Tiêu điểm tương phản trong cấu trúc thông tin câu tiếng việt (so sánh với câu tiếng anh)

180 9 0
Tiêu điểm tương phản trong cấu trúc thông tin câu tiếng việt (so sánh với câu tiếng anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** PHẠM NGỌC TRIẾT TIÊU ĐIỂM TƯƠNG PHẢN TRONG CẤU TRÚC THÔNG TIN CÂU TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI CÂU TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** PHẠM NGỌC TRIẾT TIÊU ĐIỂM TƯƠNG PHẢN TRONG CẤU TRÚC THÔNG TIN CÂU TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI CÂU TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn Ngữ Học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Thông tin 1.3 Lược sử hệ thống lý thuyết cấu trúc thơng tin 1.4 Đóng gói thơng tin 1.5 Cấu trúc thông tin 1.6 Cấu trúc tiêu điểm 1.7 Thông tin tương phản 1.7.1 Định nghĩa phân loại thông tin tương phản 1.7.2 Những cách tiếp cận thông tin tương phản 1.7.2.1 Cách tiếp cận mặt ngữ âm 1.7.2.2 Cách tiếp cận mặt ngữ nghĩa 1.7.2.3 Cách tiếp cận mặt cú pháp 1.7.3 Phân loại tiêu điểm tương phản 1.8 Quan điểm vận dụng luận văn 1.9 Tiểu kết 1 7 12 12 14 14 16 21 24 25 28 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TIÊU ĐIỂM TƯƠNG PHẢN 2.1 Đặt vấn đề 2.2 Tương phản bình diện ngữ âm 2.2.1 Trọng âm tiếng Việt 2.2.1.1 Chức ngữ pháp trọng âm 2.2.1.2 Chức ngữ dụng trọng âm 2.2.2 Ngữ điệu tiếng Việt 2.2.2.1 Định nghĩa ngữ điệu 2.2.2.2 Chức ngữ điệu 2.2.2.3 Ngữ điệu tương phản 2.3 Tương phản bình diện từ vựng - ngữ nghĩa 2.3.1 Phụ từ 2.3.2 Trợ từ 2.3.3 Quan hệ từ 2.4 Tương phản bình diện cú pháp 30 30 36 37 37 40 44 44 47 51 54 58 60 62 66 ii 2.4.1 Mơ hình biến đổi cấu trúc câu đề - thuyết 2.4.1.1 Di chuyển phần thuyết 2.4.1.2 Di chuyển bổ ngữ chủ ngữ 2.4.1.3 Di chuyển bổ ngữ vị từ 2.4.1.4 Di chuyển thành phần phụ câu 2.4.2 Mơ hình biến đổi cấu trúc câu tiêu điểm - tiền giả định Cấu trúc triển khai 2.4.2.1 Câu triển khai bậc 2.4.2.1 Cấu trúc triển khai có đề danh ngữ 2.4.2.1 Cấu trúc triển khai có đề đại từ 2.4.2.2 Câu triển khai nhiều bậc 2.5 Tiểu kết CHƯƠNG 3: SO SÁNH CẤU TRÚC TƯƠNG PHẢN TRONG CÂU TIẾNG ANH VÀ CÂU TIẾNG VIỆT 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Trọng âm ngữ điệu tiếng Anh 3.2.1 Trọng âm 3.2.1.1 Cấu tạo âm tiết 3.2.1.2 Cách thức phân bổ trọng âm từ 3.2.1.3 Chức trọng âm 3.2.2 Ngữ điệu tiếng Anh 3.2.2.1 Cách tiếp cận truyền thống cấp độ câu 3.2.2.1 Cách tiếp cận theo phong cách Anh 3.2.2.1 Cách tiếp cận theo phong cách Mỹ 3.2.2.1 Cách tiếp cận theo kiểu Bolinger 3.2.2.1 Ngữ điệu tương phản cấp độ câu 3.2.2.2 Cách tiếp cận đại cấp độ diễn ngôn 3.2.2.2 Cách tiếp cận theo phong cách Anh 3.2.2.2 Cách tiếp cận theo phong cách Mỹ 3.2.2.2 Ngữ điệu tương phản cấp độ diễn ngơn 3.3 Đối chiếu tương phản bình diện ngữ âm 3.3.1 Những điểm tương đồng 3.3.2 Những điểm khác biệt 3.4 Lớp từ đánh dấu tương phản tiếng Anh 3.4.1 Liên từ tương phản 67 68 70 74 75 78 81 81 82 83 87 91 91 92 92 92 93 95 96 96 96 99 105 109 111 112 117 118 119 120 122 123 124 iii 3.5 3.6 3.7 3.8 3.4.2 Trạng từ mức độ 3.4.2 Trợ động từ ‘to do’ Đối chiếu tương phản bình diện từ vựng 3.5.1 Những điểm tương đồng 3.5.2 Những điểm khác biệt Cấu trúc câu tiếng Anh không điển dạng 3.6.1 Đưa lên đầu câu 3.6.1.1 Di chuyển tiêu điểm câu 3.6.1.2 Đề hố 3.6.2 Thay đổi vị trí phép đảo ngữ 3.6.3 Di chuyển đứng tách rời bên trái 3.6.4 Cấu trúc triển khai 3.6.4.1 Cấu trúc triển khai It-cleft 3.6.4.2 Cấu trúc triển khai Wh-cleft 3.6.4.3 Cấu trúc triển khai Wh-cleft đảo Đối chiếu tương phản bình diện cú pháp 3.7.1 Những điểm tương đồng 3.7.2 Những điểm khác biệt Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 127 127 127 128 130 132 132 133 135 137 138 138 138 139 141 141 143 144 148 iv DẪN NHẬP Cấu trúc thông tin (CTTT - information structure) trường phái ngôn ngữ học Praha ý đến từ lâu với đề xuất V Mathesius (1939, 1941a,b) cách phân tích chức câu (the functional analysis of a sentence), để phân biệt với cách phân tích câu đơn mặt cú pháp mà nhà ngữ học hình thức thường sử dụng để phân tích câu trước Theo đề xuất này, câu chia thành hai phận chức ĐềThuyết (theme-rheme) Phần đề nêu lên đối tượng hay vật nói đến phần thuyết Phần thuyết điều nói đề Như vậy, thông tin phần đề thông tin biết, cịn thơng tin phần thuyết thơng tin Từ ý tưởng ban đầu Mathesius, học trị ơng, Jan Firbas (1921-2000), nghiên cứu đem áp dụng vào tiếng Anh (từ thập niên 1950) để phát triển thành lý thuyết ‘quan điểm chức câu’ (The functional sentence perspective - FSP); với khái niệm tỷ lực thông báo yếu tố mang thông tin câu giúp hiểu ý nghĩa lời nói Nhưng phải thời gian dài; cơng trình nghiên cứu dụng học hình thành phát triển, cấu trúc thơng tin (CTTT) hàng loạt vấn đề có liên quan đề, tiêu điểm thơng tin tiêu điểm tương phản tiếp cận cách đầy đủ có hệ thống Những điều vừa trình bày với tiếng Anh, cịn tiếng Việt, cơng trình nghiên cứu cấu trúc thơng tin vấn đề có liên quan giới thiệu nghiên cứu bước đầu, chưa thật đầy đủ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhằm tìm hiểu chế lập mã (encode) giải mã (decode) thông tin tương phản, thể cấu trúc thông tin câu, biểu số phương tiện ngôn ngữ trọng âm - ngữ điệu, từ vựng - ngữ nghĩa cú pháp; mạnh dạn chọn đề tài: “Tiêu điểm tương phản CTTT câu tiếng Việt (so sánh với câu tiếng Anh)” làm đề tài nghiên cứu v GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Theo K Lambrecth (1994) người có quan niệm với ơng, CTTT trải dài nhiều bình diện ngôn ngữ Tùy theo cách tiếp cận nhà nghiên cứu khác mà có cách phân chia thông tin phân biệt thành phần thuộc CTTT câu theo kiểu cách khác Chẳng hạn cách phân chia thông tin theo mơ hình nhị phân, tam phân Nhị phân lại cịn có nhị phân gián đoạn nhị phân liên tục Đi kèm với phân chia khác thuật ngữ dùng khác nhau, có thuật ngữ khác chung khái niệm; có thuật ngữ dùng lẫn lộn để khái niệm khác Cùng khái niệm, có lại phân nhiều lớp phụ cách phân loại tiêu điểm thông tin mới, đó, tiêu điểm rộng phân biệt với tiêu điểm hẹp; tiêu điểm toàn thể phân biệt với tiêu điểm phận; tiêu điểm câu phân biệt với tiêu điểm tham tố tiêu điểm vị ngữ [64] Khi nói đến tương phản CTTT, ngồi đề tiêu điểm thơng tin mới, cịn có thêm đề tương phản tiêu điểm tương phản Đề tương phản có tiêu điểm thơng tin mới; tiêu điểm thơng tin có lại câu có đề tương phản Cũng giống tiêu điểm thơng tin mới, tiêu điểm tương phản lại cịn phân thành nhiều lớp phụ Nhìn chung, thấy CTTT vấn đề rộng phức tạp Để phù hợp với trình độ luận văn Thạc sỹ, chọn loại câu có nội dung tương phản hiển ngơn làm đề tài nghiên cứu Với cách nhìn tương phản, tiếng Việt có phát ngơn có cấu trúc bề mặt hồn toàn giống như: (1) Xe / hư rồi! 1 (2) Xe / hư rồi! 0 Các câu xem câu có mang thơng tin tương phản câu trả lời cho câu hỏi: "Xe hư?" (câu 1) Cịn câu trả lời cho câu hỏi: "Xe bị làm sao?' (câu 2) thơng tin câu thơng tin vi Sự khác biệt nghĩa hai câu chỗ: câu (1), danh ngữ 'xe con' đứng vị trí đầu câu với vai trị đề, người nói nhấn mạnh phát ngơn, làm thay đổi nghĩa câu Cịn câu (2) khơng có nhấn mạnh Cấu trúc thông tin câu cấu trúc đề - thuyết, cấu trúc loaị câu 'nói về' Với cách hình dung biểu thơng tin tương phản có câu nói, ngồi cấp độ ngữ âm vừa trình bày, có cấp độ từ vựng - ngữ nghĩa diễn cấp độ cú pháp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nếu chọn mốc thời gian kể từ M.A.K Halliday (1985) đến K Lambrecht (1994) khơng đầy mười năm, cơng trình nghiên cứu CTTT cơng bố giới tiếng Anh có hai mươi tác phẩm Riêng Việt Nam, không kể đến việc tác giả Nguyễn Thiện Giáp có minh định nội hàm ngoại diên số khái niệm có liên quan đến CTTT xem tác giả Cao Xuân Hạo (2004) Nguyễn Hồng Cổn (2001, 2004, 2010) nhà tiên phong việc đưa nhận xét miêu tả CTTT tiếng Việt Thời gian gần đây, có số luận án Tiến sĩ nghiên cứu đề tài CTTT tiếng Việt theo chủ điểm định Trong bối cảnh đó, kể đến “Cấu trúc tiêu điểm thông tin câu tiếng Việt tiếng Anh”, luận án Tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), cơng trình nghiên cứu CTTT cách tồn diện Trên sở cơng trình tiên phong này, Nguyễn Thị Mai (2012) vận dụng để mô tả tiêu điểm thông tin luận án “Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi tiếng Việt” Như vậy, nói CTTT tiếng Việt đề tài mới, bắt đầu thu hút ý giới Việt ngữ học Tuy nhiên, vấn đề ‘tiêu điểm tương phản’ cấu trúc thông tin câu tiếng Việt chưa nghiên cứu nhiều Trên sở thừa hưởng kết nghiên cứu người trước, luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát đối chiếu “Cấu trúc tiêu điểm tương phản CTTT câu tiếng Việt (so sánh với câu tiếng Anh)” vii PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU & NGUỒN NGỮ LIỆU 4.1 Phương pháp nghiên cứu Trong số thủ pháp thường áp dụng nghiên cứu ngôn ngữ học, luận văn sử dụng thủ pháp sau đây: - Miêu tả - So sánh đối chiếu Trong đó, đặc biệt ý đến vai trị thơng tin tương phản thể bình diện ngữ âm, từ vựng-ngữ nghĩa cú pháp CTTT câu tiếng Việt 4.2 Nguồn ngữ liệu Ngữ liệu sưu tập bao gồm số trích dẫn có chọn lọc văn ngơn văn chương học thuật hai ngôn ngữ Việt, Anh - ngữ liệu mang tính tương phản, thể ba cấp độ ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa cú pháp Được dùng làm sở liệu cho việc khảo sát, đối chiếu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Nếu đề tài triển khai tốt có đóng góp định: - Về mặt lý thuyết Việc đối chiếu câu/phát ngơn có mang thơng tin tương phản thể CTTT câu tiếng Việt, ngôn ngữ đơn lập, so sánh với câu tiếng Anh, ngôn ngữ biến hình, phát đặc điểm vừa mang tính phổ quát đồng thời mang tính đặc thù hai ngôn ngữ Khắc họa đặc điểm đồng nghĩa với việc có tiêu chí để phân biệt CTTT có thơng tin tương phản mặt loại hình học - Về mặt thực tiễn Khi nói đến CTTT câu có chứa thơng tin tương phản nói đến tinh tế ngơn ngữ hoạt động hành chức Một mặt, chế lập mã giải mã thông tin tương phản câu tiếng Việt câu tiếng Anh nói, viết nghe, đọc Mặt khác, kiến thức mà ta thu lượm hữu ích cho việc dạy học ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Việt), hữu dụng nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ viii BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn chia làm ba chương, không kể phần dẫn nhập kết luận: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương I đề cập vấn đề lý thuyết có liên quan Đây tiền đề lý luận, xuất phát điểm để nghiên cứu vấn đề cụ thể chương Chương I bao gồm vấn đề sau: 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Thông tin 1.3 Lược sử hệ thống lý thuyết cấu trúc thơng tin 1.4 Đóng gói thơng tin 1.5 Cấu trúc thông tin 1.6 Cấu trúc tiêu điểm 1.7 Thông tin tương phản 1.8 Quan điểm vận dụng luận văn 1.9 Tiểu kết CHƯƠNG II CẤU TRÚC TIÊU ĐIỂM TƯƠNG PHẢN 2.1 Đặt vấn đề 2.2 Tương phản bình diện ngữ âm 2.3 Tương phản bình diện từ vựng- ngữ nghĩa 2.4 Tương phản bình diện cú pháp 2.5 Tiểu kết CHƯƠNG III SO SÁNH CẤU TRÚC TƯƠNG PHẢN TRONG CÂU TIẾNG ANH VÀ CÂU TIẾNG VIỆT 3.1 Đặt vấn đề 58 Bresnan, Joan (1971), Sentence stress and syntactic transformations, Language 47: 257–81 59 Büring, Daniel (1999), Topic, in Bosch and van der Sandt (eds.), 142–65 60 Büring, Daniel (2003), “On D-trees, Beans, and B-accents”, Linguistics and Philosophy 26: 511–45 61 Chafe, Wallace L (1974), Language and consciousness, Language 50: 111–33 62 Chafe, Wallace L (1976), Givenness, contrastiveness, definiteness, subjects, topics, and point of view, in C N Li (ed.), Subject and Topic, 25–55 New York: Academic Press 63 Chafe, W (1993), Prosodic and functional units of language, in J A Edwards & M D Lampert (Eds.), Talking data: Transcription and coding methods for language research (pp 33–42), Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum 64 Charles F Meyer (2009), Introducing English Linguistics, Cambridge University Press, New York 65 Choi, H-W (1999), Optimazing structure in context: Scrambling and information structure, Stanford, Calif.: CSLI Publications 66 Chomsky, N., & Halle, M (1968), The sound pattern of English, New York: Harper 67 Chomsky, Noam (1965), Aspects of the theory of syntax, Cambridge, MA: MIT Press 68 Chomsky, N (1971), Deep structure, surface structure, and semantic interpretation, in D Steinberg & L Jacobovits, eds Semantics, Cambridge: Cambridge University Press, Pp.183 - 216 69 Cinque, G (1993), A null theory of phrase and compound stress, Linguistic Inquiry 24:239–98 70 Cinque, G (1999), Adverbs and functional heads, New York: Oxford University Press 71 Cohan, Jocelyn (2000), The realization and function of focus in spoken English The University of Texas at Austin Ph.D Dissertation 72 Coulthard, M (1977), An introduction to discourse analysis (2nd ed., 1985), London: Longman 73 Coulthard, M., & Montgomery, M (Eds.) (1981), Studies in discourse analysis, London: Routledge & Kegan Paul 74 Coulthard, M., & Brazil, D (1981), The place of intonation in the description of interaction, in D Tannen (Ed.), Analyzing discourse: Text and talk (pp 94– 112), Washington, D C.: Georgetown University Press 75 Couper-Kuhlen, E (1986), An introduction to English prosody, Tübingen: Niemeyer 76 Couper-Kuhlen, E., & Selting, M (1996b), Towards an interactional perspective on prosody and a prosodic perspective on interaction, in E Couper-Kuhlen & M Selting (Eds.), Prosody in conversation (pp 11–56), Cambridge: Cambridge University Press 77 Cowles, H.W (2003), Processing information structure: Evidence from Comprehension and Production, Ph.D dissertation, UCSD 78 Crombie, W (1985), Process and relation in discourse and language learning, Oxford: Oxford University Press 79 Cruttenden, A (1997), Intonation (2nd ed.),Cambridge: Cambridge University Press 80 Cruttenden, A (2001), Gimson’s pronunciation of English (6th ed.), Edward Arnold Limited 81 Crystal, D (1985), A Dictionary of Linguistics and Phonetics, Oxford: Basil Blackwell 82 Dương Thế Đỗ (1986), Eléments pour une étude comparative de lintonation en Franỗais et en Vietnamien: laccent de mots en Vietnamien Mémoire de DEA, Université Paris ILPGA, Paris 83 Dương Thế Đỗ, Hương Thiên Trần & Boulakia, G (1998), Intonation in Vietnamese, In D Hirst & A Di Cristo (Eds.), Intonation systems: A survey of twenty languages (pp 408-430), Cambridge: Cambridge 253 Bibliography University Press 84 Daneš, F (1968), Some thoughts on the semantic structure of the sentence, Lingua 21 55 - 69 85 Daneš, F (1974a), “Functional sentence perspective and the organization of the text.” In F.Daneš (ed.), 106–28 86 Daneš, F (ed.) (1974b), Papers on functional sentence perspective, Prague: Academia 87 Dik, S et al (1981), On the typology of focus phenomena, inTeun Hoekstra, Harry vander Hulst,and Michael Moortgat (eds.), Perspectives on Functional Grammar, 41-74 Dordrecht, Holland, Foris 88 Dik, S (1997), The theory of functional grammar, Part I: The structure of the clause, (Functional Grammar Series 20) Berlin: Mouton de Gruyter 89 Dorgeloh, Heidrum (1997), Inversion in modern English: Form and function, Amsterdam and Philadelphia: John Benjamins 90 DuBois, J W., Schuetze-Coburn, S., Paolino, D., & Cumming, S (1992), Discourse transcription, Santa Barbara: Santa Barbara Papers in Linguistics 91 DuBois, J W., Schuetze-Coburn, S., Cumming, S., & Paolino, D (1993), Outline of discourse transcription, in J A Edwards & M D Lampert (Eds.), Talking data: Transcription and coding in discourse research (pp 45–89), Hillsdale, NJ: Erlbaum 92 É Kiss, K (1998a), “Identificational Focus versus Information Focus”, Language 74: 245–73 93 É Kiss, K (1998b), “Multiple Topic, one Focus?”, Acta Linguistica Hungarica 45: 3–30 94 É Kiss, K (1998c), “Discourse-Configurationality in the languages of Europe”, in A Siewierska (ed.), Constituent order in the languages of Europe, Berlin: Mouton de Gruyter,681–729 95 Erteschik-Shir, N (1979), Discourse constraints on dative movement, in T Givón (ed.), Syntax and Semantics 12, 441–67, New York: Academic Press 96 Erteschik-Shir, N (1986), Wh questions and Focus, Linguistics and Philosophy 9, 117 - 49 97 Erteschik-Shir, N (2007), Information structure: The Syntax-Discourse interface, Oxford: Oxford University Press 98 Erteschik-Shir, Nomi and Shalom Lappin (1983), Understress: A functional explanation of English sentence stress, Journal of Linguistics19: 419–53 99 Fillmore, Charles J (1968), The case for case, in E Bach and R T Harms (eds.), Universals in linguistic theory, 1–88 New York: Holt, Rinehart and Winston 100 Firbas, J (1964), On defining the theme in functional sentence perspective, Travaux linguistiques de Prague 267 - 280 101 Firbas, J (1971), On the concept of communicative dynamism in the theory of Functional Sentence Perspective, Brno studies in English 7, 12 - 47 102 Fraser, B (1999), What are discourse markers? Journal of Pragmatics 31(1999), 931-952 103 Fretheim, Thorstein and Jeanette K Gundel (eds.) (1996), Reference and referent accessibility, Amsterdam/Philadelphia: Benjamins 104 Gimson, A.C (1980), An introduction to the pronunciation of English, 3rd eds London: Edward Arnold 105 Goldsmith, J (1990), Autosegmental and metrical phonology, Oxford: B Blackwell 106 Goldsmith, J.A (1976), Autosegmental Phonology Ph.D Dissertation: MIT (distributed by Indiana University Linguistics Club, Bloomington.) 107 Gordina, M.V and Bystrov, I.S (1984), Foneticheskii stroj vjetnamskogo jazyke, Moscow: Izdatelstvo Nauka, Gramatica Limbii Române (= GLR) 1963 vol 1, 2, (2nd ed.) Bucharest: Editura Acadamiei 108 Green, Georgia M (1980), Some wherefores of English inversion, Language 56: 582–601 109 Gregory, Michelle L and Laura A Michaelis (2001), Topicalization and left dislocation: A functional opposition revisited, Journal of Pragmatics 110 Grice, H P (1967/1975), “Logic and conversation”, in P Cole and J L Morgan (eds.), Syntax and Semantics 3: Speech acts, New York: Academic Press 111 Gussenhoven, C (1983), “Focus, Mode and the Nucleus”, Journal of Linguistics 19: 377–417 112 Gussenhoven, C (1984), On the grammar and semantics of sentence accents, Dordrecht: Foris 113 Gussenhoven, C (1992), “Sentence accents and argument structure”, in I Roca (ed.), Thematic structure:Its role in grammar, Berlin/New York: Foris, 79– 106 114 Gussenhoven, C (2004), The phonology of tone and intonation Cambridge University Press 115 Hajičová, E (1983) Topic and Focus, Theoretical linguistics 10, 268 - 276 116 Halliday, M A K (1963), The tones of English, Archivum Linguisticum, 15, 1– 28 117 Halliday, M A K (1967a), Intonation and grammar in British English, The Hague: Mouton 118 Halliday, M A K (1967b), Notes on transitivity and theme in English, Part Journal of Linguistics, 3, 199–244 119 Halliday, M A K (2003, 1985), An introduction to functional grammar, 3rd edn, London: Edward Arnold (1st edn 1985) 120 Hendriks, Petra (2004), Optimization in focus identification, In Optimality theory and pragmatics, Reinhard Blutner and Henk Zeevat, eds., 42–62 Basingstoke: Palgrave Macmillan 10 121 Hetland, J and Molnár, V (2001), Informationsstruktur und Reliefgebung In Language typology and language universals: An international handbook, M Haspelmath, E Kưnig, W Ưsterreicher and W Raible (eds), Vol 1, 617–633 [Handbücher zur Sprach- und Kommunikationswissenschaft 20/1] Berlin: Walter de Gruyter 122 Hirschberg, J., & Litman, D (1987), Now let’s talk about ‘now’: Identifying cue phrases intonationally, in association for computational linguistics, Proceedings of the twenty-fifth annual meeting (pp 163–171), Stanford: CA 123 Hirschberg, J., & Pierrehumbert, J (1986), The intonational structuring of discourse, in association for computational linguistics, Proceedings of the twenty-fourth annual meeting (pp 136–144), New York: ACL 124 Hirst, D (1998) Intonation in British English, In D Hirst & A Di Cristo (Eds.), Intonation systems: A survey of twenty languages (pp 56–77), Cambridge: Cambridge University Press 125 Hockett, Charles (1958), A course in modern linguistic, New York: Macmillan 126 House, J (1990), Intonation structures and pragmatic interpretation, in Studies in the pronunciation of English, ed S Ramsaran, 38–57 London: Routledge 127 House, J (2006), Constructing a context with intonation Journal of Pragmatics 38(10): 1542–1558 128 House, J ( 2007), The role of prosody in constraining context selection: A procedural approach, in Nouveaux cahiers de linguistique Franỗaise 28: 369–383 129 Huddleston, Rodney and Pullum, Geoffrey K et al (2002), The Cambridge grammar of the English language, Cambridge: Cambridge University Press 130 Jackendoff, Ray (1972), Semantic interpretation in generative grammar, Cambridge, MA: MIT Press 11 131 Jesús Romero-Trillo (2012), Pragmatics and prosody in English language teaching, Springer Dordrecht Heidelberg, New York, London 132 Jones, D (1909), The pronunciation of English, Cambridge: Cambridge University Press 133 Jones, D (1918), An outline of English phonetics Leipzig: Teubner 134 Karttunen, Lauri and Stanley Peters (1979, Conventional implicature, in Oh and Dinneen (eds.), 1–56 135 Kingdon, R (1958), The groundwork of English intonation, London: Longman 136 König, Ekkehard (1991c), The meaning of focus particles, a comparative perspective, London, New York: Routledge 137 Krifka, Manfred (1993), Focus and presupposition in dynamic interpretation, Journal of Semantics10: 269–300 138 Krifka, Manfred (1997), Focus and/or context: A second look at second occurrence expressions, in Hans Kamp and Barbara H Partee (eds.), Context-dependence in the analysis of linguistic meaning: Proceedings of the workshops in Prague and Bad Teinach, 253–276, Stuttgart: Institut für Maschinelle Sprachverarbeitung 139 Krifka, M (2006), “Association with focus phrases”, in V Molnar and S Winkler (eds.), Architecture of focus, Berlin: Mouton de Gruyter, 105–36 140 Ladd, D R (1980), The structure of intonational meaning, Bloomington: Indiana University Press 141 Ladd, D R (1987), Review of Bolinger, Intonation and its parts, Language, 63(3), 637–643 142 Ladd, D.R (1996), Intonational phonology, Cambridge: Cambridge University Press, Ladusaw, W A (1979), Polarity sensitivity as inherent scope relations, Ph.D thesis, University of Texas at Austin 143 Lado, R., Fries, C C., & Robinett, B W (1954), English pronunciation, Ann Arbor: University of Michigan Press 12 144 Lambrecht, K (1987), Sentence focus, information structure, and the theticcategorical distinction, BLS 13, 366-382 145 Lambrecht, K (1988), There was a farmer had a dog: Syntactic amalgams revisited, BLS 14, 319-339 146 Lambrecht, K (1994), Information structure and sentence form: topic, focus, and the mental representations of discourse referents, Cambridge: Cambridge University Press 147 Li, Charles N and Sandra A Thompson (1976), Subject and topic: a new typology of language, in C N Li (ed.), Subject and Topic, 457–89, New York: Academic Press 148 Liberman, M (1975), The intonational system of English, Unpublished doctoral dissertation, MIT, Cambridge, MA 149 Liberman, M., & Prince, A (1977), On stress and linguistic rhythm, Linguistic inquiry, 8, 249–336 150 Liberman, M., & Pierrehumbert, J (1984), Intonational invariance under changes in pitch range and length, in M AronoV& R Oehrle (Eds.), Language sound structure (pp 157 – 233), Cambridge: MIT Press 151 Mathesius, V (1929), Functional linguistics, in J Vachek (ed.), Praguiana: Some basic and less well-known aspects of the prague linguistics school, 121-142, Amsterdam: John Benjamins 152 Mathesius, V (1939), “On the so-called functional sentence perspective.” Slovo a Slovesnost 5, 171–174 153 Molnár, Valeria (2002), Contrast – from a contrastive perspective, in Information structure in a cross-linguistic perspective, H Hallelgard, S Johansson, B Behrens and C Fabricius-Hansen (eds.), 147–162 Amsterdam / New York: Rodopi 154 Molnár, Valéria (2006), On different kinds of contrast, in The architecture of focus, Valéria Molnár and Susanne Winkler, eds., 197–233 Berlin, New York: Mouton de Gruyter 13 155 Pierrehumbert, J (1980), The phonology and phonetics of English intonation, Unpublished doctoral dissertation, MIT, Cambridge, MA 156 Pierrehumbert, J., & Hirschberg, J (1990), The meaning of intonational contours in the interpretation of discourse, in P Cohen, J Morgan, & M Pollock (Eds.), Intentions in communication (pp 271–312), Cambridge, MA: MIT Press 157 Pike, K L (1945), The intonation of American English, Ann Arbor: University of Michigan Press 158 Quirk, Randolph, Sidney Greenbaum, Geoffrey Leech, and Jan Svartvik (1985), A comprehensive grammar of the English language, New York: Longman 159 Reinhart, Tanya (1981), Pragmatics and linguistics: an analysis of sentence topics, Philosophica 27: 53–94 160 Reinhart, Tanya (1982), Pragmatics and linguistics: an analysis of sentence topics, Bloomington, in Indiana University Linguistics Club 161 Rizzi, L (1997), The fine structure of the left periphery, in L Haegeman (ed.), Elements of grammar-Handbook in generative syntax, Dordrecht: Kluwer Academic Publishers 162 Rochemont, M (1978), A theory of stylistic rules in English, Ph.D dissertation, University of Massachusetts at Amherst 163 Rochemont, M (1986), Focus in generative grammar, Amsterdam: John Benjamins 164 Romero-Trillo, Jesús, ed (2012), Pragmatics and prosody in English language teaching, Springer Dordrecht Heidelberg, New York, London 165 Rooth, Mats (1981), A comparison of three theories of verb phrase ellipsis, University of Massachusetts Occasional Papers in Linguistics 7: 212–44 166 Rooth, Mats (1985), Association with focus PhD dissertation, University of Massachusetts, Amherst 167 Rooth, Mats (1992), A theory of focus interpretation, Natural language semantics 1: 75–116 14 168 Sag, I & Liberman, M (1975), The intonational disambiguation of indirect speech acts, in ‘Proceedings of the Chicago linguistics society’, Vol 11, pp 487–497 169 Selkirk, E (1984), Phonology and Syntax: The relation between sound and structure, Cambridge, MA: MIT Press 170 Selkirk, E (2002), Contrastive focus vs presentations focus: prosodic evidence from right node raising in English, in B Bel and I Marlin (eds.), Speech prosody 2002: Proceedings of the first international speech prosody conference: 643-646, Laboratoire Parole et Langage, Université de Provence, Aix-en-Provence 171 Sgall, Petr, Eva Hajičová, and Eva Benepova (1973), Topic, focus, and generative semantics, Kronberg: Scriptor Verlag GmbH 172 Sgall, P & E Hajičová (1977-78), Focus on Focus, Prague bulletin of Mathematical Linguistics 28 5-51, 29 23-41 173 Sgall, Petr, Eva Hajičová and Jarmila Panevová (1986), The meaning of the sentence in its semantic and pragmatic aspects, Dordrecht: Reidel 174 Sgall, P., Partee, B., and Hajičová, E (1993), Topic-Focus Articulation, Tripartite Structures, and Semantic Content, Dordrecht: Kluwer 175 Stechow, A von (1981), Topic, Focus and local relevance, in W Klein & W Levelt, eds Crossing the boundaries in linguistics, Dordrecht: Reidel Pp 95-130 176 Steedman, Mark (1991), Structure and intonation, Language 67: 260–96 177 Steedman, M (2000a), Information structure and the syntax-phonology interface, Linguistic inquiry, 34, 649–689 178 Steedman, Mark (2000b), The syntactic process, Cambridge, MA: MIT Press 179 Steube, Anita (2001), Correction by contrastive focus, Theoretical Linguistics 27: 215–249 180 Strawson, P F (1964), Identifying reference and truth values, in P F Strawson (ed.), Logico-Linguistic Papers, 1971, London: Methuen & Co 15 181 Sweet, H (1890), A primer of spoken English, Oxford: Clarendon Press 182 ’t Hart, J & Cohen, A (1967), On the anatomy of intonation, Lingua, 19, 177– 192 183 Umbach, Carla (2004), On the notion of contrast in information structure and discourse structure, Journal of Semantics 21: 155–175 184 Valimaa Blum, R (1988), Finnish existential clauses - Their syntax, pragmatics and intonation, Ohio State University Ph.D dissertation 185 Vallduví, Enric (1980), The informational component, Ph.D dissertation, University of Pennsylvania 186 Vallduví, Enric and Maria Vilkuna (1998), On rheme and kontrast, in Culicover and McNally (eds.), 79–108 187 Ward, Gregory and Julia Hirschberg (1985), Implicating uncertainty: The pragmatics of fall–rise intonation, Language 61: 747–76 188 Ward, Gregory & Prince, Ellen F (1991), “On the topicalization of indefinite NPs”, Journal of Pragmatics, 16, 167–177 189 Ward, Gregory (1985, 1988), The semantics and pragmatics of preposing, New York: Garland 190 Ward, Gregory (1990), The discourse functions of VP preposing, Language 66: 742–63 191 Ward, Gregory, Betty Birner, and Rodney Huddleston (2002), Information packaging, in Geoffrey K Pullum and Rodney Huddleston et al, The Cambridge grammar of the English language, Cambridge: Cambridge University Press, ch 16, 1363–1447 192 Weil, H (1944), De l’ordre des mots dans les langues anciennes comparées aux langues moderns Paris 193 Wharton, T in press, Pragmatics and prosody, in The Cambridge handbook of pragmatics, ed K Allan and K Jasczolt , Cambridge: Cambridge University Press 16 194 Williams, E (1981), Remarks on stress and anaphora, Journal of linguistic research 1-16 195 Wilson, Deirdre and Dan Sperber (1979), Ordered entailments: An alternative to presuppositional theories, in Oh and Dinneen (eds.), Syntax and semantics, Vol.11: Presupposition, NY: Academic press, Pp 299–323 196 Xu, Y (2004), The PENTA model of speech melody: Transmitting multiple communicative functions in parallel, in Proceedings from sound to sense: 50 years of discoveries in speech communication, Cambridge, MA, C-9196 III TƯ LIỆU VĂN HỌC TRÍCH DẪN 197 Đồn Thạch Biền (2012), Người khách lạ, tải từ trang mạng địa chỉ: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/doan-thach-bien-nguoikhach-la.html, ngày 02 - 01 - 2013 198 Nam Cao (1943), Bài học quét nhà, tải từ trang mạng địa chỉ: http://elib.quancoconline.com/ui/viewcontent.aspx?c=1628, ngày 12 01 - 2013 199 Nam Cao (1948), Đôi mắt, tải từ trang mạng địa chỉ: http://truyenviet.com/truyen-dai/103-nam-cao/1719-doi-mat, ngày 12 01 - 2013 200 Nam Cao (1956), Sống mòn, tải từ trang mạng địa chỉ: http://vietmessenger.com/books/?title=songmon, ngày 09 - 01 - 2013 201 Văn Chinh (2011), Chị Mỵ làng Minh Quang, tải từ trang mạng địa chỉ: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/truyen-ngan/van-chinhchi-my-lang-minh-quang.html, ngày 04 - 01 - 2013 202 Ngô Thị Kim Cúc (1991), Bài hát chim nhồng xanh, tải từ trang mạng địa chỉ: http://4phuong.net/ebook/25250732/bai-hat-chim-nhongxanh.html, ngày 09 - 01 - 2013 203 Thiên Di (2012), Một thiên nằm mộng, tải từ trang mạng địa chỉ: 17 http://www.vanvn.net/index.php/news/7/2317-truyen-ngan mot-thiennam-mong-thien-di.html, ngày 04 - 01 - 2013 204 Nguyễn Du (1766–1820), Truyện Kiều, tải từ trang mạng địa chỉ: http://diendan.zing.vn/showthread.php/2756173-Toan-tap-Truyen-KieuNguyen-Du.html, ngày 15 - 12 - 2012 205 Đoàn Giỏi (1968), Chim bay trời Hà Nội, tập truyện Tiếng gọi ngàn, tải từ trang mạng địa chỉ: http://vietmessenger.com/books/?title=tienggoingan&page=2, ngày 02 01 - 2013 206 Nguyễn Thanh Hiện (2008), Người đánh cắp thật, NXB.Văn Học 207 Nguyễn Công Hoan (1938), Bước đường cùng, tải từ trang mạng địa chỉ: http://music.vietfun.com/trview.php?cat=15&ID=6052, ngày 09 - 01 2013 208 Vũ Tuấn Hoàng, (2012) Ba phút đời, tải từ trang mạng địa chỉ: http://nguoixunghekiev.vn/serviceView_323_361_29057.html, 07 - 03 2013 209 Vũ Tuấn Hoàng (2012), Kiếp làm vua, tải từ trang mạng địa chỉ: http://elib.quancoconline.com/ui/viewcontent.aspx?g=53859, 07 - 03 2013 210 Lan Khai (1938), Lầm than, tải từ trang mạng địa chỉ: http://vietmessenger.com/books/?title=lamthan, ngày 12 - 01 - 2013 211 Nguyễn Khải (1960), Đứa nuôi, tải từ trang mạng địa chỉ: http://4phuong.net/ebook/16373012/dua-con-nuoi.html, ngày 06 - 01 2013 212 Nguyễn Khải (1987), Cái thời lãng mạn, tải từ trang mạng địa chỉ: http://music.vietfun.com/trview.php?ID=6401&cat=13, ngày 06 - 01 2013 213 Nguyễn Kiên (2002), Anh Keng, tải từ trang mạng địa chỉ: http://4phuong.net/index php? 18 ction=search&mode=author&query=Nguy%E1%BB%85n%20Ki%C3 %AAn, ngày 06 - 01 - 2013 214 Nguyễn Kiên (2003), Trái cam lòng tay, tải từ trang mạng địa chỉ: http://lmvn.com/truyen/?func=viewpost&id=6F08lJjJn90slkTk05gPNtS Ul2YJAP7F , ngày 06 - 01 - 2013 215 Sương Nguyệt Minh (2009), Đêm mùa hạ tuyết rơi, tải từ trang mạng địa chỉ: http://4phuong.net/ebook/39584342/dem-mua-ha-tuyet-roi.html, ngày 04 - 01 - 2013 216 Thép Mới (2001), Tre Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia 217 Lê Hồi Nam (2011), Triết luận hoa trà, tải từ trang mạng địa chỉ: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/truyen-ngan/le-hoainam-triet-luan-hoa-tra.html, ngày 12 - 01 - 2013 218 Sơn Nam (2002), Ruộng Lò Bom, tuyển tập 26 truyện ngắn, tải từ trang mạng địa chỉ: http://music.vietfun.com/trview.php?cat=13&ID=5257, ngày 04 - 01 2013 219 Dạ Ngân (2002), Miệt vườn xa lắm, NXB Kim Đồng 220 Hồ Đăng Thanh Ngọc (2012), Nước mắt bên sông, tải từ trang mạng địa chỉ: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/ho-dang-thanhngoc-nuoc-mat-ben-song.html, ngày 03 - 01 - 2013 221 Hàn Nguyệt (2013), Yêu em tốn yêu Ngọc Trinh, tải từ trang mạng địa chỉ: http://webphunu.net/content/yeu-em-con-ton-nua-layeu-ngoc-trinh, ngày 02 - 03 - 2013 222 Vũ Ngọc Phan (2008), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn Học 223 Vũ Trọng Phụng (1936), Giông tố, tải từ trang mạng địa chỉ: http://4phuong.net/ebook/17457677/94235927/chuong-25.html, ngày 04 - 03 - 2013 224 Vũ Trọng Phụng (1936), Cơm Thầy cơm Cô, tải từ trang mạng địa chỉ: http://music.vietfun.com/trview2.php?tap=9&ID=7678&cat=15, ngày 19 04 - 03 - 2013 225 Kao Sơn (2012), Khúc đồng dao lấm láp, NXB Kim Đồng 226 Trịnh Thắng (2006), Rái cá đồng cô bé hàng xóm, tải từ trang mạng địa chỉ: http://viet4rum.com/forum/showthread.php?t=5279, ngày 07 01 - 2013 227 Nguyễn Đình Thi (1948), Đất nước, tải từ trang mạng địa chỉ: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/doc-lai-dat-nuoc-cuanguyen-dinh-thi-1974242.html, ngày 06 - 01 - 2013 228 Nguyễn Đình Thi (2001), Xung kích, tải từ trang mạng địa chỉ: http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=26832.0;wap2, ngày 09 - 01 - 2013 229 Vũ Thị Thường (2004), Vợ chồng ông lão chăn vịt, NXB Văn Học 230 Trần Đức Tiến (2012), Khối u, tải từ trang mạng địa chỉ: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/tran-duc-tien-khoiu.html, ngày 07 - 01 - 2013 231 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1990), Chỉ anh em, NXB Hà Nội 232 Nguyễn Tuân (1982), Cái cà vát đen, tải từ trang mạng địa chỉ: http://vietmessenger.com/books/?author=nguyentuan, ngày 06 - 01 2013 233 Nguyễn Tuân (1982) Nguyễn, tải từ trang mạng địa chỉ: http://vietmessenger.com/books/?title=nguyen&page=4, ngày 06 - 01 2013 ... tiêu điểm, là: cấu trúc tiêu điểm tham tố, cấu trúc tiêu điểm vị ngữ cấu trúc câu tiêu điểm Câu có cấu trúc tiêu điểm hẹp câu có tiêu điểm tham tố, câu có cấu trúc tiêu điểm rộng câu vị ngữ tiêu. .. loại cấu trúc tiêu điểm thông tin: cấu trúc tiêu điểm tham tố cấu trúc câu tiêu điểm Đây hai loại cấu trúc tiêu điểm có đánh dấu, nhiều ngôn ngữ khác nhau, cấu trúc câu tiêu điểm cấu trúc tiêu điểm. .. đề tiêu điểm thông tin với đề tương phản tiêu điểm tương phản Đi đôi với phân biệt thuyết giải trật tự từ vị trí cú pháp câu đề tương phản tiêu điểm tương phản 1.7.3 Phân loại tiêu điểm tương phản

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan