Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
867,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH ĐÌNH LƯƠNG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH ĐÌNH LƯƠNG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA VÀ VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN CAO DUY SƠN 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 11 1.3 Nghiên cứu văn học theo hướng văn hóa 16 1.4 Đôi nét văn hóa dân tộc Tày Cao Bằng 19 1.5 Nhà văn Cao Duy Sơn 26 1.5.1 Cuộc đời 26 1.5.2 Sự nghiệp văn học 29 Tiểu kết chương 32 Chương CON NGƯỜI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN 34 2.1 Vẻ đẹp tâm hồn tính cách người đồng bào dân tộc thiểu số 34 2.1.1 Con người thủy chung, tình nghĩa 34 2.1.2 Con người mạnh mẽ, giàu sức sống 40 2.1.3 Con người với số phận bất hạnh 45 2.2 Vẻ đẹp phong tục, tập quán văn hóa 52 2.3 Vẻ đẹp thiên nhiên mang đậm đấu ấn vùng đất cổ Cô Sầu 61 2.3.1 Thiên nhiên khắc nghiệt, dội 61 2.3.2 Thiên nhiên thơ mộng, trữ tình 64 2.3.3 Thiên nhiên sống người 67 Tiểu kết chương 73 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN 74 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 74 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 74 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 81 3.2 Nghệ thuật miêu tả đối lập 87 3.2.1 Sự đối lập xấu đẹp 87 3.2.2 Sự đối lập thiện ác 94 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 101 3.3.1 Ngôn ngữ giàu hình ảnh 101 3.3.2 Vận dụng lối nói so sánh, liên tưởng độc đáo 105 3.3.3 Sử dụng ngôn ngữ Tày tác phẩm 108 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp - người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dìu dắt, bảo tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Lí luận văn học, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Từ đáy lòng mình, xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người bên tôi, giúp đỡ động viên kịp thời để vững tâm nghiên cứu, hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả thân điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Rất mong nhận ý kiến đóng góp quí thầy cô đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2016 Người viết luận văn Trịnh Đình Lương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Những tư liệu sử dụng luận văn trung thực xác, không chép ai, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố, Website… với trân trọng, biết ơn Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Trịnh Đình Lương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhắc đến mảng đề tài dân tộc miền núi, tên trở nên quen thuộc với bạn đọc Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, Trung Trung Đỉnh, Cao Duy Sơn tên tuổi bật văn học Việt Nam Để làm nên thành công đó, trang viết ông thấm đẫm sắc văn hóa dân tộc Tày Cao Bằng Nó yếu tố làm nên sắc riêng sáng tác Cao Duy Sơn so với nhà văn khác Có lần nhà văn tâm sự: “Tôi sinh lớn lên thị trấn Cô Sầu (huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) Đó thị trấn cổ tiếng Nghiệp văn chương bám lấy thị trấn Cô Sầu mà khám phá, viết chưa thấy đủ, chưa thấy thấu tầng sâu văn hoá tiềm ẩn vùng đất Tôi viết trả nợ, trả nợ quê hương, trả nợ người sinh mình, bè bạn, xóm giềng Cả đời tôi, khám phá Cô Sầu với người miền núi chân chất.” [18, 1] Như vậy, nói tình yêu sắc văn hóa độc đáo mảnh đất Cô Sầu ngấm vào máu thịt Cao Duy Sơn để trang viết ông chứa đựng chiều sâu văn hóa lớn khiến người đọc bị lôi thích thú tìm hiểu 1.2 Văn học văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, văn học tự ý thức văn hóa Văn học phận văn hóa, chịu chi phối, ảnh hưởng trực tiếp văn hóa mà phương tiện tồn bảo lưu văn hóa Do vậy, nghiên cứu văn học, nghiên cứu theo hướng văn hóa học Đây khuynh hướng nghiên cứu diễn sôi động giới Việt Nam Điều tạo điều kiện cho việc khám phá văn học trở nên phong phú linh hoạt hơn, nhiều chân trời văn học mở 1.3 Xuất phát từ vấn đề lý thuyết thực tiễn văn học nay, đặc biệt truyện ngắn Cao Duy Sơn có nhiều tầng vỉa văn hóa đặc sắc cần khai thác tìm hiểu nên việc nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc độ văn hóa hướng khả quan hứa hẹn mang lại nhiều điều thú vị Vì vậy, lựa chọn đề tài Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa để nghiên cứu với mong muốn góp thêm cách khám phá thể loại truyện ngắn nhà văn Lịch sử vấn đề Trên văn đàn văn học Việt Nam, Cao Duy Sơn xuất đầy ấn tượng với đề tài dân tộc miền núi Với mảng đề tài này, nhà văn gặt hái thành công định tạo phong cách riêng cho Chính vậy, Cao Duy Sơn tác phẩm ông thu hút nhiều quan tâm độc giả, người yêu văn chương giới nghiên cứu, phê bình văn học Đầu tiên, tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối ông gây tiếng vang lớn đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (2008) Có nhiều ý kiến đánh giá, bàn luận xoay quanh tập truyện ngắn Tác giả T.Luyến Ngôi nhà xưa bên suối - tranh sinh động sống người miền núi khẳng định: Đây “tập truyện viết sống người miền núi chân chất, mộc mạc, với nét văn hóa đặc trưng Đọc tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối độc giả có dịp tìm hiểu thêm phong tục độc đáo người dân thị trấn Cô Sầu” [29] Chủ tịch Hội Nhà văn Hữu Thỉnh đánh giá cao tập truyện này, đặc biệt “chất” làm nên sắc dân tộc cho tập truyện: “Ngôi nhà xưa bên suối tác giả Cao Duy Sơn đem đến cho người đọc mảng sống đậm đặc, tươi ròng người miền núi, vừa cổ kính vừa đại, mộc mạc, chân chất, không để đánh hoàn cảnh éo le, đau đớn” [61] Tác giả Phan Chinh An viết Đi tìm vẻ đẹp hoài niệm đề cập tới tập truyện ngắn Ông cho với tập truyện ngắn này, Cao Duy Sơn “thực hành hương tinh thần tìm vẻ đẹp xưa núi Phja Phủ, lũng Cô Sầu với ước mơ cháy bỏng “giới thiệu vùng quê nghèo khó ấy, ghi danh văn học” Đến với Ngôi nhà xưa bên suối, người đọc “làm quen với địa danh xa lạ suối Cun, Páo Lò, Âu Lâm, Niểng, Nhòm Nhèm, Háng Vài, Pác Gà, Cổ Lâu cảm nhận không khí, hương vị miền núi “rất Tày” Cái không khí, hương vị riêng trước tiên lan tỏa nhiều tập tục tốt đẹp”, sau “vẻ đẹp tâm hồn tính cách người dân tộc Tày” [2] Tiếp theo, có nhiều tác giả bày tỏ cảm xúc, ý kiến nội dung sáng tác Cao Duy Sơn Nhà văn Trung Trung Đỉnh không giấu giếm cảm xúc đọc truyện ngắn Cao Duy Sơn Điều khiến ông nhớ tác phẩm “cái không khí miền núi vừa mơ mơ màng màng lại vừa sâu hun hút vẻ đẹp thiên nhiên quyến rũ người ta, lôi kéo người ta, nâng đỡ người ta từ chốn thâm nghiêm huyền bí rừng già, hang thẳm, đến trở với sống tự nhiên, hồn nhiên cộng đồng… Văn Cao Duy Sơn giàu hình ảnh, giàu chất say người say thiên nhiên” [35, 486] Theo tác giả, không khí miền núi phần góp phần không nhỏ vào việc thể sắc dân tộc sáng tác nhà văn Trong Luận văn Thạc sĩ Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp), Nguyễn Minh Trường sâu tìm hiểu hình tượng sống người truyện ngắn Cao Duy Sơn Tác giả khẳng định: Với phong cách riêng biệt, truyện ngắn Cao Duy Sơn “đã tạo nên tranh sinh động, phong phú sống kì thú nơi giới sơn lâm ” [68] Tác giả Sông Lam viết Cao Duy Sơn giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén bàn tới phong phú phong tục tập quán toàn sáng tác Cao Duy Sơn: “Từ tiểu thuyết đến tập truyện ngắn ngòi bút Cao Duy Sơn phác thảo nên tranh sinh động sống vùng cao miền cao miền núi phía Bắc Ở có vỉa tầng văn hóa truyền thống dân tộc dày đặc hun đúc qua hàng trăm hệ Đó tục lệ cưới xin người Tày, tục lấy tên để gọi thay tên cúng cơm người mẹ, tục chợ tình vào dịp tháng Giêng để đôi tình nhân xưa thổ lộ tâm tình, ôn lại kỉ niệm , tục hát Khai vài xuân ” [24] Nhà nghiên cứu văn học Lâm Tiến phân tích khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn Cao Duy Sơn: “Truyện Cao Duy Sơn hấp dẫn người đọc cách viết giàu cảm xúc, giàu hình tượng với cách cảm nhận vật, tượng tinh tế, xác, sắc sảo với tình gay gắt, bất ngờ Với cách viết Cao Duy Sơn mang lại cho văn xuôi dân tộc thiểu số cảm nhận mẻ người sống dân tộc.” [65] Ngoài ra, nhiều viết, công trình nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn Chẳng hạn, Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, tác giả Lâm Tiến ý tới nghệ thuật xây dựng nhân vật Cao Duy Sơn Ông cho rằng: Trong sáng tác nhà văn này, “hình tượng người lao động miền núi cao lớn, mạnh mẽ, khỏe khoắn” thể “một cách cụ thể, sinh động, tinh tế vốn có” Nhân vật Cao Duy Sơn “thường có đời sống nội tâm phong phú, phức tạp, mạnh mẽ, dội lại lặng lẽ, kín đáo” [36, 12] Tác giả Phạm Duy Nghĩa Luận án Tiến sĩ Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi quan tâm tới nghệ thuật xây dựng nhân vật Cao Duy Sơn Anh cho rằng, so với nhân vật Vi Hồng nhân vật Cao Duy Sơn “phức tạp đa diện hơn” Nhiều nhân vật sáng tác ông “đều mảnh vụn đời tư với tất dở dang, bề bộn, phồn tạp 106 195] Hay chân dung lão Khàng lên thật tợn: “nó đứng gấu, mắt vằn đỏ hổ đói mặt lão khoặm lại dũ mặt diều hâu Lão nghiến hai hàm đen xỉn rít lên đôi mắt rắn độc lão nuốt chửng thằng ” [44, 207] Lão so sánh với thú dữ, độc ác rừng gấu, hổ, diều hâu, rắn, Điều làm bật vẻ bạo, tàn ác người lão Còn Thùng Mùa én gọi bầy lại với khuôn mặt xấu xí, mệt mỏi gã nghiện rượu với mái đầu bù rù “bốn cửa thò thụt đen sơn phết.” [44, 6] Thầy Hạc Ngôi nhà xưa bên suối lâm vào cảnh nghèo khó “người mỏng màng tre lưng còng còng múi bưởi lưng thầy còng lúa sau bão” [49, 185] Như vậy, hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo, nhà văn thành công việc miêu tả ngoại hình nhân vật cách hấp dẫn Ngoài việc miêu tả ngoại hình, hình ảnh so sánh, liên tưởng vận dụng cách hiệu việc thể tâm lí, tính cách nhân vật Nó giúp tác giả làm bật lên đời sống bên phức tạp người hình ảnh cụ thể, gợi cảm Khi diễn tả nỗi nhớ người yêu, nhà văn viết: “Chỉ muốn thấy mặt, nhớ lắm! Như bị đánh thuốc mê” “Không thể chờ đến tết Đoan Ngọ hẹn, sau lễ Thanh Minh mùng Ba tháng ba hai ngày, lòng Khơ bồn chồn có thả đàn kiến lửa Một ngày cách mặt Khơ cảm thấy chết phần thể Xa cách thêm nỗi nhớ thương ” [49, 99] Tình cảm nhớ thương có lẽ tình cảm chung đôi lứa yêu câu ca dao người xưa nói: Nhớ bổi hổi bồi hồi, Như đứng đống lửa, ngồi đống than Trong tình yêu, nỗi nhớ nhung cung bậc cảm xúc 107 khác nữa, làm kẻ yêu u mê, cuồng nộ Đó cảm giác buồn đau không đến với người yêu Sinh (trong Chợ tình) “Sinh buồn thu cạn nước” [49, 73] Là cảm giác đau khổ tình yêu tan vỡ Khơ (trong Hoa bay cuối trời): “hai mắt Khơ hai đốm lửa vừa giận vừa đau khổ.” [49, 109] Là nỗi xót xa, tiếc nuối tay không chạm vào tình yêu Thim (trong Người săn gấu): “Tất vừa qua giấc mơ diệu kì mà chưa lúc Thim dám nghĩ đến Thim thoáng buồn, nỗi buồn bất ngờ tình yêu Thim, tình yêu mà Thim chưa đụng tay, chưa nói lời mềm ngon gió, chốc tan sương mỏng ánh nắng chói chang.” [43, 16] Khi miêu tả cung bậc cảm xúc tình yêu, dường Cao Duy Sơn lựa chọn hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm có phần lãng mạn như: thu cạn nước, giấc mơ kì diệu, mềm gió, sương mỏng ánh nắng chói chang, Mỗi tâm trạng, cảm xúc khác Cao Duy Sơn lại sử dụng hình ảnh so sánh không giống Nó tạo nên phong phú, linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ nhà văn Chẳng hạn miêu tả nóng giận, tác giả thường sử dụng từ ngữ có tính chất nhấn mạnh “đầu Sìu có gió áo qua rừng cây, Sìu tránh nhìn vào đôi mắt trâu rồ Du, Hệt bẳng nước dội xuống bếp lửa, Du ngẩn người, Du ơi, nói lời đau dao đâm thế?” [49, 26] Còn tâm trạng lão Ký truyện ngắn Những đám mây hình người Lão vừa trải qua lốc dội tâm hồn phải cãi với mụ vợ đanh đá, chua ngoa Các hình ảnh so sánh cụ thể làm bật lên tâm trạng rối bời Ký Đầu tiên, mặt lão “đột nhiên bị vò nát” ánh mắt tối sầm lo lắng “Ruột gan Ký bối rối” “Càng nghĩ đầu óc trở nên đen đặc lõi nghiến” “Đành nhắm mắt phó mặc cho số phận, kẻ bị đẩy rơi xuống 108 đáy hố Ký loạng choạng gượng dậy chấp nhận hôn nhân.” [44, 46] Có lẽ, hình ảnh hố sâu đen ngòm mà nhà văn sử dụng để miêu tả hôn nhân Ký thật xác, gợi lên sống vợ chồng đầy bế tắc, tù túng bi kịch mà Ký phải chịu đựng suốt đời lão Hơn nữa, lối nói so sánh, liên tưởng sử dụng nhiều cách diễn đạt đời thường người dân mảnh đất Cô Sầu Họ nghĩ sao, nói cách tự nhiên Khi trai gái bén duyên chẳng khác “nứa khô tước mỏng, gặp lửa bén Nghiện thuốc phiện kia” [49, 49] Để diễn tả số lượng lớn, người ta thường so sánh với hình ảnh quen thuộc trấu gạo (Cái thằng nhà trâu bò, ngựa dê nhiều trấu [49, 72]), rừng (Người nhiều rừng anh thấy em [49, 85]), hoa rừng (Năm người chợ hội nhiều hoa rừng nở khắp lối mòn [49, 88]), Không vậy, có nói đến nhanh chậm thời gian, họ lại sử dụng nhiều hình ảnh ví von ngộ nghĩnh: “Nhanh chớp mắt” [49, 88], “nhanh chớp lóe” [49, 141], “đời người qua nhanh mùa cốm thánh mười.” [49, 207], Có thể nói, Cao Duy Sơn việc vận dụng lối nói so sánh, liên tưởng cách độc đáo linh hoạt sáng tác Nó không mang lại giá trị nhận thức lớn cho tác phẩm mà tạo giá trị thẩm mỹ cao gợi hình gợi cảm hình ảnh so sánh sử dụng Qua tạo nên sức hấp dẫn bất ngờ cho tập truyện ngắn ông 3.3.3 Sử dụng ngôn ngữ Tày tác phẩm Để tạo nên sắc thái địa phương nét đặc sắc riêng tác phẩm viết đề tài dân tộc, miền núi, Cao Duy Sơn lựa chọn số phương diện ngôn ngữ Tày sáng tác văn học Nó tạo nên sắc văn hóa riêng tập truyện ngắn ông Thứ nhất, nhà văn sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ người 109 Tày để diễn tả vật, tượng đời sống Chẳng hạn, nói may mắn, tác giả viết: “Thằng Du dài tai, mèo mù vớ cá mắc cạn.” [49, 9] Câu thành ngữ giống câu “Mèo mù vớ phải cá rán” kho tàng thành ngữ dân tộc Việt Nam Câu thành ngữ “dân Háng Vài lưng dài chân ngắn” [49, 80] để lười nhác, thích hưởng thụ người dân Háng Vài Bởi mùa thu hoạch xong, người dân nơi lại chơi dài, làm vờ ăn thật, lười lao động Qua câu thành ngữ trên, tác giả gián tiếp phê phán số thói hư tật xấu tồn đồng bào dân tộc thiểu số Còn nói thủy chung, son sắt, người Tày có câu “Rễ ngắn, rễ người dài” [49, 122], ý nói tình nghĩa người ăn sâu, bám rễ làm lên sức sống mãnh mẽ dân tộc Tày Đó truyền thống đạo đức tốt đẹp đáng ghi nhận phát huy Ngoài ra, tác truyện ngắn mình, nhà văn sử dụng số câu thành ngữ, tục ngữ khác để nói lên tính cách người “Khôn cáo”, “Độc rắn”, “Gan chuột, thỏ”, Các thành ngữ, tục ngữ sử dụng vừa giản dị lại vừa gợi hình gợi cảm Nó giúp nhà văn diễn tả cách sinh động đời sống tâm hồn người dân Tày Thứ hai, việc đưa thành ngữ, tục ngữ người Tày vào sáng tác, nhà văn sử dụng lớp ngôn ngữ Tày nguyên Khi đưa lớp ngôn ngữ vào tác phẩm, tác giả có chọn lọc kỹ lưỡng không phô trương, lạm dụng Bởi khiến người đọc khó hiểu, thông tin truyền đạt bị bó hẹp Nhà văn khéo léo lồng nghép câu văn, đoạn văn tiếng Tày xen lẫn với ngôn ngữ toàn dân Nó vừa đủ để người đọc hiểu tạo sắc riêng cho lời văn Người Tày không gọi người sinh mẹ mà gọi “mé”, bố hay cha mà “pa” Đây cách xưng hô mang khác biệt lớn ngôn ngữ vùng miền Không vậy, từ ngữ tiếng Tày điểm xuyết lời nói 110 nhân vật như: “Sinh ơi, có nghe thấy “pi nọong” với này buồn cười nhỉ.” [49, 71] “Mai ngày căm đắp (ngày 30 tết), hai me ta bên cung tai (ông bà ngoại) đón giao thừa, lâu không thăm nhớ ông bà phải không?” [49, 127] “Lu thấy đầu có đàn mèng mò (là loại ong) triệu vỗ cánh.” [49, 23], Các từ ngữ mang đậm màu sắc địa phương, làm cho lời nói nhân vật mang hồn cốt dân tộc Thêm vào đó, đưa ngôn ngữ Tày nguyên vào tác phẩm, có tác dụng lớn việc biểu tâm tư, tình cảm người đồng cách rõ nét sâu sắc Sau đoạn hội thoại ngắn hai nhân vật: “Sáng đón Lu về, rừng vương mù sương Du trước, Lu sau, mà chẳng thể nói với mươi câu Du cố lựa: - Múc dác sằng dè? ( Đói bụng chưa?) - Cưn dá nhằng dác ca lăng mòn! ( Ăn đói!) - Ờ nỏ! ( Ờ nhỉ!) Rồi họ lại bước, không nhanh, không chậm, muốn đường dài Du lại hỏi: - Múc dác sằng dè? ( Đói bụng chưa?) - Bả da vá, xam lăng lai pẩn nẩy? (Điên à, hỏi nhiều thế?) - Ờ nỏ ( Ờ nhỉ) - Nắm mì toẹn xam nao lỏ? (Không chuyện hỏi sao) - Mì ớ! (Có chứ) - Toẹn mòn phjuối mà ngòi? (Có chuyện nói thử nghe xem) - Kha nắt bấu dè? (Chân mỏi không à) - Lố, bả a né! (Đấy, bị điên rồi) Lu cố nén cười: - Nắt nắt ca lăng mòn, đay khua pỏ (Mỏi, mỏi gì, làm buồn cười muốn chết)” [49, 13] 111 Du Lu giao tiếp đôi vợ chồng trẻ, họ để lộ rõ vẻ ngượng ngùng, lúng túng tình cảm bén duyên Câu chuyện họ quẩn quẩn lại câu hỏi thể quan tâm vụng đáng yêu Ngôn ngữ Tày giúp nhân vật thể rõ tâm tư qua đó, người đọc thấy thật thà, mộc mạc người nơi núi rừng Không vậy, truyện ngắn Súc Hỷ, ngôn ngữ Tày góp phần không nhỏ làm lên sắc văn hóa dân tộc Tày Đó phong tục hát khai xuân Tác giả sử dụng đoạn hát khai xuân với ngôn ngữ nguyên để thể rõ nét độc đáo sinh hoạt tinh thần người dân nơi đây: “Bươn chiêng pi mấu khai vài xuân a… ngần xèn khảu tu nả à, mò mả khảu tu lăng ơ… cần ké lục đếch khảu pi mấu a… phù sần au khen slửa lòng dà… khảu, nặm, ngần xèn tim rườn la… cung hỷ phát sòi…(tháng giêng năm đến khai xuân… chúc cho tiền bạc nước chảy vào cửa trước, ngựa bò chen đầy cửa sau, trẻ già bước vào năm mới, tay áo thần tiên che chở… gạo, nước, tiền, bạc đầy nhà… vui vẻ phát tài”) [49, 221] Với việc đưa ngôn ngữ dân tộc vào tác phẩm, Cao Duy Sơn thể am hiểu sâu sắc tình yêu nồng nàn nhà văn tiếng mẹ đẻ Ông khéo léo vận dụng lớp ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức biểu cảm để làm phong phú thêm cho lời văn nghệ thuật Tiểu kết chương 3: Trong khuôn khổ chương 3, tìm hiểu, phân tích nghệ thuật thể người sắc văn hóa truyện ngắn Cao Duy Sơn Qua trình tìm hiểu ấy, thấy tập truyện ngắn mình, tác giả sử dụng nhiều phương tiện, biện pháp nghệ thuật độc làm bật nội dung tác phẩm Trong lên biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nghệ thuật xây dựng nhân vật với việc trọng vào miêu 112 tả ngoại nội tâm nhân vật Nghệ thuật xây dựng nhân vật giúp nhà văn khắc họa thành công hình tượng nhân vật, tạo nên giới nhân vật sinh động, đa chiều, làm bật nét điển hình người đồng bào dân tộc thiểu số qua trang văn miêu tả đầy cảm xúc Bên cạnh đó, Cao Duy Sơn tập trung làm bật nét tương phản, đối lập sáng tác nghệ thuật miêu tả đối lập Nó phương tiện đắc lực giúp nhà văn phản ánh chân thực mối mâu thuẫn lớn sống người đồng bào dân tộc miền núi Từ tác giả muốn gửi gắm tâm tư, tình cảm tư tưởng qua tác phẩm Người đọc thấy lòng yêu thương người, yêu đẹp nhà văn hy vọng lớn lao sống tốt đẹp, công hạnh phúc đến với người dân miền núi Đó lòng nhân văn, nhân đạo sâu sắc bút tài hoa Ngoài ra, ngôn ngữ nghệ thuật nét đặc sắc tập truyện ngắn ông Nhà văn sử dụng nhiều phương diện ngôn ngữ giàu sắc dân tộc để biểu nội dung ngôn ngữ giàu hình ảnh, cách vận dụng lối nói so sánh, liên tưởng độc đáo hay việc đưa ngôn ngữ Tày vào tác phẩm Tất điều cộng hưởng lại tạo nên trang văn có sức hấp dẫn mạnh độc giả 113 KẾT LUẬN Như biết, văn học văn hoá có mối quan hệ hữu mật thiết với nên việc tìm hiểu văn học góc nhìn văn hoá hướng cần thiết có triển vọng Cùng với cách tiếp cận văn học khác xã hội học, mỹ học, thi pháp học… cách tiếp cận văn học văn hoá học giúp lý giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hoá bao hàm bên Những yếu tố văn hoá liên quan đến thiên nhiên, địa lý, lịch sử, phong tục, tập quán, ngôn ngữ… vận dụng để cắt nghĩa phương diện nội dung lẫn hình thức tác phẩm Nó góp phần không nhỏ vào việc lý giải tâm lý sáng tác, thị hiếu độc giả đường phát triển chung văn học Cao Duy Sơn nhà văn sống gắn bó máu thịt với quê hương Cao Bằng, nuội dưỡng “đắm vỉa tầng văn hóa nguyên bản” dân tộc Tày mảnh đất Cô Sầu nên truyện ngắn ông bắt nguồn từ mảnh đất Đến với truyện ngắn Cao Duy Sơn, người đọc bị ấn tượng trang văn mang đậm sắc văn hóa dân tộc Bản sắc in dấu lên muôn vàn số phận, bạt ngàn cảnh sắc nét đặc trưng văn hóa truyền thống nhà văn phản ánh tác phẩm Tất yếu tố tạo nên phong cách riêng không trộn lẫn Cao Duy Sơn văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại Với việc lựa chọn đề tài Truyện ngắn Cao Suy Sơn từ góc nhìn văn hóa, sâu nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc độ văn hóa để thấy tất giá trị bật sáng tác ông Qua việc nghiên cứu trên, người viết đưa số kết luận sau Thứ nhất, truyện ngắn Cao Duy Sơn tái lại cách thành công nét đẹp văn hóa dân tộc Tày Cao Bằng qua người với sắc 114 văn hóa độc đáo nơi Đó người yêu thương, tình nghĩa, họ sống đời thủy chung với cội rễ, với thân yêu Tình cảm ăn sâu, thấm dần làm nên nét đặc trưng tính cách, phẩm chất người vùng núi Cô Sầu Không vậy, sống điều kiện tự nhiên vô khắc nghiệt, đồng bào dân tộc miền núi tự tạo cho lĩnh riêng để đối mặt với tất khó khăn, thử thách lòng ham sống chất mạnh mẽ, vững chãi núi rừng Mặc dù sống nhiều bộn bề lo toan, tai ương bất ngờ ập xuống thân phận bất hạnh, họ chưa bi quan, chán nản “Người đồng mình” kiên cường, nghị lực để đối mặt với Họ sống lạc quan, vui tươi, hòa say mê với cảnh đẹp quê hương, với bốn mùa thiên nhiên đậm chất trữ tình, với phong tục, tập quán giàu sắc mang đậm giá trị văn hóa dân tộc Tất điều hun đúc lên tính cách, phẩm chất tốt đẹp người miền núi qua trang viết Cao Duy Sơn Thứ hai, để thể người sắc văn hóa dân tộc tập truyện ngắn mình, Cao Duy Sơn sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật khác Mỗi biện pháp có vai trò riêng, đặc sắc riêng làm nên thành công tác phẩm Khi xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng tập truyện ngắn mình, nhà văn ý đến việc miêu tả ngoại hình nội tâm nhân vật Điều làm cho nhân vật ông lên thật tròn trịa, đầy đặn sinh động Nó gợi cho ta cảm giác người thực đời bước vào trang văn với vốn có Bên cạnh đó, tác giả vận dụng hiệu nghệ thuật miêu tả đối lập để thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm Người đọc thấy đấu tranh, mâu thuẫn xấu với đẹp, ác với thiện Đây đấu tranh liên tục, gay cấn cuối đẹp, thiện lên Qua đó, thấy niềm tin tác giả điều tốt đẹp đời 115 Cao Duy Sơn trận trọng, bênh vực đẹp, cổ vũ thiện với mong muốn hạnh phúc mỉm cười với đồng bào dân tộc miền núi sống họ muôn vàn khó khăn, thử thách Ngoài ra, tác giả ý lựa chọn lớp ngôn từ nghệ thuật giàu sắc lời văn Ông vận dụng cách khéo léo, vừa đủ để truyền tải thông điệp tư tưởng, tình cảm qua tác phẩm Tóm lại, qua đề tài nghiên cứu trên, mong muốn khám phá nét đặc sắc truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa Từ giúp người đọc hiểu sắc văn hóa vừa truyền thống, vừa lạ dân tộc Tày Cao Bằng Bên cạnh đó, tác giả luận văn muốn góp phần khẳng định tài tình yêu văn chương Cao Duy Sơn văn học đương đại nói chung văn xuôi dân tộc thiểu số 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thuỳ An (2007), Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Phan Chinh An (2009), “Đi tìm vẻ đẹp hoài niệm”, Vietnamnet [3] Vũ Tuấn Anh (2004), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Toan Ánh (2005), Làng xóm Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội [5] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Trần Bạt (2007), “Khái niệm văn hóa chất văn hóa”, chungta.com [7] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục Hà Nội [8]Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1969), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng [9] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Nguyễn Đăng Điệp (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (II), Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Trung Trung Đỉnh (2016), “Cao Duy Sơn - từ cầy hương đến chàng gấu rừng già”, nhavantphcm.com.vn [12] Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Đỗ Đức (2008), “Ban mai có giọt sương”, Văn nghệ số 49 [14] Lê Sĩ Giáo (1995), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 117 [16] Nguyễn Văn Hạnh (2009), “Cái cá biệt khái quát sáng tác văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, Số 5, [17] Đinh Thị Minh Hảo (2009), Đặc Điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên [18] Chu Thu Hằng (2008), “Cả đời theo đuổi đề tài miền núi”, Báo Văn nghệ [19] Nguyễn Chí Hoan (2007), “Cõi nhân gian cổ tích - Đọc Đàn trời tiểu thuyết Cao Duy Sơn”, Báo Văn nghệ, số tết Đinh Hợi [20] Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc [21] Nguyễn Quang Huy (2012), “Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype)”, tapchisonghuong.com [22] Trần Hoàng Thiên Kim (2010), “Tôi “lộc” từ quê hương”, Báo Văn nghệ, số 122 [23] Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thông tin Thái Nguyên [24] Sông Lam (2009), “Cao Duy Sơn giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén”, baodantoc.vn [25] Phong Lê, Đinh Đăng Định (1985), 40 năm văn hoá nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945- 1985, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [26] Phong Lê (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [27] Hứa Hiếu Lễ (2008), “Bông hoa sen thơm ngát”, Vietnamnet [28] Hứa Hiếu Lễ (2008), “Nhà văn người Cô Sầu đoạt giải văn chương”, Báo Cao Bằng [29] T Luyến (2011), “Ngôi nhà xưa bên suối - tranh sinh động sống người miền núi”, haugiang.org.vn 118 [30] Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [31] Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ, Viện văn học [32] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Đào Thủy Nguyên (2010), “Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn”, Tạp chí nghiên cứu văn học [34] Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Văn hoá, Hà Nội [35] Nhiều tác giả (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc [36] Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, Nxb Văn hóa dân tộc [37] Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới [38] Vừ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp [39] Lý Thị Thu Phương (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [40] Y Phương (2010), kungfu người Co Xàu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [41] Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [42] Cao Duy Sơn (1992), Người lang thang, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [43] Cao Duy Sơn (1997), Những chuyện lũng Cô Sầu, Nxb Quân đội nhân dân [44] Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [45] Cao Duy Sơn (2004), Hoa mận đỏ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [46] Cao Duy Sơn (2005), Cực lạc, Nxb Văn hóa, Hà Nội [47] Cao Duy Sơn (2006), Đàn Trời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 119 [48] Cao Duy Sơn (2007), Ngôi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [49] Cao Duy Sơn (2008), Hoa bay cuối trời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [50] Cao Duy Sơn (2009), Chòm ba nhà, Nxb Lao động [51] Cao Duy Sơn (2010), Nhà chợ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [52] Lò Ngân Sủn (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời văn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [53] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lí luận văn học (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [56] Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Trần Đình Sử (1994), “Bản sắc dân tộc Văn học Việt Nam đường thơ”, Tạp chí Văn học, số [59] Minh Tâm, Thanh Nghi, Xuân Lắm (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội [60] Trần Ngọc Thêm (2008), “Lời ngỏ”, vanhoahoc.com [61] Hữu Thỉnh (2008), “Hội nghị BCH thống chương trình quan trọng đời sống văn học”, Vannghequandoi.com [62] Đỗ Lai Thúy (2006), “Mối quan hệ văn hóa - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống”,vienvanhoc.org.vn [63] Hỏa Diệu Thúy (2011), “Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số [64] Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [65] Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 120 [66] Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [67] Lâm Tiến (2010), “Cách thể người, sống miền núi tác phẩm Cao Duy Sơn”, Tạp chí Non nước Cao Bằng [68] Nguyễn Minh Trường (2009), Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn [63] La Thúy Vân (2011), “Bản sắc dân tộc ngôn ngữ văn xuôi Cao Duy Sơn”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số [64] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển thành ngữ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... luận văn Nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, luận văn làm sáng rõ hơn, đầy đủ góc nhìn văn hóa nhà văn thể qua truyện ngắn mình, từ có nhìn toàn diện đóng góp Cao Duy Sơn văn. .. nên việc nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc độ văn hóa hướng khả quan hứa hẹn mang lại nhiều điều thú vị Vì vậy, lựa chọn đề tài Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa để nghiên cứu... số vấn đề lý thuyết văn hóa vài nét nhà văn Cao Duy Sơn Chương 2: Con người sắc văn hóa truyện ngắn Cao Duy Sơn Chương 3: Nghệ thuật thể người sắc văn hóa truyện ngắn Cao Duy Sơn 9 Chương MỘT