1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ trong thi pháp dưới góc nhìn của g lakoff và m turner

198 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ ÁNH HIỀN ẨN DỤ TRONG THI PHÁP DƯỚI GÓC NHÌN CỦA G LAKOFF VÀ M TURNER LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ ÁNH HIỀN ẨN DỤ TRONG THI PHÁP DƯỚI GĨC NHÌN CỦA G LAKOFF VÀ M TURNER CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc hướng dẫn khoa học, dạy tận tình kỹ lưỡng GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN Xin tri ân lời động viên q báu giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC LANG lúc tác giả gặp phải khó khăn thực đề tài luận văn Xin biết ơn giúp đỡ PGS.TS TRẦN VĂN CƠ trình làm luận văn mà công việc giảng dạy tác giả suốt năm qua Xin thành thật cảm tạ giảng dạy nhiệt tình vị Giáo sư, Tiến sĩ giúp tác giả hoàn thành chuyên đề chương trình cao học Tác giả vơ cảm ơn Phịng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Văn học & Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, với tư cách đơn vị đào tạo tổ chức cho luận văn bảo vệ Xin ghi nhớ chăm sóc, cổ vũ khích lệ gia đình bạn bè, đồng nghiệp trình học tập, giảng dạy hoàn tất luận văn Một lần xin cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương một: QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ NGÔN NGỮ HỌC TRUYỀN THỐNG VỀ ẨN DỤ 1.0 Mở đầu 1.1 Bản chất ẩn dụ theo quan niệm truyền thống 10 1.2 Cấu trúc ẩn dụ theo quan niệm truyền thống 17 1.3 Phân loại ẩn dụ theo quan niệm truyền thống 19 1.4 Các cách tiếp cận ẩn dụ theo quan niệm truyền thống 23 1.4.1 Lý thuyết nghĩa đen 23 1.4.2 Quan điểm giải thích đồng nghĩa 24 1.4.3 Quan điểm giải mã 27 1.4.4 Quan điểm tương đồng 27 1.4.5 Quan điểm định danh 28 1.4.6 Quan điểm lệch chuẩn 28 1.4.7 Quan điểm dụng học 29 1.4.8 Quan điểm không thừa nhận ý niệm 30 Tiểu kết 31 Chương hai: ẨN DỤ DƯỚI GĨC ĐỘ CỦA NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN 2.1 Ý niệm- tảng sở lý thuyết ẩn dụ ý niệm 32 2.1.1 Ý niệm khái niệm 32 2.1.2 Cấu trúc ý niệm 35 2.1.3Phân loại ý niệm 36 2.1.4 Tương quan ý niệm đơn vị ngôn ngữ 37 2.2 Ẩn dụ tri nhận 38 2.2.1 Những quan điểm tiền tri nhận ẩn dụ 38 2.2.2 Ẩn dụ tri nhận gì? 41 2.2.3 Phân loại ẩn dụ tri nhận 42 2.2.3.1 Ẩn dụ cấu trúc 42 2.2.3.2 Ẩn dụ thể 45 2.2.3.3 Ẩn dụ định hướng 47 2.2.3.4 Ẩn dụ “kênh liên lạc/ đường truyền” 48 Tiểu kết 48 Chương ba: ẨN DỤ THI PHÁP 3.1 Ẩn dụ ý niệm sở 51 3.1.1 Khái niệm 51 3.1.2 Phân biệt ẩn dụ ý niệm với diễn ngữ ngôn ngữ 66 3.2 Sức mạnh ẩn dụ thi ca Cái khơng ẩn dụ 67 3.2.1 Cấu trúc tri thức lĩnh vực ý niệm 71 3.2.1.1 Ẩn dụ kiến thức 71 3.2.1.2 Nguồn sức mạnh lược đồ ẩn dụ qui ước 76 3.2.1.3 Định nghĩa nguồn sức mạnh ẩn dụ 78 3.2.1.4 Các mô hình tri nhận kiến thức đời thường 80 3.2.2 Sức mạnh ẩn dụ thi ca 81 3.2.2.1 Sự mở rộng phạm vi 81 3.2.2.2 Sự miêu tả chi tiết 82 3.2.2.3 Đặt vấn đề 84 3.2.2.4 Sự kết hợp 86 3.2.2.5 Sự tương hợp ẩn dụ- nguồn sức mạnh chủ yếu thi ca 88 Tiểu kết 92 Chương bốn: SỨC MẠNH CỦA ẨN DỤ TRONG THI CA MINH HỌA QUA SỰ SỐNG, CÁI CHẾT VÀ THỜI GIAN 4.1 Những ví dụ ẩn dụ ý niệm sở thi ca qua ý niệm sống chết 94 4.1.1 Ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH 95 4.1.2 Ẩn dụ CHẾT LÀ SỰ KHỞI HÀNH 99 4.1.3 Ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI LÀ MỘT NGÀY 103 4.1.4 Ẩn dụ CON NGƯỜI LÀ CÂY CỎ 106 4.1.5 Ẩn dụ CHẾT LÀ ĐI ĐẾN ĐÍCH CUỐI CÙNG 110 4.1.6 Những nhân hóa chết 113 4.2 Những ý niệm ẩn dụ khác chết 118 4.3 Sự tương hợp ẩn dụ ý niệm sở- nguồn sức mạnh chủ yếu thi ca Minh họa số ý niệm thời gian 127 Tiểu kết 137 PHẦN KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DẪN LIỆU THI CA 151 PHỤ LỤC 156 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thông thường, từ lâu tồn quan niệm ngôn ngữ thi ca xa rời ngôn ngữ đời thường Đó thứ ngơn ngữ thật khác biệt, đặc biệt, bậc cao nhờ vào công cụ kỹ thuật đặc biệt ẩn dụ hoán dụ - phương thức biểu đạt xa rời cách thức mà người bình thường sử dụng để giao tiếp Ngôn ngữ học truyền thống loại trừ ẩn dụ khỏi phạm vi lý luận, đặt thơ ca nghệ thuật ngoại diên đời sống tinh thần cho ẩn dụ chẳng đóng vai trị vấn đề hệ trọng sống Nó phục vụ tốt làm vật trang trí đóng vai trị việc thuyết phục điều phi lý Điều dẫn đến quan niệm sai lầm cho ẩn dụ thứ thuộc nhà thơ, nhà văn thuộc tác phẩm họ mà Ẩn dụ để giải trí, khơng phải thứ quan trọng sống Cho nên thơ ca lạ lẫm, cao siêu thoát khỏi hoạt động thực tế xa rời sống đời thường Trái lại, theo Lakoff Turner: “…ẩn dụ vật để trang hoàng mà giải lĩnh vực trung tâm thiết yếu hệ thống ý niệm chúng ta.” [75, tr.214] “Ẩn dụ đơn vấn đề từ ngữ, ẩn dụ vấn đề tư duy- tất loại tư duy: tư tình cảm, xã hội, tính cách người, ngơn ngữ, chất sống chết Nó thiết yếu khơng với trí tưởng tượng mà cho lý luận Chúng ta hiểu nhà thơ lớn nói họ dùng phương thức tư mà tất sở hữu” [75, preface] Thật vậy, ẩn dụ thứ cơng cụ bình thường mà sử dụng cách máy móc, thuộc tiềm thức tốn cơng sức để suy nghĩ nên khó nhận dùng ẩn dụ Nó có mặt khắp nơi: ẩn dụ tràn ngập tư nghĩ ngợi điều Nó dễ tiếp cận gần gũi với người: giống trẻ con, nắm vững ẩn dụ đời thường cách tự nhiên điều tất yếu Ẩn dụ có tính ước lệ: phần đầy đủ tư ngôn ngữ đời thường Và thứ khơng thay được: ẩn dụ giúp hiểu thân giới mà sống theo cách thức mà khơng có phương thức tư khác làm Lakoff Turner bàn luận nhiều đến ẩn dụ đời thường ngôn ngữ thường nhật Vậy ẩn dụ ngơn ngữ đời thường có liên quan đến ẩn dụ thơ ca? Làm mà gắn kết với ẩn dụ thi ca cách mạnh mẽ để tạo thành cách thức quan trọng mà qua giúp hiểu giới chúng ta, hiểu thân chúng ta, hiểu ý nghĩa sống người Từ quan niệm ẩn dụ góc nhìn Lakoff Turner- hai nhà ngôn ngữ học tri nhận lỗi lạc- thử vận dụng vào thực tiễn thi ca để hiểu rõ ẩn dụ ý niệm hành chức thơ ca Thêm nữa, nghiên cứu ẩn dụ ý niệm thơ ca chưa có thực Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài Lịch sử vấn đề Trên giới vịng 30 năm qua, có cao trào nghiên cứu ẩn dụ ý niệm Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu ẩn dụ theo quan điểm tri nhận Chúng ta điểm qua số cơng trình Mới PGS TSKH Trần Văn Cơ cơng bố cơng trình “Khảo luận ẩn dụ ý niệm”, nxb Lao động Xã hội, 2009 Nghiên cứu sinh Hà Thanh Hải luận án tiến sĩ với đề tài: “Ẩn dụ ý niệm từ quan điểm tri nhận Khảo sát diễn ngôn kinh tế tiếng Việt” Thạc sĩ Phan Thế Hưng với “Ẩn dụ ý niệm” “So sánh ẩn dụ” Tạp chí Ngôn ngữ số 7, năm 2007, trang 1-8 Tạp chí Ngơn ngữ số 4, 2008, trang 1-12 tác giả trình luận án tiến sĩ “Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (qua liệu tiếng Anh tiếng Việt)” Hội