1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết sống mòn (nam cao) từ góc nhìn tự sự hiện đại

114 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ GIANG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN (NAM CAO) TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ GIANG TIỂU THUYẾT SỐNG MỊN (NAM CAO) TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương SỐNG MÒN TỪ GĨC NHÌN VĂN BẢN TỰ SỰ 1.1 Sống mòn nghiệp văn học Nam Cao 1.1.1 Nam Cao -Tác giả -Tác phẩm 1.1.2 Sống mòn, thành tựu đặc biệt nghiệp Nam Cao 12 1.2 Vấn đề nghiên cứu văn tự tự học đại 18 1.2.1 Vấn đề phân tích tác phẩm tự truyền thống 20 1.2.2 Các thành phần hữu văn tự tinh thần tự học đại 22 1.3 Cấu tạo ẩn dụ Sống mòn 23 1.3.1 Vấn đề nghiên cứu ẩn dụ tinh thần tự học đại 23 1.3.2 Loại hình cấu tạo ẩn dụ theo tổ hợp chiều ngang Sống mòn 24 1.3.3 Loại hình cấu tạo ẩn dụ theo tổ hợp chiều dọc Sống mòn 28 1.4 Cấu tạo hốn dụ Sống mịn 31 1.4.1 Nghiên cứu hoán dụ tinh thần tự học đại 31 1.4.2 Loại hình cấu tạo hốn dụ theo tổ hợp chiều ngang Sống mòn 32 1.4.3 Loại hình cấu tạo hốn dụ tập hợp chiều dọc Sống mòn 34 Chương THỜI GIAN TỰ SỰ TRONG SỐNG MÒN 37 2.1 Vấn đề nghiên cứu thời gian tự 37 2.1.1 Thời gian tác phẩm theo quan điểm Thi pháp học Tự học đại 37 2.1.2 Những mơ hình nghiên cứu thời gian nghệ thuật thời gian tự phổ biến nghiên cứu văn học 40 2.1.3 Định hướng nghiên cứu thời gian tự Sống mòn 42 2.2 Hai pha thời gian tự Sống mòn 43 2.2.1 Sự đồng thời gian câu chuyện thời gian truyện 43 2.2.2 Thời gian dự thuật 47 2.2.3 Thời gian đảo thuật 52 2.3 Tương quan thời gian trần thuật thời gian câu chuyện Sống mòn 56 2.3.1 Sự tỉnh lược - nhảy cóc 57 2.3.2 Lối kể hoàn nguyên 61 2.3.3 Sự tĩnh tả 65 Chương TRẠNG HUỐNG TỰ SỰ CỦA SỐNG MÒN 70 3.1 Bối cảnh tự 70 3.1.1 Bối cảnh tự tác giả 71 3.1.2 Bối cảnh tự nhân vật 74 3.2 Ngôi nhân xưng Sống mòn 77 3.2.1 Sự phối trộn, dịch chuyển nhân xưng Sống mòn 77 3.2.2 Sự phá vỡ giới hạn đại từ nhân xưng 82 3.2.3 Mối quan hệ nhân xưng phương thức tự Sống mịn 85 3.3 Điểm nhìn tự Sống mịn 90 3.3.1 Điểm nhìn bên ngồi 91 3.3.2 Điểm nhìn bên 94 3.3.3 Sự luân chuyển điểm nhìn 98 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Gần đây, ứng dụng lí thuyết tự học xu hướng đáng ý nghiên cứu văn học nước ta Soi chiếu tác phẩm góc độ tự học, nhiều vấn đề tác phẩm nhìn nhận cách tồn diện có sở vững đánh giá nội dung, tư tưởng giá trị thẩm mỹ chỉnh thể tác phẩm văn học Mặt khác, so với số lí thuyết văn học khác, tự học triển khai Việt Nam muộn, vận dụng để nghiên cứu cách góp phần giới thiệu rộng rãi lí thuyết này, phần mở rộng thêm khả nghiên cứu văn học 1.2 Nam Cao bút có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Ông bước chân vào đường văn chương văn đàn, dòng văn học thực phê phán xuất nhà văn tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng,… Nam Cao khẳng định rõ nét tên tuổi Thời gian lùi xa, tác phẩm ông lại bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Ông có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa nửa đầu kỉ XX 1.3 Nam Cao sáng tác nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện dài, kịch, tiểu thuyết Trong thể loại đó, trước nay, nhà nghiên cứu ý nhiều thể loại truyện ngắn Tiểu thuyết Nam Cao ý muộn Tuy ông kịp để lại hai tiểu thuyết (có người cho Truyện người hàng xóm Nam Cao tiểu thuyết) Sống mịn (1944) tiểu thuyết xuất sắc, góp phần khẳng định vị trí nhà văn tài Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu tác phẩm chủ yếu dừng lại nhận định ban đầu, nghiên cứu với dung lượng nhỏ, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện Chính vậy, chúng tơi chọn thể loại tiểu thuyết, nhìn từ góc độ lí thuyết tự học, để từ đến kết luận phong cách tiểu thuyết Nam Cao 1.4 Nam Cao tác giả đưa vào giảng dạy nhà trường chương trình Trung học sở, Trung học phổ thơng ngành Ngữ văn bậc Đại học, nghiên cứu thành cơng Sống mịn góp phần bổ sung kiến thức phục vụ công việc dạy học tác phẩm nhà văn cấp học, bậc học Với lí trên, chúng tơi cho nghiên cứu Tiểu thuyết Sống mịn Nam Cao từ góc nhìn tự học đại việc làm thiết thực Trên sở tiếp thu thành tựu người trước, với nỗ lực thân, hi vọng nhiều kết luận văn đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu tiểu thuyết Nam Cao góp phần khẳng định vị trí nhà văn văn học nước nhà Lịch sử vấn đề 2.1 Nam Cao lịch trình nghiên cứu bảy thập kỉ qua Nam Cao tài lớn văn học đại Việt Nam đầu kỉ XX, nhà văn lớn kỉ nghiên cứu nhiều nhất, liên tục Theo thống kê chuyên gia, tài liệu nghiên cứu Nam Cao lên đến 200 Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, việc nghiên cứu sáng tác Nam Cao chưa ý Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sau tiểu thuyết Sống mòn hai tập truyện ngắn in (1956) giá trị Nam Cao khẳng định, Nam Cao bắt đầu trở thành “hiện tượng” nghiên cứu, phê bình văn học đương thời Bước sang năm 60, nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả đời Trong đó, Phan Cự Đệ với Văn học Việt Nam 1936-1945 dành riêng viết công phu tìm hiểu đời sáng tác nhà văn Còn Hà Minh Đức Nam Cao nhà văn thực xuất sắc nhìn nhận sáng tác Nam Cao góc độ sâu - góc độ điển hình hóa Nhà nghiên cứu cho rằng: Nam Cao nhà văn thực xuất sắc sáng tác ơng đạt đến trình độ điển hình hóa cao nhiều phương diện nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Vào năm 70, cơng trình nghiên cứu Nam Cao tiếp tục đời, tiêu biểu phải kể đến giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 Nguyễn Hoành Khung; Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ; Nam Cao - tác phẩm Hà Minh Đức Tháng năm 1977, Nguyễn Đăng Mạnh hoàn thành viết "Nhớ Nam Cao học ông” in Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Trong viết, tác giả nhận xét: “Sức hấp dẫn Nam Cao cịn trang phân tích tâm lí sắc sảo ơng Nam Cao ý nhiều đến nội tâm ngoại hình nhân vật” Đặc biệt, sâu vào nghệ thuật kể chuyện Nam Cao, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Nam Cao có lối kể chuyện biến hóa, nhập thẳng vào đời sống bên nhân vật mà dắt dẫn mạch tự theo dòng độc thoại nội tâm Lối kể chuyện theo quan điểm nhân vật tạo nhiều tác phẩm Nam Cao, thứ kết cấu bề ngồi phóng túng, tùy tiện mà thực chặt chẽ khơng thể phá vỡ nổi” Có nhiều viết cung cấp tư liệu quý giá nhà văn Nam Cao Tuy nhiên phải đến năm 80, 90 kỉ XX, người ta nghiên cứu nhiều Nam Cao, tìm kiếm phát thêm nhiều tầng giá trị nghiệp văn chương Nhiều hội thảo khoa học lớn Nam Cao tổ chức (Hội thảo kỉ niệm 40 năm ngày nhà văn, tổ chức năm 1991; Hội thảo kỉ niệm 80 năm ngày sinh nhà văn, tổ chức 1997) Nhiều công trình đầu tư kĩ lưỡng chuyên sâu nghiên cứu Nam Cao xuất Có thể kể số cơng trình: Nam Cao, văn đời Phong Lê; Nghĩ tiếp Nam Cao Phong Lê chủ biên, xuất 1992; Nam Cao, đời văn tác phẩm Hà Minh Đức, 1997; Nam Cao, phác thảo nghiệp chân dung Phong Lê, 1997; Chủ nghĩa thực Nam Cao Trần Đăng Suyền, 1998 Trần Đăng