1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng hán hiện đại với cấu trúc danh ngữ tiếng việt hiện đại

135 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Cấu Trúc Danh Ngữ Tiếng Hán Hiện Đại Với Cấu Trúc Danh Ngữ Tiếng Việt Hiện Đại
Tác giả Phạm Thị Doan Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Bằng
Trường học Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ ĐOAN TRANG SO SÁNH CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VỚI CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ ĐOAN TRANG SO SÁNH CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VỚI CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh MSCN: 5.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN VĂN BẰNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Lịch sử vấn đề 02 Phạm vi nghiên cứu nội dung nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 19 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 19 Bố cục luận văn 20 CHƯƠNG I : CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 21 I Các kiểu cấu trúc danh ngữ tiếng Hán đại 21 II Cấu trúc danh ngữ tiếng Hán quan hệ phụ 23 Trung tâm 23 Định ngữ 27 Tác dụng ngữ pháp tác tử “的”(de) kết cấu 32 phụ danh ngữ tiếng Hán đại III Chức cú pháp danh ngữ tiếng Hán đại 38 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 40 I Các thành tố cấu tạo danh ngữ tiếng Việt 40 1.Trung tâm danh ngữ 40 Thành tố phụ 51 II.Các kiểu cấu trúc danh ngữ tiếng Việt đại 61 III Vị trí thành tố vấn đề trật tự từ danh ngữ 62 1.Vị trí thành tố phụ đứng trước danh từ trung tâm 63 2.Vị trí thành tố phụ đứng sau trung tâm danh 64 ngữ (định ngữ) IV Chức cú pháp danh ngữ tiếng Việt đại 65 CHƯƠNG III: SO SÁNH CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VỚI CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 68 I.Vài nét lịch sử quan hệ ngôn ngữ văn hóa hai dân tộc 68 Hán Việt II So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng Hán với tiếng Việt đại (loại quan hệ phụ) 71 Đối chiếu phương thức cấu trúc danh ngữ tiếng Hán 71 với tiếng Việt Đối chiếu cấu trúc danh ngữ có quan hệ phụ 76 tiếng Hán tiếng Việt Đối chiếu chức ngữ pháp CHƯƠNG IV: PHÂN BIỆT DANH NGỮ VỚI CẤU TRÚC 86 92 ĐỀ- THUYẾT TRONG TIẾNG VIỆT I.Tình trạng nhầm lẫn danh ngữ với cấu trúc Đề Thuyết tiếng 92 Việt II Lí nhầm lẫn III Một số biện pháp phân biệt danh ngữ với cấu trúc Đề Thuyết tiếng Việt Những từ ngữ kết hợp, ký hiệu đánh dấu danh ngữ Một số chủ yếu để phân biệt danh ngữ với cấu trúc Đề-Thuyết tiếng Việt KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 99 100 101 106 111 129 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tiếng Việt tiếng Hán đại ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập, khác nguồn gốc Trong lịch sử, quan hệ trị, xã hội, văn hóa hai dân tộc Việt Hán, tiếp xúc tiếng Việt tiếng Hán đại diễn thường xuyên Ngày tiếp xúc ngôn ngữ tiếp tục