đồng sở trường ĐH SP Tp HCM vào cuối năm 2008 Tác giả Hà Quang với “Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt nam” Tạp chí Ngơn ngữ số 15, 2001, trang 7-16 Tác giả Phạm thị Thanh Thuỷ với “Ẩn dụ ngơn ngữ kinh tế” Tạp chí Khoa học chun san ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, 2006, trang 66-72 “Một cách dạy So sánh Ẩn dụ”, Đồn Mạnh Tiến, Tạp chí Ngơn ngữ số 16, 2001, trang 37-38 Tác giả Nguyễn Thế Truyền với nghiên cứu “Nghĩa ẩn dụ ngữ gó nhìn Phong cách học”, Hội thảo Ngữ học trẻ, 1988 Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, trang 213-216 29 cực hướng xuống v.v…Ngôn ngữ tư theo cách thức ẩn dụ qui ước bình thường đâu có sai lệch 1.4.7 Quan điểm dụng học Theo Lý thuyết nghĩa đen, việc sử dụng ẩn dụ nằm ngồi ngơn ngữ qui ước thơng thường việc chân hay ngụy Điều đặt ẩn dụ nằm đặc trưng truyền thống môn ngữ nghĩa học Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống xem xét góc độ “viên hồng ngọc dụng học” Theo đó, khơng có ẩn dụ qui ước xem ẩn dụ cả, có diễn ngữ ẩn dụ tiểu thuyết mà Quan điểm dụng học thông thường khớp sát nhập với nhiều quan điểm dẫn trên: Lý thuyết nghĩa đen, quan điểm lệch chuẩn, quan điểm miêu tả Nó kết luận (1) diễn ngữ ẩn dụ khơng có nét nghĩa đen; (2) chúng lệch khỏi chuẩn mực thơng thường; (3) ý nghĩa diễn ngữ ẩn dụ có nhờ vào giải thích, nghĩa là, nghĩa diễn ngữ ẩn dụ nghĩa diễn ngữ khác mang nét nghĩa đen; (4) để hiểu chúng trước hết phải dùng cách lý giải nghĩa đen khơng thể dùng phương thức nghĩa đen viện dẫn đến việc hiểu theo phương thức ẩn dụ Tóm lại, theo quan điểm dụng học nghĩa ẩn dụ có cách thuyết giải theo nghĩa đen việc thừa nhận phương châm hội thoại theo quan điểm dụng học mang lại nghĩa cho Lỗi lầm quan trọng quan điểm cho ẩn dụ phải vấn đề dụng học, nghĩa là, ẩn dụ đơn việc sử dụng ngôn ngữ việc cấu trúc ý niệm Thực tế ngược lại, phương châm phải thường xuyên kết hợp với ẩn dụ ý niệm tạo việc hiểu thơ ca 30 1.4.8 Quan điểm không thừa nhận ý niệm (The No Concepts position) Phương thức xuất phát từ lý thuyết triết học phổ biến cho nghĩa diễn ngôn ngơn ngữ độc lập với nhận thức người “Ngữ nghĩa học”, theo quan điểm này, vấn đề mối liên quan từ với giới Các diễn ngơn có nghĩa chúng cách qui chiếu cách trực tiếp lĩnh vực thực khách quan mà khơng có can thiệp hệ thống ý niệm người Theo quan niệm này, ngôn ngữ không dựa vào hệ thống ý niệm nào, khơng có khác biệt rút từ nghĩa từ nghĩa ý niệm Theo quan điểm Lý thuyết nghĩa đen Và mệnh đề mặt khách quan (nếu phù hợp với thực tại) sai (nếu khơng phù hợp với thực tế) Do ngữ nghĩa trú ngụ mối tương quan từ giới, không phụ thuộc vào hệ thống ý niệm nhận thức người dẫn đến vài điều sau (1) Các diễn ngữ mang tính qui ước khơng thể có nghĩa ẩn dụ; khơng thể có ẩn dụ qui ước (2) Ẩn dụ vấn đề ánh xạ hệ thống ý niệm người, khơng có hệ thống ý niệm ngôn ngữ đặt sở vào.(3) Ngữ nghĩa diễn ngữ ẩn dụ nghĩa đen diễn ngữ Khơng có thứ nghĩa khác nghĩa ẩn dụ (4) Do khơng có ý niệm nên ngơn ngữ không vấn đề biểu không làm phương tiện biểu cho ý niệm (5) Ẩn dụ xem nằm bên ngồi ngơn ngữ qui ước Vì quan điểm gồm Lý thuyết nghĩa đen quan điểm lệch chuẩn có đủ nhầm lẫn quan điểm 31 Tiểu kết Có số đường hướng tảng thuộc quan niệm truyền thống mà theo Lakoff Turner không Sai lầm lớn liên quan đến gọi “nghĩa đen” hay “nghĩa câu chữ” (“literal meaning”) Sai sót thứ hai khơng thành cơng việc tìm kiếm phương châm khái quát mà thay vào tập trung vào diễn ngữ mang nét nghĩa ẩn dụ riêng lẻ cá thể xem diễn ngữ thể đơn Thứ ba lẫn lộn ẩn dụ qui ước hành với ẩn dụ hữu mà khơng cịn tồn hay cịn gọi ẩn dụ chết (dead metaphors ) Điều sai lầm thứ tư việc khẳng định ẩn dụ khơng có lĩnh vực nguồn lĩnh vực đích mà đơn liên kết theo hai chiều lĩnh vực Điều không đắn thứ năm khẳng định ẩn dụ có diễn ngữ ngơn ngữ mà khơng có cấu trúc ý niệm Cuối cùng, lỗi lầm thứ sáu việc cho thứ ngơn ngữ tư có nghĩa ẩn dụ, khơng có lĩnh vực thuộc ngôn ngữ tư mà không mang nét nghĩa ẩn dụ 32 CHƯƠNG HAI: ẨN DỤ DƯỚI GĨC ĐỘ CỦA NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN Ẩn dụ theo quan điểm tri nhận hiểu “một ý niệm mang tính ẩn dụ” (“metaphor means metaphorical concept”) Và “Ẩn dụ tồn khắp nơi sống ngày, không ngôn ngữ mà tư hành động Hệ thống ý niệm thông thường chúng ta- thể qua suy nghĩ hành động- chất mang tính ẩn dụ” [73] 2.1 Ý niệm- tảng sở lý thuyết ẩn dụ ý niệm 2.1.1 Ý niệm khái niệm Từ “concept” tiếng Anh thường dịch tiếng Việt “khái niệm” Song nhà tri nhận luận lại dùng từ “concept” với nghĩa khác rộng từ “khái niệm”: “ý niệm” Khái niệm có từ thời trung cổ Pierre Abelard (1079-1142)- nhà triết học thần học kinh viện Pháp- cho rằng: “Ý niệm tập hợp khái niệm nằm sâu kín tâm hồn sẵn sàng biểu thành lời, liên kết phát ngơn thành cách nhìn vật khác với vai trị định trí tuệ, biến phát ngôn thành tư tưởng gắn liền với thượng đế” Như vậy, ý niệm lời nói phát ngơn ra, khơng đồng với khái niệm Vì “khái niệm” theo truyền thống định nghĩa tư tưởng phản ánh dạng khái quát vật tượng thực cách cố định thuộc tính quan hệ chúng Ю С Степанов cho “khái niệm” thuật ngữ logic học triết học, “ý niệm” thuộc logic tốn học văn hóa học Ông giải thích ý niệm sau: “Ý niệm tựa khối kết đơng văn hóa 33 ý thức người; dạng văn hóa vào giới ý thức (tư duy) người, và, mặt khác, ý niệm mà nhờ ngườingười bình thường, khơng phải “người sáng tạo giá trị văn hóa”chính người vào văn hóa, số trường hợp định có tác động đến văn hóa” [54] Г.Г.Слышкин cho thân ý niệm khơng trực tiếp nằm phạm vi ngôn ngữ, không nằm phạm vi văn hóa, khơng đồng thời nằm hai lĩnh vực Ý niệm đơn vị tư duy, yếu tố ý thức (Слышкин 2000) Trần Trương Mỹ Dung nghiên cứu tổng hợp ý kiến nhiều tác giả khác “ý niệm” “khái niệm” sau: Ý niệm kiện lời nói, lời nói phát ngơn Do khác với khái niệm Ý niệm gắn chặt với người nói ln định hướng đến người nghe Người nói người nghe hai phận cấu thành ý niệm Ý niệm mang tính chủ quan với nghĩa mảng “bức tranh giới”, phản ánh giới khách quan qua lăng kính ý thức ngơn ngữ dân tộc Do ý niệm mang tính dân tộc cách sâu sắc Ý niệm đơn vị tư (ý thức) người Hai thuộc tính khơng thể tách rời ý niệm trí nhớ tưởng tượng Ý niệm hành động đa chiều: hành động trí nhớ hướng khứ, hành động trí tưởng tượng, hướng tới tương lai, cịn hành động phán đốn, hướng 34 Ý niệm, khác với “khái niệm”, không mang đặc trưng miêu tả, mà cịn có đặc trưng tình cảm- ý chí hình ảnh (hình tượng) Ý niệm khơng suy nghĩ, mà cịn cảm xúc Nó kết tác động qua lại loạt nhân tố truyền thống dân tộc, sáng tác dân gian, tôn giáo, hệ tư tưởng, kinh nghiệm sống, hình tượng nghệ thuật, cảm xúc hệ thống giá trị Ý niệm tạo lớp văn hóa trung gian người giới Nó cấu thành từ tri thức tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo lý, luật pháp, phong tục tập quán số thói quen mà người tiếp thu với tư cách thành viên xã hội Tóm lại, ý niệm chứa đựng ba thành tố: thành tố khái niệm, thành tố cảm xúc-hình tượng thành tố văn hóa Hai thành tố sau mang tính dân tộc sâu sắc [16] Cũng quan điểm Trần Văn Cơ nói rộng ra, ý niệm đơn vị tinh thần tâm lý ý thức chúng ta, đơn vị nội dung nhớ động, từ vựng tinh thần não, toàn tranh giới phản ánh tâm lý người Trong trình tư duy, người dựa vào ý niệm phản ánh nội dung kết hoạt động nhận thức giới người dạng “những lượng tử” tri thức Các ý niệm nảy sinh trình cấu trúc hóa thơng tin tình khách quan giới Các ý niệm qui đa dạng tượng quan sát tưởng tượng thống nhất, đưa chúng vào hệ thống cho phép lưu giữ kiến thức giới Người ta cho ngôn ngữ bảo đảm cách tiếp cận với miêu tả xác định chất ý niệm Giữa ý niệm đơn vị ngơn ngữ có mối quan hệ đặc biệt Theo số học giả, ý niệm đơn giản 35 biểu từ, ý niệm phức tạp biểu cụm từ câu 2.1.2 Cấu trúc ý niệm Theo Trần Văn Cơ, ý niệm có cấu trúc trường- chức tổ chức theo mô hình trung tâm ngoại vi Có thể hình dung trườngchức ý niệm vòng tròn to có chứa vịng trịn nhỏ tâm vịng tròn nhỏ khác giao Hạt nhân khái niệm, nằm trung tâm trường- chức Nó mang tính phổ qt, tồn nhân loại Nằm ngoại vi (trong vòng tròn nhỏ giao nhau) nét đặc thhù văn hóa- dân tộc, yếu tố hàng đầu giá trị, lẽ nói đến văn hóa nói đến giá trị văn hóa (tinh thần vật chất) Nét đặc thù văn hóa bao gồm: a) văn hóa tồn dân tộc, b) văn hóa tộc người, c) văn hóa vùng, miền, địa phương d) văn hóa riêng nhóm xã hội mà ngưoơì tham gia chịu tác động nhiều mặt, cuối đ) văn hóa cá thể với đặc điểm tạo thành nhân cách cá nhân tình cảm, đạo đức, học vấn, kinh nghiệm sống đặc điểm tâm-sinh lý cá nhân.v.v Vậy ý niệm “cái chứa đựng” hiểu biết người giới hình thành ý thhức q trình tri nhận thân ngơn ngữ Trong ý niệm có phổ quát (khái niệm) đặc thù (văn hóa thể nhiều dạng khác nhau) 36 2.1.3 Phân loại ý niệm Một số nhà nghiên cứu đề nghị phân loại ý niệm thành ba nhóm: Nhóm ý niệm thuộc phạm vi cá nhân lịch sử, kiện, tổ chức quốc gia Sau ý niệm ý nghĩa tri nhận định, thông tin, giá trị văn hóa- lịch sử Có thể thêm vào tính biểu cảm, đánh giá trường hợp cụ thể Nhóm ý niệm thuộc phạm vi địa danh học Nhóm ý niệm thuộc phạm vi đời sống tinh thần cảm xúc người, chẳng hạn, niềm tin, tình yêu, hiểu biết, tâm hồn, tinh thần, đạo Thiên Chúa, số phận, hi vọng ước mơ v.v… Trần Văn Cơ đề nghị cách phân loại ý niệm theo sơ đồ ba: người- vận động thời gian- vận động không gian Cách phân loại dựa vào luận điểm sau đây: Ý niệm đơn vị hoạt động tri nhận người, biểu hiểu biết (tri thức) người giới sàng lọc đúc kết lại ý thức người nhờ lọc tinh tế ngơn ngữ văn hóa người ngữ Ý niệm gắn bó với ngơn ngữ văn hóa Trong ngơn ngữ văn hóa có yếu tố nhân loại mang tính phổ quát yếu tố dân tộc mang tính đặc thù, ý niệm có hai loại: ý niệm phổ quát ý niệm đặc thù dân tộc Ý niệm phạm trù lịch sử có khả biến đổi hoạt động tri nhận người thường xuyên biến đổi để lĩnh hội kiến thức giới, ví dụ, ý niệm “đẹp” thay đổi qua thời gian Quan niệm đẹp ngày không Về số lượng ý niệm 37 thay đổi theo thời gian Có số ý niệm cũ dần đi, xuất ý niệm Ý niệm không tồn riêng lẽ, chúng liên kết lại với tùy theo lĩnh vực tri nhận người tạo thành hệ thống ý niệm Mỗi hệ thống ý niệm có số ý niệm coi ý niệm xuất phát hay ý niệm sở, ý niệm khác coi ý niệm phái sinh thứ cấp Chúng định nghĩa thông qua ý niệm sở Các ý niệm hệ thống ý niệm khơng có ranh giới cách biệt rõ rệt Thậm chí số ý niệm hệ thống lại đồng thời có mặt hệ thống khác, nói hệ thống tồn ý niệm hệ thống mờ, điều cho phép người nghiên cứu nphân loại ý niệm xếp số ý niệm lúc vào danh sách khác 2.1.4 Tương quan ý niệm đơn vị ngôn ngữ Trần Văn Cơ nhấn mạnh ý niệm “cái chứa đựng” hiểu biết (tri thức) định vị ý thức người thân ngôn ngữ Do đó, nói đến tương quan ý niệm đơn vị ngơn ngữ ý muốn nói phục chế hiểu biết thơng qua ngơn ngữ, cụ thể thông qua đơn vị ngôn ngữ Аскольдов 1980 cho ý niệm tương quan với từ, Лихачёв 1993: ý nghĩa từ tương quan với ý niệm, nghĩa từ có ý nghĩa có nhiêu ý niệm Бабушкин 1996 chia ý niệm thành ý niệm từ vựng ý niệm thành ngữ Ляпин 1997 xác định ý niệm cấu tạo hình thái lý tưởng hóa đa chiều dựa sở khái niệm cố định ý nghĩa kí hiệu đó: thuật ngữ khoa học, từ cụm từ 38 ngôn ngữ thường nhật, cấu trúc từ vựng- ngữ pháp- ngữ nghĩa phức tạp hơn, hình ảnh vật thể phi ngôn ngữ hành động phi vật thể Слышкин cho phương tiện có khả kích hoạt ý niệm kí hiệu ngơn ngữ: từ, cụm từ, thành ngữ, câu v.v… Chúng biểu ý niệm cách đầy đủ dạng chung Trần Văn Cơ cho đơn vị ngơn ngữ sau có khả phục chế nội dung tri thức chứa đựng ý niệm: từ đơn, từ ghép, cụm từ, thành ngữ, câu bình thường, khn mẫu lời nói, ngơn (hay diễn ngơn) gồm ngơn nói, ngơn viết Trong ngơn nói có hai hình thức: đối thoại độc thoại, ngồi ngơn ngữ học tri nhận cịn quan tâm đế loại ngơn nữađó ngơn suy tưởng Con người sử dụng ngơn ngữ mà khơng cần âm phát chữ viết [10] 2.2 Ẩn dụ tri nhận 2.2.1 Những quan điểm tiền tri nhận ẩn dụ Từ 300 năm trước học giả nghiên cứu lý thuyết ẩn dụ tri nhận Ba nhà nghiên cứu tiêu biểu mối quan hệ ẩn dụ tri nhận Kant, Blumenberg Weinrich tạo tảng bước đầu cho lý thuyết ẩn dụ ý niệm Lần Kant (1781) nghiên cứu cụ thể thuyết tri nhận ẩn dụ Ông xác định hai cội nguồn tri thức: hiểu biết qua khái niệm trực giác qua cảm xúc Chỉ hai yếu tố kết hợp với có tri thức thật Theo Kant chức tri nhận ẩn dụ chổ có khái niệm khơng gắn liền trực tiếp với trực giác cảm xúc khái niệm cần phải gián tiếp “cảm xúc hóa” Kant dùng “biểu tượng” để đề cập đến điều mà 200 năm sau Lakoff Johnson gọi ẩn dụ ý niệm Kant nói tương tự “sự chuyển 39 đổi phản ánh từ vật trực giác đến khái niệm hoàn toàn khác, khái niệm mà trực giác khơng trực tiếp tương ứng, khái niệm sử dụng thực nghiệm mà trước chưa có trải nghiệm” Tóm lại, “cảm xúc hóa hình tượng” Kant dựa vào tương tự đề nguyên lý quan trọng thuyết ẩn dụ ý niệm sau Nhà triết học người Đức Blumenberg (1960) phát triển lý thuyết ẩn dụ phương pháp ẩn dụ học: Ẩn dụ cố gắng tìm hiểu cấu trúc sâu tư tưởng, lớp bề mặt, chất liệu để tạo nên hệ thống Với cấu trúc bề sâu nhận thức, tìm thấy “những định hướng đọc qua mơ hình tri nhận sơ đẳng, mà mơ hình bộc lộ qua ngôn ngữ dạng ẩn dụ” Thật với thuyết ẩn dụ ý niệm sau này, ẩn dụ ngôn ngữ xem biểu trưng dấu hiệu mơ hình tri nhận- cấu trúc hệ thống tư tưởng cung cấp định hướng chung chúng thường lưu trữ tiềm thức người nói Ngồi mơ hình ẩn dụ, ơng đề cập đến “ẩn dụ nền” (background metaphors), “sự sử dụng ẩn dụ có hàm ý” Những ẩn dụ tương đương với ẩn dụ ý niệm Do ẩn dụ diện ngơn ngữ thơng dụng hàng ngày, ẩn dụ học nhìn nhận ẩn dụ ngơn ngữ “kim nam” cho việc quan sát giới hàng ngày Từ ẩn dụ trở thành mơ hình văn hóa thuyết ẩn dụ ý niệm Nhiều ẩn dụ Blumenberg làm liên hệ tới ẩn dụ ý niệm Ngôn ngữ học tri nhận phân tích như: SỰ THẬT LÀ ÁNH SÁNG; THẾ GIỚI LÀ MỘT SINH VẬT, CÁI ĐỒNG HỒ, CON TÀU, RẠP HÁT, hay LÀ CUỐN SÁCH; LỊCH SỬ LÀ MỘT CÂU CHUYỆN; CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CHUYẾN ĐI Dù ơng dẫn thí dụ chủ yếu từ tác phẩm cổ điển triết học, khoa học, văn học, phải thừa nhận đóng 40 góp tiên phong ơng thuyết ẩn dụ ý niệm, mối quan hệ ẩn dụ ngôn ngữ mơ hình văn hóa phân tích chức ẩn dụ Phương pháp tiếp cận nhà ngôn ngữ học Đức Harald Weinrich (1958) gần với thuyết ẩn dụ tri nhận Ông trình bày hiểu biết ẩn dụ ý niệm, phân tích ẩn dụ ngơn ngữ khơng phải biệt lập mà theo “trường hình ảnh” tương tự ẩn dụ ý niệm ngày Để giải thích cho thí dụ ngơn ngữ, ơng hình thành trường hình ảnh TỪ-TIỀN (WORD-CURRENCY), mà sau theo Lakoff Jonhson (1980) có TỪ LÀ ĐỒNG XU (WORDS ARE COINS) hay NGƠN NGỮ LÀ TIỀN BẠC (LANGUAGE AS FINANCE) Với vai trò mơ hình tri nhận, ẩn dụ ý niệm (tương tự “trường hình ảnh”) thực định nhìn giới Weinrich kết luận nhìn giới chủ yếu trường hình ảnh định trường ngôn ngữ ẩn dụ không phản ánh giống (similarities), có thực hay tưởng tượng, thuyết ẩn dụ cổ điển, mà ẩn dụ thiết lập nên tương tự, tạo nên mối tương ứng Ông cho hầu hết ẩn dụ khơng việc người nói hay sử dụng, mà giới hình ảnh cộng đồng Cộng đồng không thiết phải bó hẹp ngơn ngữ Thạm chí văn hóa khác lại có trường hình ảnh giống đến ngạc nhiên; điều người chia sẻ trải nghiệm giống Nói cách khác, ẩn dụ vừa có tính đa dạng, vừa có tính phổ qt Quan điểm nhà nghiên cứu thuyết ẩn dụ ý niệm quan tâm [28] Ngoài quan điểm tiền tri nhận ẩn dụ cịn trình bày cơng trình Bain 1887, Banfield 1962, Black 1969, Cohen 1975, Empson 1935, Goodman 1968, Henle 1958, Murry 1931, Verbrugge and Carrel 1977 v.v… Donald Davidson tóm tắt phê phán quan điểm đó, đồng thời phát biểu cách hiểu riêng ẩn dụ báo có 41 tựa đề “What Metaphors Mean” (Ẩn dụ nghĩa gì) đăng “Critical Inquiry”, 1978, N 5, tr.31-47 Ông định nghĩa: “Ẩn dụ giấc mơ ngơn ngữ” Ơng cho việc luận giải giấc mơ địi hỏi phải có hợp tác người nằm mơ người luận giải người nằm mơ người luận giải người Việc luận giải ẩn dụ Nó mang dấu ấn người sáng tạo người luận giải Sự thấu hiểu (cũng việc sáng tạo nó) kết cố gắng sáng tạo: phục tùng quy tắc Ẩn dụ thường gặp tác phẩm văn học, mà cịn khoa học, triết học, luật pháp, hiệu việc khen, chê, hứa hẹn, tâng bốc, sỉ nhục v.v…[10] 2.2.2 Ẩn dụ tri nhận gì? Ẩn dụ tri nhận (hay cịn gọi ẩn dụ ý niệm- cognitive/conceptual metaphor)- hình thức ý niệm hóa, q trình tri nhận có chức biểu hình thành ý niệm khơng có khơng thể nhận tri thức Về nguồn gốc, ẩn dụ tri nhận đáp ứng lực người nắm bắt tạo giống cá thể lớp đối tượng khác [10, tr.293] Ẩn dụ chế tri nhận nhờ tri giác liên tục, tương tự trải qua trình phạm trù hóa đánh giá lại bối cảnh ý niệm Với cách tiếp cận chung nhất, ẩn dụ xem cách nhìn đối tượng thông qua đối tượng khác, với ý nghĩa đó, ẩn dụ phương thức biểu tượng tri thức dạng ngôn ngữ Ẩn dụ thường có quan hệ khơng phải ới đối tượng cô lập riêng lẻ, mà với không gian tư phức tạp (những miền kinh nghiệm cảm tính xã hội) Trong q trình nhận thức, không gian tư quan sát 42 trực tiếp thông qua ẩn dụ xác lập mối tương quan với không gian tư đơn giản với khơng gian tư quan sát cụ thể (chẳng hạn, cảm xúc người so sánh với lửa, lĩnh vực kinh tế trị so sánh với trò chơi, với thi thể thao v.v ) Trong biểu tượng ẩn dụ tương tự diễn việc chuyển ý niệm hóa khơng gian tư quan sát trực tiếp sang không gian không quan sát trực tiếp Trong q trình này, khơng gian khơng thể quan sát trực tiếp ý niệm hóa nhập vào hệ thống ý niệm chung cộng đồng ngôn ngữ định Đồng thời khơng gian tư biểu tượng nhờ ẩn dụ ý niệm [10] 2.2.3 Phân loại ẩn dụ tri nhận Theo Lakoff 1987; Lakoff, Johnson 1980; Reddy 1979; Langacker 1991 có loại ẩn dụ sau đây: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể, ẩn dụ kênh liên lạc, ẩn dụ định hướng v.v 2.2.3.1 Ẩn dụ cấu trúc Ẩn dụ cấu trúc (structural metaphor) loại ẩn dụ nghĩa (hoặc giá trị) từ (hay biểu thức) hiểu (được đánh giá) thông qua cấu trúc từ (hoặc biểu thức) khác Kiểu ẩn dụ thường sử dụng kết trình biểu trưng hóa (vật thể ngơn ngữ) liên tưởng Chẳng hạn, phân tích nghĩa biểu trưng từ sau đây, nhận cấu trúc nghĩa chúng: (1) Con cáo- biểu trưng cho tinh ranh, khôn ngoan (2) Con lừa- biểu trưng cho ngu ngốc, bướng bỉnh (3) Con chó- biểu trưng cho lòng trung thành (4) Con ong- biểu trưng cho cần cù lao động 43 Phụ thuộc vào cách dùng nghĩa biểu trưng từ vật: cáo, lừa, chó, ong, mà chúng coi ẩn dụ tri nhận yếu tố định tính danh từ Với ẩn dụ tri nhận, nét nghĩa biểu trưng không bộc lộ ngoài, chúng nét nghĩa hàm ẩn “Anh ta cáo già”, “con cáo” đóng vai ẩn dụ tri nhận, nét nghĩa “tinh ranh, khơn ngoan” cịn hàm chứa từ “con cáo” Ẩn dụ cấu trúc gặp thành ngữ, tục ngữ, ca dao, câu đố, thần thoại, ngụ ngơn, giai thoại, truyện cười v.v Ví dụ: Trong câu ca dao: “Trăng khoe trăng tỏ đèn Sao trăng lại phải chịu luồn đám mây? Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió đèn?” Trong câu ca dao này, “trăng”, “đèn” ẩn dụ tri nhận ý nghĩa biểu trưng chúng: “kẻ ưa khoe khoang, khốc lác” cịn ẩn chứa chúng Trong thơ Biển Xuân Diệu ta bắt gặp ẩn dụ tri nhận: biển xanh bờ cát trắng Ẩn dụ giúp ta tri nhận nét nghĩa tình yêu nhờ cấu trúc nghĩa biểu trưng từ biển bờ Biển Anh không xứng biển xanh Nhưng anh muốn em bờ cát trắng Bờ cát dài phẳng lặng Soi ánh nắng pha lê… ... hai: Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận 2.1 Ý niệm- tảng sở lý thuyết ẩn dụ ý niệm 2.2 Ẩn dụ tri nhận Chương ba: Ẩn dụ thi pháp 3.1 Ẩn dụ ý niệm sở 3.2 Sức mạnh ẩn dụ thi ca Cái khơng ẩn dụ Chương... hình ẩn dụ, ơng đề cập đến ? ?ẩn dụ nền” (background metaphors), “sự sử dụng ẩn dụ có hàm ý” Những ẩn dụ tương đương với ẩn dụ ý niệm Do ẩn dụ diện ngôn ngữ thơng dụng hàng ngày, ẩn dụ học nhìn. .. Langacker 1991 có loại ẩn dụ sau đây: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể, ẩn dụ kênh liên lạc, ẩn dụ định hướng v.v 2.2.3.1 Ẩn dụ cấu trúc Ẩn dụ cấu trúc (structural metaphor) loại ẩn dụ nghĩa (hoặc giá trị)

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w