ĐẶT VẤN ĐỀ Vi bọt đã và đang được các nhà bào chế hiện đại đi sâu nghiên cứu và phát triển bởi những ứng dụng rất thiết thực mà nó đem lại, nổi bật trong đó chính là: làm tác nhân tương phản trong siêu âm, hỗ trợ cho các kỹ thuật hình ảnh y tế và sử dụng tác nhân phân phối thuốc tới đích phục vụ cho chẩn đoán, hỗ trợ điều trị và điều trị bệnh trong Y khoa. Trên thế giới, vi bọt được bào chế bằng rất nhiều phương pháp đa dạng như: bay hơi, trùng hợp, phun sấy, siêu âm…và đã cho ra đời rất nhiều chế phẩm tiêm phục vụ trong chẩn đoán và điều trị. Ở nước ta hiện nay, vi bọt còn ít được biết đến, chưa có nghiên cứu về phương pháp bào chế hay ứng dụng của nó trong y học. Từ những vấn đề trên cho thấy yêu cầu cần đặt ra đó là cần nghiên cứu và tìm được những phương pháp bào chế thích hợp để tạo vi bọt. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu so sánh khả năng tạo vi bọt giữa hai phương pháp siêu âm và khuấy cơ” được tiến hành với mục đích: 1. Sơ bộ thiết lập được các thông số kỹ thuật tối ưu cho hai phương pháp tạo bọt. 2. So sánh được khả năng tạo vi bọt của hai phương pháp bằng cách đánh giá một số đặc tính của vi bọt.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG TẠO VI BỌT GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM VÀ KHUẤY CƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG TẠO VI BỌT GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM VÀ KHUẤY CƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phúc Nghĩa Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược HÀ NỘI-2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phúc Nghĩa Là người dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực khố luận tốt nghiệp Để có kết thời hạn, có độ xác phạm vi khố luận này, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ của: Các cán thuộc Viện Công nghệ dược phẩm quốc gia Các thầy cô giáo, cán kỹ thuật viên mơn Tổng hợp Hố Dược, mơn Vật lý - Hố lý, mơn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội Và tồn thể thầy giáo trường, phòng ban, thư viện - Trường Đại học Dược Hà Nội Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ động viên tơi suốt q trình vừa qua Hà Nội ngày 12 tháng năm 2015 Sinh viên Trịnh Phương Thảo MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương vi bọt 1.1.1 Những ứng dụng độc đáo vi bọt 1.1.2 Cấu tạo vi bọt 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vi bọt trình tồn 1.1.4 Phương pháp bào chế 1.2 Một số nghiên cứu vi bọt giới 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, nguyên vật liệu thiết bị 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Nguyên vật liệu 14 2.1.3 Thiết bị .14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Khảo sát thông số kỹ thuật tối ưu cho hai phương pháp 14 2.2.2 So sánh khả tạo vi bọt hai phương pháp 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp bào chế vi bọt 15 2.3.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính hệ vi bọt .16 2.3.3 Phương pháp xử lý hình ảnh phần mềm Image J 18 Chương 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Kết khảo sát thông số kỹ thuật tối ưu cho hai phương pháp .19 3.1.1 Kết khảo sát thông số kỹ thuật tối ưu cho phương pháp khuấy 19 3.1.2 Kết khảo sát thông số kỹ thuật tối ưu cho phương pháp siêu âm 25 3.2 Kết so sánh khả tạo vi bọt hai phương pháp 31 3.2.1 Hình thức vi bọt .32 3.2.2 Kích thước phân bố kích thước vi bọt 32 3.2.3 Thể tích cột bọt 33 3.2.4 Thời gian phân lớp hệ bọt 34 3.2.5 Độ bền vi bọt .34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT PFC: Perflouorocarbon PVA: Polyvinylalcol PLGA: Poly (D, L-lactid-co-glycolid) CEHDA: Phun điện đồng trục DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1: Nguyên vật liệu sử dụng Bảng 2.2: Thiết bị sử dụng Trang 14 14 Bảng 3.1: Ảnh hưởng tốc độ quay roto đến trình tạo bọt chất lượng hệ bọt 20 Bảng 3.2: Ảnh hưởng thời gian khuấy đến trình tạo bọt chất lượng hệ bọt 23 Bảng 3.3: Ảnh hưởng cường độ siêu âm đến trình tạo bọt chất lượng hệ bọt 26 Bảng 3.4: Ảnh hưởng xung siêu âm đến trình tạo bọt chất lượng hệ bọt 28 Bảng 3.5: Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến trình tạo bọt chất lượng hệ bọt 30 Bảng 3.6: Kết thay đổi vi bọt tạo hai phương pháp giữ tiêu 35 Bảng 3.7: Kết thay đổi vi bọt tạo hai phương pháp giữ ống nghiệm 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang Hình 3.1 Phân bố kích thước vi bọt tốc độ quay roto khác 21 Hình 3.2 Phân bố kích thước vi bọt thời gian khuấy khác 24 Hình 3.3 Phân bố kích thước vi bọt cường độ siêu âm khác Hình 3.4 Phân bố kích thước vi bọt xung siêu âm khác 26 28 Hình 3.5 Phân bố kích thước vi bọt thời gian siêu âm khác Hình 3.6 Phân bố kích thước vi bọt hai phương pháp 30 33 Hình 3.7 Sự thay đổi số lượng vi bọt có đường kính nằm khoảng 1-10μm vi trường cố định theo thời gian hai phương pháp 35 Hình 3.8 Sự thay đổi đường kính vi bọt định theo thời gian hai phương pháp 36 Hình 3.9 Sự thay đổi số lượng vi bọt có đường kính nằm khoảng 1-10μm vi trường theo thời gian hai phương pháp 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Vi bọt nhà bào chế đại sâu nghiên cứu phát triển ứng dụng thiết thực mà đem lại, bật là: làm tác nhân tương phản siêu âm, hỗ trợ cho kỹ thuật hình ảnh y tế sử dụng tác nhân phân phối thuốc tới đích phục vụ cho chẩn đoán, hỗ trợ điều trị điều trị bệnh Y khoa Trên giới, vi bọt bào chế nhiều phương pháp đa dạng như: bay hơi, trùng hợp, phun sấy, siêu âm…và cho đời nhiều chế phẩm tiêm phục vụ chẩn đoán điều trị Ở nước ta nay, vi bọt cịn biết đến, chưa có nghiên cứu phương pháp bào chế hay ứng dụng y học Từ vấn đề cho thấy yêu cầu cần đặt cần nghiên cứu tìm phương pháp bào chế thích hợp để tạo vi bọt Do vậy, đề tài “Nghiên cứu so sánh khả tạo vi bọt hai phương pháp siêu âm khuấy cơ” tiến hành với mục đích: Sơ thiết lập thông số kỹ thuật tối ưu cho hai phương pháp tạo bọt So sánh khả tạo vi bọt hai phương pháp cách đánh giá số đặc tính vi bọt Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương vi bọt 1.1.1 Những ứng dụng độc đáo vi bọt 1.1.1.1 Tác nhân tương phản siêu âm Siêu âm kỹ thuật hình ảnh sử dụng rộng rãi để chẩn đốn hình ảnh hỗ trợ điều trị lĩnh vực y học Siêu âm có nhiều tiện ích như: khơng xâm lấn nên rủi ro thấp, chi phí thấp thời gian phù hợp Tuy nhiên, gần siêu âm bị hạn chế thiếu tác nhân tương phản hình ảnh hiệu Tác nhân tương phản định nghĩa tác nhân làm thay đổi độ tương phản hình ảnh cách có ý nghĩa, giúp chẩn đốn phân biệt điều kiện bình thường bất thường Một tác nhân tương phản hiệu giúp phân biệt mô lành mô bệnh cách cung cấp phản âm khác biệt Điều yêu cầu trở kháng âm (sức cản âm truyền tới, liên quan tới mật độ mô vận tốc âm thanh) mô phải khác Khơng có trở kháng âm kháng biệt đáng kể so với mơ, vi bọt cịn cộng hưởng với sóng siêu âm làm tăng phản âm máu lên đến 10 lần so với tế bào hồng cầu [22] Vi bọt có khả phản âm cao mức độ chịu nén cường độ siêu âm khác lớn nhiều so với chất lỏng rắn khác nên vi bọt cung cấp cường độ tán xạ cao [22] Hơn vi bọt chịu tác động sóng âm tần số phù hợp, chúng cộng hưởng âm Và may mắn vi bọt phạm vi kích thước micrometer cộng hưởng dải tần số thường dùng siêu âm chẩn đoán thông thường (1-3MHz) Tác nhân tương phản siêu âm vi bọt có hai đặc tính độc đáo mà khơng có tác nhân sử dụng kỹ thuật chụp X-quang hay chụp cộng hưởng từ Thứ nhất, vi bọt có kích thước lớn 1μm nên chúng bị giới hạn phân bố bên không gian mạch máu phân bố không gian mạch máu Do đó, có tín hiệu nhận chắn tín hiệu đến từ khơng gian mạch máu Thứ hai, vi bọt bị phá hủy sóng siêu âm Chính vậy, tác nhân 32 Phương pháp khuấy cơ: - Tốc độ quay roto: n= 9000 vòng/phút - Thời gian khuấy tạo bọt: phút Phương pháp siêu âm: - Cường độ siêu âm: I= 40% - Xung siêu âm: 02/01 (s/s) - Thời gian siêu âm tạo bọt: phút Để nghiên cứu so sánh khả tạo vi bọt hai phương pháp, tiến hành tạo bọt hai phương pháp với thông số kỹ thuật theo mục 2.3.1 so sánh theo tiêu mục 2.3.2 thu kết sau: 3.2.1 Hình thức vi bọt Vi bọt bào chế hai phương pháp có hình cầu, khơng bị co nhỏ hay móp méo (xem Phụ lục 2) 3.2.2 Kích thước phân bố kích thước vi bọt Kích thước vi bọt: đường kính trung bình vi bọt tạo phương pháp khuấy phương pháp siêu âm 4,5μm 4,4μm Phân bố kích thước vi bọt: - Phương pháp khuấy học: kích thước vi bọt tập trung khoảng 2,5 - 6,5μm - Phương pháp siêu âm: kích thước vi bọt tập trung khoảng 2,0 - 6,8μm Nhận xét bàn luận Đường kính trung bình vi bọt hai phương pháp nằm khoảng kích thước cho phép 1-10μm Vi bọt tạo phương pháp siêu âm có phân bố kích thước rộng so với phương pháp khuấy Tuy nhiên khoảng phân bố kích thước khơng rộng q nhiều nằm khoảng kích thước cho phép vi bọt Vì kích thước phân bố kích thước vi bọt bào chế hai phương pháp đạt yêu cầu 33 400 350 Số lượng 300 250 200 150 100 50 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 Đường kính (μm) Khuấy Siêu âm Hình 3.6 Phân bố kích thước vi bọt hai phương pháp 3.2.3 Thể tích cột bọt Vcột bọt (siêu âm)= 8ml Vcột bọt (khuấy cơ)= 9,5ml Nhận xét bàn luận Thể tích cột bọt phương pháp khuấy học cao chứng tỏ khả lấy khí phương pháp tốt Dưới tác động lực khuấy học lực siêu âm, khoảng trống lòng pha lỏng hình thành Khi chất hoạt động bề mặt tự động tìm đến để xếp bề mặt phân cách pha lỏng pha khí, làm giảm sức căng bề mặt tạo thành vi bọt Pha khí đưa vào nhiều, có nhiều khoảng trống lịng pha lỏng, nhiều vi bọt hình thành Nhưng khả lấy khí tốt không đồng nghĩa với khả tạo vi bọt tốt hơn, tất khí đưa vào pha lỏng dùng để tạo vi bọt mà tạo bọt có kích thước nằm ngồi phạm vi cho phép (ngồi khoảng 1-10μm) 34 So với phương pháp siêu âm, thể tích cột bọt phương pháp khuấy lớn số lượng vi bọt có kích thước đạt yêu cầu tạo thành lại (thể biểu đồ phân bố kích thước) Chứng tỏ, khuấy tạo nhiều vi bọt có kích thước nằm ngồi khoảng cho phép Vì vậy, phương pháp khuấy khơng đảm bảo độ đồng kích thước vi bọt phương pháp siêu âm 3.2.4 Thời gian phân lớp hệ bọt Siêu âm: tphân lớp hệ bọt = 75 phút Khuấy cơ: tphân lớp hệ bọt = 51 phút Nhận xét bàn luận Thời gian phân lớp hệ bọt phương pháp siêu âm lớn so với phương pháp khuấy Điều chứng tỏ hệ bọt siêu âm bền vững Sau đổ bọt vừa tạo vào ống nghiệm thủy tinh, dịch bọt hỗn hợp đồng chứa vi bọt dịch tạo bọt Nhưng thời gian ngắn sau dịch bọt hình thành lớp: lớp dịch suốt cùng, tiếp đến lớp dịch đục lớp bọt trắng Lớp dịch suốt dịch tạo bọt ban đầu Vi bọt tạo thành chủ yếu nằm lớp dịch đục có phần nằm lớp bọt trắng phía Bọt có xu hướng dần lên bề mặt phân cách pha lỏng pha khí Trong q trình lên, chúng bị co nhỏ lại phồng to lên biến Khi số lượng vi bọt tạo thành lớn thời gian để chúng dần lên dài Vì vậy, thời gian phân lớp lớn hơn, chứng tỏ phần dịch đục trì lâu nên vi bọt siêu âm tạo thành bền, ổn định có số lượng nhiều 3.2.5 Độ bền vi bọt 3.2.5.1 Kết thay đổi vi bọt giữ tiêu 35 Bảng 3.6: Kết thay đổi vi bọt tạo hai phương pháp giữ tiêu Số lượng vi bọt có đường kính Thời gian Đường kính vi bọt sau tạo bọt 1-10μm vi trường cố định định (μm) (phút) Khuấy Siêu âm Khuấy Siêu âm 15 926 1009 7,3 7,6 20 871 1157 6,8 7,5 25 403 1093 6,2 7,4 30 88 1015 5,1 7,2 35 923 7,1 40 776 - 6,9 45 - 652 - 6,5 50 - 532 - 5,9 55 - 426 - 5,3 60 - 354 - Chú thích: (-) khơng tính 1400 1200 Số lượng 1000 800 600 400 200 0 10 15 20 Siêu âm 25 30 35 Thời gian (phút) 40 45 50 55 60 Khuấy Hình 3.7 Sự thay đổi số lượng vi bọt có đường kính nằm khoảng 1-10μm vi trường cố định theo thời gian hai phương pháp 36 8.0 7.0 Đường kính (μm) 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 Thời gian (phút) Khuấy Siêu âm Hình 3.8 Sự thay đổi đường kính vi bọt định theo thời gian hai phương pháp Nhận xét - Số lượng vi bọt có đường kính 1-10μm vi trường cố định: giảm dần theo thời gian phương pháp siêu âm giảm chậm Tại thời điểm 15 phút sau tạo bọt, số lượng vi bọt có kích thước đạt u cầu hai phương pháp không chênh lệch nhiều Nhưng sau 40 phút khơng cịn vi bọt đạt yêu cầu phương pháp khuấy cơ, thời điểm đó, số lượng vi bọt phương pháp siêu âm lớn - Đường kính vi bọt: giảm dần theo thời gian Với hai vi bọt có kích thước gần tương tự (7,3 7,6μm), đường kính vi bọt tạo phương pháp học giảm nhanh, 35 phút sau tạo bọt vi bọt biến mất; thời điểm đó, đường kính vi bọt tạo phương pháp siêu âm giảm ít: từ 7,6μm xuống 7,1μm Đến phút thứ 55 đường kính vi bọt siêu âm giảm xuống 5,3μm, sau vài phút giảm 0μm vi bọt biến 37 Bàn luận Khi giữ bên tiêu bản, vi bọt bị co nhỏ biến Có thể nhận thấy rằng, sau đường kính vi bọt giảm xuống gần 5μm đường kính vi bọt giảm với tốc độ nhanh hơn, chúng nhanh chóng co nhỏ biến mất, điều hồn tồn giải thích định luật Laplace Khi bán kính vi bọt nhỏ áp lực Laplace tăng làm cho vi bọt nhỏ lại, vi bọt nhỏ lại tiếp tục làm tăng thêm áp lực Laplace tác động trở lại vi bọt; trình diễn vòng tròn luẩn quẩn, kết hợp với làm cho vi bọt co nhỏ biến nhanh Tuy nhiên vi bọt tạo nhờ phương pháp siêu âm trì đường kính lớn 5μm khoảng thời gian 55 phút dài so với phương pháp khuấy học 30 phút, chứng tỏ vi bọt siêu âm bền Do vi bọt siêu âm trì kích thước tốt vi bọt khuấy cơ, bọt bị co nhỏ hay biến chậm nên số lượng vi bọt hệ vi trường nhờ giảm chậm ngược lại Vì giữ ống nghiệm, vi bọt siêu âm bền ổn định so với vi bọt khuấy 3.2.5.2 Kết thay đổi vi bọt giữ ống nghiệm Bảng 3.7 Kết thay đổi vi bọt tạo hai phương pháp giữ ống nghiệm Thời điểm sau tạo bọt (phút) Số lượng vi bọt Khuấy có đường kính 1-10μm vi trường Siêu âm 10 60 120 180 240 300 360 706 309 26 1 1077 246 135 97 53 18 38 1200 1000 Số lượng 800 600 400 200 0 60 120 180 240 300 360 Thời gian (phút) Khuấy Siêu âm Hình 3.9 Sự thay đổi số lượng vi bọt có đường kính nằm khoảng 1-10μm vi trường theo thời gian hai phương pháp Nhận xét Số lượng vi bọt có kích thước 1-10μm vi trường giảm dần theo thời gian Trong khoảng thời gian 60 phút đầu sau tạo bọt, số lượng vi bọt siêu âm giảm mạnh so với vi bọt khuấy Còn từ phút thứ 60 trở đi, số lượng vi bọt siêu âm lại giảm chậm Bàn luận Khi giữ ống nghiệm, hai loại vi bọt bền, vi bọt siêu âm bền khoảng 60 phút đầu Các vi bọt có kích thước 1-10μm lại sau lắc ống ống nghiệm vi bọt trì kích thước khoảng vi bọt có kích thước lớn 10μm co nhỏ lại Như nhận xét thay đổi đường kính vi bọt cố định, đường kính vi bọt lớn vi bọt co nhỏ lại chậm, thế, nhiều khả vi bọt có kích thước đạt yêu cầu lúc vi bọt lớn co nhỏ 39 lại Với phương pháp khuấy cơ, thể tích cột bọt lớn so với phương pháp siêu âm, thời điểm 10 phút sau tạo bọt số lượng vi bọt có đường kính 1-10μm lại so với phương pháp siêu âm Chứng tỏ, khuấy tạo thành nhiều vi bọt có kích thước lớn khoảng cho phép Dần dần, vi bọt co nhỏ lại có kích thước nằm khoảng 1-10μm Tuy nhiên vi bọt khuấy lại bền hơn, đường kính giảm dần theo thời gian nhanh so với vi bọt siêu âm Nên từ phút 60 trở đi, số lượng vi bọt khuấy có kích thước đạt u cầu lại giảm nhanh Đến phút 180 gần khơng cịn vi bọt đạt yêu cầu vi trường Vì giữ bên ống nghiệm, vi bọt siêu âm bền vững vi bọt khuấy 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Do thời gian thược đề tài có hạn; hóa chất, nguyên liệu thiết bị hạn chế nên nghiên cứu bước đầu; nhiên xin rút số kết luận sau: Đã tìm thông số kỹ thuật tối ưu cho trình tạo bọt phương pháp siêu âm khuấy sau: Khuấy học - Tốc độ quay roto: 9000 vòng/phút - Thời gian khuấy tạo bọt: phút Siêu âm - Cường độ siêu âm: 40% - Xung siêu âm: 02/01 (s/s) - Thời gian siêu âm tạo bọt: phút So sánh khả tạo bọt hai phương pháp siêu âm khuấy thông qua đánh giá số đặc tính vi bọt Sau đánh giá so sánh đặc tính vi bọt tạo hai phương pháp như: hình thức, thể tích cột bọt, thời gian phân lớp hệ bọt, kích thước vi bọt, phân bố kích thước vi bọt độ bền vi bọt Chúng nhận thấy khả tạo bọt phương pháp siêu âm tốt so với phương pháp khuấy học Vi bọt tạo thành phương pháp siêu âm bền ổn định Đề xuất: - Tiến hành đánh giá so sánh thêm tiêu khác vi bọt như: độ dày lớp vỏ, đặc điểm bề mặt lớp vỏ vi bọt - Tiến hành nghiên cứu so sánh khả tạo vi bọt hai phương pháp với nguyên liệu tạo vi bọt khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bekeredjian R, Chen S, Frenkel PA, Grayburn PA, Shohet RV (2003), “Ultrasound-targeted microbubble destruction can repeatedly direct highly specific plasmid expression to the heart”, Circulation, 108(8), pp 1022-1026 Bjerknes K, Dyrstad K, Smistad G, Agerkvist I (2000), “Preparation of polymeric microcapsules: Formulation studies”, Drug Development and Industrial Pharmacy, 26(8), pp 847-856 Cavalieri F, Hamassi A, Chiessi E, Paradossi G (2005), “Stable polymeric microballoons as multifunctional device for biomedical uses: synthesis and characterization”, Langmuir, 21(19), pp 8758-8764 Christiansen C, Kryvi H, Sontum P, Skotland T (1994) “Physical and biochemical-characterization of albunex (TM) A new ultrasound contrast agent consisting of air-filled albumin microspheres suspended in a solution of human albumin”, Biotechnology and Applied Biochemistry, 19(3), pp 307-320 Cui WJ, Bei JZ, Wang SG, Zhi G, Zhao YY, Zhou XS, Zhang HW, Xu Y (2005), “Preparation and evaluation of poly(L-lactide-co-glycolide) (PLGA) microbubbles as a contrast agent for myocardial contrast echocardiography”, Journal of Biomedical Materials Research Part B: Applied Biomaterials, 73(1), pp 171-178 Farook U, Edirisinghe M, Stride E, Colombo P (2008), “Novel co-axial electrohydrodynamic in-situ preparation of liquid-filled polymer-shell microspheres for biomedical applications”, Journal of Microencapsulation, 25(4), pp 241-247 Farook U, Stride E, Edirisinghe M (2009), “Preparation of suspensions of phospholipid-coated microbubbles by coaxial electrohydrodynamic atomization”, Journal of the Royal Society Interface, 6(32), pp 271-277 Feinstein SB, Cheirif J, Ten Cate FJ, Silverman PR, Heidenreich PA, Dick C, Desir RM, Armstrong WF, Quinones MA, Shah PM (1990), “Safety and efficacy of a new transpulmonary ultrasound contrast agent: Initial multicenter clinical results”, Journal American College of Cardiology, 16(2), pp 316-324 Goldberg BB, Liu JB, Burns PN, Merton DA, Forberg F (1993), “Galactose-based intravenous sonographic contrast agent: experimental studies”, Journal of Ultrasound in Medicine, 12(8), pp 463-470 10 Grinstaff M, Suslick K (1991), “Air-filled proteinaceous microbubbles-synthesis of an echo-contrast agent”, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of American, 88(17), pp 7708-7710 11 Jayasinghe SN, Edirisinghe MJ (2004), “Electrostatic atomisation of a ceramic suspension”, Journal of the European Ceramic Society, 24(8), pp 2203-2213 12 Jiang B, Gao C, Shen J (2006), “Polylactide hollow spheres fabricated by interfacial polymerization in an oil-in-water emulsion system”, Colloid and Polymer Science, 284(5), pp 513-519 13 Joscelyne S, Tragardh G (2000), “Membrane emulsification-a literature review”, Journal of Membrane Science, 169(1), pp 107-117 14 Kabalnov A, Klein D, Pelura T, Schutt E, Weers J (1998), “Dissolution of multicomponent microbubbles in the bloodstream: Theory”, Ultrasound in Medicine and Biology, 24(5), pp 739-749 15 Kawakatsu T, Tragardh G, Tragardh C, Nakajima M, Oda N, Yonemoto T (2001), “The effect of the hydrophobicity of microchannels and components in water and oil phases on droplet formation in microchannel water-in-oil emulsification”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 179(1), pp 29-37 16 Kim DH, Costello MJ, Duncan PB, Needham D (2003), “Mechanical properties and microstructure of polycrystalline phospholipid monolayer shells: Novel solid microparticles”, Langmuir, 19(20), pp.8455-8466 17 Kono Y, Pinnell SP, Sirlin CB, Sparks SR, Georgy B, Wong W, Mattrey RF (2004), “Carotid arteries: Contrast enhanced US angiography preliminary clinical experience 1”, Radiology, 230(2), pp 561-568 18 Kukizaki M, Goto M (2006), “Size control of nanobubbles generated from Shirasu-porous-glass (SPG) membranes”, Journal of Membrane Science, 281(12), pp 386-396 19 Kukizaki M, Goto M (2007), “Spontaneous formation behavior of uniform-sized microbubbles from Shirasu porous glass (SPG) membranes in the absence of water-phase flow”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 296(1-3), pp 174-181 20 Lindner JR, Song J, Xu F, Klibanov AL, Singbartl K, Ley K, Kaul S (2000), “Noninvasive ultrasound imaging of inflammation using microbubbles targeted to activated leukocytes”, Circulation, 102(22), pp 2745-2750 21 Nyborg W (2001), “Biological effects of ultrasound: Development of safety guidelines Part II: General review”, Ultrasound in Medicine and Biology, 27(3), pp 301–333 22 Ophir J, Parker KJ (1989), “Contrast angents in diagnostic ultrasound”, Ultrasound in Medicine and Biology, 15(4), pp 319-333 23 Pareta R, Edirisinghe MA (2006), “Novel method for the preparation of biodegradable microspheres for protein drug delivery”, Journal of the Royal Society Interface, 3(9), pp 573-582 24 Radulescu D, Wawro D, Schwade N (2003), “Uniform paclitaxel- loadedbiodegradable microspheres manufactured by ink-jet printing”, MicroFab Technologies, pp 1-5 25 Schneider M, Bussat P, Barrau MB, Arditi M, Yan F, Hybl E (1992), “Polymeric microballoons as ultrasound contrast agents Physical and ultrasonic properties compared with sonicated albumin”, Investigative Radiology, 27(2), pp 134-139 26 Schumann PA, Christiansen JP, Quigley RM, McCreery TP, Schweitzer RH, Unger EC, Lindner JR, Matsunaga TO (2002), “Targeted microbubble binding selectively to GB IIb IIIa receptors of platelet thrombi”, Investigative Radiology, 37(11), pp 587-593 27 Schurmann R, Schlief R (1994), “Saccharide-based contrast agent Characteristics and diagnostic potential”, La Radiologia Medica, 87(5 Suppl 1), pp 15-23 28 Schutt EG, Pelura TJ, Hopkins RM (1996), “Osmotically stabilized microbubble sonographic contrast agents”, Academic Radiology, 3(2), pp 188-190 29 Sirlin CB, Girard MS, Baker KG, Steinbach GC, Deiranieh LH, Mattrey RF (1999), “Effect of acquisition rate on liver and portal vein enhancement with microbubble contrast”, Ultrasound in Medicine and Biology, 25(3), pp 331-338 30 Sirlin CB, Lee YZ, Girard MS, Peterson TM, Steinbach GC, Baker KG, Mattrey RF (2001), “Contrast-enhanced B-mode US angiography in the assessment of experimental in vivo and in vitro atherosclerotic disease”, Academic Radiology, 8(2), pp.162-172 31 Suslick KS, Didenko Y, Fang MM, Hyeon T, Kolbeck KJ, McNamara WB, Mdleleni MM, Wong M (1999), “Acoustic cavitation and its chemical consequences”, Philosophical Transactions of the Royal Society Series A, 357(1751), pp 335-353 32 Unger EC, McCreery T, Sweitzer R, Caldwell VE, Wu Y (1998) “Acoustically active lipospheres containing paclitaxel: a new therapeutic ultrasound contrast agent”, Investigative Radiology, 33(12), pp 886-892 33 von Bibra H, Hartmann F, Petrik M, Schlief R, Renner U, Blomer H (1989), “Contrast-color Doppler echocardiography Improved right heart diagnosis following intravenous injection of Echovist”, Zeits chrift fur Kardiologie, 78(2), pp 101-108 34 Wan J, Bick A, Sullivan M, Stone HA (2008), “Controllable microfluidic production of microbubbles in water-in-oil emulsions and the formation of porous microparticles”, Advanced Materials, 20(17), pp 3314-3318 35 Wilson SR, Burns PN (2001), “Liver mass evaluation with ultrasound: The impact of microbubble contrast agent and pulse inversion imaging”, Seminas in Liver Disease, 21(2), pp 147-160 36 Wu Y, Unger EC, McCreery TP, Sweitzer RH, Shen D, Wu G, Vielhauer MD (1998), “Binding and lysing of blood clots using MRX-408”, Investigative Radiology, 33(12), pp 880-885 37 Xu JH, Chen R, Wang YD, Luo GS (2012), “Controllable gas/liquid/liquid double emulsions in a dual-coaxial microfluidic device”, Lab on a Chip, 12(11), pp 2029-2036 38 Zhao YZ, Liang H, Mei X, Halliwell M (2005), “Preparation, characterization and in vivo observation of phospholipid-based gas-filled microbubbles containing hirudin”, Ultrasound in Medicine and Biology, 31(9), pp 1237-1243 Phụ lục 1: Hình ảnh ống nghiệm chứa vi bọt trước hệ bọt phân lớp hệ bọt phân lớp Trước phân lớp Khi phân lớp Phụ lục 2: Hình ảnh vi bọt bào chế hai phương pháp (vật kính 40) Siêu âm Khuấy ... gian khuấy tạo bọt: phút Phương pháp siêu âm: - Cường độ siêu âm: I= 40% - Xung siêu âm: 02/01 (s/s) - Thời gian siêu âm tạo bọt: phút Để nghiên cứu so sánh khả tạo vi bọt hai phương pháp, ... vòng/phút - Thời gian khuấy tạo bọt: phút Siêu âm - Cường độ siêu âm: 40% - Xung siêu âm: 02/01 (s/s) - Thời gian siêu âm tạo bọt: phút So sánh khả tạo bọt hai phương pháp siêu âm khuấy thông qua... cho thấy yêu cầu cần đặt cần nghiên cứu tìm phương pháp bào chế thích hợp để tạo vi bọt Do vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu so sánh khả tạo vi bọt hai phương pháp siêu âm khuấy cơ? ?? tiến hành với mục đích: