1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng việt với cấu trúc danh ngữ tiếng hàn

363 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 363
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MOON OK SOON SO SÁNH CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG VIỆT VỚI CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG HÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MOON OK SOON SO SÁNH CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG VIỆT VỚI CẤU TRÚC DANH NGỮ TIẾNG HÀN Chuyên ngành Việt Nam học Mã số 8310630 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ KHẮC CƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn nghiên cứu riêng hoàn thành hướng dẫn PGS TS Lê Khắc Cường Nếu có vấn đề liên quan đến nội dung luận văn, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Ngày 10 tháng 11 năm 2020 Moon Ok Soon ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Cao học Luận văn này, xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giảng dạy quý thầy cô Khoa Việt Nam học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM thời sinh viên học viên cao học Chúng xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Lê Khắc Cường Thầy dành nhiều thời gian định hướng, hướng dẫn, góp ý giúp chúng tơi hồn thành Luận văn Ngoài ra, để hoàn thành Luận văn nhận tư vấn Giáo sư Ahn Jeong Hun ngữ pháp tiếng Hàn, giúp đỡ thầy Nguyễn Vân Phổ cô Lê Thi Minh Hằng, bạn đồng nghiệp Võ Châu Loan Choi Myeong Hee Cám ơn quý thầy cô Khoa Việt Nam học, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM hỗ trợ thực đề tài Tác giả Moon Ok Soon iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Giới thiệu khái niệm đoản ngữ 12 1.1.1 Quan điểm ngữ pháp truyền thống 12 1.1.2 Quan điểm ngữ pháp chức 12 1.2 Danh ngữ tiếng Việt 13 1.2.1 Danh ngữ theo ngữ pháp truyền thống 13 1.2.2 Danh ngữ theo quan điểm 14 1.2.3 Lý chọn quan điểm thứ hai Nguyễn Tài Cẩn 15 1.3 Danh ngữ tiếng Hàn 16 1.3.1 Các cấu trúc danh ngữ 16 1.3.1.1 Mơ hình trung tâm + lượng từ + danh từ đơn vị 17 1.3.1.2 Mơ hình trung tâm + lượng từ 19 1.3.1.3 Mơ hình lượng từ+danh từ đơn vị+tiểu từ “의/ưi/”+trung tâm 20 1.3.1.4 Mơ hình lượng từ + trung tâm 21 Tiểu kết Chương 22 CHƯƠNG DANH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ DANH NGỮ TIẾNG HÀN 24 2.1 Danh ngữ tiếng Việt 24 2.1.1 Những đặc điểm danh ngữ tiếng Việt 24 2.1.2 Mơ hình cấu trúc danh ngữ đầy đủ thành tố 24 2.1.2.1 Danh ngữ dạng hai trung tâm 24 2.1.2.2 Danh ngữ dạng trung tâm kết hợp với thành tố phụ cuối 25 2.1.2.3 Danh ngữ dạng trung tâm kết hợp với thành tố phụ đầu 26 2.1.3 Các thành tố cấu trúc danh ngữ tiếng Việt 27 2.1.3.1 Thành tố trung tâm 27 iv 2.1.3.2 Các thành tố phụ đầu 31 2.1.3.3 Các thành tố phụ cuối 37 2.2 Danh ngữ tiếng Hàn 41 2.2.1 Mơ hình cấu trúc danh ngữ tiếng Hàn 41 2.2.1.1 Danh ngữ dạng trung tâm kết hợp với thành tố phụ đầu 42 2.2.1.2 Danh ngữ dạng trung tâm kết hợp với thành tố phụ cuối 43 2.2.1.3 Danh ngữ dạng cấu trúc danh ngữ đầy đủ thành tố 44 2.2.2 Các thành tố cấu trúc danh ngữ tiếng Hàn 44 2.2.2.1 Thành tố trung tâm 44 2.2.2.2 Các thành tố phụ đầu 47 2.2.2.3 Các thành tố phụ cuối 56 Tiểu kết Chương 63 CHƯƠNG SO SÁNH DANH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN 65 3.1 Những điểm tương đồng danh ngữ tiếng Việt danh ngữ tiếng Hàn 65 3.1.1 Về cấu trúc 65 3.1.2 Về thành phần trung tâm 65 3.1.2.1 Trường hợp danh từ thường làm danh từ đơn vị 67 3.1.2.2 Trường hợp tỉnh lược trung tâm 67 3.1.3 Về thành phần phụ 68 3.1.3.1 Phần phụ đầu 68 3.1.3.2 Phần phụ cuối 69 3.2 Những điểm dị biệt danh ngữ tiếng Việt danh ngữ tiếng Hàn 70 3.2.1 Về cấu trúc 71 3.2.1.1 Khả kết hợp trung tâm với phần cuối 71 3.2.2 Về thành phần trung tâm 72 3.2.2.1 Dạng [danh từ đơn vị + vị từ] 75 3.2.2.2 Dạng [những, nhiều + vị từ] thành danh ngữ 76 3.2.2.3 Trường hợp danh từ thường làm danh từ đơn vị 77 3.2.2.4 Trường hợp tỉnh lược trung tâm 77 3.2.3 Về thành phần phụ 77 v 3.2.3.1 Phần phụ đầu 77 3.2.3.2 Phần phụ cuối 83 3.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng việc dạy tiếng Việt cho học viên nước 87 Tiểu kết Chương 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Ngữ liệu danh ngữ tiếng Việt trích từ tác phẩm văn học “Cánh đồng bất tận” tác giả Nguyễn Ngọc Tư danh ngữ tiếng Hàn trích từ dịch (dịch giả 하재홍-Ha Jae Hong) PHỤ LỤC Ngữ liệu danh ngữ danh từ đơn vị tiếng Việt trích từ tác phẩm văn học “Nỗi buồn chiến tranh” tác giả Bảo Ninh danh ngữ tiếng Hàn trích từ dịch (dịch giả 하재홍-Ha Jae Hong) 60 PHỤ LỤC Ngữ liệu danh ngữ tiếng Việt trích từ giáo trình tiếng Việt cho người nước 1-5 (VSL1-5), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 215 PHỤ LỤC Danh sách danh từ đơn vị Cao Xuân Hạo 236 PHỤ LỤC Danh sách danh từ đơn vị (loại từ) tiếng Hàn phụ lục cơng trình “한국어 분류사 연구” 이화여자대학교 (Ewha Womans University) 국어문화원 연구총서 (2017) 247 PHỤ LỤC Danh sách phân loại danh từ đơn vị danh từ phụ thuộc tiếng Hàn theo 서정수(1996) 250 PHỤ LỤC Danh sách từ loại định từ “관형사/kwanhyongsa/” tiếng Hàn 조미경(1992) 251 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT C : Chủ ngữ LN : Lượng ngữ CĐBT NNT : Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư LNSL : Lượng ngữ số lượng CL : Chất liệu CXH : Cao Xuân Hạo ĐĐ : Đếm DĐV : Danh từ đơn vị DHT : Danh từ đơn vị trội hình thức DK: Danh từ khối ĐN : Định ngữ DN : Danh ngữ ĐNCX : Định ngữ xuất DND : Danh từ đơn vị trội nội dung ĐNPS : Định ngữ hàm ý phức số ĐNSH : Định ngữ sở hữu ĐNTC : Định ngữ tiểu cú ĐNTC : Định ngữ trực ĐNTT : Định ngữ trang trí ĐNVT : Định ngữ vị trí DTT : Danh từ thường DT : Danh từ DTĐVQU : Danh từ đơn vị qui ước ĐV : Đơn vị GN : Giới ngữ HT : Hình thức LNTT : Lượng ngữ tồn thể NBCT BN : Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh NTC : Nguyễn Tài Cẩn PLT : Phân lượng từ PTCL: Phụ từ lượng QT: Quán từ ST: Số từ TC: Tiểu cú TCĐV : Từ đơn vị TCX : Từ xuất TGT : Tân ngữ gián tiếp TT : Trung tâm TT1 : Trung tâm (danh từ đơn vị) TT2 : Trung tâm (danh từ thường) TTT : Tân ngữ trực tiếp UBKHXH : Ủy Ban Khoa học Xã hội VN: Vị ngữ VSL 1-5 : Giáo trình tiếng Việt cho người nước 1-5 VT: Vị từ ( ? / ??) : Không chấp tự nhiên theo mức độ (*) : Khơng chấp nhận, khơng với cách nói người Việt ± : Thế đối lập có/khơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ tồn cầu hóa, người giới quan tâm đến việc học ngoại ngữ Với xu hướng đó, nhu cầu hiểu biết cấu trúc ngữ pháp nói chung cấu trúc đoản ngữ nói riêng ngơn ngữ có khác biệt lớn mặt loại tiếng Việt tiếng Hàn ngày trở nên cấp thiết Các đoản ngữ, đặc biệt danh ngữ, ý từ lâu trở thành chủ đề tranh luận nhiều nhà nghiên cứu ngữ pháp Trong trình học tiếng Việt học viên Hàn Quốc học tiếng Hàn học viên người Việt Nam, họ gặp khơng khó khăn khác biệt trật tự thành tố danh ngữ hai ngôn ngữ Việc nhận diện điểm giống khác danh ngữ hai ngơn ngữ cách có hệ thống có ý nghĩa lớn việc giảng dạy nghiên cứu tiếng Việt tiếng Hàn Chúng hy vọng đề tài “So sánh cấu trúc danh ngữ tiếng Việt với cấu trúc danh ngữ tiếng Hàn” giúp làm sáng tỏ đặc điểm danh ngữ hai ngơn ngữ khác loại đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt tiếng Hàn với tư cách ngôn ngữ thứ hai Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về danh ngữ tiếng Việt Các tác phẩm ngữ pháp tiếng Việt giai đoạn đầu, ảnh hưởng tư tưởng “dĩ Âu vi trung”, nên miêu tả ngữ pháp tiếng Việt theo mơ hình ngữ pháp phương Tây Sau năm 1945, nhà nghiên cứu bắt đầu thoát khỏi khuynh hướng ý thích đáng đặc điểm riêng tiếng Việt Thiên hướng ngữ pháp truyền thống có tác giả tiêu biểu Phan Khơi (1955), ngữ pháp cấu trúc có Lê Văn Lý (1948) với cơng trình Le parler Vietnamien Từ năm 60, nghiên cứu ngữ pháp Việt Nam phát triển với nhiều cơng trình nghiên cứu vơ quan trọng Sau hai thiên hướng Ngữ pháp truyền thống Ngữ pháp cấu trúc, tiếng Việt bắt đầu chịu ảnh hưởng thiên hướng Ngữ pháp chức Nhà nghiên cứu có cơng lớn đưa Ngữ pháp chức vào Việt Nam Cao Xuân Hạo (1991) với Tiếng Việt-Sơ thảo Ngữ pháp chức Quyển Ơng có nhiều đóng góp quan trọng việc định hình phương pháp phân tích cấu trúc câu tiếng Việt theo ngữ pháp chức Trong tiếng Việt, với tên gọi khác “cụm danh từ”, “ngữ danh từ”, “danh ngữ”, “đoản ngữ danh từ”, đơn vị nhiều nhà nghiên cứu khảo sát theo nhiều quan điểm khác nhau, chẳng hạn: Trần Trọng Kim (1960), Lê Văn Lý (1983), Nguyễn Tài Cẩn (1975, 2004), Nguyễn Thị Ly Kha (2001), Cao Xuân Hạo (2004, 2005, 2007), Diệp Quang Ban (2008), Nguyễn Kim Thản (2008), Hoàng Trọng Phiến (2008), v.v M B Emeneau (1951) miêu tả vị trí thành tố danh ngữ tiếng Việt sơ đồ sau: (tr.36) Loại từ Từ số lượng Danh từ biệt loại Danh từ không biệt loại Định ngữ danh từ Từ trỏ Lê Văn Lý sách “Sơ thảo ngữ pháp tiếng Việt” (1992) áp dụng phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc vào miêu tả cú pháp tiếng Việt Ông coi “loại từ” từ “rỗng nghĩa”, thứ hư từ, danh từ đứng sau danh từ loại thành tố cụm danh từ Trong sách “Ngữ pháp tiếng Việt” UBKHXH (1983), tác giả cho danh ngữ tiếng Việt danh từ làm tố thường danh từ đơn thể, danh từ tổng thể, danh từ trừu tượng hay danh từ vị trí,…Tuỳ theo loại danh từ phần tố mà có loại thành tố phần đầu sau Diệp Quang Ban (2013) sử dụng thuật ngữ “Cụm danh từ” (tr.255) Lê Văn Lý Ông cho “Phần trung tâm thường danh từ từ loại cộng với danh từ động từ, tính từ, v.v.” dùng tên gọi trung tâm cụm danh từ đầu tố có tư cách đại diện cho cụm danh từ quan hệ với yếu tố bên cụm từ Theo tác giả, cấu tạo chung cụm danh từ bao gồm ba phần: phần trung tâm, phần phụ trước, phần phụ sau, sau (Diệp Quang Ban, 2013, tr.268) : Phần phụ trước Phần trung tâm Phần phụ sau Vị trí-3 Vị trí-2 Vị trí-1 Đầu tố Vị trí Vị trí Tất mèo đen Trong cơng trình “Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ (Tái lần 238 311 Tý2 312 Tia 313 Tiếng2 314 Tiết2 315 Típ 316 Toán1 317 Tốp1 318 Tờ 319 TợpII 320 Trà3 321 Tràn1 322 Trang4 323 Tràng2 324 Trăm 325 Trận 326 Trật2 327 Triền 328 Triệu1 329 Trinh1 330 Trộ 331 Trự 332 Trượng 333 Tua2 334 Tuần 335 Tụi 336 Tùm1 337 TúmII 338 Túp 339 Tút1 340 Ước1 341 VảII 342 VácII 343 Ván2 344 Vạn1 345 Vành2 346 VắtII 347 Vầng 348 Vẻ 349 Vỉ 350 Vị 351 Vị3 352 Vỉa1 353 Vỉa2 354 Viên1 355 Viên2I 356 Vố 357 VốcII 358 Vồng 1I 359 Vở2 360 Với1II 361 Vụ1 362 Vụ2 363 Vụng1 364 VuôngII 365 Vực2 366 Xấp1 367 Xâu3II 368 Xèng 369 XếpII 370 XiênII 371 Xó 372 Xóc2II 373 Xốc 374 Xu 375 Yến4 Danh sách lập sở danh sách Cao Xuân Hạo (1992: 28, 29) ông có bổ sung thêm 147 từ Nguyễn Thị Ly Kha Trong danh sách ơng có số từ địa phương từ cổ khơng có Từ điển tiếng Việt 1992 (Hoang Phê chủ biên) tìm thấy số từ điển khác tác phẩm văn chương Các chữ số khu biệt đánh cuối số từ lại từ Từ điển tiếng Việt 1992 nói Guột, Lèo, Tầm, Thăng: Từ điển tiếng Việt 1992 khơng có từ DANH SÁCH CÁC DANH TỪ ĐƠN VỊ [+Hình thức] [+Chất liệu] STT DĐV STT DĐV STT DĐV STT DĐV STT DĐV Âm Bài1 Bãi1 Ban4 Bản1 Bản2 Bạn1 Bang Băng3I 10 Bắp1 11 Bậc1 12 Biểu2 13 Bộ2 14 Bộ3 15 Bông2 16 Bờ 17 Bụi2 18 Buôn1 19 Buồng2 20 BướcII 21 Cách 22 Cảnh 23 Cạnh 24 Cấp 25 Câu3 239 26 Chắt 27 Châu 28 ChéoIII 29 ChiI 30 Chi 31 Chiều1 32 Chiềng1 33 Chòm 34 Chỏm 35 Chỗ 36 Chốn 37 Chớn 38 ChuyệnI 39 Chứng1 40 Chước1 41 Chương1 42 Chưởng1 43 Chủng1 44 Cõi 45 Cốt 1I 46 Cỡ 47 Cớ 48 Cơn 49 Cục2 50 Cung5 51 Cuộc 52 CuốnII 53 CuộnII 54 Cữ1 55 Cực 56 Dải2 57 Dáng 58 Dạng 59 Dấu1 60 Dây1 61 66 Dệ Gờ 62 67 Giống1 Gùn 63 68 Giới Guồng 64 69 Góc Gút 65 70 Gị1 Hãng 71 Hạng 72 Hạt2 73 Hẻm2 74 Hệ 75 Hình1 76 Họ1 77 Hộ1 78 Hộc1 79 Hồi3 80 Hội1 81 Hợp2II 82 Hút1 83 Huyện 84 Huyệt 85 Hườm 86 Hương 87 Kế1 88 Khấc 89 Khẩu 90 Khoa1 91 Khoản 92 Khu1 93 Khoang1 94 Khung 95 Khuôn1 96 Khuông1 101 Kiếp 97 102 Khuỷnh Kiểu 98 103 Khước Làng 99 104 Kì2 Lẽ 100 105 Kỉ Lề 106 Lệ3 107 Li2 108 Lí5 109 Liếp2 110 Liều1 111 Lồi 112 Loại1 113 Lô2 114 Lỗ1 115 Lốc3 116 LỗiI 117 Lốt2 118 Lời2 119 Lớp 120 Lũ2 121 Luống 122 Lữ 123 Lứa 124 Mạch2 125 Mạn1 126 Mạng1 127 Manh1 128 Mánh 129 Màu3 130 Mẳn1 131 Mẩu1 132 Mẫu1 133 Mé2 134 Mẹo1 135 Mẹo2 136 Mép2 137 Mệnh3 138 Mí3 139 Miền 140 Miếng 141 Miệt 142 Món 143 Mỏm 144 Mơ2 145 Mố 146 Mối3 147 Mồi 148 Môn2 149 Mống2 150 Mùa1 151 Mục1 152 Mùi2 153 Mùi4 154 Múi1 155 Múi2 156 Mụt 157 Mức2 158 Mường 159 Mưu1 160 Nà1 161 Nạn 162 Nấc1 163 Nấm 164 Nẻo 165 Nẹp1 166 Nét1 167 Nền1 168 Nếp2 169 Ngả 170 Ngạch2 171 Ngành 172 Nghề1 173 Nghĩa2 174 NghiệmII 175 NghiệpII 176 Nghỉn 177 Ngõ 178 Ngọn 179 Ngù1 180 Ngữ3 181 Người 182 Ngưỡng1 183 Nha1 184 Nhà2 185 Nhách 186 Nhánh 187 Nhịp1 188 Nhịp2 189 Nhóm 190 Niềm 191 Nỗi 192 Nổng 193 Nốt1 194 Nốt2 195 Nơi 196 Nụ 197 Nuộc2 198 Nút2 199 Nước2 200 Ô3 240 201 Phái 202 Phận 203 Phẩm2 204 Phần1 205 Phe 206 Phép 207 Phiên 208 Phòng1 209 Phủ1 210 Phố 211 Phương2 212 Phường 213 Quả1 214 Quận2 215 Quầy 216 Que 217 Quyển 218 Rang1 219 Ranh2I 220 Sá1 221 Sắc3 222 Sóc2 223 Sổ 224 Số1 225 Sở2 226 Sới 227 Sợi 228 Suất 229 Sư 230 Sự2 231 Tà1 232 Tầng 233 Tàu1 234 Tầu3 235 Tên2 236 Thành1 237 Then1 238 Thẹo1 239 Thể1 240 Thể2 241 Thì1 242 Thói 243 Thơn 244 Thớ 245 Thời1 246 ThuyếtI 247 Ti1 248 Ti2 249 Tiếng1 250 Tiết3 251 Tiết4 252 Tin1 253 Tỉnh1 254 Tính 255 Típ 256 Tít1 257 Tòa1 258 Tổ2 259 Tộc 260 TốiII 261 Tội 262 Tổng1 263 Tổng 2I 264 Trái1 265 Trang3 266 Tràng1 267 Trảng 268 Trào1 269 Trấn1 270 Trận 271 Trật1 272 Triệu2 273 Trò 274 Trùng2II 275 Truyện 276 Trự 277 Trường1 278 Trường2 279 Tuần2 280 Từ2 281 Từng1 282 Tuổi 283 Tuyến 284 Ụ 285 Vai 286 VạchII 287 Vành2 288 Vạt 289 Vày3 290 Vần1 291 Vận1 292 Vật 293 Vấu2 294 Vè1 295 Vế 296 Vệ1 297 Vệt 298 Việc 299 Viện1 300 Vòm 301 Vòng1 302 Vụ3 303 VụnII 304 Vùng 305 Vũng 306 Vựa 307 Xà 308 Xã 309 Xác I 310 Xóm 311 Xứ 312 ý Danh sách có từ trùng lặp nên không đánh vào từ “Khoa1, Khẩu” hai lần Và thấy từ “điều2” thêm danh sách (khơng bao gồm danh sách trên) Típ “Típ thuốc” Từ điển tiếng Việt 1992 khơng có từ DANH SÁCH CÁC DANH TỪ KHỐI HAY ĐƯỢC DÙNG NHƯ DANH TỪ ĐƠN VỊ (VỚI MỘT NGHĨA PHÁI SINH BẮT BUỘT) 241 DANH SÁCH 3A Danh từ vật có dung lượng ("đồ đựng") chuyển thành danh từ lượng STT DĐV STT DĐV STT DĐV STT DĐV STT DĐV Am Án1 Ang1 Ang2 Ảng Ao1 Ấm1 Âu1 Âu2 10 Ba2 11 Bàn1 12 Báng3 13 Banh1 14 Bao1 15 Bát1 16 Bàu1 17 Bâu1 18 Bầu1 19 Bè 20 Be1 21 Bể2 22 Bệ1 23 Bình1 24 Bìu 25 Bị2 26 Bếp1 27 Bì3 28 Bị1 29 Bịch1 30 BọcII 31 Bọng1 32 Bọng2 33 Boong1 34 Bóp2 35 Bót1 36 Bót2 37 Bơ2 38 Bồ3 39 Bốc1 40 Bốc2 41 Bồn1 42 Bồng2 43 Bộng 44 Bơ2 45 Bu2 46 Bung1 47 Bụng 48 Buồng2 49 Bửng1 50 Ca1 51 Can2 52 Cáng1 53 Căn2 54 Căng1 55 Cặp1 56 Chai2 57 Chái 58 Chạn 59 Chảo 60 Chậu 61 Ché 62 Chén1 63 Chình 64 Chĩnh 65 Chõ1 66 Chóe1 67 Chịi1 68 Chõng 69 Chum 70 Chũm 71 Chung1 72 Chm 73 Chuồng 74 Cong1 75 Cóng1 76 Cốp1 77 Cốt1 78 Cơi1 79 Cùi3 80 Cũi1 81 Cút3 82 Dạ1 83 Dàn2II 84 Dành2 85 Dậu1 86 Dĩa2 87 Diều3 88 Dinh1 89 Dóng1 90 Đài1 91 Đàn3 92 Đài3 93 Đãy 94 Đáy1 95 Đăng1 96 Đầm2 97 Đấu2 98 Đìa 99 Đĩa 100 Điếm2 101 Đình1 102 Địu1 103 Đị 104 Đó1 105 Đọi 106 Động1 107 Đơm1I 108 Đũi1 109 Đụt1 110 Ga1 111 GácII 112 Gáo2 113 Gàu3 114 Gầu3 115 Ghe1 116 Ghè1 117 Ghế1 118 Gía3 119 Gian1 120 Giàn 121 Giành1 122 Giần1 123 Giỏ1 124 Gòong 125 Gù1 126 GùiI 127 Hang 128 Hầm1 129 Hè2 130 Hòm 131 Hồ1 132 Hồ3 133 Hồ 134 Hộ2 135 Hũ 136 Huyệt1 137 Keo 138 KẹpII 139 Két2 140 Kệ1 141 Khám1 142 Khám2 143 Khau 144 Khay1 145 Kho1 242 146 Khoang1 147 Ki1 148 Kiệu2 149 Kiệu3 150 Lái1 151 Làn1 152 Lán 153 Lào 154 Lăng1 155 Lẵng 156 Lẫm 157 Lầu1 158 Lều 159 Li4 160 Liễn1 161 Lọ1 162 Lon2 163 Lon3 164 Hộc1 165 Hộp 166 Lọp 167 Lồ 168 Lồng1 169 Lờ1 170 Lu1 171 LũmI 172 LungI 173 Lư 174 Mả1 175 Mái3 176 Mảng1 177 Máng1 178 Mâm 179 Mật1 180 Mẹt 181 Mê1 182 Mề 183 Miếu 184 Mo1 185 Móoc1 186 Moong 187 Mồ 188 Mộ1 189 Mũ 190 Mủng 191 Muôi 192 Muỗng 196 Nải2 197 Nang 198 Nắp 199 Nậm 201 Nền 202 Ngai 203 Nghè 204 Nghiên 206 Ngục 207 Nhà1 208 Nhủi1 209 Nỉa 210 Niêu 211 Níp 212 Nị 213 Nõ1 214 Nón 215 Nong 216 Nốc1 217 Nơi 218 Nồi 219 Nống1 220 Nóp 221 NơmI 222 Oi1 223 Om1 224 Ổ 225 Ơ1 226 Phà 227 Phán 228 Phao2 229 Phèo1 230 Phễu 231 Phi3 232 Phích1 233 Phin2 234 Phịng1 235 Phuy 236 Phương 237 Quách1 238 Quán 239 Quang1 240 Quầy 241 Rá 242 Ràn 243 Rạp1 244 Rây1 245 Rế 246 RiuI 247 Ró 248 Rọ 249 Rổ 250 Rớ1 251 Rùng1 252 Ruộng 253 Rương 254 SàngI 255 Sải1 256 Sảo 257 Sạp 258 Săm2 259 Sọ 260 Sòng1 261 Sòng2 262 Soong 263 Sọt 264 Săng2 265 Sân 266 Sập1 267 Sề1 268 Sịa 269 Siêu1 270 Sỏ 271 Tách1 272 Tải1 273 Tàu2 274 Tàu3 275 Tầu2 276 Tẩu1 277 Te1 278 Thạp 279 Thau1 280 Thềm 281 Thếp2 282 Thìa 283 Thõng1 284 Thớt 285 Thổ1 286 Thổ2 287 Thố 288 Thống 289 Thớt 290 Thu2 291 Thum 292 Thùng 293 Thúng 294 Thuyền 295 Thưng1 296 Ti3 297 Tích1 298 Tích2 299 Tích3 300 Tiệm 301 Tiểu2 302 Tĩn 303 Tố2 304 Toa1 305 Toa2 306 Toa3 307 Tô2 308 Tộ 309 Trã 310 Trạc1 311 Trách1 312 Trải1 313 Trái2 314 Tràn2 315 Tràn3 193 Muống2 194 Mương1 195 200 Nai2 Né 205 NgoạmII 243 316 Tràng4 317 Trạng 318 Tráp 319 Trùm 320 Tủ2 321 Túi 322 Tụy 323 Vại 324 Ve5 325 Ví1 326 Vị2 327 Viện1 328 Vịm 329 Vó1 330 Vị1 331 Vó2 332 Vùa1 333 Vựa 334 Xáng1 335 Xanh1 336 Xắc 337 Xe1 338 Xẻng 339 Xép1 340 Xêu1 341 Xị1 342 Xoong 343 Xô1 344 Xuồng 345 Xuổng 346 Xũ 347 Xửng 348 Xưởng1 Danh sách có từ trùng lặp nên chúng tơi khơng đánh vào từ “Càng1, mo1” hai lần Những từ gạch chân vốn đồ đựng, lâm thời làm đồ đựng trường hợp định Những từ in nghiêng, đậm gạch chân từ vật dùng để “đựng” người Những từ in nghiêm đậm vật thể tự nhiên có chức “chứa” vật Keo : Từ Từ điển tiếng Việt 1992 khơng có Khám1 : Đồ giống tủ để đựng đồ thờ DANH SÁCH 3B Các danh từ phận toàn thể (trong có thành viên gia đình hay tập thể) STT DĐV Á STT DĐV Ách STT DĐV Anh STT DĐV Ba STT DĐV Bà Bác Bàn Báng4 Bành 10 Bánh2 11 Bạo1 12 Bắp1 13 Bậc 14 Bập1 15 Bâu1 16 Bẩy1 17 Bẹ1 18 Bẹn 19 Bề 20 Bễ 21 Bệ1 22 Bến 23 Bếp1 24 Bìa 25 Bìu 26 Bóng2 27 Bọng2 28 Boong1 29 Bố 30 Bông2 31 Bục 32 Bụng 33 Buồng2 34 Búp 35 Bửng1 36 Cán1 37 Cành1 38 Cánh 39 Cạp1 40 Cặc 41 Cằm 42 Căn2 43 Cẳng 44 Cật 45 Chái 46 Chánh2 47 Cháu 48 ChắnII 49 Chắt 50 Chấm1 244 51 Chân1 52 Châu1 53 Chẹn1 54 Ché III 55 Chèo1I 56 ChéoIII 57 Chị 58 Chìa 59 Chiều1 60 Chối 61 Chóp 62 Chồi 63 Chồng 64 Chốt1 65 Chú 66 Chũm 67 Chuôi 68 Cị3 69 Con 70 Cọng1 71 Cơ 72 Cố 73 Cổ1 74 Cội 75 Cốn2 76 Cổng2 77 Cốp1 78 Cốt1 79 Cốt1 80 Cơ1 81 CơmII 82 Củ 83 Cú2 84 Cua2 85 Cùi3 86 Cung3 87 Cuống1 88 Cưả 89 Cựa 90 Cực1 91 Cườm 92 Da1 93 Dạ1 94 Dải2 95 Dầm1 96 Dầm2 97 Dâu 98 Dì 99 Diều3 100 Dồnh 101 Dọc 102 Dọc3ii 103 Dóng1 104 Dọng1 105 Dượng 106 Đà1 107 Đai11 108 Đài1 109 Đàn2 110 Đáy1 111 Đẳng1 112 Đầu1 113 Đỉnh1 114 Đít 115 Đọt 116 Đố1 117 Đốc5 118 Đốc6 119 Đông2 120 Động1 121 Đùi 122 Đuôi 123 Đụt1 124 Đế 125 Em 126 Ga1 127 Gá1II 128 Gạc1 129 Gai2I 130 Gan11 131 Gáy1 132 Gầm1 133 Gậm1 134 Gân 135 Gấu3 136 Gian1 137 Giò2 138 Góc 139 Gót 140 Gốc 141 Gộc 142 Hạ1 143 Hạch1 144 Hàm1 145 Háng 146 Hầu2 147 Hè1 148 Hè2 149 Hẻm1 150 HẻoII 151 Hiện2 152 Hoa1 153 Hồnh1 154 Hóc1 155 Họng 156 Kẽ 157 Kèo 158 Khấc 159 Khiếu2 161 Khốy1 162 Khóe2 163 Khớp1 164 Khu2 165 Khuy 166 Khuyết1 167 Khuỷu 168 Kíp1 169 Lá 170 Lách 160 Khoang1 171 Lái1I 172 Lầu1 173 Lẫy1 174 Lề1 175 Liếp1 176 Líp 177 Lõi1 178 Lịng 179 Lóng1 180 Lóng2 181 Lơng 182 Lốp1 183 Lốt1 184 Lợi1 185 Lưng1 186 Lưỡi 187 Lườn 188 Má 189 Má2 190 Mái2 191 Mảng1 192 Máng1 193 Mành2 194 Mày1 195 Mày2 196 Mặt1 197 Mầm 198 Mật1 199 Mẹ 200 Mép1 201 Mề 202 Miệng 203 Mi1 204 Mí2 205 Mình1I 206 Mỏ1 207 Mom1 208 Mõm 209 Móng1 210 Móng4 211 Móoc1 212 Mơ1 213 Mô2 214 Mốc2 215 Môi2 216 Mồm 217 Mộng1 218 Mợ 219 Mu1 220 Mụt 245 221 Nan 222 Nang 223 Náng2 224 Nanh 225 Nạnh1 226 Não1 227 Nắp 228 Nây1 229 Nêm1 230 Nền1 231 Nết 232 Ngạch1 233 Ngàm 234 NgángI 235 Ngạnh 236 Nghĩa2 237 Ngõ 238 Ngó1 239 Ngóc1 240 Ngoe 241 Ngịi2 242 Ngón2 243 Ngọn 244 Ngõng 245 Ngồng1 246 Ngù2 247 Ngưỡng1 248 nhành 249 Nhánh 250 Nhau1 251 Nhân1 252 Nhĩ 253 Nhị1 254 Nhụy 255 Nuốm 256 Nõ1 257 Noãn 258 Nóc 259 Nọc2I 260 Nõn1 261 Nọng 262 Nụ 263 O1 264 Óc1 265 Ót1 266 Ốc1 267 Phách1 268 Phanh1I 269 Phao2 270 Phèo1 271 Phím 272 Phịng1 273 Phố 274 Phôi1 275 Phổi 276 Phủ2 277 Quai1 278 Quầy 279 Qúy1 280 Rạ1 281 Răng1 282 Rầm1 283 Râu 284 Rễ 285 Ria1 286 Rìa 287 Rốn1 288 SángII 289 Sân 290 Săm1 291 Siêu2 292 Sỏ 293 Sọ 294 Sụn1 295 Sườn 296 301 Tai2 Tay 297 302 Tang1 Tật 298 303 Tao1 Tên 299 304 Tàu1 Thăn 300 305 Tanh1 Thận 306 Thây1 307 Then2 308 Thềm 309 Thím 310 Thóp 311 Thu2 312 Thủ1 313 Thùy 314 Tim 315 Toa1 316 Tía 317 Tóc 318 Toa2 319 Trái2 320 Trán 321 Trần1 322 Trĩ1 323 Triêng 324 Trịng1 325 Tróng 326 Trốc 327 Trơn 328 Tút2 329 Tủy 330 Tụy 331 U 332 Vách 333 Van1 334 Vành1 335 Vạt2 336 Vân 337 Vấu3 338 Vây1 339 Ve4 340 Vế1 341 Vi1 342 Vị2 343 Vít1 344 Vó1 345 Vợ 346 Vịi1 347 Vịm 348 Vuốt1 349 Xà 350 Xác1 351 Xích1I 352 Xó 353 XoáyII 354 XuânI 355 XươngI 356 Xưởng1 357 Yên1 Danh sách có từ trùng lặp nên không đánh vào từ “Cực1, HẻoII, Hiện2, Hoa1, Hồnh1, Hóc1, Họng” Và chúng tơi thấy từ “ơng” thêm danh sách (khơng bao gồm danh sách trên) Tóm Lại, danh sách danh từ đơn vị có; 246 CÁC DANH TỪ ĐƠN VỊ [ +Hình thức] [- Chất liệu] : 375 từ CÁC DANH TỪ ĐƠN VỊ [+Hình thức] [+Chất liệu] : 312 từ + từ “điều2” CÁC DANH TỪ KHỐI HAY ĐƯỢC DÙNG NHƯ DANH TỪ ĐƠN VỊ - Danh từ vật có dung lượng ("đồ đựng") chuyển thành danh từ lượng : 348 từ - Các danh từ phận toàn thể : 357 từ + từ “ông” Tổng cộng 1.394 từ 247 PHỤ LỤC Danh sách danh từ đơn vị (loại từ) tiếng Hàn phụ lục cơng trình ‘한국어 분류사 연구’ 이화여자대학교(Ewha Womans University) 국어문화원 연 구총서 (2017) [54: 365-396] DANH SÁCH Các danh từ đơn vị (loại từ) danh từ phụ thuộc tiếng Hàn (262 từ) (의존명사에서의 분류사 목록) 가마04 가지04 가호03 갈이02 갓04 강다리02 개10 개국01 개년03 개소01 개월 개조04 거듬01 거리02 거리03 거리04 건04 격01 결12 고랑이 고랑배미 고리04 곤05 관04 괘03 괴01 교02 교06 교시03 구09 국04 군데 권01 궤02 그루01 근02 근03 근쭝 급04 기19 기29 기33 길06 꼭지01 끗02 나절01 날01 냥 냥쭝 년02 놈01 님02 닢01 다스01 단07 단보01 달05 담불02 대01 대07 대12 대16 대곡02 도05 돈01 돈사01 돈쭝 돌01 동01 동06 동15 동무니 되01 되지기02 두05 두09 두락01 두름01 등04 등급 마당 마력01 마력시 마리01 마장01 마지기01 막05 말03 매04 매07 매15 명03 모04 모11 모금01 무08 문07 뭇02 미13 미터02 바람03 바퀴01 바탕02 박02 박10 발07 발09 발짝01 방11 배05 번04 번수02 번째 벌02 벌04 벌05 범04 병01 보03 보04 보루03 본02 부12 부15 분01 분08 뼘02 사이클 살04 새05 석09 선15 섬01 섬지기 세07 세13 소곡02 손05 수04 수17 술06 승11 승12 시10 시간04 실05 쌈03 아름01 알01 엽03 영11 옥타브 옴큼 우리02 움큼 월02 위05 인06 일07 입평 잎02 자03 자15 자17 자루02 자밤 자식01 자옥02 작03 작은술 잡이01 장03 장08 장10 장21 장29 장도막 장벌01 쟁기02 적03 전02 전22 점10 접02 248 정22 정33 제15 조15 조20 조짐01 족04 좌05 주11 주24 주26 주간05 주기08 주년02 주일03 줄01 중발01 질06 집03 집매 짝02 짝03 쪽03 쪽05 차03 참 창03 채08 채09 척08 첩02 첩05 초07 촌02 추06 축02 축11 춤04 치04 칭02 칸통 켜 켤레02 괘01 큰술 타03 타04 탄04 탕01 테02 템 톨 톳02 통06 통12 틈01 판01 패01 편04 편09 편거리 평02 포인트 푼01 필02 필03 필07 하07 할02 합01 해01 호04 호14 홉01 활02 홰02 회08 회전03 DANH SÁCH Trong danh từ độc lập tiếng Hàn dùng danh từ đơn vị (loại từ) có khả làm danh từ đơn vị (loại từ) (238 từ) (명사 중 분류사로 사용할 수 있거나 분류사로 발전 가능한 목록) 가구 가닥 가락01 가래02 가래03 가리04 가마니01 각07 갈래 갈이02 감03 갑05 강15 개비01 개안01 개표구02 걸음 겁04 게임 경12 계단04 고개02 고팽이01 곡02 곡조 곳01 공기07 과04 과10 관항 광주리01 교구06 구15 구기01 구럭 구역04 국자01 군단01 굽이 권질 궤04 그릇01 급04 기21 꺼풀01 꼬치01 꾸러미 꾸리01 꿰미 끼01 낱 다랑이 다래끼 다발01 단01 단07 단별 단원01 대접01 덩어리 덩이 도막01 돌기01 돌림01 동강01 동이01 되-들이 됫-박 두둑01 두레 드럼02 등급 등분02 땀02 때01 떨기01 뙈기01 마금01 마신01 매끼01 면05 모03 모숨 모태01 목기04 목판01 무더기 묶음 문단01 문장02 뭉치 바가지01 바구니 바리01 박자 반10 발01 발자국 방울01 밭01 배01 배미01 병05 보따리 보시기01 봉08 봉지06 부족5 분과03 분단02 분대03 분절음 블록02 사단07 사람 사리01 사리02 사발01 삼태기 삽01 상04 상자09 샛수 선거구 성상06 세06 세기03 세이브 송아리01 송이01 쇄2 수04 수-동이 순배 숟가락 숭어리 스텝 스푼 시가05 시간04 시절02 식기01 신14 쌈지 249 쌍02 악단02 악절 알갱이02 어절 억양구 연20 열06 오라기 오리01 올01 올-새 운율-구 음보01 음소02 음절 인02 입 잎01 자14 자래01 자루01 자루02 잔03 장24 접시 젓가락 정신09 조15 조각01 조사구 종09 종구라기 종류 종발03 종지01 주24 주먹 죽02 줄01 줄기01 중대03 지게01 지역구 직01 짐01 집01 짝01 쪽02 차05 차례01 차선03 차원01 책01 처03 촉01 층02 칸01 캔 컵 켜 코02 타래01 탕기01 텍스트 토리01 토막01 통02 통03 통10 통화04 퉁구리 틀01 판08 판10 패03 편03 포05 포기01 포대03 폭06 표04 품02 품종 학급 학년 학점 항08 형태소 호동03 호봉02 화소03 획02 획지 Trong danh sách có danh từ đơn vị thuộc danh từ phụ thuộc có 262 từ danh từ đơn vị thuộc danh từ độc lập có 238 từ Tất danh từ đơn vị tiếng Hàn danh sách 500 từ 250 PHỤ LỤC Danh sách phân loại danh từ đơn vị danh từ phụ thuộc tiếng Hàn theo 서 정수 (1996) [48] Danh sách Các danh từ đơn vị chọn lựa số từ Hàn (고유어 수사를 선택하는 단위명사) 길이 자, 치, 푼, 마, 마장, 발, 뼘 넓이 간, 평, 마지기 부피 섬, 가마니, 푸대, 말, 되, 홉, 통, 동이, 잔, 병, 접시, 그릇 액수 냥, 돈, 푼 시간 시 사물 수량 개, 꾸러미, 점, 바퀴, 단, 뭇, 다발, 번, 건(件), 판, 그루, 포 기, 자루, 컬레, 채, 대, 장, 권, 편, 짐, 쌈, 두름, 쾌 사람 수량 사람, 쌍, 분, 명 동물 수량 마리, 필, 두 Danh sách Các danh từ đơn vị chọn lựa số từ Hàn (한자어 수사를 선택하는 단위명사) 길이 리(里), 척(尺) 액수 전, 원 시간 분, 초, 월, 년, 세기 사물 수량 차, 회, 세 사람 수량 인, 명 Về danh từ đơn vị người “명”, số lượng 10 người kết hợp với hai số từ, số từ Hàn số từ Hán-Hàn 10 thường kết hợp với số từ Hàn 251 PHỤ LỤC Danh sách từ loại định từ “관형사/kwanhyongsa/” tiếng Hàn 조미경 (1992) [57] Danh sách Danh sách từ loại định từ Hàn trích từ từ điển “국어사전” Nxb “민중서관” xuất (국어사전의 관형사 고유어 목록-120 từ) 가지가지, 각가지, 감장, 갖가지, 갖은, 검정, 고, 고까짓, 고만, 고얀, 군, 그, 그까짓, 그깟, 그 따위, 그런, 그만, 기나긴, 긴긴, 까짓, 깜장 너, 너 덧, 너만, 넉, 네, 네:, 네댓, 다른, 단, 단돈, 닷, 대, 대모한, 댓, 두, 두서 너, 두세, 두어, 딴, 때아니, 또 다른, 맨, 맨:, 먼먼, 몇, 몇몇, 모든, 모모 한, 몹쓸, 무슨, 뭇, 바로, 발:간, 벌:건, 별의별, 빌어먹을, 빨간, 뻘건, 새, 새빨간, 서, 서너, 석, 세, 순, 스무, 쌔:고쌘, 쌘, 아무, 아무아무, 안, 애먼, 어느, 어떤, 어쩐, 없는, 여남은, 여느, 여러, 열두, 염병할, 엿, 예수남은, 옛, 오라질, 오랜, 오른, 온, 온갖, 옹근, 외딴, 왼, 요, 요까짓, 요런, 요만, 웬, 윗, 이, 이까짓, 이내, 이듬, 이런, 이만, 자나큰, 잔, 저, 저까짓, 저지 난, 조, 조까짓, 주된, 첫, 한, 한다고 하는, 한다한, 한두, 허튼, 헌 252 Danh sách Danh sách từ loại định từ Hàn 조미경 (1992) [57] (조미경의 관형사 목록-80 từ) 지시관형사 고, 고까짓, 그, 그까짓, 그깟, 모든, 무슨, 아무, 아무아무, 어 Định từ định 느, 여느, 옛, 오른, 온갖, 왼, 요, 요까짓, 이, 이까짓, 이내, 이들, 저, 저까짓, 저지난, 조, 조까짓 수량관형사 너, 넉, 네, 닷, 대, 두, 두서너, 두세, 두어, 몇, 몇몇, 서, 서 Định từ số lượng 너, 석, 세, 스무, 여남은, 여러, 열두, 엿, 예수남은, 첫, 한, 한두 성상관형사 고얀, 기나긴, 긴긴, 까짓, 단돈, 대모한, 딴, 맨, 맨:, 먼먼, 모 Định từ tính chất, trạng thái 모한, 몹쓸, 뭇, 발간, 벌건, 별의별, 빨간, 뻘건, 새, 새빨간, 순, 애먼, 어쩐, 오라질, 온, 외딴, 왠, 자나큰, 한다한, 헌 Với danh sách định từ Hàn trích từ từ điển “국어사전” Nxb “민중서관” xuất bản, 조미경(1992) chiết xuất phần biệt lại danh sách từ loại nay, phân chia loại

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN