1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn phạm duy nghĩa từ góc nhìn thể loại

57 743 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 498,84 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU HÀ TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA TỪ GÓC NHÌN THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2013 Nguyễn Thị Thu Hà K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU HÀ TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA TỪ GÓC NHÌN THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS.GVC NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI, 2013 Nguyễn Thị Thu Hà K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, làm khóa luận suốt thời gian qua Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS,GVC Nguyễn Thị Tuyết Minh, người tận tình hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Lời cuối xin cảm ơn người thân bạn bè động viên, khuyến khích để hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp đại học Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thu Hà K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo Nguyễn Thị Tuyết Minh, xin cam đoan : - Khóa luận kết nghiên cứu riêng - Những tư liệu trích dẫn khóa luận hoàn toàn trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thu Hà K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ khóa luận Dự kiến đóng góp Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Cốt truyện nhân vật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 1.1 Cốt truyện 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 1.1.2.1 Cốt truyện truyền thống 1.1.2.2 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 11 1.1.2.3 Cốt truyện tâm lí 14 1.2 Nhân vật 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 19 1.2.2.1 Con người tự nhiên 19 1.2.2.2 Con người bị tổn thương tâm hồn 22 1.2.2.3 Con người có cá tính mạnh mẽ 25 Chương : Thời gian không gian nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 28 2.1 Thời gian nghệ thuật 28 Nguyễn Thị Thu Hà K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1 Khái niệm 28 2.1.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 29 2.1.2.1 Thời gian thực 29 2.1.2.2 Thời gian tâm trạng 31 2.2 Không gian nghệ thuật 35 2.2.1 Khái niệm 35 2.2.2 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 36 2.2.2.1 Không gian lịch sử, xã hội 36 2.2.2.2 Không gian thiên nhiên 39 2.2.2.3 Không gian tâm lí 44 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Nguyễn Thị Thu Hà K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau năm 1975, đặc biệt sau Đại hội lần thứ VI Đảng (năm 1986), đất nước bước vào thời kì đổi mới, đòi hỏi phương diện thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội phải đổi theo văn học không nằm quy luật Những sách Đảng Nhà nước luồng gió thổi vào đời sống văn học nghệ thuật nước nhà Có nhiều bút vào thể khía cạnh đời sống cá nhân quan hệ đan dệt nên sống đời thường, phồn tạp vĩnh Con người vào văn học khám phá thể “bề sâu, bề sau, bề xa” 1.2 Phạm Duy Nghĩa bút trẻ, với tài niềm say mê nghệ thuật, anh nhanh chóng tìm cho chỗ đứng làng văn đương đại Đến với thể loại truyện ngắn “duyên nợ” hẹn trước, anh cho bạn đọc thấy quan niệm nhân sinh mẻ Vào làng văn với tập truyện Cơn mưa hoa mận trắng - Giải thi truyện ngắn 2003 - 2004 Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức, anh để lại ấn tượng sâu sắc giới phê bình người tiếp nhận Không phản ánh sống người nơi phồn hoa đô thị, Phạm Duy Nghĩa thành công miêu tả người nơi miền núi hoang dã đem đến nhìn đầy tính nhân Phạm Duy Nghĩa sinh năm 1973 Yên Bái (quê quán: Thanh Oai, Hà Tây, Hà Nội), tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, năm 1996; từ năm 1996 đến 2007 giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai; từ năm 2008 công tác Tạp chí Văn nghệ quân đội; bảo vệ luận án Tiến sĩ năm 2010 Viện Văn học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam); Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (2007) Là người núi rừng Nguyễn Thị Thu Hà K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Tây Bắc, Phạm Duy Nghĩa chắt chiu vốn sống từ trải nghiệm thân để khẳng định tên riêng gắn với đề tài miền núi Có ý kiến cho : “Phạm Duy Nghĩa góp phần làm nên sang trọng văn chương miền núi” [18] 1.3 Tiếp cận tác phẩm văn học theo hướng thi pháp thể loại hướng hiệu Nó đáp ứng thời việc dạy học tác phẩm văn học nhà trường THPT từ đặc trưng thể loại Đó lí khiến lựa chọn đề tài : Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc nhìn thể loại Lịch sử vấn đề Xuất văn học Việt Nam đương đại, Phạm Duy Nghĩa tên tuổi mẻ nhiều xa lạ với nhiều độc giả.Truyện ngắn anh thường quan tâm đến vấn đề mà nhà văn trẻ khác quan tâm tới – sống số phận người giáo viên cắm Bởi thế, anh nhanh chóng tìm cho lối riêng để gặt hái thành công đường sáng tác Sáng tác anh chưa ý nhiều giới nghiên cứu độc giả, chủ yếu dừng lại giới thiệu tác phẩm, điểm sách trang web hay vấn trao đổi với nhà văn Có thể dẫn số viết tiêu biểu sau : Nguyễn Trọng Hoàn nhận xét tập truyện Tiếng gọi lưng chừng dốc sau: “một bước khởi đầu ấn tượng Phạm Duy Nghĩa” Người viết quan tâm đến khía cạnh không gian, nhân vật bút pháp thể truyện ngắn mang nét riêng Phạm Duy Nghĩa; đồng thời khẳng định niềm tin hệ bạn đọc bước xa sáng tác nhà văn [7] Cũng từ Tiếng gọi lưng chừng dốc, Kim Ngọc Đại lại nhận thấy “một cốt cách văn xuôi trang trọng” nhà văn “chân thành mà sắc sảo, Nguyễn Thị Thu Hà K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp chầm chậm mà dứt khoát, toàn tâm toàn ý với văn chương” Tác giả cho rằng, sức hấp dẫn truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa không dừng lại “những chi tiết đời thường”, “những phong tục tập quán”, “những cá tính làm nên số phận đời” nhà văn “chất, chở, đẩy, vạch, ném toang trước mắt người cách hồn nhiên mà trang trọng…”, mà hấp dẫn “rất nhiều đoạn văn đẹp đến lung linh” [3] Trong “Đi tìm Cơn mưa hoa mận trắng”, nhà văn Sương Nguyệt Minh khẳng định truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa không hút người đọc “lối hành văn hoạt, tươi xanh chữ tuôn chảy lấp lánh, dạt từ bút có nghề”, cách đặt nhân vật “trong hoàn cảnh đặc biệt để lộ diện, lộ hồn” Đặc biệt, Sương Nguyệt Minh phát ra, giới nhân vật truyện ngắn anh phong phú, nhà văn nhập đồng với giới nội tâm nhân vật để đồng cảm, chia sẻ vui buồn, phẫn uất Và “hiện thực kết hợp lãng mạn pha trộn huyền ảo bút pháp truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa” Vì vậy, người viết không ngần ngại khẳng định “Hiện nay, anh số ỏi nhà văn nam nước ta viết hay” “Phạm Duy Nghĩa góp phần làm nên sang trọng văn chương miền núi” [11] Nhà văn Dạ Ngân lại nhận Phạm Duy Nghĩa “một lĩnh văn xuôi trời cho”, “từng trải”, “thái độ nhân sinh điềm đạm… truyền tải giọng văn đượm buồn lấp lánh”, hay “đáo xới tôn vinh tính người người” truyện anh Và hết “một tình yêu đặc sắc tác giả với thiên nhiên người nơi rẻo cao” [12] Cũng đồng tình với ý kiến Sương Nguyệt Minh Dạ Ngân, Bùi Việt Thắng viết “Khu vườn văn Phạm Duy Nghĩa” in Báo Văn nghệ trẻ, số 35-36, 29/8 – 5/9/2010, thấy “truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa thuộc phạm trù tự - trữ tình, kiểu văn giàu cảm giác – cảm giác Nguyễn Thị Thu Hà K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đường nét, âm thanh, mùi vị đời sống” Truyện anh có “giọng văn thương cảm nhà văn viết có khuynh hướng tìm vào giới nội tâm, giọng văn người biết chia sẻ, cảm thông, sẵn sàng nâng đỡ người…”, với “nhịp văn chậm, buồn có cô liêu, phiêu tán” Ông cho : “Phạm Duy Nghĩa nhà văn biết chắt chiu đẹp” [22] Nhìn chung, viết dừng lại phương diện định đó, chưa có công trình thể nhìn tổng quát, toàn diện, có hệ thống việc nghiên cứu truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc nhìn thi pháp thể loại Vì nghiên cứu Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc nhìn thể loại, đóng góp nhỏ vào hướng tiếp cận tác phẩm Phạm Duy Nghĩa nói riêng nhà văn trẻ dòng văn học Việt Nam đương đại nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc nhìn thể loại, khóa luận tập trung vào ba tập truyện ngắn sau đây: Tiếng gọi lưng chừng dốc, Nxb Văn học, 2002 Cơn mưa hoa mận trắng, Nxb Thanh niên, 2006 Đường xa lắm, Nxb Công an Nhân dân, 2007 - Phạm vi nghiên cứu : khóa luận vào nghiên cứu số phương diện thi pháp truyện ngắn cốt truyện, nhân vật, không gian – thời gian nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống giúp cho việc nghiên cứu truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa lên tính chỉnh thể phân tích riêng rẽ tác phẩm đơn lẻ 4.2 Phương pháp tiếp cận thi pháp học Nguyễn Thị Thu Hà K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp thành thị “muốn hắt mà chỗ” Nếu không gian sinh hoạt thành thị ồn ào, căng theo nhịp sống xã hội đại “phải nín thở qua đường ngùn ngụt người, inh ỏi còi xe…phải nhẹ, nói khẽ, liên tục cảm ơn, xin lỗi trau chuốt ngôn từ tiếp xúc với người quan trọng Lại phải ăn tranh thủ, ngủ vội vàng, rát mặt bon chen….” [15, 90]; đây, nơi núi rừng đại ngàn này, người sống sơ giản, không tính toán, bon chen Dù sống nhiều khó khăn họ sống với tình cảm chân thành, giản dị, “các cô bé Mèo tin đến nao lòng” Con người sống hòa hợp với thiên nhiên Không gian lịch sử, văn hóa gắn với phong tục, tập quán người dân vùng cao Đó không gian sinh hoạt văn hóa người dân tộc Giáy truyện ngắn Trăng rừng Tông qua mu Theo chân nhân vật Vi Văn Quăm, người đọc đến sống không gian sinh hoạt đậm chất văn hóa người Giáy Tối đến, người dân đốt đống lửa to, vây quanh hát dân ca Giáy Đặc biệt câu hát “vươn boọc vươn” – hát giao duyên, mang nét đặc trưng dân tộc Đó câu hát để trai gái Giáy tỏ tình với Họ chờ tối đến, dẫn ruộng để “vươn boọc vươn”, cách họ chõ miệng vào ống nứa bịt da ếch, hai ống hát nối với sợi kéo căng qua đám ruộng, họ hát cho nghe : “Bố thách lấy gan bọ gà Mẹ thách lấy mật rệp Thách lấy máu rồng Anh xin chịu tất” Và : “Nửa đêm trăng qua đồi Nhảy vào nhà qua cửa Nguyễn Thị Thu Hà 37 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trăng đến báo ba lần Anh vội viết tên em lên trăng Anh vội vẽ hình em lên nguyệt…” Đó “đám hát câu” đôi trai gái Mán miêu tả Lá Vàng Chải Vào mùa xuân, khoảng – sáng, nghe tiếng gõ nhẹ vách, người gái trèo theo đám bạn đến chỗ hẹn để hát tỏ tình với Họ thường kéo thung lũng vắng, tràn ngập ánh trăng hoa cỏ Đốt lửa hát đối “má người gái trái ửng hồng, mặt người trai bầng say ngấm rượu”, họ bén rồi, họ kín đáo dẫn tận sáng… Một đêm hát câu tình tứ Khi đôi trai gái mến nhau, họ tính đến chuyện xây dựng gia đình Phong tục “kéo vợ” người Mông, người Dao Phạm Duy Nghĩa nhắc đến truyện Thương nhớ Lèng Hồ Đây phong tục có từ lâu đời sống văn hóa người dân tộc vùng cao Lào Cai Vào mùa xuân, người trai thích người gái nào, thường rủ thêm vài người bạn người thân đến kéo tay người gái nhà đến báo cho nhà gái xin cưới sau Gia đình người gái không lấy làm buồn, mà vui mừng, “vì mười bảy tuổi chừng mà người đến kéo xấu hổ lắm” Hoặc phong tục người Mèo, “Mình mượn đồ rèn để sửa dao, tự sửa coi thường nên phải bảo sửa cùng, lí người Mèo”… Không gian lịch sử, văn hóa mang nét huyền bí gắn với chết Thắm, mô tả nghi lễ hóa huyền tích Mẫu “xác người nhẹ sương” (Trên đồi lập lòe ánh lửa); hành tung bí ẩn người gái Mán Đỏ đứt đoạn ám ảnh nữ thần sơn cước (Lá Nguyễn Thị Thu Hà 38 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Vàng Chải), loài Tông qua mu, hoa cẩm tú cầu khơi gợi ý niệm vạn vật hữu linh thuở khai thiên lập địa… Tuy nhiên, sống người dân vùng cao dần bị chế thị trường xâm lấn Theo đó, phong tục mang sắc văn hóa miền núi dần bị lãng quên, người dân thuộc dân ca dân tộc mình, đôi trai gái quên dần “đám hát câu” người Dao, “vươn boọc vươn” người Giáy Có lúc nhà văn phải thở dài “Bản sắc dân tộc hao mòn cả!” Xây dựng kiểu không gian lịch sử văn hóa dân tộc người, phải nhà văn muốn làm sống dậy miền văn hóa có nguy bị mai dần, muốn người quan tâm nhiều đến việc lưu giữ nét sắc dân tộc? Với kiểu không gian này, miền núi truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa lên mang nét riêng, đặc trưng hấp dẫn 2.2.2.2 Không gian thiên nhiên Thiên nhiên nguồn cảm hứng lớn cho nhà văn, nhà thơ thời đại Phạm Duy Nghĩa đẻ núi rừng Tây Bắc, nên thiên nhiên hào phóng hoang dã trở thành niềm khắc khoải truyện ngắn anh Có lần anh tâm “Có lẽ tạng gần với rừng rú Mình thử viết thành thị, thấy dở Thoát thai khỏi xanh tươi miền núi câu chữ thoi thóp, ngắc liền” Với thiên nhiên, anh có ý thức dành cho vị trí ưu ái, trân trọng tác phẩm Anh cho “Miền núi, tự thân đẹp, nên văn phải đẹp cho xứng đáng với Viết miền núi mà nhạt nhoà, không thấy tươi xanh hùng vĩ đâu, tự thấy xấu hổ với thiên nhiên miền núi” [23] Vì anh trình bày giới mời gọi với sắc màu riêng, cố gắng không lẫn, lẫn vào khu rừng văn chương vốn sum xuê người Nguyễn Thị Thu Hà 39 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp trước, khiến cho không gian thiên nhiên truyện anh xanh tươi hấp dẫn bạn đọc Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa lên sinh động với nhiều màu sắc Hiếm thấy trang văn anh lại thiếu màu sắc Màu sắc thiên nhiên, cảnh vật chưng cất sắc độ nguyên thủy Màu sắc trở thành khế ước thiên nhiên, nơi cho thấy quyền chung sống, chiếm lĩnh sống thầm lặng mà bạo liệt [24] Đó màu trắng hoa mận Như đức tin suối nguồn trẻo, thuở ban đầu Phạm Duy Nghĩa chọn màu trắng tinh khiết, tươi lành, hoang sơ để diễn tả “ý nghĩ siêu thoát chay tịnh” Và màu trắng tuyết trở thành biểu tượng trắng trong, tinh khiết Ông Thụ truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trăng chấp nhận sống cô đơn sợ vấy bẩn, lại hết lòng tôn thờ Sa Pa nhận “tuyết Sapa trắng gian này” Đó màu xanh đại ngàn “Màu xanh ngằn ngặn rừng chất moocphin làm nỗi đau đời dịu chút” (Trăng rừng Tông qua mu), màu xanh thiên nhiên, rừng khiến tâm hồn người thư thái Màu xanh núi Thương nhớ Lèng Hồ miêu tả nhiều sắc độ khác nhau, “màu xanh đậm mặt phải, xanh xám mặt trái tờ giấy than, núi gần Màu xanh non nhạt màu trứng sáo, núi xa Có màu xanh mơ hồ xa nữa, mây núi” Màu xanh đêm (Cơn mưa hoa mận trắng) “màn đêm xanh lam đổ tràn thung lũng Trời vằng vặc xanh” Màu đỏ hoa đào, mặt trời mùa thu “đỏ ối”, “đỏ thắm” Màu vàng nhà văn miêu tả tỉ mỉ, “vàng khè” cột nhà ám khói, “vàng xuộm” chùm ngô giống, “vàng ửng” chùm đỗ giống, “vàng rộm” thóc rơm,… Nếu mùa đông “cỏ tranh đồi vàng Nguyễn Thị Thu Hà 40 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp xuộm, đôi chỗ vểnh lên vài cụm lau trắng lơ phơ”, mùa thu “nắng vàng bột ngô sấy khô núi rừng ẩm”… Viết văn, Phạm Duy Nghĩa không thích ồn đình đám mà dường muốn lánh đi, chìm vào góc khuất Có thể cảm nhận điều trang viết anh: đắm say với thiên nhiên, đặc biệt mây - thứ tài sản trời, mà đất Lào Cai quê anh thừa thãi Và tất nhiên trăng Phạm Duy Nghĩa có câu, chí trang văn trăng, mây, sương núi, hoa mận trắng, rừng cây… đẹp cách sang trọng khiến ta ám ảnh Nhắc đến không gian thiên nhiên núi rừng Tây Bắc không nhắc đến sương – nét đặc trưng, riêng thiên nhiên nơi Sương nơi không mỏng manh, lờ mờ đồng bằng, mà “đặc tụ thành đám bùng nhùng thung lũng, Sương cuộn tròn thành nắm giắt bụi cây, luồn vào hốc đá…” Vào mùa hè, sương mù xóa thị trấn, “sương đặc tụ khói quẩn lên đường, nhét đầy ngõ ngách, cuồn cuộn bay khói ngập nhà sàn” ( Cơn mưa hoa mận trắng) Miêu tả thiên nhiên Phạm Duy Nghĩa đặc biệt ý miêu tả trăng Ánh trăng truyện ngắn anh không giống với vầng trăng văn học Trăng anh miêu tả nhiều góc độ với sức sống căng tràn đầy gợi cảm “Trăng nhú mầm đỉnh đồi, lồ lộ xanh vẻ khác thường… trăng đổ ánh xanh nhàn nhạt thung…” (Trăng rừng Tông qua mu) Hay “Trăng ùa vào phòng trắng tinh Ngoài trời sáng ban ngày”, “trăng thầm xối bạc lên cối”, “trăng dãi vườn đào tuyết… trăng tan theo cành, trăng nhập vào giọt sương sáng lòe tinh khiết” (Chuyện Ô Cán Hồ) Trăng khiến cho cảm xúc người nghệ sĩ thăng hoa Giọt nước mắt trăng Có lúc, trăng lại khiến không gian trở nên huyền ảo “Con đường dải đá trắng tinh lát phiến Nguyễn Thị Thu Hà 41 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp trăng Ánh trăng làm cho đường dài hơn, trôi phía xa xăm, hoang vắng, mơ hồ” ( Lá vàng Chải) Việc sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh sức gợi khiến cho ánh trăng Phạm Duy Nghĩa lúc đẹp, lung linh, huyền ảo gợi tình Ánh trăng giúp tâm hồn người tắm mát, trở với lành, tinh khôi Trăng lên thật nồng nàn, say đắm khiến cho thiên nhiên miền núi trở nên quyến rũ, hấp dẫn Đọc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, ta thấy mưa nắng mang nét riêng không giống vùng miền Mưa đến đột ngột “cứ cái, nghe ran ran rừng vầu, rừng nứa, ngoảnh lại thấy Kin Chu Phìn biến mưa trắng xóa” (Cơn mưa hoa mận trắng) “Mưa quét xuống từ chổi thủy tinh khổng lồ, làm tăm tối mặt mũi” (Lá Vàng Chải) Mưa mang theo âm thiên nhiên hùng vĩ, khiến cho người đọc cảm nhận lạnh, mạnh mẽ thiên nhiên Cùng với nắng “nắng sớm lách qua bụi chít, rọi xuống tận khe”, “nắng Sapa thứ nắng nhẹ, nhanh, vàng chắt từ thiên nhiên…” (Ngôi nhà nhỏ bên hồ) Phải người yêu thiên nhiên, nhà văn có quan sát, miêu tả tỉ mỉ mà tinh tế thiên nhiên Tây Bắc Cỏ cây, hoa thiên nhiên nơi nhà văn làm lên có hồn, mang vẻ đẹp riêng Đọc Hoa đào xứ tuyết bạn đọc cảm nhận không gian thiên nhiên đầy ắp sắc hồng đỏ hoa đào “Năm ấy, khắp Sapa đỏ rực sắc hoa đào, hoa soi xuống tuyết thẹn thùng… mặt đất trắng tinh lác đác cánh hoa đào đỏ thắm” [14, 91] Đến với truyện Hoa cẩm tú cầu ứng mệnh, người đọc lại ngập tràn không gian đầy hoa với đủ hương sắc, đặc tính : màu xanh biếc hoa bìm bịp, hoa chuông tím mộng mơ sang quý, hoa mai thiên hương man mác mơ hồ, hoa pentolia mang tên Tây bình dị mùng tơi, hoa Nguyễn Thị Thu Hà 42 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp anh đỏng đảnh, kiêu kì, có sắc tím nhành lan phi điệp, có hoa lan – loài hoa thương nhớ, chung thủy… Mỗi loài hoa mang vẻ, tính cách riêng khiến cho vườn hoa thêm sinh động, có hồn Tạo hóa ưu ban cho nơi khí hậu mát mẻ, khiến cho thiên nhiên tràn đầy sức sống Bạn đọc rong chơi vườn hoa đầy hương sắc, làm cho tâm hồn sảng khoái, thư thái Những loài hoa gợi thương gợi nhớ cho đặt chân, gắn bó với mảnh đất Nhưng dừng lại để tả truyện Phạm Duy Nghĩa tùy bút hấp dẫn May anh không dừng lại Trăng, mây, ráng chiều đỏ ối dát nương, gùi thảo cớ để qua anh gửi gắm câu chuyện lòng nhiều chuyện nhân quần xã hội Và qua thiên nhiên ấy, thông điệp anh muốn lan truyền vào người đọc, nhu cầu kiếm tìm chia sẻ cõi người rộng lớn Thiên nhiên nơi trở cho tâm hồn mệt mỏi với bon chen xã hội xô bồ, thiên nhiên “người Mẹ tinh thần” vỗ về, chở che cho tâm hồn người Trong trình xây dựng giới người miền núi, Phạm Duy Nghĩa biết cách “lợi dụng” thiên nhiên mạnh để làm cho việc xây dựng giới người Đặc biệt đời sống người miền núi, thiên nhiên trở nên có ý nghĩa hết Những nhân vật Phạm Duy Nghĩa dường tâm hồn bị tổn thương, “chán đời, chán loài người”, cô đơn lạc lối cần kiếm tìm an ủi bước chân lại đưa họ trở với thiên nhiên tĩnh lặng, bao dung Anh kỹ sư lâm nghiệp “Nhổ vào công tác, nhổ vào cộng đồng” hăm hở với thiên nhiên, tìm thấy đồng điệu với loài tông qua mu với cốt cách ngang tàng “Màu xanh ngằn ngặt rừng chất moocphin làm nỗi đau đời dịu lại” Anh nhạc sĩ Vi Văn Quăm Nguyễn Thị Thu Hà 43 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp tài hoa mà bất hạnh, “con người nứt từ thiên nhiên hoang dại núi rừng”, sống thiên nhiên thấy “được sống này” (Trăng rừng tông qua mu) Cứ đến với núi rừng “nghe tiếng rì rào ấm áp nó” Hiên lại thấy vợi nỗi lòng Cô nhận “con người có lúc độc ác cối lúc hiền” Trở với rừng núi hành trình tìm thể Ông sếp (Người đổi mặt) tìm lại mặt thật trở sà vào lòng mẹ, ngụp lặn thiên nhiên hoang dại, soi mặt vào chum nước trăng lên “cái dung mạo nguyên thuỷ ông nhẹ nhõm, phác, lành hiền nặn đất thó” Là nhà văn lạnh lùng, nói Phạm Duy Nghĩa bút văn xuôi khô khan, chạy theo việc kể lể việc Miêu tả thiên nhiên, Phạm Duy Nghĩa thể phong phú cảm xúc trữ tình đắm thắm phù hợp với cảnh ngộ người 2.2.2.3 Không gian tâm lí Khác với không gian lịch sử, văn hóa không gian thiên nhiên, không gian tâm lí xuất bên nhân vật, tâm trạng người kể chuyện Đó dòng hồi ức triền miên nhân vật đầy tâm trạng vui buồn, mơ ước mộng mị vẩn vơ, ám ảnh, ám thị mơ hồ mà nhân vật không nói Phần lớn thời gian nhân vật sống với [6, 91] Không gian tâm lí mang tính hướng nội, có vai trò thức dậy tình cảm, cảm xúc nhân vật Đây kiểu không gian đặc biệt mang cảm quan đời sống nhà văn Giữa không gian ngoại cảnh không gian tâm lí thường có quan hệ hai chiều, không gian ngoại cảnh tác động vào tâm lí, không gian tâm lí chi phối tới nhìn ngoại cảnh Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết : “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Nguyễn Thị Thu Hà 44 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Mối quan hệ không gian ngoại cảnh không gian tâm lí chặt chẽ truyện hấp dẫn thú vị, thường chỗ giao thoa khung cảnh nhân vật, truyện người kể chuyện Với mạnh việc miêu tả tâm lí nhân vật, nên kiểu không gian tâm lí xuất nhiều truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Xây dựng kiểu không gian tâm lí Phạm Duy Nghĩa thường trọng tới giấc mơ mảng kí ức tâm hồn nhân vật Giấc mơ trạng thái vô thức người Đó nơi người trải lòng mình, thử rút nhiều điều ý nghĩa sống Và đan xen với giấc mơ người trôi kỉ niệm thời khứ, miền kí ức cất kín bị đánh thức dậy, để nhận thấy rõ Trong truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trắng mảng kí ức giấc mơ đan cài vào giúp tác giả thể rõ số phận người giáo viên cắm Thuận Tập trung miêu tả cô đơn đấu tranh liệt để giữ gìn nhân phẩm nhân vật tại, phần lớn không gian lại tác giả nhắc đến với miền kí ức dội Thuận Trong hồi ức Thuận mùi bùn mùi cá thứ mùi “làm xáo động mảng kí ức ngủ quên thẳm sâu người Thuận”, gắn với run rẩy đầu đời chị Dù kí ức có lúc khiến chị phải “rùng xót xa”, “đôi Thuận ngạc nhiên thấy muốn trở miền trung du, bì bõm lội đồng tìm lại mùi bùn ngấu lần nữa” Những thứ tưởng bình thường lại đánh thức khao khát cháy bỏng người Thuận Nó đối lập với thực phũ phàng mà chị phải trải qua : nỗi cô đơn nơi rừng núi heo hút Chị muốn tìm lại hạnh phúc trần mảng kí ức bị chìm sâu Nếu như, mảng kí ức làm sống dậy khao khát nhân vật Thuận chi tiết giấc mơ cuối truyện khẳng định chiến thắng Nguyễn Thị Thu Hà 45 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp người trước dục vọng thấp hèn Giấc mơ hai người phụ nữ không mặc mưa hoa, xác hoa dâng ngập bắp chân… với ý nghĩa chay tịnh mang tính triết lí đạo Phật “trừ diệt ham muốn trừ diệt gốc đau khổ” tẩy uế, ham muốn tầm thường phải nhường chỗ cho sạch, cao khiết ngự trị Giấc mơ khiến cho không gian truyện thêm huyền ảo, hư thực Cùng đan cài giấc mơ kí ức kiểu không gian tâm lí, ta gặp truyện ngắn Đường xa Cũng nhằm khắc họa kiểu người cô đơn khẳng định chiến thắng người năng, mà nói tới tình cảm người với quê hương, mảnh đất mà “ Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” (Chế Lan Viên) Cuộc sống bon chen đất Hà thành khiến Hiên cảm thấy ngột ngạt mà nhớ kí ức thời thơ ấu núi rừng, nơi gắn với kỉ niệm tuổi thơ bình mà yên ả Không gian truyện không gian thành thị tại, người đọc lại thấy nhiều miền không gian núi rừng kí ức Hiên Không gian có bố, có mẹ, có em, có rét ngào mơn man da thịt núi rừng Tây Bắc, có bếp lửa lúc “nồng nã trầu mẹ” có hình ảnh bò khoang mà Hiên gia đình yêu quý… Càng lúc cảm thấy cô đơn nỗi nhớ quê dâng trào Hiên Không gian thiên nhiên lúc trở thành không gian tâm lí Truyện hấp dẫn với chi tiết giấc mơ Hiên Đó giấc mơ kì lạ : người muốn đọc thơ cách tân đại phải thay máu, mà nghe nói máu người không đủ “phải huy động máu trâu bò máu kăngguru Máu động vật nhai lại tốt…” Giấc mơ Hiên khiến phải giật suy nghĩ : chất cách tân nhai lại cần phải có nhìn đắn thơ ca đại Giấc mơ phản ánh nỗi cô đơn Hiên xã hội đó, mà người (Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thu Hà 46 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đan Lẫm, Lâm Hà nhiều người nữa) xô dạt, ẩu đả lẫn để thay máu Hiên lang thang đâu đó, vô định Không gian tâm lí không gian giấc mơ Doanh truyện Đồi hoa lạnh Giấc mơ nói lên niềm ân hận, day dứt người gây tổn thương cho người khác Chỉ làm việc cứng nhắc theo nguyên tắc khuôn sáo mà Doanh khiến cho cô sinh viên Hoài không nhìn mặt mẹ phút cuối Doanh phải sống giằng xé bên tính kiêu ngạo bên tình thương, niềm ân hận Chi tiết “hoa mận trắng hóa muôn ngàn tuyết buốt” thức tỉnh người trước lỗi lầm không nên mắc phải người sống với tình thương chân thành Giấc mơ màu rêu đỏ Tú truyện Hoa cẩm tú cầu ứng mệnh lại cho ta thấy không gian thiên nhiên đồi Sapa, khoảng không gian lại ám ảnh người có người nói màu đỏ thể đơn lạnh, khát khao mà chẳng tìm tổ ấm Có thể thấy, không gian tâm lí truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa góp phần quan trọng vào thể giới nội tâm nhân vật Chính đa dạng kiểu không gian luân phiên điểm nhìn kiểu thời gian khác tạo thay đổi liên tục, bất ngờ khiến cho truyện Phạm Duy Nghĩa hút bạn đọc, kích thích trí tò mò độc giả Nguyễn Thị Thu Hà 47 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Là nhà văn đến sau Phạm Duy Nghĩa “đứa tinh thần” bị chìm khuất Với ý thức lao động nghệ thuật cẩn trọng, nghiêm túc, anh đem đến cho trang văn hấp dẫn kì lạ quan niệm nhân sinh sâu sắc, mẻ Bước vào làng văn với câu chuyện viết sống người miền núi, Phạm Duy Nghĩa khẳng định vị trí văn học Việt Nam lòng độc giả Chính nét dung dị tự nhiên tạo nên sức hấp dẫn riêng cho trang văn anh Tìm hiểu truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc nhìn thể loại cho ta nhận diện nhiều điều bất ngờ, thú vị Nó giúp ta có nhìn đầy đủ cấu trúc nội tác phẩm; đồng thời, thấy tài nghệ thuật nhà văn Nghiên cứu đặc trưng thể loại truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, dừng lại việc tìm hiểu số yếu tố cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật; qua đó, đủ cho ta thấy hành trình tìm Đẹp Thiện nhà văn Có thể thấy, đa dạng kiểu cốt truyện, nhân vật, tỉ mẩn, dụng công việc tạo dựng không gian thời gian nghệ thuật giúp cho Phạm Duy Nghĩa trở thành tên tuổi không xa lạ lòng bạn đọc hôm Thành công mà Phạm Duy Nghĩa đạt khẳng định tài đóng góp anh đời sống văn xuôi Việt Nam đương đại Nó tạo dựng lòng bạn đọc niềm tin vào tiến bước xa anh nghiệp cầm bút Nguyễn Thị Thu Hà 48 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (437) Nguyễn Thị Bình (1995), “Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia, số Kim Ngọc Đại, “Tiếng gọi lưng chừng dốc – vang vọng cốt cách văn xuôi trang trọng”, báo Văn nghệ trẻ, số 34, 21 – 08 - 2005 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn, “Tiếng gọi lưng chừng dốc – khởi đầu ấn tượng Phạm Duy Nghĩa”, báo Văn nghệ trẻ, số 49, 08-022012 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 11 Sương Nguyệt Minh, “Đi tìm Cơn mưa hoa mận trắng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 649, 7-2006 12 Dạ Ngân, “Khôi nguyên Phạm Duy Nghĩa trước sau giải Nhất văn chương”, Báo Văn nghệ, số 17+18, 13 – 03 - 2005 Nguyễn Thị Thu Hà 49 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp 13 Phạm Duy Nghĩa (2002), Tiếng gọi lưng chừng dốc, Nxb Văn học 14 Phạm Duy Nghĩa (2007), Cơn mưa hoa mận trắng, Nxb Thanh niên 15 Phạm Duy Nghĩa (2007), Đường xa lắm, Nxb Công an Nhân dân 16 Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 17 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Hoàng Thu Phố, “Phạm Duy Nghĩa với Cơn mưa hoa mận trắng”, Báo Văn nghệ trẻ, số 31, 30-7-2006 19 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 20 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Bùi Việt Thắng, “Khu vườn văn Phạm Duy Nghĩa”, Báo Văn nghệ trẻ, số 35 – 36, 29/8 – 5/9/2010 23 Bình Nguyên Trang, “Nhà văn Phạm Duy Nghĩa – người tìm Cơn mưa hoa mận trắng”, Báo An ninh giới, số 40, - 2011 24 Mai Anh Tuấn, “Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa: đường biên đất trời Tây Bắc”, Tạp chí Tản Viên Sơn, số - 2011 25 Cao Thị Hồng Vân (2012), Con người văn xuôi miền núi tác giả trẻ đương đại (Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Phạm Duy Nghĩa), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 26 Đoàn Thị Hải Yến (2011), Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Thu Hà 50 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp 27 Hoàng Hải Yến (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà 51 K35B - SP Ngữ Văn [...]... của văn học dưới góc độ nghệ thuật 4.3 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh được vận dụng để so sánh các truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa viết trước và sau, so sánh truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa với truyện của các tác giả trẻ khác, nhằm thấy được nét độc đáo của truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 5 Nhiệm vụ của khóa luận Khóa luận tập trung làm rõ đặc trưng thi pháp truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa 6 Dự kiến... sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc nhìn thể loại một cách hệ thống, để từ đó khẳng định thành tựu truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa và những đóng góp của anh cho nền văn xuôi đương đại 7 Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Nội dung của khóa luận được triển khai qua 2 chương : Chương 1: Cốt truyện và nhân vật trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Chương 2: Không gian... diễn biến nội dung câu chuyện Đây là kiểu cốt truyện thường gặp trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Nhà văn Sương Nguyệt Minh từng nhận xét về cốt truyện của Phạm Duy Nghĩa “Không đặc sắc, không lạ, anh không lấy cốt truyện làm đầu” [11] Đọc truyện của anh, có thể bạn đọc sẽ gặp lại một câu chuyện không có gì quá mới lạ, song vẫn phải thừa nhận sức cuốn hút lạ kỳ từ những trang văn giàu tình người ấy Nguyễn... Nghiên cứu truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc nhìn thể loại cũng không thể bỏ việc nghiên cứu cách nhà văn tổ chức thời gian, không gian nghệ thuật 2.1 Thời gian nghệ thuật 2.1.1 Khái niệm Thời gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng nghệ thuật, thể hiện tính chỉnh thể của nó Cũng như không gian nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật trong văn học bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất... rạn nứt thể hiện những đổ vỡ trong tâm hồn con người về cuộc sống Việc sử dụng kiểu cốt truyện này thể hiện những cách tân của nhà văn trong tác phẩm của mình, đồng thời kích thích tư duy của độc giả Bên cạnh những cốt truyện truyền thống, ta cũng bắt gặp trong truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa khá nhiều câu chuyện được đan xen nhiều mạch truyện Việc cố ý tạo ra sự lỏng lẻo trong cốt truyện, cũng thể hiện... được Vẫn phải sống thôi” Kiểu cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện đã thể hiện những cách tân của Phạm Duy Nghĩa trong thể loại truyện ngắn Nó khiến cho các câu chuyện nhà văn kể không nhàm chán, mà luôn có sự thay đổi, nhiều khi bất ngờ tạo nên sự hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người đọc 1.2.3 Cốt truyện tâm lí Xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX, cốt truyện tâm lí là kiểu cốt truyện triển khai theo thế giới... truyện và nhân vật trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Chương 2: Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Nguyễn Thị Thu Hà 5 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chương 1 CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA 1.1 Cốt truyện 1.1.1 Khái niệm Cốt truyện được hiểu là hệ thống những biến cố (sự kiện) ở trong tác phẩm, hệ thống đó bộc lộ các tính cách... gian tâm lí Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa cũng rất đa dạng và linh hoạt 2.1.2 Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 2.1.2.1 Thời gian hiện thực Thời gian hiện thực là kiểu thời gian sinh tồn cơ bản nhất của con người, được xem là yếu tố tiếp xúc cận cảnh nhất với đời thường Thời gian hiện thực có thể đo đếm bằng ngày tháng cụ thể hoặc được cảm nhận qua những thay... còn chưa thật dày dặn, Phạm Duy Nghĩa cũng tự nhận “lưng vốn mỏng, kinh nghiệm còn nông” nên chỉ viết túc tắc một năm vài ba truyện gọi là Nhưng Nguyễn Thị Thu Hà 17 K35B - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp với tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, mỗi truyện ngắn của anh đều có sức nặng đối với tâm hồn bạn đọc bởi nó mang giá trị nhân sinh sâu sắc Đọc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, ta dễ dàng nhận... thời đại văn học mới 1.2 Các kiểu cốt truyện trong truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 1.2.1 Cốt truyện truyền thống Đây là kiểu cốt truyện tuân theo trật tự thời gian tuyến tính, và thường theo mô-tip cụ thể Ở đó, các chi tiết, sự kiện được kể lại theo bước đi của dòng thời gian mà không có sự xáo trộn ; thời gian cốt truyện trùng khít với thời gian trần thuật Ưu điểm của cốt truyện truyền thống là giúp người ... truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc nhìn thi pháp thể loại Vì nghiên cứu Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc nhìn thể loại, đóng góp nhỏ vào hướng tiếp cận tác phẩm Phạm Duy Nghĩa nói riêng nhà văn... thi pháp thể loại hướng hiệu Nó đáp ứng thời việc dạy học tác phẩm văn học nhà trường THPT từ đặc trưng thể loại Đó lí khiến lựa chọn đề tài : Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc nhìn thể loại Lịch... vật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 1.1 Cốt truyện 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 1.1.2.1 Cốt truyện truyền thống 1.1.2.2 Cốt truyện

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN