Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
639,7 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Có nhiều cách để tiếp cận mô tả ngữ pháp ngôn ngữ Một hướng nghiên cứu xem ngữ pháp tập hợp qui tắc tiêu biểu cho tất kết cấu ngữ pháp có ngôn ngữ Khuynh hướng thường phân biệt rõ ràng câu có tính ngữ pháp (còn gọi câu chuẩn hình thức) với câu tính ngữ pháp Câu có tính ngữ pháp liên quan đến hình thức cấu trúc ngữ pháp mối quan hệ với cấu trúc khác với nghóa cách sử dụng ngữ cảnh khác Nhà ngữ pháp khuynh hướng thường phân tích câu để minh họa cho quy tắc ngữ pháp khác không quan tâm đến việc phân tích câu rút từ thực tế giao tiếp Một khuynh hướng khác coi ngôn ngữ trước hết hết hệ thống giao tiếp, coi mục đích việc phân tích ngữ pháp để tìm xem ngôn ngữ tổ chức mà lại cho phép người nói / người viết tạo thay đổi ý nghóa câu Khuynh hướng thấy không thiết phải phân biệt dứt khoát hình thức ngữ pháp không ngữ pháp, quan trọng tương thích hình thức cho mục đích giao tiếp cụ thể văn cảnh cụ thể Nghóa là, khuynh hướng ngữ pháp xét quan tâm nhiều đến chức cấu trúc câu thành tố ý nghóa cấu trúc ngữ cảnh Nhà ngữ pháp khuynh hướng thường sử dụng xử lý liệu từ văn hay văn cảnh tiêu biểu thực tế giao tiếp Khuynh hướng thứ khuynh hướng Ngữ pháp cấu trúc Khuynh hướng thứ hai khuynh hướng Ngữ pháp chức Sự khác Ngữ pháp cấu trúc Ngữ pháp chức minh hoạ cách ngắn gọn đơn giản ví dụ : (1) a This teapot was given her by the duke “Cái ấm trà ngài công tước tặng cho bà đấy.” b She was given this teapot by the duke “Bà ngài công tước tặng ấm trà này.” Ở phân tích “thái” câu, hai khuynh hướng gặp trí gọi câu câu thái bị động Tuy nhiên Ngữ pháp cấu trúc quan tâm trước hết tới việc tìm cấu trúc câu ngữ pháp hoá, mô hình hoá câu liên quan đến cấu trúc câu thái chủ động đây: c The duke gave her that teapot “Ngài công tước tặng bà ấm trà đấy.” Chẳng hạn quan tâm tới quy tắc sau để câu (1a, 1b) suy (derived from) từ câu (1c): Sự chuyển dịch yếu tố bổ ngữ trực tiếp this teapot bổ ngữ gián tiếp her từ phía sau lên vị trí đầu câu thay đổi hình thái : từ her (1c) Ỉ she (1b) Sự chuyển dịch yếu tố giữ cương vị chủ ngữ : the duke phía cuối câu sau giới từ by (hoặc thể zero) Việc thay đổi từ gave (một hình thái chủ động động từ) sang was given (một hình thái bị động động từ) Ngữ pháp chức quan tâm đến khác hình thái cấu trúc bị động chủ động câu (1a, 1b) (1c) Có điều, họ quan tâm nhiều đến vấn đề : Mục đích giao tiếp, hiệu giao tiếp thông điệp câu khác câu bắt đầu this teapot, baèng she hay baèng the duke ? The duke thể zero hay đặt cuối câu sau giới từ by nhằm mục đích ? Đặc trưng ngữ cảnh hướng người nói / viết chọn “thái bị động” mà không chọn “thái chủ động” ? Trong chừng mực có thể, luận án cố gắng thử đưa cách trả lời câu hỏi vừa nêu trình bày vấn đề có liên quan 1.2 Việc áp đặït cho tiếng Việt cách xử lý cấu trúc câu tiếng Âu châu đưa đến hậu tai hại hiển nhiên Sự khác biệt cấu trúc cú pháp câu hai loại ngôn ngữ không ý mức hay bị xoá nhoà gây khó khăn không nhỏ cho việc dạy học tiếng Việt nhà trường Chẳng hạn, học sinh phổ thông ta từ nhỏ phải đinh ninh câu tiếng Việt có chủ ngữ vị ngữ Xét ví dụ sau : (2) a Bà sinh toàn “q tử” b Bà sinh nơi đồng chua nước mặn Trong hai câu trên, việc xác định chủ ngữ bà (5a) có lẽ vấn đề đáng kể với học sinh đầu cấp phổ thông Cơ sở, chí cuối Tiểu học, cấu trúc câu hoàn toàn giống với cấu trúc câu tiếng Âu châu tương ứng (chủ – vị – bổ) Nhưng vấn đề không hoàn toàn đơn giản với em học sinh nói trên, chí với học sinh cấp lớn hay sinh viên Đại học việc xác định chủ ngữ cho câu (5b) Bà (5b) có phải chủ ngữ không ? Nếu không thành phần câu ? Nếu phải khác với bàø (5a), đâu dấu hiệu hình thức (tức phương tiện ngữ pháp) đánh dấu khác với bà (5a) hai đứng trước vị từ ngoại động “sinh ra”? Rất khó tìm thấy lời giải đáp thoả đáng sách giáo khoa tiếng Việt nhà trường 1.3 Tương đương với quan niệm việc cho tiếng Việt có “thì” (quá khứ, tại, tương lai) giống thứ tiếng châu Âu, đánh dấu có mặt khứ, tương lai Ta xét tiếp ví dụ sau : (3) a Nếu biết em có chồng Trời người có buồn không ? ( T T K H) b Năm ngoái đậu ba trường Đại học Câu (3a) cho thấy người thiếu phụ rõ ràng “đang” trạng thái “có chồng” thế, nghó đến “người xưa” (người ấy), cô muốn biết rõ tình cảm chàng nói hộ tình cảm hai phải thừa nhận thực tế phũ phàng : em có chồng = em có chồng Điều đồng thời có nghóa ước mơ lấy đôi ta hết Còn theo cách phân tích khứ, ứng với “thì khứ” (past tense) tieáng Anh “If he knows I was married […] ” ‘Nếu biết em có chồng […]’ việc em “có chồng” xảy khứ (trước thời điểm phát ngôn) mà hoàn toàn không tồn tại (ngay thời điểm phát ngôn) Và lời đau đớn người thiếu phụ trở nên vô duyên, không nói vô lý Còn (3b), mặt đã, vốn nhiều nhà Việt ngữ học coi phương tiện ngữ pháp đánh dấu khứ, mà câu cho thấy ý nghóa khứ rõ nhờ phương tiện từ vựng năm ngoái Như vậy, thấy rõ tiếng Việt phương tiện ngữ pháp đánh dấu khứ; ngược lại ý nghóa khứ tiếng Việt thể phương tiện ngữ pháp “đã” (theo quan niệm xưa nay), mà loại phương tiện khác, phương tiện từ vựng chẳng hạn Thế nhưng, quan niệm khứ, tại, tương lai, phi lý tồn nhiều công trình Việt ngữ, không loại trừ sách giáo khoa tiếng Việt, loại sách có tính chất pháp qui, pháp lệnh Tất điều trình bày phản ánh tranh đáng buồn việc dạy học tiếng Việt nhà trường Là người có tham gia giảng dạy môn Tiếng Việt thực hành năm đầu chương trình đại học, có dịp tìm hiểu kỹ nói viết tiếng mẹ đẻ người ngữ qua 12 năm “vật lộn” với thứ tiếng ấy, người viết không khỏi xúc day dứt trước thực tế hiển nhiên : sinh viên Việt Nam, kể sinh viên học khoa thuộc Khoa học Xã hội, nghề nghiệp sau họ chắn liên quan nhiều đến “chữ nghóa” Văn, Báo chí, Sử, Địa, Giáo dục Chính trị, Tâm lý v.v… mà sử dụng tiếng Việt chưa thành thạo Thực tế cho thấy cần thiết phải tôn trọng nguyên tắc việc biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt: phải xuất phát từ thực tiễn tiếng Việt, giải thích xử lý tượng tiếng Việt với tinh thần đặc trưng tiếng Việt, không xuất phát từ mô hình nghiên cứu mang tính chất tiên nghiệm nào, phương pháp luận, việc xây dựng mô hình nghiên cứu có giá trị khái quát điều hoàn toàn cần thiết Luận án thử góp thêm tiếng nói 1.4 Thực tế cho thấy việc áp đặt thứ cấu trúc vốn xa lạ tiếng Âu châu cho cấu trúc cú pháp tiếng Việt, bỏ qua việc xem xét tiếng Việt xuất phát từ đặc trưng loại hình nó, làm nảy sinh nhiều khó khăn cho việc học tiếng Anh người Việt Dưới luận văn xin đề cập đến vài số nhiều vấn đề bất cập lónh vực Người viết tiến hành khảo sát 869 học sinh trung học phổ thông với nội dung sau: phiếu em dạng tập, dạng gồm cặp câu giống ý nghóa: ý nghóa bị động 5(ở tập A) ý nghóa khứ (ở tập B) khác cách diễn đạt chỗ: Bài tập A : câu có được, câu được, chẳng hạn như: 1) Bàn lau 2) Bàn lau Bài tập B : câu có đã, câu đã, chẳng hạn như: 1) Hè năm ngoái Hà Nội 2) Hè năm ngoái Hà Nội Các em có nhiệm vụ dịch 10 cặp câu từ tiếng Việt tiếng Anh sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: A B a) Câu có ý nghóa bị động a) Câu có ý nghóa khứ b) Câu ý nghóa bị động khứ b) Câu ý nghóa Đáp án cho dạng tập là: a) + b) – Kết quả: A B CÂU CHỌN CHỌN SAI CÂU CHỌN CHỌN SAI TRẮC ĐÚNG SAI (TỶ LỆ %) TRẮC ĐÚNG SAI (TỶ LỆ %) NGHIỆM NGHIỆM a 869 0% a 869 0% b 446 423 48,7% b 660 209 24,1% Biểu đồ Các loại lỗi việc phiên dịch xác định ý nghóa phản ánh thái độ thiếu ý thích đáng đến tính khác biệt đặc trưng loại hình thứ tiếng hai ngôn ngữ xét Rõ ràng, theo định kiến sai lầm cho tiếng Anh có thái bị động đánh dấu có mặt trợ động từ to be hoàn toàn không mang nghóa tiếng Việt phải có kết cấu bị động đánh dấu hư từ (hay từ nghóa từ vựng, đường ngữ pháp hoá) bị, tương ứng, thế, câu “Bàn lau rồi.” tới 49% học sinh không coi câu chủ động không coi câu có ý nghóa bị động Và tình hình tương tự việc coi tiếng Việt tương ứng với khứ tiếng Anh, đó, tới 24% số học sinh PTTH coi câu “Hè năm ngoái Hà Nội.” (không có đã) câu ý nghóa khứ Khuynh hướng Ngữ pháp chức đề cao chức giao tiếp ngôn ngữ Nó cho cần phải tập trung vào việc phát triển giao tiếp dạy cho người học cách nắm vững cấu trúc Như vậy, ý nghóa thông điệp giao tiếp nhiều quan trọng hình thức biểu đạt Và xác đánh giá theo ngữ cảnh không theo lý thuyết Mục đích cuối tạo sản phẩm hữu dụng : người nói / viết thứ tiếng mà họ thụ đắc phải nói / viết giống theo kiểu diễn đạt, theo lối nói người ngữ Luận án tán thành góp phần làm sáng tỏ quan điểm khuynh hướng vừa đề cập LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Cấu trúc chủ – vị “Câu mệnh đề diễn đạt ngôn từ“[135 : 35] Ngày nay, mối quan hệ ngôn ngữ học lôgic học theo quan niệm Sapir trở thành điều hiển nhiên Thế cấu trúc cú pháp câu, kể từ Aristote trở đi, năm 70 (của kỷ XX), cho cấu trúc chủ – vị, chủ ngữ biểu thị Sở đề vị ngữ biểu thị Sở thuyết mệnh đề Trong thời gian kéo dài 20 kỷ, nhà ngôn ngữ học nhà lôgic học yên trí phân chia có hiệu lực hai bình diện : tư ngôn ngữ Cách suy nghó hợp lý tự nhiên, việc ngôn ngữ sinh để diễn đạt tư chân lý mà xưa chưa có hồ nghi Hơn người ta tin tưởng tuyệt đối cấu trúc câu trùng với cấu trúc mệnh đề nói trên, cấu trúc chủ – vị, có tính phổ quát cho ngôn ngữ toàn nhân loại Tuy vậy, ngôn ngữ chuyên dùng phương tiện hình thái học để biểu quan hệ cú pháp thứ tiếng Âu châu , trọn vẹn nội dung thể có mặt ngữ vị từ biểu thị Sở thuyết mệnh đề mà trung tâm vị từ (Verb) hình thái hữu tận (finite) mang dấu hiệu cho thấy phù ứng (agreement) vài đặc trưng nghóa ngữ pháp hoá “ngôi”, “số” “giống” với danh ngữ biểu thị chủ đề mệnh đề mang hình thức “cách” định, thường hình thức cách “không đánh dấu”, biểu thị tính độc lập phân biệt với danh ngữ phụ thuộc vào vị từ, vốn mang hình thức cách “có đánh dấu” [33: 20 – 21] Đến tận cuối kỷ XIX, nhà ngôn ngữ học bắt đầu nhận thấy cấu trúc câu không tương ứng với cấu trúc mệnh đề, chủ ngữ câu trùng với chủ ngữ mệnh đề, từ họ thấy cần phân biệt chủ ngữ ngữ pháp với chủ ngữ lôgic Và từ xuất hàng loạt ý kiến nhằm xác định lại nội dung hai thuật ngữ chủ ngữ vị ngữ cổ truyền, sáng kiến đề khái niệm R Quirk S Greenbaum cho chủ ngữ “là danh ngữ hay cú danh cách, đứng trước động từ câu trần thuật đứng sau tác tử câu hỏi, phù hợp số với động từ” [135 : 170] M A K Halliday quan niệm chủ ngữ ngữ pháp “cái mà điều khẳng định nó” [115 : 31] Ông cho kết cấu chủ – vị coi quan hệ ngữ pháp tuý hình thức, kiểm định đặc trưng ngữ pháp khác, chẳng hạn hình thái cách danh từ hay đại từ làm chủ ngữ, phù hợp số giống chủ ngữ với động từ không biểu nghóa đặc thù [115 : 33 – 34] A Martinet vào dấu hiệu hình thái học đặc trưng cú pháp, coi chủ ngữ gồm thuộc tính sau đây: lược bỏ, vị trí trước vị ngữ, phù ứng với động từ câu, tính không phổ quát Ngoài ra, tác giả quan tâm tới thái bị động coi đặc trưng tiêu biểu cấu trúc chủ – vị [143 : 459 – 489] 10 Như vậy, nhìn chung quan niệm chủ ngữ nhìn nhận chủ ngữ dấu hiệu tuý hình thức, coi chủ ngữ ngữ pháp Và theo cách phân tích Halliday [115], phân biệt với chủ ngữ logic chỗ nhận biết dấu hiệu hình thái (Subject), chủ ngữ logic chủ thể hành động (Actor) Ví dụ: (4) a The duke gave my aunt this teapot chủ ngữ ngữ pháp chủ ngữ logic Biểu đồ b My aunt was given this teapot by the duke chủ ngữ ngữ pháp Biểu đồ Trong tiếng Việt, ngôn ngữ không biến hình, tìm thấy giống với chủ ngữ ngữ pháp Ví dụ: (5) a Ngài công tước tặng dì ấm trà b Dì ngài công tước tặng ấm trà Đề Biểu đồ Như vậy, ngài công tước, chủ ngữ ngữ pháp dì tôi, chủ ngữ logic câu tiếng Anh, loạt phải coi Đề câu tiếng Việt 191 hoà với khái niệm Đề Việc không nghóa động từ xem tiêu có kết cấu bị động giúp khẳng định chí phân định chủ ngữ Và vậy, tiếng Việt chủ ngữ mà cấu trúc chủ – vị cấu trúc cú pháp có Đề Và vậy, cấu trúc Đề câu tiếng Anh – Thuyết cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt Những điều trình bày cho thấy Đề không khái niệm khái niệm chủ ngữ miêu tả ngữ pháp, mà cho thấy ngôn ngữ khác cách phân tích câu mặt cấu trúc, tùy theo ngôn ngữ thiên Chủ đề hay thiên chủ ngữ Nói cách khác, luận án tương đồng khác biệt cách hay phương tiện diễn đạt ý nghóa ngữ pháp hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh tạm coi đại diện cho hai loại hình ngôn ngữ: thiên Chủ đề thiên chủ ngữ Luận án tán thành cách phân loại hình Li Thompson biểu đồ đây: Triều Tiên, Nhật thiên CĐ thiên CN Lisu Trung Quốc Philippine Malagasy Anh Lahu Pháp Việt(32) Indonesian Biểu đồ 34 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Về phương hướng nghiên cứu: Trước hết, luận án đối chiếu phương diện: cấu trúc Đề – Thuyết hai ngôn ngữ khác loại hình, tiếng Anh tiếng Việt, nhằm hai mục tiêu: 192 (1) khẳng định tính phổ quát loại cấu trúc xét (2) khẳng định tính thiên Chủ đề tiếng Việt tính thiên chủ ngữ tiếng Anh 2.1 Luận án khảo sát đối chiếu cách thức thể Đề câu tiếng Anh không trùng với chủ ngữ ngữ pháp với Đề câu tiếng Việt để nhằm tới mục tiêu thứ nói Trên đường tới mục tiêu này, luận án đồng thời đạt mục đích khẳng định tính “vô thì” tiếng Việt đối chiếu cách thể Khung đề biểu đạt ý nghóa thời gian khứ tiếng Anh (bằng phương tiện hình thái học) tiếng Việt (bằng phương tiện từ vựng) 2.2 Luận án khảo sát đối chiếu thuộc tính ngữ pháp Đề câu tiếng Anh trùng với chủ ngữ ngữ pháp (hơn 80% trường hợp) với Đề câu tiếng Việt, nói cách khác đối chiếu thuộc tính ngữ pháp Đề câu tiếng Việt với chủ ngữ câu tiếng Anh, nhằm mục tiêu thứ hai nói Luận án đồng thời đạt mục đích phủ nhận “thái bị động” / “kết cấu bị động” tiếng Việt Để diễn đạt ý nghóa bị động, tiếng Anh sử dụng phương tiện hình thái học, tiếng Việt có phương cách riêng, phương tiện ngữ pháp ngữ pháp hoá, buộc phải diễn đạt trường hợp hữu quan Tóm lại, mặt loại hình học, luận án cố gắng khả có thể, cung cấp liệu đáng tin cậy nhằm khẳng định tính minh xác cách phân loại hình Li Thompson tác giả sau họ liệt tiếng Việt vào loại ngôn ngữ thiên Chủ đề tiếng Anh vào loại ngôn ngữ thiên chủ ngữ Và phân chia loại hình hai ngôn ngữ nói vào cấu trúc cú pháp biểu đồ đây: 193 NGÔN CÓ CƯƠNG VỊ NGỮ PHÁP TRONG NGỮ CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN chủ ngữ Chủ đề Tiếng Anh + + Tiếng Việt – + Biểu đồ 35 2.3 Về mặt thực tiễn: luận án cung cấp liệu cần thiết để từ đề nghị quan niệm việc biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa tiếng Việt: phải từ thực tế nói, viết thứ tiếng hy vọng việc dạy học với tư cách tiếng mẹ đẻ có hiệu Từ có đề nghị lớn hơn: việc nghiên cứu, xử lý tượng tiếng Việt thực hữu ích tỏ thoả đáng việc nghiên cứu xuất phát từ đặc trưng loại hình tiếng Việt không xuất phát từ mô hình nghiên cứu có tính chất tiên nghiệm 2.4 Thêm nữa, luận án góp phần khác biệt cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt câu tiếng Anh cho thấy gần gũi khác cách thức, khác phương tiện biểu đạt hai ngôn ngữ xét Để học tiếng Việt tiếng Anh với tư cách ngoại ngữ, người học phải ý thức khác biệt nói trên, không muốn rơi vào tình trạng tạo văn dịch không phản ánh cách nói, viết người ngữ 194 CHÚ THÍCH (1) (Trang 24) Đã có nhiều công trình vận dụng lý thuyết Ngữ pháp chức để khảo sát cấu trúc cú pháp câu thơ cổ [95], Truyện Kiều [90]; để xác định ranh giới thành ngữ tục ngữ [55] Đặc biệt, Nguyễn Đức Dương có tiến hành miêu tả 992 đơn vị tục ngữ thuộc 10 chủ đề khác chọn Tục ngữ Việt Nam (1975) đạt kết mong đợi: “xử lý tới 93% số câu, số đầy sức thuyết phục mà khó lòng đạt phân tích câu mô hình chủ – vị” [27 : 37] Theo khảo sát chúng tôi, tỷ lệ cao nhiều với điều kiện nắm nghóa câu Chẳng hạn: a Cày chạm vó, bừa mó kheo (TN) b Rắn mai lỗ, rắn hổ nhà (TN) c Sơn lâm chẻ ngược, vườn tược chẻ xuôi (TN) Ba câu có cấu trúc gồm hai phần, phần tiểu cú Nếu thiếu hiểu biết nghề nghiệp, văn hoá lónh vực có liên quan, thật khó nắm bắt ngữ nghóa câu Và ấy, việc xác định kết cấu Đề – Thuyết phải chấp nhận hai khả sau: Khả thứ nhất: C KĐ T (NẾU) Cày chạm vó (THÌ) bừa mó kheo (NẾU) Rắn mai lỗ (THÌ) rắn hổ nhà (NẾU) Sơn lân chẻ ngược (THÌ) vườn tược chẻ xuôi 195 Khả thứ hai: C (Gheùp) C1 - - - - - - - - - - - - -, - - - - - - - - - - - - C2 Ñ T Cày (THÌ) chạm vó, Rắn mai (THÌ) Sơn lâm (THÌ) Đ T bừa (THÌ) mó kheo lỗ, rắn hổ (THÌ) nhà chẻ ngược, vườn tược (THÌ) chẻ xuôi Theo cách giải thích đáng tin cậy, câu (a) hiểu khoảng cách hợp lý để buộc dây thừng vào cày bừa (sao cho vừa chạm đến vó kheo trâu, bò) để việc cày, bừa có hiệu để làm giảm sức nặng lao động cho trâu bò Còn câu (b) hiểu rắn mai gầm cắn người bị cắn chết lỗ (hang) nó, bị rắn hổ mang cắn người ta chết sau khoảng thời gian định (bằng khoảng thời gian từ chỗ bị cắn đến nhà chẳng hạn) Câu (c) giải thích cách chẻ (xuôi hay ngược) loại (mây chẳng hạn) hoang dại (sơn lâm) hay người trồng (vườn tược) Và vào cách giải thích (hay với cách giải thích khác có), ba câu tục ngữ xét xử lý khả thứ hai Còn theo cách phân tích câu theo ngữ pháp truyền thống ta xưa thật khó màlý giải cách thoả đáng trường hợp trên, kể giải thích hay không giải thích nghóa chúng (2) (Trang 32) Ngữ pháp hoá (grammaticalization) phương diện khái niệm hoá (conceptualization), hoạt động thiếu hình 196 thành ngôn ngữ Khi ý nghóa ngữ pháp hoá, nghóa mã hoá vào hình thái ngữ pháp ý nghóa trở thành bắt buộc, tức không lệ thuộc vào yêu cầu việc truyền đạt ý nghóa (3) (Trang 33) Các cấu trúc chủ – vị hạt nhân gồm ngữ đoạn thực thể giới đó, gồm vị từ thuộc tính quan hệ thực thể Toàn cấu trúc chủ – vị hạt nhân loại tình, loại xác định nhờ thuộc tính quan hệ chuyên biệt nêu lên đặc trưng hoá (các) thực thể mà ngữ đoạn Thuật ngữ “sự tình” dùng theo nghóa rộng, “chỉ điều diễn giới đó” Các tình chia thành nhiều loại khác tuỳ thuộc vào giá trị có qua số thông số phân biệt Theo cách nhìn Dik nhiều nhà nghiên cứu khác, có hai thông số coi bản: [Động] [Chủ ý] (Xem [103]) Vị từ từ có chức tự làm thành vị ngữ làm trung tâm ngữ pháp, hay làm hạt nhân ngữ nghóa vị ngữ biểu nội dung thể (4) (Trang 36) Mỗi vị từ có diễn trị (valence) riêng, thể số lượng diễn tố Có vị từ có diễn trị zero, hay gọi vô trị (avalent), chẳng hạn rained, khuya, muộn trong: – It rained yesterday “Hôm qua mưa.” – Khuya Có vị từ có diễn tố, gọi đơn trị (monovalents), chẳng hạn rơi, ngã, nổ v.v… : – Hạt mưa rơi nhè nhẹ – Suýt ngã – Quả bom đầu làng nổ 197 Có vị từ có hai diễn tố, gọi song trị (bivalents) : đánh , xem, vồ… người thực hành động đối tượng hành động ấy, chẳng hạn đánh, xem, vồ : + Thằng Nam đánh thằng An + Ngày ba xem báo + Con mèo vồ chuột Có vị từ ba diễn tố, gọi tam trị (trivalents) : cho, gửi, trao … có người thực hành động cho, gửi, trao … đối thể hành động người tiếp nhận, : + Mẹ cho An khăn + Nó gửi thư cho người yêu + Thầy Hiệu trưởng trao phần thưởng cho học sinh giỏi Về vấn đề này, xin tham khảo Nguyễn Thị Quy [75] (5) (Trang 38) Cần lưu ý diễn tố thứ đảm đương vai nghóa hành thể, nghiệm thể lực biểu bình diện cú pháp thông qua chức cú pháp mà lâu gọi “chủ ngữ”, chu tố mang chức nghóa học thời gian, nơi chốn coi “Trạng ngữ” Luận án không tán thành quan niệm đưa cách lý giải khác chương Cách lý giải luận án đưa đến kết luận sau : vai nghóa hành thể, nghiệm thể, lực (4a,4a’; 4b,4b’; 4c,4c’) xuất phát điểm, giữ vai trò “trung tâm ý”, “đối tượng tư duy” mà ngôn ngữ dùng thể phản ánh hai thành phần mệnh đề : Sở đề Chúng có cương vị ngữ pháp Đề (Chủ đề) câu Còn chu tố ví dụ (4d, 4d’) có vai trò nêu lên điều kiện làm thành khung thời gian không gian để điều nói phần Thuyết (nòng cốt câu – theo cách xưa gọi) có hiệu lực, trở thành 198 thực hay kiểm nghiệm tính / sai Chúng giữ cương vị ngữ pháp Khung đề (6) (Trang 43) Xét tình trạng thái : a The mother loves her daughter “Bà mẹ yêu đứa gái bà.” b Ai xa quê hương mà chẳng lần day dứt nhớ quê Thực ra, câu trạng thái tâm lý, tình cảm gồm vị từ song trị : yêu, nhớ đòi hỏi hai diễn tố tham gia, diễn tố thứ : bà mẹ, kẻ mang hay thể nghiệm tình cảm vị từ biểu thị gọi nghiệm thể ( experiencer) diễn tố thứ hai đối tượng : đứa gái, quê gây nên cho bà mẹ, trạng thái tình cảm Trong tiếng Anh, có mặt động từ to please phản ánh trực tiếp mối quan hệ bên cạnh động từ to like to love (B pleased A = A likes B) gợi ý cho Halliday gọi A “A yêu B” đối thể (Goal) B hành thể (Actor), có tác giả khác gọi “Nguồn” (Source) Một cách phân tích nghóa xem khó lòng phù hợp với cách hiểu trực giác người ngữ nói tiếng Việt vốn coi tình giống hệt cách trình bày hành động chuyển tác : “A yêu B” giống y “A giúp B” mà thực chúng khác xa Nếu “A giúp B” thể tình hành động : A tác động đến B “A yêu B” lại thể tình trạng thái B kẻ tác động (có thể không chủ ý) : toả sức hấp dẫn tác động đến A, nói tác động đến tình cảm A khiến A lâm vào trạng thái gọi tên “yêu B” Và vậy, A đối thể tác động 199 Cao Xuân Hạo [33 : 239 – 240] bổ sung vào hệ thống vai nghóa chức nghóa học Nghiệm thể cho diễn tố đối thể tác động tình trạng thái tâm lý tính chất A, diễn tố người tác động B “A yêu B” biểu chức nghóa học Nguồn trạng thái Và vai Đương thể cho diễn tố chủ thể mang tính chất, trạng thái (nghóa trạng thái tâm lý, tình cảm) “nó bé quá” (7) (Trang 52) Trong tiếng Anh có kiểu câu lập thức dạng chủ động mà chủ ngữ ngữ pháp ngữ danh từ biểu chức nghóa học Đối thể Chẳng hạn: a The book sells well (dt M.A.K Halliday [115]) “Quyển sách bán chạy.” b Glass breaks easily (dt Downing [106]) “Kính làm vỡ dễ lắm.” c This novel reads like a government report (dt Downing [106]) “Cuốn truyện đọc thông tư phủ.” d Colloquial language translates badly (dt Downing [106]) “Ngôn ngữ hội thoại dịch khó sát.” e The box doesn’t shut / fasten properly (dt Downing [106]) “Cái hộp khó đậy khít.” f Silver polishes better than plastic (dt Downing [106]) “Bạc đánh dễ sáng nhựa.” Trong câu bị động tiếng Anh, chủ ngữ biểu chức nghóa học Đối thể, nghóa chịu tác động hành động chuyển tác biểu thị vị từ ngoại động (transitive), ví dụ cho thấy vị từ lại dùng 200 vị từ nội động (intransitive) Tuy nhiên phân biệt chúng với vị từ nội động danh điểm sau: i) Diễn tả thuộc tính nói chung khả thực thể (là ngữ danh từ giữ cương vị chủ ngữ câu trên) ii) Mặc dù vai Tác thể, hành động tiềm Tác thể ngầm hiểu Ví dụ: chủ thể hành động bán (a), làm vỡ (b), đọc (c), dịch (d), đậy (e), đánh bóng (f) phải người / vật tác động iii) Có thể coi loại tình dạng “giả bị động” (Pseudo-passive), dạng vốn không sử dụng cách phổ biến Gọi “giả bị động” thể ý nghóa bị động mà không cần gia cố từ vựng ngữ pháp iv) Không có cấu trúc ngoại động (với chủ ngữ vai Tác thể) tương đương, vị từ câu dùng dạng ngoại động Những câu dẫn ví dụ không tương đương với / suy từ: a’ * He sells the book well b’ * He breaks glass easily c’ * He reads the novel like a government report d’ * He translates colloquial language badly e’ * He doesn’t shut / fasten the box properly f’ * He polishes silver better than plastic (8) (Trang 64) Xin xem thêm cách định nghóa tương tự McCawley [134 : 210]; Dik [103 : 19]; Dooley [105 : 311] 201 (9) (Trang 67) Xin xem thêm cách định nghóa tương tự Hocket [118 : 201]; Li vaø Thompson [126 : 85]; Dooley [105 : 311]; Halliday [114 : 39] (10) (Trang 75) Trên thực tế có trường hợp tiểu cú nói đặt cuối câu kiểu “Tôi buồn anh không tới” Nhưng kiểu câu xuất gần đây, chịu ảnh hưởng rõ thứ tiếng Âu châu gặp văn học cổ hoăïc văn học dân gian Như thấy phần sau, thứ tiếng châu u tiếng Anh chẳng hạn, tiểu cú giữ cương vị Khung đề đứng đầu cuối câu (11) (Trang 78) Yesterday, in London đứng đầu câu Khung đề (12) (Trang 83) “Một tình hữu kết việc “được nhìn từ điểm kết thúc nó”, biến cố tới kết cục đấy, chưa đạt đến điểm kết thúc biến cố chưa gọi tên từ ngữ dùng để biểu nó” [36 : 11] Chẳng hạn: Họ đến trường (13) (là tình hữu kết) (Trang 83) Một tình vô kết trạng thái hoạt động không nhằm tới kết cục nào, kết Thành thử dù có kết thúc giai đoạn nào, thời điểm nào, nói trạng thái hay hoạt động có hay diễn nhiều” [36 : 11] Chẳng hạn: Họ đường (14) (là tình vô kết) (Trang 86) Xin tham khảo thêm: Cao Xuân Hạo [37 : – 30] Phan Thị Minh Thuý [85 : 45 – 51] (15) (Trang 91) Khi tiến hành sửa lỗi câu dịch, luận văn không sửa loại lỗi bàn, mà sửa lỗi loại khác, kể cách diễn đạt (16) (Trang 98) Về vị trí Đề Thuyết trường hợp trên, tán thành quan niệm Lê Đông Nguyễn Văn Hiệp [30], coi Đề đứng 202 trước (bộ phận A) Thuyết đứng sau (bộ phận B) theo trật tự bình thường kết cấu (17) (Trang 100) Xin xem Cao Xuân Hạo [33 : 124 – 144] (18) (Trang 103) Xin xem theâm Chafe [97] (19) (Trang 103) ‘Ớt nào’ có nghóa ‘mọi thứ ớt’, ý nghóa toàn chủng ( generic) ý nghóa xác định (20) (Trang 104) “Xác định” “biết trước” (given), nghóa có sở xác định toạ độ rõ ràng không gian thời gian Đối với Đề, “xác định” có nghóa đủ rõ phạm vi mà điều nói sau có hiệu lực, phạm vi mà người nói muốn thông báo đốùi tượng, thời gian, điều kiện điều nói phần Thuyết [60] (21) (Trang 125) Câu chẻ cấu trúc câu đơn chia thành hai phần riêng biệt, phần có động từ riêng Chẳng hạn: My brother painted the picture “Anh vẽ tranh này” chuyển thành câu: It was my brother who painted the picture”chính anh vẽ tranh này” với hàm ý : “chứ khác” (22) (Trang 131) Vì luận văn quan tâm chủ yếu đến thao tác ngữ pháp / đặc quyền Đề (có nói đến đặc quyền chủ ngữ chẳng qua để so sánh), nên tách “kết cấu bị động” thành chương riêng (chương 4), tầm cỡ vấn đề so với luận án bị động thao tác ngữ pháp chủ ngữ Đề (23) (Trang 134) Theo Cao Xuân Hạo, tiếng Việt thoả mãn 10/11 tiêu chí để xác định ngôn ngữ SVO [35] 203 (24) (Trang 145) Trợ động từ (auxiliary verbs) động từ phụ cho động từ hạt nhân / động từ mang nghóa từ vựng (lexical verb) hỗ trợ cho việc diễn đạt nội dung tình thái Thái (voice), Thì (tense), Thức (mood) Thể (aspect) Chẳng hạn: être (tiếng Pháp), to be (tiếng Anh) , byt’ (tiếng Nga) , sein (tiếng Tây Ban Nha) (25) (Trang 148) Bất loại Đề vượt khỏi khung chủ ngữ coi Đề đánh dấu (26) (Trang 149) Cách nói này, thấy xuất văn phong số tác giả ưa dùng lối viết (27) (Trang 162) Loại văn nghóa tình thái loại văn khoa học, vốn chịu ảnh hưởng rõ rệt cách hành văn châu Âu, chẳng hạn như: “Bổ ngữ thường đặt sau trung tâm” hay “Loại máy chế tạo từ kỷ 17” Trong câu vậy, có tính trung hoà định (28) (Trang 163) Các tác giả quan niệm tiếng Việt có kết cấu bị động cho bị vắng mặt kết cấu chứa chúng không kết cấu bị động Chẳng hạn: (1) a Giáp khen → (bị động) b Giáp khen → (chủ động) Ta thấy ví dụ trên, thực bỏ đi, không kết cấu bị động không mà ý nghóa bị động không Câu (b) mang ý nghóa khác hẳn lại câu chuyện hoàn toàn khác Đó chưa kể hệ không lấy làm logic rút từ kết luận nói trên, là: (2) a Giáp thầy khen b Giáp thầy khen (còn không) (29) → (câu bị động) → (không phải câu bị động) (Trang 164) Gần Hà Nội xuất loại kết cấu kiểu: 204 – Nhãn em bị dày cùi – Thằng bị giỏi – Quán bị Đây kiểu nói ngược xuất giao tiếp với ý đùa cợt Giỏi, dầy cùi, vốn yếu tố mang nghóa [có lợi] / [khen] lẽ sau bị yếu tố mang hàm ý [bất lợi] / [chê], bị lại đặt sau hơi, vị từ mang nghóa tình thái [chê] rõ (ví dụ: Da chị xanh đấy, tóc anh dài đấy, …) Khi bất chấp vô lý để có cấu trúc kiểu trên, rõ ràng người nói có dụng ý [khen] cách đùa (tương tự lời khen: Toán thằng tởm lắm) (30) (Trang 165) Tuy có tác giả cố ép tiếng Việt theo khuôn châu Âu phép đơn giản: tuyên bố câu kiểu nhà máy xi măng đời sai động từ đứng trước động từ khác phải “cho thấy chủ thể nhận tác động thể động từ” “ ý nghóa động từ phù hợp với lợi ích chủ thể (được khen thưởng khác với bị trừng phạt)” Và tác giả cho thay đời xây dựng câu đúng, mà quên nhà máy, “chủ thể” bất động vật, nói có lợi ích hay không (trường hợp chuyển nghóa theo kiểu hoán dụ lại chuyện khác) (31) (Trang 176) Chúng có thay đổi, thêm bớt số chi tiết ví dụ Dyvik tinh thần theo ý ông, nhằm giúp người đọc lónh hội xác tư tưởng tác giả (32) (Trang 186) Bổ sung quan niệm coi tiếng Việt “là ngôn ngữ SVO không biến hình, đơn âm tiết mặt loại hình học gần với tiếng Trung Quốc” cách đánh giá Dyvik [104 :13] “Nếu ta muốn vạch ranh giới nhị phân ngôn ngữ thiên chủ 205 ngữ ngôn ngữ thiên Chủ đề, tiếng Việt có lẽ phải phân vào loại thiên Chủ đề” [104 : 63]