiền đề giúp chúng tơi định lựa chọn đề tài: “Thế giới nhân vật hai tập truyện “Nội Tơi” “Chó Hoang” Bùi Tự Lực” Qua đề tài này, hi vọng bước đầu có hiểu biết giới nghệ thuật sáng tác nhà văn chuyên tâm viết cho trẻ em Việt Nam Mục đích - Phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Khóa luận bước đầu khám phá giới nhân vật hai tập “Nội tơi” “Chó hoang” nhà văn Bùi Tự Lực, phương diện: nhân vật người, nhân vật loài vật… - Trên sở đó, khóa luận tác dụng việc xây dựng hình tượng nhân vật “Nội tơi” “Chó hoang phát triển trẻ em 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Hai tập truyện “Nội tơi” “Chó hoang” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp so sánh, đối chiếu Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm phần sau: Chương 1: Những phương diện giới nhân vật “Nội tôi” “Chó hoang” Bùi Tự Lực Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật “Nội tơi” “Chó hoang” Bùi Tự Lực CHƯƠNG 1: NHỮNG PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG NỘI TÔI VÀ CHÓ HOANG CỦA BÙI TỰ LỰC 1.1 Vài nét nhà văn Bùi Tự Lực tác phẩm 1.1.1 Nhà văn Bùi Tự Lực Nhà văn Bùi Tự Lực có bút danh Tự Lực, Ngọc Vy Ơng sinh ngày 9/10/1954, quê quán Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ông sống làm việc Thành phố Đà Nẵng Từ năm 12 tuổi, Nhà văn Bùi Tự Lực tham gia Cách Mạng làm giao liên Năm 1968, ông Bắc học trường Thái Bình, Đơng Triều Sau ơng vào học Cao đẳng Sư Phạm Khoa Triết học Trường Tuyên huấn Trung ương I, Hà Nội Bùi Tự Lực nói: “Tơi u văn chương từ nhỏ, - tuổi thuộc lòng truyện thơ “Lục Vân Tiên” “Thoại Khanh Châu Tuấn” nhờ qua giọng diễn ngâm hát ru bà nội Từ học lớp tập làm thơ (mới học lớp tơi 15 tuổi, nhà nghèo thất học) Làm thơ đọc cho bạn bè chơi có hàng trăm giữ làm kỉ niệm Mãi đến năm 45 tuổi, bạn bè hối thúc động viên, dám liều in tập thơ đầu tay: Mùa hoa bưởi (NXB Đà Nẵng-1999), nhà thơ Thanh Quế viết lời giới thiệu” Sau thời gian mắt độc giả tập thơ Mùa hoa bưởi, Bùi Tự Lực có nhiều hội gặp gỡ giao lưu rộng rãi với giới văn nghệ sĩ Đà Nẵng; đặc biệt Nhà thơ Thanh Quế - đàn anh gắn bó với tác giả suốt chặng đường qua Nhà thơ Thanh Quế khuyên tác giả nên chuyển sang viết văn, viết đời mình, viết qua, có có cảm xúc thật Cũng từ lời khuyên chân thành này, Bùi Tự Lực có chuyển hướng lối viết Tác giả hướng nghiệp văn chương vào mảng viết truyện ngắn Người mà xuất kí ức ơng bà nội, người mà gắn bó, gần gũi yêu thương ông suốt năm tháng tuổi thơ Có thể thấy rõ tảng văn chương tác giả hình thành từ năm tháng tuổi thơ Tác giả với bà nội, bà thuộc nhiều thơ thường diễn Tự Lực hướng giọng văn vào giọng điệu thân mật, suồng sã, trần trụi, đậm chất dân dã,… Ví dụ câu chuyện “Vót chơng vùng tạm chiến”, bà nội thể người phụ nữ truyền thống có ghê gớm, người phụ nữ sống tình nghĩa “Bà nội tơi vốn người sống hào phóng, tất ruộng đất bà giao cho người làng làm rẽ hết… tùy thời vụ, đong được, tùy khả người” [4 Tr 15], mà bà người dân xóm làng tơn trọng q mến Có lẽ bà nội ghê gớm sống hai bà cháu bình yên sống nhờ vào sào vườn, mảnh rừng với ao rau muống “Vườn, rừng động đến người ta quan niệm giang sơn thấy phù thủy” Ta nhận thấy ngơn ngữ kể chuyện tác giả chân thực, ngôn từ thích hợp, phù hợp với giọng điệu nhân vật Nhân vật người bà tác giả ghi lại với câu văn dân dã mà trần trụi đến sống động: “Lần nầy bà chửi chuyện bọn lính Quốc gia phản trắc lập mưu hại người, nửa đêm xông vào nhà bắt ba tôi; chửi nững đứa tham lam, đêm rình mò ma ẩn dật, chờ đốn trộm củi, bẻ bí bắt gà….” [4 Tr 18] Tác giả tạo cho giọng điệu người kể chuyện tinh thần lạc quan Chất mộc mạc, giản dị ngôn ngữ kể chuyện tạo nên giọng điệu riêng biệt, đặc sắc Bùi Tự Lực Trong năm tháng chiến tranh tránh khỏi đau thương, mát Những chiến sĩ tham gia chiến đấu mặt trận hay người sống vùng tạm chiến phải cận kề với chết giáp mặt với khó khăn, gai góc sống họ không bi quan, không sợ gian nan vất vả Qua câu chuyện: Trứng đòi khơn vịt, Giao Bưu nhí, Cần tù, Muối cá hóa dưa, Bà mẹ,… người đọc hiểu rõ nội dung tập truyện tất hi sinh to lớn người mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Đỉnh dành cho chiến sĩ, cho con, người cháu Dù trường hợp khó khăn nguy hiểm bà nội lạc quan, can đảm vơ mưu trí để hậu phương vững cho Cách Mạng Đi sâu vào số phận người, khám phá dằn vặt, trăn trở, giằng xé nội tâm người trình nhận thức, diễn biến tình cảm, ngơn ngữ người kể chuyện chuyển sang giọng điệu ngậm ngùi, xót xa đến mãnh liệt 39 Giọng điệu góp phần khẳng định nét độc đáo phong cách Bùi Tự Lực Trong câu chuyện “Ngày bà trở về”, giọng văn tác giả trầm hẳn xuống “Tơi sống hồi vọng, tin bà nội đâu đó, chưa tìm thấy đường về.”, sau ngày giải phóng, hòa bình lập lại đất nước ta Lực hay tin bà tích, tâm trạng Lực buồn bã vơ cùng, Lực tìm bà triền miên tháng trời, khắp đến chùa triền, đền miếu với hi vọng có bàn tay nhân từ cứu giúp bà cố gắng khơng có ý nghĩa gì, tin tức bà bắt vơ âm tín Từ hành động người cháu trai, người đọc cảm nhận lòng hiếu thảo, kính trọng sâu sắc người cháu bà, đồng thời việc làm suy nghĩ người cháu cho bạn đọc thấy xót thương, đau đớn người cháu khơng tìm thấy bà Tập truyện “Nội Tơi” cho người đọc thấy rõ nét đặc sắc ngôn ngữ kể chuyện nhà văn Bùi Tự Lực Không thành công tập truyện ngắn “Nội Tôi, Bùi Tự Lực đạt thành công rực rỡ với truyện “Chó Hoang” Bùi Tự Lực nhà văn có đầu óc sáng tạo, ơng ln thay đổi, cách tân, đổi cách viết nhằm thu hút bạn đọc nhỏ tuổi mà đảm bảo quy tắc chuẩn mực ngôn ngữ dân tộc Cũng quan niệm ấy, tiếp cận với tác phẩm ơng, người đọc khơng có cảm giác lạ lẫm hay khó hiểu, trái lại, việc sử dụng ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, dễ hiểu, Bùi Tự Lực dẫn em bước khám phá tìm hiểu nội dung câu chuyện Ở tập truyện Chó Hoang người đọc tìm thấy nhiều câu nói hàm chứa học mà tác giả muốn gửi tới người đọc Chính xuất chó hoang - Vằn chung quanh ngã tư Nguyễn Thị Thập - Ngô Đức Kế để lại cho người dân sống nhiều thắc mắc, có lo lắng hoài nghi Người dân thắc mắc chó lạ khơng biết từ đâu tới, khơng biết chó nhà ai, thấy dáng dấp ốm yếu, gầy nhom chó lạ người lo lắng khơng biết liệu có khỏi tay bọn “cẩu tặc” khơng, hồi nghi đâu mà chó hành xử kì lạ đến Tất thứ khơng giống với chó bình thường Qua hình ảnh chó hoang, tác giả muốn khơi gợi người tình thương với lồi vật, mà cụ thể chó lạ Thơng qua nhằm gián tiếp lên án xã hội lồi 40 người đầy tàn nhẫn, người đẩy lui khoảng cách vật người, khiến vật xa lánh sợ hãi người Đó khơng đơn câu chuyện mà dựng lên để phê phán cách đối xử người với mn lồi, đồng thời hình ảnh Vằn hoang lời cảnh tỉnh người Không phải lúc lồi vật mở lòng đón nhận tình cảm người Một mà chúng không tình cảm niềm tin người quay lưng chúng mãi Trong truyện có hai nhân vật ơng giáo bà giáo, người đọc dễ dàng nhận thấy tình cảm chân thành mà hai ông bà giáo dành cho Vằn Tuy nhiên ơng bà giáo có cố gắng gần gũi, giúp đỡ Vằn khơng lại Vì đâu? Cũng Vằn sợ hãi giới lồi người, khơng niềm tin thân thiện người Nhưng nhân từ tình u thương lồi vật, ơng bà giáo dần cảm hóa Vằn, mang đến cho Vằn sống Con Vằn nhận tình cảm thật ông bà giáo dành cho nó, nhiên khơng hẳn với ơng bà giáo, ăn cơm hay cho bú lại Có lẽ thân sợ hãi, e ngại với người Cũng vết thương mà người để lại cho lớn nên đôi bờ ngăn cách Vằn người Nhưng Vằn chịu nhận giúp đỡ chăm sóc ơng bà giáo Vốn chó thơng mình, trung thành tình nghĩa, Vằn đền đáp ơn nghĩa cách không màng hiểm nguy, cứu mạng ông giáo lúc thập tử sinh… Từng ánh mắt, cử Vằn, thái độ, hành động ông bà giáo khiến cho người đọc vơ cảm động Tập truyện ngắn “Chó Hoang” cho người đọc thấy thành công tác giả việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện, câu chuyện chân thực, đời thường, tác giả mang đến cho người đọc cảm nhận thú vị mà sâu sắc, góp phần mang đến cho bạn đọc nhỏ tuổi trải nghiệm Đồng thời khơi gợi trẻ đồng cảm tình u thương với mn lồi 2.2.2 Ngơn ngữ nhân vật Theo từ điển thuật ngữ văn học: Ngôn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch… Ngơn ngữ nhân vật 41 phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật Trong tác phẩm văn học, nhà văn cá thể hóa nhân vật nhiều cách: nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt nhân vật, cho nhân vật lặp lại từ, câu mà nhân vật thích kể từ ngoại quốc từ địa phương Trong tác phẩm tự sự, nhà văn trực tiếp miêu tả phong cách ngôn ngữ nhân vật Dù tồn dạng thể cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động cá thể tính khái quát, nghĩa mặt, nhân vật có ngơn ngữ mang đặc điểm riêng, có lời ăn tiếng nói riêng, mặt khác ngơn ngữ lại phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp người định gần gũi nghề nghiệp, giai cấp, trình độ văn hóa,… Hiểu rõ điều trên, Bùi Tự Lực thành công việc sử dụng ngôn ngữ nhân vật hai tập truyện Nội Tơi Chó Hoang Đọc hai tập truyện độc giả nhận thấy rõ dày dặn kinh nghiệm sáng tạo ngòi bút tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ đối thoại phần văn ngôn từ nghệ thuật, thành tố mà chức tái tạo giao tiếp lời nói nhân vật Vì vậy, giao tiếp nhân vật truyện yếu tố quan trọng khiến cho nội dung tác phẩm trở nên sâu sắc lắng đọng lòng độc giả Trong tập truyện “Nội tơi” tác giả sử dụng hai hình thức ngơn ngữ độc thoại ngôn ngữ để làm bật nội tâm nhân vật Đồng thời tạo nhịp điệu dồn dập cho câu chuyện, kịch thích suy nghĩ người đọc Ngay câu chuyện mở đầu “Mẹ sang ngang” hình thức ngơn ngữ độc thoại sử dụng triệt để: “Sáng hôm sau, bà nội sang đón tơi sớm Mẹ trao vội cho bà bọc lớn (chắc quần áo tơi) nói tiếng khóc nức nở: Con gửi cho mẹ - Mẹ ôm chầm lấy - Từ với bà nội - Vừa dứt câu, mẹ buông tay chạy vào buồng.” [4 Tr 5] Đoạn độc thoại người mẹ khiến người đọc vơ xót xa Cuộc chia ly có nguyên do, nguyên đặc biệt 42 cả, mẹ phải lấy chồng nên phải để lại với bà Chắc hẳn làm mẹ hiểu nỗi đau giằng xé tâm can này, hoàn cảnh gia đình éo le, mẹ muốn sống bình yên nên mẹ phải “Con dù lớn mẹ, hết đời lòng mẹ theo con”, thử hỏi có hi sinh to lớn không! Người mẹ làm tất con, gia đình phía chồng Việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại trường hợp khơi gợi người đọc đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng người mẹ Đoạn ngơn ngữ độc thoại người bà khiến cho người đọc thêm phần day dứt: “Đám cưới mẹ đó, mẹ lấy chồng khác, từ với bà.” [4 Tr 5] Như lẽ thường nghe thấy điều cậu bé phải bất ngờ lắm, không, cậu trai vô tư, hồn nhiên lúc đón nhận tin mẹ lấy chồng giống mẹ chợ vắng nhà Một điều quan trọng đời cậu bé diễn mà cậu bé chưa đủ lớn để hiểu Chỉ biết thinh thoảng mẹ hay gửi bánh Cậu bé may mắn bà yêu thương, cưng chiều nên phần nguôi ngoai nỗi nhớ mẹ Mãi đến sau này, lớn hiểu chuyện mẹ rồi, cậu trai đau lòng thương mẹ nhiều Ngôn ngữ độc thoại trường hợp bộc lộ cho người đọc hiểu rõ suy nghĩ cậu trai bé bỏng, khiến người đọc xót thương với số phận cậu bé bất hạnh Khi cậu bé lớn nghe bà nói chuyện mẹ: “Còn chuyện nầy nữa, phải ghi nhớ sống cho tọn đạo làm người Sau nầy lớn lên hiểu thêm, phải thương hiếu thảo với mẹ - Bà im lặng hồi lâu để lục tìm trí nhớ - Vào qng đầu thu 1954, đêm mẹ chuyển dạ, bà dám đến bìa rừng ngồi chờ đợi, nghe cất tiếng khóc đầu tiên… - Tơi lắng nghe nuốt lời: - Mẹ lúc trẻ, ngồi hai mươi,…Và mẹ cách chọn đường nhận lời lấy người làng bên, để tránh nhòm ngó chúng” [4 Tr 6] Ở đoạn văn này, tác giả sử dụng hình thức ngơn ngữ độc thoại để người đọc hiểu rõ hành xử người mẹ Nơi mà hai bà cháu 43 quê hương lúc mảnh đất Quảng Ngãi - Vùng tạm chiến.Việc sử dụng tiếng địa phương nhân vật người bà “nầy” tạo cho người đọc cảm giác gần gũi, chân chất thân thương lắng nghe người bà miền Trung kể chuyện Lắng nghe câu chuyện bà kể, người đọc hiểu rõ nguồn việc làm người mẹ ấy, người mẹ can đảm, mưu trí, hi sinh thân con, gia đình Ngơn ngữ độc thoại sử dụng nhiều tập truyện, để người đọc hiểu rõ suy nghĩ nội tâm nhân vật “Bà nội thở dài lo lắng, miệng lẩm nhẩm nói với mình: - Nếu phóng thích liệu khơng biết có đến nhà hay khơng!” “Tôi vừa đến san, cô bảy chảy túm tay kéo vào nhà, vừa vừa nói: -Ba phóng thích kìa, mau vào nhìn ba đi!” “Đến với ba con!” [4 Tr 10] Nhân vật người bà nhắc đến xuyên suốt nội dung tập truyện Bà người phụ nữ tần tảo sớm hôm, cam chịu vất vả, nhọc nhằn đất nước, gia đình Việc bà làm được, đến việc tù bà không sợ Bà dạy cháu phải biết yêu thương, hiếu thảo với mẹ cha, dạy cháu phải có lòng căm thù qn địch có tình u thương to lớn với Cách Mạng Ngày nghe tin trai trở về, lòng bà khơng khỏi suy nghĩ day dứt, liệu trai bà có bình an trở nhà khơng! Lo cho Cách Mạng nỗi lòng người mẹ chưa không nghĩ Rồi trai bà trở nhà bình n nỗi lòng mong mỏi người mẹ Vừa đến nhà, người xóm làng tập trung đơng đúc đến thăm người chiến sĩ Cách Mạng Cậu nói Bảy khiến người đọc khơng thể kìm cảm xúc Cơ Bảy nói với Lực ba kìa, mau vào “nhìn” ba Dường có nghẹn ngào, khó nói thành lời: người đọc hiểu giây phút gặp mặt hai ba diễn chớp nhống, mau vào nhìn ba ba lúc thơi, ba lại lên đường theo Cách Mạng Động từ “nhìn” tác giả sử dụng 44 trường hợp bộc lộ tình cảm người thân gia đình, mà đặc biệt tình cảm cha thắm thiết Người đọc bắt gặp ngôn ngữ độc thoại suốt câu chuyện Trong năm tháng chiến đấu, bà nội người lo toan công việc, từ việc chăm lo cho cháu bữa ăn giấc ngủ đến việc ruộng vườn, đến việc Cách Mạng,… Chỉ cần có điều lạ bà nhận “- Đêm đêm bọn chúng lại kéo đến rình mò quanh nhà rồi! -Sau bà bảo tơi vất gói thuốc lại chỗ cũ.” [4 Tr 18] “Riêng tôi, hiểu chông bà nội vot không để chống trộm cắp, mà chống rình mò mai phục bọn ngụy qn, ngụy quyền lúc giờ.” [4 Tr 19] “Chuyện thần tiên giúp đời để bụng, khơng nói với ai, thiêng Tơi tin bà nói có thật Và từ đó, tên Bùi Tự Lực định mệnh gắn với suốt đời tơi” [4 Tr 23] “Ở nhà có chuyện chi phải khơng? Nói thiệt cho bà nghe đi, bà tha cho!” [4 Tr 28] Với dày dặn kinh nghiệm sáng tác, Bùi Tự Lực sử dụng ngôn ngữ độc thoại hợp lí, tạo cho diễn biến câu chuyện thêm hấp dẫn kịch tính, kết hợp với việc sử dụng từ địa phương khiến cho ngôn ngữ nhân vật trở nên phong phú Bên cạnh việc sử dụng ngơn ngữ độc thoại có nhiều tình tác giả sử dụng ngơn ngữ đối thoại, thể rõ tư tưởng, tình cảm nhân vật Trong câu chuyện “Đêm rằm tháng mười”: “Trong bóng đêm tơi cảm thấy có theo dõi mình, chưa kịp quay lại tơi nhận bàn tay lạ xoa đầu tôi, với giọng nói trầm ấm: Con nhà với bà nội ngoan nghe, ba lo cơng việc Cách Mạng! - Ba! - Tôi bật tiếng gọi từ tiềm thức, chồm lên vươn hai tay ơm chồng bóng tối” [4 Tr 32] 45 Đoạn đối thoại bộc lộ rõ tình cảm thắm thiết, gắn bó hai cha Tiếng trai lên “Ba” thân thương làm sao, chi tiết khiến nhiều độc giả xúc động Cảnh tượng chia ly có vui được, đằng ba chẳng biết ngày trở về, ba chẳng biết có bình an Tình cảm to lớn cậu trai bé bỏng ghi lại tiếng “Ba!” khiến người đọc vô cảm động nỗi xót xa cảnh nhà lúc Cảnh phân ly biền biệt khơng có ngày trở về, giây phút gặp mặt vỏn vẹn giây lát lại biệt ly Ngôn ngữ đối thoại trường hợp tác giả sử dụng triệt để thành công Việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại kết hợp với từ địa phương tạo cho nội dung tác phẩm thêm hút người đọc, khiến độc giả có cảm giác nghe người xung quanh nói khơng phải đọc câu chuyện “Khi đem rượu về, bác Năm dặn dặn lại - Mỗi chiều mẹ uống cốc thôi, uống xong ăn cơm ngủ không chửi bới hết –Bác Năm quay sang phía tơi: Mỗi ngày thằng Lực mua cho bà cốc, bác tính tiên trả cho qn, bà nội có biểu khơng mua thêm Bà nội vừa cười vừa mắng khéo bác Năm: - Nuôi mi lớn, mi bỏ theo quê vợ, tính với mẹ đồng bạc rượu; tao chửi cho làng cho nước có hại đâu mà lo” [4 Tr 35] “Nhớ lời bác Năm dặn, chạy sà vào lòng, luồn tay yếm bà “sờ ti”, nũng nịu: - Bác Năm dặn bà nội uống rượu vô ăn cơm ngủ mà, không chửi chúng nữa! Bà nội gạt tay tơi ra: - Xấu hổ, lên mua cho bà cốc nữa, uống xong hai bà cháu ăn cơm, bà hát cho mà ngủ.” [4 Tr 36] Từ địa phương “mi”, “vô”, sử dụng trò chuyện nhân vật Đó đối thoại mẹ trai Người sống xa q nhà nên khơng thể chăm sóc cho mẹ, nên đành phải dặn dò nhờ cháu trai chăm lo cho 46 bà Chi tiết tính tiền trả quán cho người đọc thấy tình cảm sâu sắc người xa quê với mẹ, dù bên mẹ ln tìm cách để lo lắng cho mẹ Hình ảnh “sờ ti” nũng nịu bà để khẽ nhắc bà vào ăn cơm cậu cháu trai gợi cho người nhớ hình ảnh người bà Chi tiết chứng tỏ cậu bé ngoan ngoãn, thương yêu bà nội cưng chiều Qua chi tiết trên, người đọc thấy tình cảm gia đình vơ thiêng liêng gắn bó Dù có đâu, đâu gia đình Ngơn ngữ đối thoại truyện sử dụng phong phú đa dạng Ở nhiều câu chuyện khác: Cần tù, Giao bưu nhí, Bà mẹ, Chuyện kể từ khu đồ, ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại tác giả sử dụng thành cơng, tạo tình truyện hấp dẫn người đọc, đồng thời thể tình cảm mãnh liệt cháu dành cho bà, bà dành cho Cách mạng người Qua khơi gợi độc giả đặc biệt bạn đọc nhỏ tuổi tình yêu thương bà, với cha mẹ, với gia đình, tình yêu với quê hương, đất nước người Trong truyện dài “Chó Hoang”, ngơn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại nhân vật độc đáo, tạo nên giọng điệu riêng Bùi Tự Lực Bùi Tực Lực không trọng vào việc miêu tả không gian nghệ thuật mà trọng đến giao tiếp nhân vật, đặc biệt nội tâm Vằn trò chuyện ơng bà giáo Không gian nghệ thuật miêu tả Khu thị Tây Phú Lộc, miêu tả không gian làm bật xuất Vằn Khu đô thị Tây Phú Lộc tác giả ghi lại chi tiết: Đó khu đô thị toanh, “Nhà cửa khang trang, phố phường thơng thống, điện sáng giăng giăng, xanh tươi mát.” [3 Tr 3], xuất chó lạ, người gọi Vằn Ở khu thị Tây Phú Lộc có hai ơng bà giáo sống với nhau, hai ơng bà giáo hiền lành, phúc hậu, người xung quanh quý mến: “Vợ chồng tuổi già, thằng lớn ngồng ngồng tuổi ngồi ba mươi, bận cơng việc cơng tác liên mien, có biền biệt tuần lễ Nhớ chuyện thằng nhỏ lạc năm xưa, tơi lo sợ Nếu có dâu đứa cháu nội, nhà ta vui biết mấy! - Bà giáo nén tiếng thở dài, buông câu cụt 47 ngủn: - Nghĩ buồn ông he! ” [3 Tr 13] Tác giả sử dụng ngơn ngữ độc thoại hồn cảnh thể rõ tâm tư, suy nghĩ mong mỏi hai ông bà giáo, tuổi già mong cháu sum vầy cho vui cửa vui nhà Việc sử dụng từ ngữ địa phương “Nghĩ buồn ông he!” tạo cho người đọc cảm giác chân chất, gần gũi, mộc mạc Tác giả Bùi Tự Lực hướng bút sâu vào suy nghĩ ông bà giáo Đoạn đối thoại ông bà giáo cho người đọc cảm nhận bình yên sống ngày họ: “-Đàn ông ông có gà chim, cối làm vui Buồn chiều chiều nhắn nhe ông bạn già đến lai rai vài chén Còn tơi, phải có cơng việc làm vui, tơi phải tìm chó, mèo ni cho vui cửa vui nhà! - Muốn dụ Vằn ni - Con Vằn Vện nào? - Bà giáo ngạc nhiên hỏi - Ơ hay nhỉ! Bà khơng biết thật à! Con chó lạc nhà lang thang trú ngụ ngồi bãi cỏ trước nhà Mọi người đặt tên Vằn, theo màu lơng nó.” [3 Tr 14] Ngơn ngữ đối thoại hồn cảnh tác giả sử dụng điêu luyện, thể dày dặn bút văn chương ông Việc đưa câu chuyện đời thường vào câu chuyện tạo cho người đọc cảm giác chân thực, chất phác Câu nói “Con Vằn Vện nào?” thể ngạc nhiên bà giáo có xuất Vằn Qua trò chuyện, người đọc thấy tình u thương ơng bà giáo dành cho loại vật, mong ước sống giản đơn với điều bình dị: ni chim, gà; chăm sóc cho cối,… - Con Vằn chủ đề câu chuyện vị khách quán cà phê Ban Mai: “- máy mắt theo dõi, giật vỗ tay đánh “bốp” xuýt xoa: - Chu cha, Vằn thiện nghệ lính trinh sát bọn tơi, có mắt đằng đuôi - Đi liền với lời khen, đôi mắt cựu trinh sát vốn hay nháy, nhay nháy nhanh - Có mắt đằng thật nghe! Khơng cần quay đầu nhìn lại mà biết bà giáo tiến gần Lập tức phát lệnh… chạy!” 48 Ngôn ngữ độc thoại hoạt cảnh vừa cho người đọc thấy rõ quan tâm người đến Vằn Mọi cử chỉ, hành động Vằn người ý Con Vằn thể rõ chó tinh khơn Từ địa phương tác giả sử dụng nhiều suốt câu chuyện, cho người đọc cảm thấy gần gũi, thân thiện, người dân - Ơng bà giáo ln người dành quan tâm, lo lắng cho Vằn nhiều “Thật tội nghiệp! Trời mưa khơng biết tìm để ăn khơng?” [3 Tr 23] Đây suy nghĩ ông giáo không thấy Vằn đâu, ông giáo thương Vằn, lo lắng trời mưa liệu có tìm ăn khơng, liệu có bị đói khơng Việc sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn thể rõ cảm xúc ông giáo Vằn- chó bất hạnh Ơng giáo nén tiếng thở dài thấy thương Vằn vơ cùng, muốn giúp mà chẳng biết phải làm sao, Vằn lẩn tránh người Thời gian trôi qua, khơng bận tâm đến Vằn nữa, người ta mặc định ông bà giáo chủ Vằn Nhưng thực Vằn ăn cơm nhà xe lại khơng vào nhà Ơng bà giáo vậy, kiên trì ý, quan tâm, chăm lo cho Vằn bữa ăn, quan sát để ý tới suy nghĩ Vằn: “À! Vậy ta biết rồi! Bất ông giáo nảy sinh ý nghĩ - Ban đêm Vằn khơng ngủ Nó hóa thành loại thú săn mồi đêm ư.” [3 Tr 27] Ông giáo để ý quan tâm tới thay đổi Vằn Ông phần hiểu nội tâm kì lạ nó, thực chó kì lạ, khơng giống chó bình thường “Ơng bà giáo thường đùa chiêu dụ “cơ học trò cá biệt” ” Ông bà giáo coi Vằn đứa con, bà giáo lo cho bữa ăn đủ chất, lo cho chỗ ngủ tránh mưa gió, lại dỗ học trò cá biệt Coi Vằn học trò cá biệt có ngun Bởi Vằn khác lạ lắm: 49 “Có thể nói Vằn chó đặc biệt: Một chó câm Chưa nghe Vằn sủa bao giờ.” [3 Tr 29] Ngôn ngữ độc thoại tác giả sử dụng phong phú đa dạng, với lối ví von, so sánh đáng yêu, ví Vằn học trò đáng u Qua hình ảnh khơi gợi bạn đọc nhỏ tuổi tình yêu loài động vật, đặc biệt Vằn Xuyên suốt nội dung câu chuyện hình ảnh hai ơng bà giáo ln lo lắng cho Vằn, chăm sóc cho đứa Đoạn đối thoại hai ơng bà giáo cho người đọc thấy tình thương họ Vằn, khơng phải tình thương với loài vật mà với đứa đẻ “Ơng giáo thấy vui vui nói trêu bà: - Bà chăm lo cho Vằn có kĩ chăm lo cho …chồng con! - Nó khơng thể tự lo cho Mẹ ăn đủ chất, đẻ khỏe, sức đề kháng cao, dễ nuôi.” [3 Tr 41] “- Bà mà dắt Vằn nhà, lo cho “mẹ tròn vng” tơi xin đăng kí kinh doanh Nhà trương biển hiệu “Trung tâm tư vấn thú y - chun ni chó đẻ” nhé!” [3.Tr 41] Ngơn ngữ đối thoại giản dị, đời thường, cho người đọc cảm nhận săn sóc, yêu thương Vằn hai ông bà giáo Bà giáo nâng niu Vằn mà ông giáo phải ghen tị… Xuyên suốt tập truyện “Chó Hoang” ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại tác giả sử dụng với nhiều hình thức đa dạng phong phú: từ địa phương, câu cảm thán, câu nghi vấn, so sánh,… tạo nhịp điệu dồn dập, lôi người đọc vào câu chuyện Thơng qua thể tình cảm sâu sắc ông bà giáo với Vằn, rộng tình thương với mn lồi, kiên nhẫn, che chở cho chúng dù gặp nhiều khó khăn, trở ngại Đồng thời khơi gợi bạn đọc nhỏ tuổi tình yêu thương, đồng cảm kiên nhẫn với loài động vật, giúp bạn nhỏ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, nuôi lớn tâm hồn cao đẹp, yêu thương bạn nhỏ mn lồi 50 KẾT LUẬN Qua hai tập truyện “Chó Hoang” “Nội Tơi”, tác giả Bùi Tự Lực mang đến cho tâm hồn trẻ thơ cảm xúc chân thực đầy xúc động Những câu chuyện người bà thời kháng chiến với ngôn từ mộc mạc, giàu cảm xúc cung cấp cho bạn đọc nhỏ tuổi trải nghiệm có sống thời bình Tác giả kể lại câu chuyện bà với lòng kính trọng vơ bờ bến tình cảm thiêng liêng cao quý Nhân vật bà tập truyện tác gỉa tái lên người mẹ Việt Nam anh hùng với phẩm chất tốt đẹp Đó người can đảm, mưu trí, sống tình nghĩa Bà ln hết lòng yêu thương chiến sĩ Cách Mạng, bà chăm lo cho chiến sĩ từ lương thực- thực phẩm, bà lo đội bị đói; bà dũng cảm đối diện với quân thù, dạy cháu tình yêu với đất nước phải căm ghét bọn giặc, không ăn bọn chúng dù miếng; bà người phụ nữ thơng minh nhiều mưu trí Những việc làm nhỏ ngày bà tưởng chừng bình thường lại cơng việc giúp ích to lớn cho Cách Mạng, cho chiến sĩ: Đêm náo động, Những cột khói, Đêm rằm tháng mười… Từ đây, tập truyện “Nội Tôi” khơi gợi bạn đọc nhỏ tuổi tình cảm thiêng liêng, cao quý người bà truyện người bà mình, ni dưỡng trẻ tình yêu đất nước với chiến sĩ Cách Mạng Đồng thời tác phẩm nuôi dưỡng tâm hồn sáng, hướng trẻ vào tình cảm, cảm xúc tốt đẹp góp phần phát triển tồn diện phẩm chất đạo đức nhân cách trẻ Không thành công tập truyện “Nội Tôi” , tác giả Bùi Tự Lực ghi dấu hướng ngòi bút vào đề tài giới lồi vật Tập truyện ngắn “Chó Hoang” đời quan sát tỉ mỉ nhà văn, tập truyện nhiều bạn đọc lứa tuổi đón nhận, đặc biệt bạn đọc nhỏ tuổi Chỉ câu chuyện quen thuộc xoay quanh sống thường ngày, tác giả mang đến cho bạn đọc nhỏ tuổi trải nghiệm thú vị, đồng thời khơi gợi trẻ tình thương với lồi động vật Qua tập truyện ngắn “Chó Hoang”, Bùi Tự Lực muốn gửi gắm đến người đọc thông 51 điệp sống mn lồi vật, chúng cần u thương thấu hiểu Dù vật chung thành với chủ bị chủ ngược đãi có ngày quay lưng Hình ảnh Vằn khơng My thân thiện với người lời cảnh tỉnh người cách sống loài vật Có thể nói, hai tập truyện “Chó Hoang” “Nội Tơi” tác phẩm giàu tính nhân văn, mang đến cho bạn đọc điều giản dị mà chân thực sống hàng ngày Đồng thời mở rộng hiểu biết cho trẻ giới xung quanh, tình yêu người với người tình yêu loài vât Hai tác phẩm xứng đáng sách tốt lành, đáng quý tuổi thơ Việt Nam 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2016), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bùi Tự Lực (2017), Chó hoang, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Bùi Tự Lực (2016), Nội tôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội ... BẢN VỀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG NỘI TƠI VÀ CHĨ HOANG CỦA BÙI TỰ LỰC 1.1 Vài nét nhà văn Bùi Tự Lực tác phẩm 1.1.1 Nhà văn Bùi Tự Lực 1.1.2 Hai tập truyện “Nội tơi” “Chó hoang”. .. diện giới nhân vật “Nội tôi” “Chó hoang” Bùi Tự Lực Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật “Nội tơi” “Chó hoang” Bùi Tự Lực CHƯƠNG 1: NHỮNG PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG NỘI TÔI VÀ... GIỚI NHÂN VẬT TRONG NỘI TÔI VÀ CHÓ HOANG CỦA BÙI TỰ LỰC 1.1 Vài nét nhà văn Bùi Tự Lực tác phẩm 1.1.1 Nhà văn Bùi Tự Lực Nhà văn Bùi Tự Lực có bút danh Tự Lực, Ngọc Vy Ơng sinh ngày 9/10/1954, quê