diễn Nhờ mối bang giao toàn diện Việt Nam Trung Quốc ngày phát triển, việc học tập nghiên cứu tiếng Việt tiếng Hán đại trở thành nhu cầu Do yêu cầu việc học tập, nghiên cứu này, việc đối chiếu tiếng Việt tiếng Hán đại nhiều người quan tâm Nhờ trình học cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, tơi có ý định đối chiếu tượng tiếng Hán đại tiếng Việt Nhưng tìm kiếm đề tài phù hợp khơng dễ chút nào, -những học viên cao học “vất vả” tiếp thu khối lượng kiến thức ngôn ngữ học đồ sộ, qua giảng tập giáo trình dày đặc Đọc cơng trình “Tiếng Việt, Sơ thảo Ngữ pháp chức năng” Giáo sư Cao Xuân Hạo [NXB Giáo dục, 2004, trang 141] gặp nhận định thú vị “Trong tiếng Trung Quốc, cấu trúc Đề Thuyết “tianqi hao” (thời tiết tốt) phân biệt với danh ngữ “hao tianqi” (thời tiết tốt) nhờ vào trật tự từ ngữ, tiếng Việt, đến phương diện không dùng được” Như có nghĩa là, danh ngữ tiếng Hán đại tiếng Việt có điểm khác nhau, trước hết khác trật tự từ Do tơi ý tìm đọc tài liệu nói đề tài này, vừa để mở mang hiểu biết vừa để tìm kiếm xác định vấn đề nghiên cứu Từ đó, tơi định chọn đề tài luận văn thạc sĩ ngơn ngữ học so sánh là: “So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng Hán đại với cấu trúc danh ngữ tiếng Việt đại” Mục đích nghiên cứu Đối chiếu cấu trúc danh ngữ tiếng Hán đại với cấu trúc danh ngữ tiếng Việt đại, luận văn trình bày khác trật tự từ cấu trúc cú pháp danh ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại Trên sở đó, phân biệt cấu trúc cú pháp danh ngữ cấu trúc Đề – Thuyết tiếng Việt Lịch sử vấn đề a Khái niệm danh ngữ Ferdinand de Saussure viết: “…trong lời nói, từ kết lại với nối tiếp từ mà có mối quan hệ hình thành sở tính hình tuyến ngơn ngữ… Những kết hợp dựa nối tiếp gọi ngữ đoạn (syntagmes)” [Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXBKHXH, 1973, tr.213] Như danh ngữ trước hết ngữ đoạn hình thành hoạt động ngơn ngữ Tuy nhiên cách miêu tả giải thích danh ngữ ngữ pháp cấu trúc luận ngữ pháp hình thức nói chung cụm danh từ “groupe de noms”, “noun phrase” mà thơi Những định nghĩa khơng nói đến thuộc tính ngữ pháp ngữ nghĩa loại đơn vị cấu trúc ngôn ngữ Sách tiếng Việt (ngữ pháp lớp 6) ghi: “Cụm danh từ tổ hợp gồm nhiều từ, có danh từ làm thành tố chính, định ngữ làm thành tố phụ sau, phụ ngữ làm thành tố phụ trước [Tiếng Việt lớp 6, NXB Giáo dục,1996,tr.65] Đúng nhận xét giáo sư Cao Xn Hạo ơng nói “cụm từ ngữ đoạn” : “Trong ngôn ngữ học cổ điển có khái niệm quen dùng lại hồn tồn vơ nghĩa làm thành lệ ngoại lạc lõng hệ thống chung khái niệm ngơn ngữ học Đó khái niệm từ tổ (hay cụm từ)- word group, phrase, groupe lexical, thường định nghĩa cách hiển ngôn hay hàm ẩn tổ hợp gồm hai từ trở lên” [Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, 2003, tr.347] Xét bình diện biểu hiện, câu diễn đạt “quá trình” thành cấu trúc nghĩa bao gồm hai yếu tố: thân trình tức nội dung nghĩa, tình hai tham tố L.Tesnière, nhà ngôn ngữ học Pháp (TK XX) cho rằng: “cấu trúc cú pháp câu xoay quanh vị từ diễn tố làm bổ ngữ cho Mỗi vị từ biểu “một kịch nhỏ”, có diễn trị riêng (valence), thể số lượng diễn tố nó” [Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXBGD, 2004, tr.82] Theo quan điểm ngữ pháp chức “ danh ngữ ngữ đoạn chuyên biểu tham tố tình” [Ngữ đoạn từ loại, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo chủ biên, NXBGD, 2005, tr.74] Chẳng hạn: (1) Ông khám sức khỏe Trong câu có hai danh ngữ ơng biểu tham tố chủ thể hành động đi, sức khỏe biểu tham tố đối thể hành động khám Do chức biểu tham tố tình mà danh ngữ đảm đương chức cú pháp câu làm Đề câu, làm Thuyết câu, làm trung tâm danh ngữ lớn hơn, làm tiểu Đề tiểu Thuyết tiểu cú cịn làm phụ ngữ ngữ lớn Dưới xin liệt kêø vai nghĩa (các tham tố tình) danh ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại: Tác thể : Lan học tiếng Anh 小兰 学英语 ( Xiǎo lán xue yingyu) 2.Hành thể: Hắn ăn cơm 他 正吃饭 (tā zhèng chi fàn) Động thể: Nước chảy 水流着 (shuǐ líu zhe) Lực: Phong cảnh làm mê lòng người 这个风景 使人迷恋 (zhè gè fengjing shǐ míliàn) Nghiệm thể: Chúng tơi u q đất nước 我们 都热爱自己的国家 (wǒmen dōu rè ài zijǐ de guójiā) Đương thể: Hòn đá đẹp 这块石头 真美啊! (zhè kuāi shítou zhèn měi a) Đối thể: Trâu ăn cỏ 水牛 吃 草 (shuǐníu chi cǎo) Tạo thể: Cơ bé Tiểu Anh viết văn 小英丫头写 文章 (Xiǎo Ying yātou xiě wénzhāng) Tiếp thể: Anh ta tặng bó hoa tươi 他送 我 一束鲜花 (tā sōng wǒ yi shù xiānhuā) 10 Mục tiêu: Họ xem tivi 他们在看电视 (tāmen zài kàn diànshì) 11 Đích: Thầy giáo bước lên bục giảng 老师走上了讲台 (lǎoshi zǒu shàng le jiǎ ngtái) 12 Nguồn: - Cô vay ngân hàng 100 triệu đồng - 她借银行一亿块钱 (tā jie yínháng yi yi kuāi qían) 13 Công cụ: - Anh ta ăn cơm đũa 他用筷子吃饭 ( tā ng kuaizi chi fàn) 14 Vị trí: - Loại thực vật sinh trưởng nhiều vùng núi 这种植物多生长于山区 (zhè zhǒng zhíwù duō shengzhǎng yú shānqù) 15 Thời gian: - Thứ hai tuần sau bắt đầu học 下星期一 开始上课 ( xià xingqi yi kāishǐ shàng kè) 16 Liên đới: - Tôi với anh 我跟你一起去 (wǒ gen nǐ yiqǐ qù) 17 Nguyên nhân: Anh ta phạm phải sai lầm tiền 他因为这点钱 犯了错误 (tā yinwei zhè diǎn qian fàn le cuò wù) 18 Mục đích: Họ hi sinh tổ quốc 他们为祖国牺牲 tāmen wèi zuguó xisheng) 19 Kết quả: - Nơi trở thành quê hương thứ hai 这儿成为了我的第二家乡 (zhèr chéngwéi le wǒ de dì èr jiā xiāng) 20 Phương thức: Cô hát dân ca 她唱 民歌 (tā chàng mínge) 21 Nội dung: Thầy u cầu chúng tơi thảo luận vấn đề 老师要求我们讨论这个问题 (lǎoshi yàoqíu wǒmen tǎolùn zhè ge wèntí) 22 Phương diện:- Đừng lịng tin 别失去信心 (bié shì qù xìnxin) 23 Lối đi: Chúng dạo ven bờ hồ nhé! 咱们沿 湖边 散步吧 (zánmen yán húbian sànbù ba) 24 Người hưởng lợi: Nam sửa xe cho 小南帮 我 修车 (Xiǎo nán bāng wǒ xiu che) Nghĩa danh ngữ nghĩa “sự vật”, tức thực thể tham gia vào cấu trúc tham tố vị ngữ Trung tâm danh ngữ danh từ nên nghĩa danh ngữ có thuộc tính ngữ pháp là: tính xác định tính khơng xác định Tính xác định danh ngữ rõ giới hạn cho người nghe biết xác điều nói câu nói ai, gì, nói phạm vi nào, điều kiện Nếu danh ngữ không đủ xác định người nghe có cảm nhận tính khơng trọn vẹn câu nói 10 TIN TỈNH TÍNH TÍP TÍT TỊA TỔ TỘC TỐI TỘI VẬT VẤU VÈ VẾ VỆ VỆT VIỆC VIỆN VÒM VÒNG DANH SÁCH DANH TỪ ĐƠN VỊ TIẾNG HÁN (1) STT CHỮ HÁN PHIÊN ÂM DANH TỪ TIẾNG VIỆT TƯƠNG ĐƯƠNG 俺 ǎn khóm, gốc 巴 bā bar(đơn vị đo áp suất) 把 bǎ cái, con, 把 bǎ nắm, bó 把 bǎ zi tụi, bay 把 bǎ zi nhúm, bó 把 bǎ zi chút 班 bān nhóm, tốp, đám 10 瓣 bàn cánh, nhánh, múi, miếng 11 帮 bāng tốp, bọn 12 帮子 bāng zi tốp, nhóm, bọn 13 磅 bàng bảng (đơn vị lượng Anh=453,6g) 14 包 bāo bao, gói, bọc 15 抱 bào ôm 16 杯 bēi cốc, chén 17 本 bĕn quyển, (sổ sách) 18 本 bĕn (dùng cho hí khúc) 19 本 bĕn tập ( phim ảnh) 20 笔 bǐ món, khoản, vụ 21 笔 bǐ nét 121 22 笔 bǐ kiểu 23 遍 biàn lần,lượt 24 编 biàn tập, 25 拨 bō tốp, nhóm, tốn (1) Danh sách lập dựa vào "Từ điển Hán-Việt, Viện Khoa học Xã hội, NXB Hà Nội, 1997 số sách ngữ pháp tiếng Hán 26 步 bù bước 27 部 bù 28 餐 cān bữa 29 册 cè tập 30 层 céng tầng, lớp (vật xếp chồng lên nhau) 31 层 céng bước, chặng 32 层 céng lần, lớp (vật phủ bề mặt vật thể khác) 33 场 cháng trận, cơn, 34 场 chǎng trận, hiệp, hồi (hoạt động văn nghệ,thể thao) 35 场 chǎng đợt (dùng cho thi cử) 36 车 chē xe 37 程 chéng chặng đường 38 尺 chi thước 39 出 chū 40 串 chuàn chuỗi, xâu 41 床 chuáng cái, chiếc, 42 次 cì lần, lượt 43 丛 cóng khóm, bụi 44 寸 cùn tấc 45 簇 cù lơ 46 撮 cuō nhúm, bó 47 打 dā tá 122 48 沓 dá xấp, chồng 49 袋 dài túi, bao 50 袋 dài gói 51 带 dài vùng, vành đai 52 担 dan gánh (gạo, nước) 53 刀 dāo xấp giấy 54 刀 dāo ram (100tờ) 55 挡子 dàngzi dùng trước từ việc 56 挡子 dàngzi tốp 57 道 dòng, sợi, tia 58 道 lần 59 道 (tường, cửa) 60 滴 dī giọt 61 地 dì mảnh đất 62 点 diǎn điều, điểm 63 点 diǎn tí, chút 64 吊 diào quan tiền 66 顶 dǐng 67 锭 dìng thỏi,nén 68 栋 dōng ngơi 69 斗 dou đấu (=10 lít) 70 都噜 dūlū chùm 71 堵 dǔ bức(tường) 72 度 dù lần 73 吨 dùn 74 段 duàn đoạn, quãng, chặng 75 堆 duī đống,đám 76 对 dui đôi,cặp 123 77 队 dui đội,đồn 78 墩 dūn bụi,khóm 79 吨海里 dùnhaili tấn/hải lí 80 吨公里 dùngongli tấn/km 81 顿 dùn bữa,trận 82 朵 duŏ đóa,đám 83 驮子 duōzi thồ 84 发 fā viên (đạn,pháo) 85 番 fān hồi, phen, lần 86 方 fāng cái,chiếc, miếng, 87 方 fāng mét vuông 88 房 fáng người 89 分 fèn phút 90 分 fèn xu 91 分 fèn điểm 92 分 fèn phần 93 份 fèn phần, 94 份 fèn tờ,bản 95 份 fèn suất 96 峰 fēng (lạc đà) 97 封 fēng phong, lá, 98 幅 fú bức, (vải, tranh) 99 副 fù bộ, đôi 100 副 fù thang 101 副 fù khuôn, gương, 102 服 fú chén, thang 103 杆 gǎn cái, 104 个 gè cái, con, 124 105 根 gēn chiếc, 106 公尺 gongchi mét 108 公合 gongge 1/10 lít 109 公担 gongdan tạ 110 公斤 gongjin ký 111 股 gǔ sợi, 112 股 gǔ luồng, 113 股 gǔ mùi 114 股 gǔ tốp, toán (người xấu) 115 挂 gua chuỗi, tràng, cỗ, bánh 116 贯 guan quan (1000 đồng tiền) 118 管 guǎn ống, 119 桄 guàng cuộn 120 行 háng hàng, dòng, câu 121 号 hào vụ 122 回 huí lần 123 回 huí hồi (tiểu thuyết) 124 伙 huŏ tốp, nhóm 125 和 huo nước(sắc thuốc) 126 级 jí bậc 127 集 jí tập 128 剂 jì thang, liều 129 家 jiā dùng cho gia đình xí nghiệp 130 架 jià giàn 131 架 jià cỗ, 132 架次 jiàcì lượt 133 煎 jiān nước(sắc thuốc) 134 间 jiān gian (nhà) 125 135 件 jiàn 136 角 jiǎo góc 137 角 jiǎo hào (đơn vị tiền tệ) 138 绞 jiǎo cuộn (len,sợi) 139 介 jie dùng giống 个 140 节 jie toa, đốt, tiết 141 截 jie đoạn 142 届 jie khóa 143 斤 jin cân 144 局 jú ván, bữa(tiệc) 145 具 jù cỗ, 146 句 jù câu 147 卷 juǎn cuộn 148 棵 kē 149 颗 kē hạt, hòn, giọt 150 克 kè gram 151 刻 kè khắc 152 骒 kè thỏi 153 客 kè suất, phần 154 口 kŏu con, cái, lần 155 块 kuài bánh, mẩu, mảnh, 156 块 kuài đồng 157 捆 kǔn bó, gói 159 粒 lì hạt, viên 160 厘 lí li (1% đơn vị đo lường) 161 连 lián đại đội 162 两 liàng lạng 163 辆 liàng 126 164 列 lie đồn 165 令 líng ram (500tờ) 166 领 lǐng (áo dài, chiếu) 167 绺 lǐu bó, nắm, túm, búi 娄 lǚ sợi 169 旅 lǚ lữ đoàn 170 轮 lún vầng 171 罗 luό gốt (12 tá) 172 摞 luo chồng, xếp 173 落 luo chồng, xếp 174 码 mǎ việc 175 卖 mài 176 脉 mài mạch 177 枚 méi cái, 178 门 mén cỗ 179 门 mén môn 180 面 miàn cái, 181 面 miàn lần 182 面 miàn mặt 183 秒 miǎo giây 185 米 mǐ mét 186 缗 mín chuỗi, xâu 187 名 míng người, thứ tự 188 抹 mo dãy, vệt 189 亩 mǔ mẫu (=0,0667 hecta) 190 排 pái băng, dãy 191 派 pài phái, cánh 192 派 pài vẻ, dáng, kiểu 193 盘 pán cỗ, bàn, mâm, 194 泡 pāo bãi 168 127 195 喷 pèn lứa 196 蓬 péng bụi,khóm 197 捧 peng vốc, bốc, nắm 198 批 pī lô, xấp 199 匹 pǐ (ngựa, la) 200 篇 piān bài, quyển, 201 片 piàn chiếc(lá), viên 202 片 piàn bãi, vùng 203 片 piàn cảnh, loạt, 204 票 piào chuyến, món, vụ 205 撇 piĕ (lơng mày) 206 平方米 píngfangmǐ mét vng 207 期 qī khóa, kì 208 起 qǐ lần, sự, việc, vụ 209 掐 qiā túm, nhúm 210 顷 qǐng khoảnh (=100 mẫu) 211 丘 qiū thửa, mảnh 212 阙 què 213 群 qún đám, bầy, đàn 214 人次 réncì lượt 215 扇 shàn cánh 216 身 shēn 217 声 shēng tiếng 218 升 shēng lít 219 首 shŏu 220 束 shù bó 221 双 shuāng đôi 222 艘 sōu (tàu) 128 223 所 suŏ 224 台 tái cỗ, 225 台 tái buổi (kịch) 226 摊 tàn vũng 227 堂 táng (gia dụng) 228 樘 táng (cửa) 229 趟 tàng lần, chuyến 230 趟 tàng dãy, hàng 231 套 tào 232 天 tian 10 mẫu 233 挑 tiāo gánh 234 条 tiáo sợi, cái, 235 贴 tiē tờ (cao dán) 236 贴 tiĕ thang 237 挺 tǐng khẩu, cỗ 238 通 tōng gói (văn kiện) 239 桶 tŏng thùng 240 通 tịng hồi, trận 241 头 tóu 242 头 tóu củ (tỏi) 243 团 tuán nắm 244 丸 wán viên 245 汪 wāng vũng 246 围 wéi vịng(tay ơm) 247 尾 wĕi (cá) 248 味 wèi vị (thuốc) 249 位 wèi vị (người) 250 文 wén đồng (tiền xu) 251 窝 wō lứa, ổ 252 席 xí mẩu chuyện 129 253 下 xia lần 254 线 xiàn tia 255 项 xiàng hạng, điều, mục, khoản 256 些 xiē một, vài, chút 257 巡 xún tuần (rượu, trà) 258 眼 yan (giếng) 259 样 yàng loại, kiểu 260 营 ng tiểu đồn 261 员 yn viên (người) 262 元 yuán đồng ( Trung quốc) 263 扎 zà bó, sợi 264 遭 zāo lần 265 遭 zāo vòng 266 则 zé điều, đề (thi) 267 则 zé mẩu (chuyện, tin tức) 268 榨 zhǎ gang 269 盏 zhǎn ngọn, 270 张 zhāng (vật mở ra, khép vào) 271 章 zhāng chương 272 丈 zhāng trượng (= 3,33m) 273 阵 zhèn trận, đợt 274 帧 zhèng 275 只 zhī cái, chiếc, 276 支 zhī đội, đơn vị 277 支 zhī cây, (hình cán) 278 支 zhī bản, (nhạc) 279 支 zhī oát (độ sáng đèn) 280 枝 zhī nhánh, cành 281 枝 zhī cây, (hình cán) 282 纸 zhǐ tờ 130 283 种 zhŏng chủng loại 284 轴 zhóu cuộn 285 株 zhū 286 炷 zhù nén (hương) 287 桩 zhuāng việc 288 撞 zhuàng 289 桌 zhuō mâm, bàn 290 子 zǐ nắm, vốc 291 宗 zōng khoản, bầu (tâm sự) 292 组 zǔ tổ, chùm, nhóm, bó 293 尊 zūn pho, cỗ, 294 撮 zuŏ nhúm, túm 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, NXB Đại học THCN Diệp Quang Ban (1992), “Bàn góp quan hệ chủ ngữ-vị ngữ quan hệ phần Đề-phần Thuyết”, Ngôn ngữ số Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB ĐHQG Khoa học Xã hội Đỗ Hữu Châu (1981), Giáo trình từ vựng ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1988), Cơ sở ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Lê Đông (1993), “Một vài khía cạnh cụ thể ngữ dụng học góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc Đề-Thuyết”, Ngôn ngữ số 10 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (1996), “Cấu trúc Đề-Thuyết kiểu câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 11 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt-Từ loại, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 13 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ , NXB Giáo dục 132 16 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên-2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 17 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa, NXB Giáo dục 18 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Trẻ 19 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ 20 Cao Xuân Hạo, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt (2 tập), NXB Giáo dục 21 Cao Xuân Hạo, Trần Thị Tuyết Mai (1986), Sổ tay sửa lỗi hành văn, NXB Trẻ 22 Trần Hoán (1990), “Quan hệ đồng cụm danh từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 23 Bùi Mạnh Hùng (2002), Giáo trình ngơn ngữ học đối chiếu 24 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiêng Việt, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 25 Đinh Trọng Lạc (chủ biên-1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 26 Lưu Vân Lăng(1998), Những vấn đề Ngữ pháp tiếng Việt, Hà nội: Khoa học Xã hội 27 Hồ Lê (1971), “Tác dụng phương thức “vị trí” phạm vi cụm danh từ”ø, Ngôn ngữ số 28 Trần Thanh Liêm (1990), “Một vài suy nghĩ việc dạy nghe hiểu tiếng Trung Quốc cho người Việt”, Ngôn ngữ số 29 Trịnh Mạnh, Nguyễn Huy Đàn (1974), Giáo trình tiếng Việt, NXB Giáo dục 133 30 Phan Kỳ Nam (1999), Phương pháp học tiếng Hoa đại, NXB trẻ 31 Phan Kỳ Nam (dịch –2004), Ngữ pháp tiếng Hoa đại cương, NXB Trẻ 32 Trịnh Sâm (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ 33 Nguyễn Thanh Sơn, Vũ Thị Thủy (2002), Ngữ pháp tiếng Hán đại, NXB Hà nội 34 Lê Xuân Thại (1992), Tiếng Hán bối cảnh xã hội Trung Hoa, Ngôn ngữ số 35 Lê Xuân Thại (2005), Từ Hán Việt việc giảng dạy từ Hán Việt, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Kim Thản (2002), Tiếng Việt đường phát triển, NXB Khoa học Xã hội 37 Phòng Ngọc Thanh (Nguyễn Phố dịch-2002), Ngữ pháp Hán ngữ thực hành, NXB Đà Nẵng 38 Nhữ Thành (1977), “Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt”, Ngôn ngữ số Trần Phương Thảo, Trương Văn Giới (2002), Ngữ pháp tiếng Hán đại NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Trí (1997), Thực hành ngữ pháp tiếng hán đại, NXB Đà Nẵng Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1991), “Về khái niệm nòng cốt câu”, Ngơn ngữ số Cù Đình Tú (2001), Phong cách đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Hồng Vân (dịch 2002), Ngơn ngữ qua văn hóa, NXB Trẻ 134 Viện ngơn ngữ học (2000), Loại từ ngôn ngữ Việt Nam (T1), NXB Khoa học xã hội Hà Nội TIẾNG HOA: 陈雷,粱多云(2003),浅谈汉语句子中的现像,成都航空职业学院 丁声树(2004), 现代汉语语法讲话,商务印书馆 胡裕树,陆丙莆(1988),关于制约汉语语序的一些因素,烟台大学 学报(哲学社会科学版) 黄敏中(1997), 实用越南语语法,北京大学出版社 禁平(1988), 语法篇,北京语言文化大学出版社 汪丽炎(1999), 汉语语法,上海大学出版社 刘顺(2003), 现代汉语名词的多视角研究,学林出版社 刘月华(2004), 实用现代汉语语法, 北京商务印书馆 吕淑湘(1984), 汉语语法分析问题,北京商务印书馆 10 范晓(2000), 短语,商务印书馆 11 屈承熹(2005), 名词与名词组,黑龙江人民出版社 12 张蕾(2007),定名结构中的字隐现规律探析,湖北大学学报(哲学社 学版) 13 赵元任(2005), 汉语口语语法,商务印书馆 14 赵玉兰(2002),越汉翻译教程,北京大学出版社 15 朱德巨(1982), 语法讲义,北京商务印书馆 16 中国社会科学院语言研究所(1996), 现代汉语词典,商务印书馆 17 王朝贵(1987), 有定,无定与汉语语序,四川师范大学学报 18 吴受祥 1992, 论越语短语的引进,解放军外语学报 135 ... ngơn ngữ học so sánh là: ? ?So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng Hán đại với cấu trúc danh ngữ tiếng Việt đại? ?? Mục đích nghiên cứu Đối chiếu cấu trúc danh ngữ tiếng Hán đại với cấu trúc danh ngữ tiếng Việt. .. trúc danh ngữ tiếng Việt đại - Chương III: So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng Hán đại với cấu trúc danh ngữ tiếng Việt đại - Chương IV: Phân biệt danh ngữ với cấu trúc Đề-Thuyết tiếng Việt Kết luận... đứng sau trung tâm danh 64 ngữ (định ngữ) IV Chức cú pháp danh ngữ tiếng Việt đại 65 CHƯƠNG III: SO SÁNH CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VỚI CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 68 I.Vài nét

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH SÁCH DANH TỪ ĐƠN VỊ TIẾNG HÁN (1) - So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng hán hiện đại với cấu trúc danh ngữ tiếng việt hiện đại
1 (Trang 121)
13 磅 bàng bảng (đơn vị trong lượng Anh=453,6g) 14 包bāo bao, gói, bọc 14 包bāo bao, gói, bọc  - So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng hán hiện đại với cấu trúc danh ngữ tiếng việt hiện đại
13 磅 bàng bảng (đơn vị trong lượng Anh=453,6g) 14 包bāo bao, gói, bọc 14 包bāo bao, gói, bọc (Trang 121)
277 支 zhī cây, cái (hình cán) 278 支zhī bản, bài (nhạc)  - So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng hán hiện đại với cấu trúc danh ngữ tiếng việt hiện đại
277 支 zhī cây, cái (hình cán) 278 支zhī bản, bài (nhạc) (Trang 130)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w