Suyền Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn nhận định: Phần nhiều tác phẩm Nam Cao “ dệt nên toàn “cái hàng ngày” chủ yếu liên quan đến sống riêng tư nhân vật” Nhưng “cái vặt vãnh, nhỏ nhoi, tủn mủn” mà nhà văn gọi “những chuyện không muốn viết” lại có sức mạnh ghê gớm” Về nghệ thuật, Trần Đăng Suyền cho rằng: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trở thành “linh hồn”, “cốt tủy” sáng tác Nam Cao Và gần hơn, năm 2007, Bích Thu tái lần thứ năm Nam Cao tác gia tác phẩm tuyển chọn, giới thiệu nghiên cứu tiêu biểu Nam Cao từ trước 1945 năm cuối kỉ XX Bàn nghệ thuật miêu tả tâm lý truyện ngắn Nam Cao, nhà nghiên cứu viết: “Nam Cao tỏ có sở trường miêu tả tâm trạng, q trình diễn biến tâm lí phức tạp nhân vật làm bật bi kịch đời thường, bi kịch nhân cách, bi kịch tinh thần người” Tóm lại, nhiều vấn đề người, nghiệp văn học, tư tưởng phong cách, thi pháp truyện ngắn, thi pháp tiểu thuyết… Nam Cao nghiên cứu công phu Tuy nhiên khơng mà việc nghiên cứu Nam Cao dừng lại Còn nhiều vấn đề tác giả văn học cần phải tiếp tục sâu tìm hiểu 2.2 Vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao Chúng tán thành với ý kiến Phong Lê Sống mịn “có bút pháp tự độc đáo”, thiên tiểu thuyết “có không hai” Nhưng nghiên cứu dành riêng cho tác phẩm chưa nhiều Trong viết "Nam Cao phê phán tự phê phán", in tập Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1992, Hà Minh Đức phát phong cách riêng Nam Cao với nhà văn thực khác yếu tố tự phê phán: “Trong truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao, nhân vật trí thức nghèo thường có ý thức tự phê phán lại bóng dáng tác giả Điền Giăng sáng, Hộ Đời thừa, Thứ Sống mòn nhân vật kiểu tính cách, loại tâm trạng Trong chất họ người tốt, giàu ước mơ, muốn đóng góp trở thành người có ích cho đời Họ coi trọng tri thức, muốn đem tri thức để cải tạo sống Nhưng trớ trêu thay, họ lại nạn nhân hoàn cảnh” [38;41] Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện "Bút pháp tự đặc sắc Sống mòn", lại có phân tích, nhìn nhận bao qt nhiều phương diện tiểu thuyết Sống mòn từ đề tài, cốt truyện đến lối kể chuyện, người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, vận động tâm lí… Nguyễn Ngọc Thiện nhận xét: “…Nam Cao chọn lựa kĩ nhân vật, thực bố cục, xếp cốt truyện, sử dụng giọng điệu câu chuyện, cách kể giọng điệu nhân vật cho phù hợp Một cốt truyện gọn gàng dựa tảng số việc đời sống hàng ngày, Nam Cao dẫn dắt, đan cài cách nghệ thuật, xem khung hữu hình, đường viền rõ nét, điểm tựa nắm bắt thiên truyện Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua tiểu thuyết suy nghiệm, bình giá sống thơng qua nhìn đích thân nếm trải nhân vật, đặc biệt nhân vật trung tâm: Thứ Do vậy, nói cốt truyện kiểu khác tồn song song với cốt truyện việc nói trên: cốt truyện tâm lí, khắc họa chiều sâu mảng “vi mô” đời sống người,…” [38;177] Ở viết "Hai không gian sống Sống mòn”, Đỗ Đức Hiểu khẳng định: “Như vậy, sức động Sống mịn, xung đột khơng gian xã hội (“xó nhà q” ngoại ô Hà Nội nhem nhuốc) không gian tinh thần, mơ ước, không gian hồi tưởng, không gian khát vọng; Thứ vào Sài Gịn, ni giấc mộng Pháp, đến Mác-xây Thứ học, lúc đọc sách, đọc để mở rộng tầm mắt không gian giới, để nhìn sâu vào tâm hồn người Thứ “sẽ đâu”, “sẽ đi”, “sẽ liều”; song tại, anh tàu, mang anh “làng mạc xo ro” “Hà Nội lùi, lùi dần”, Hà Nội “vẫn lùi” “Sống tức thay đổi”…”[38;190] Phong Lê Lời bạt: "Nam Cao, năm 1991", in tập Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, 1992 dành cho Sống mòn đánh giá cô đọng, xác đáng: “Một bút pháp tự độc đáo; chủ nghĩa thực tâm lí nghiêm nhặt; cảm quan thực nhìn từ sâu, nhìn từ trong; khát vọng nhân văn chiêm nghiệm đúc rút từ thân, từ gã, hắn, y; khả khám phá dự báo; cách khái quát giàu sức chứa sức mở đem lại cho thiên tiểu thuyết may mắn cịn sót lại có khơng hai giá trị nói ổn định, trường tồn Đây tiểu thuyết cốt, khơng có truyện, khơng có gay cấn ly kỳ; bối cảnh truyện sinh hoạt nhà giáo dạy tư, lại có sức gắn đến với đời rộng lớn; tiếng thầm tác phẩm lại có sức ám ảnh đến nhiều lớp người hành trình đời, bao thăng trầm lịch sử Cuốn tiểu thuyết tách lối riêng kiểu, dạng giống khác nhau, từ văn xuôi lãng mạn sang văn xuôi tả chân- xã hội; trung thành đến chi tiết đời riêng tràn ngập chuyện đời tư, hội nhập hai mặt tương phản sống chết, sống chết, định ngữ mịn, lại nói bao điều vừa tủn mủn vừa lớn lao nhân thế” [38;268,269] Là nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết cho sáng tác nhà văn Nam Cao, tác giả Phong Lê viết “Sống mòn - Tự truyện hệ trí thức kiểu Nam Cao”, in tập Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa thơng tin, 1999 lại viết Sống mịn sau: “Rõ ràng Nam Cao khơng nói khác ơng hệ ơng sống; ơng nói sống trải nghiệm ông hệ ông Nhưng đào sâu, thật sâu vào sống riêng tư ấy, ông lại cho thấy kỹ lưỡng đến thế, dồi đến thế, ấn tượng đến sống nghèo, chật, sống mòn, sống muốn thu nhỏ lại mà hóa có biên độ rộng, không dễ khơi hết Từ đặc điểm mà nhìn, có lẽ Nam Cao người đầu tiên, người cuối văn học thực Việt Nam cho ta cảm nhận cách đầy đủ dư vị nhạt phèo mà thật mặn chát sống…mòn; “sống mòn” trở thành phát kỳ thú, biểu trưng cho độc đáo sáng tạo Nam Cao” [43;127] Ngồi tác giả trên, cịn nhiều nhà nghiên cứu, báo; nhiều luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ tham gia nghiên cứu giới nghệ thuật nhà văn tài Điểm lại nghiên cứu Nam Cao tiểu thuyết Sống mịn, chúng tơi thấy hầu hết nhà nghiên cứu thống Nam Cao nhà văn lớn, có đóng góp quan trọng văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 bình diện nội dung nghệ thuật Với tác phẩm Sống mịn, viết nhìn nhận, phân tích đặc điểm tiểu thuyết từ đề tài, nội dung, tư tưởng tác phẩm, nghệ thuật xây dựng không gian - thời gian, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, tạo dựng cốt truyện, cách thức trần thuật,…Tuy nhiên, nhìn tiểu thuyết góc độ lí thuyết tự học đại, với nghiên cứu tập trung có tính hệ thống, chưa thực sáng rõ Thiết nghĩ “khoảng trống” để thực đề tài “Tiểu thuyết Sống mịn (Nam Cao) từ góc nhìn tự học đại” Chúng hi vọng cách tiếp cận tác phẩm Sống mòn nhà văn Nam Cao, góp tiếng nói nhỏ vào việc tìm hiểu, nghiên cứu nhà văn lớn ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn Tiểu thuyết Sống mòn (Nam Cao) từ góc nhìn tự học đại ... thành ba chương: Chương 1: Sống mịn từ góc nhìn văn tự Chương 2: Thời gian tự Sống mòn Chương 3: Trạng tự Sống mòn Chương SỐNG MỊN TỪ GĨC NHÌN VĂN BẢN TỰ SỰ 1.1 Sống mòn nghiệp văn học Nam Cao... văn Tiểu thuyết Sống mịn (Nam Cao) từ góc nhìn tự học đại 7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đặt cho Luận văn nghiên cứu, rõ đặc điểm tiểu thuyết Sống mịn từ góc nhìn. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ GIANG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN (NAM CAO) TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC HIỆN ĐẠI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w