So sánh cấu trúc và chức năng của các tiểu loại động từ tiếng việt và tiếng hán (hiện đại)

143 0 0
So sánh cấu trúc và chức năng của các tiểu loại động từ tiếng việt và tiếng hán (hiện đại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHÂU QUỐC ĐẠT SO SÁNH CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN (hiện đại) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS HỒ LÊ TP HỒ CHÍ MINH -2005 LỜI CẢM ƠN Trong quà trình thực luận văn nhận nhiều giúp đỡ động viên nhiều thầy cô bạn bè Trước hết, xin chân thành biết ơn thầy Hồ Lê, người tận tình hướng dẫn chọn hướng nghiên cứu, dành nhiều thời gian đọc nhận xét sâu sắc cho luận văn Tôi chân thành cám ơn thầy, cô đọc biện luận văn để có nhận xét quý báu cho luận văn Tôi xin kính gởi lời cám ơn đến tất thầy cô giảng dạy năm học chương trình cao học Tôi xin cám ơn thầy, cô khoa Ngữ văn báo chí phòng Đào tạo sau đại học tổ chức khoà học Tôi xin cám ơn người thân, bạn bè gần xa chia xẻ, khích lệ, động viên giúp đỡ cho hoàn thành công việc thời giann qua MỘT SỐ QUY ƯỚC TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt: V động từ kết cấu c-v kết cấu chủ vị VTP Vũ Trọng Phụng (2001), Số đỏ, NXB Văn Học, HN TH1 Tô Hoài (2005), Dế Mèn phiêu lưu ký, NXB Hội nhà văn, HN TH2 Tô Hoài (1999), Bàn Quý ngựa con, NXB Văn hoá dân tộc, HN NTT Ngô Tất Tố (2004), Tắt đèn, NXB Văn Học, HN NQS Nguyễn Quang Sáng (2004), Chiếc lược ngà, NXB Trẻ, HCM NC Nam Cao (2003), Sống mòn, NXB Văn Học, HN Ký hiệu: * dạng dẫn đến dạng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vị năm thứ tiếng thông dụng giới nay, tiếng Hán xem ngôn ngữ nhiều người học nhất, có người Việt Nam Một thời gian dài khứ, người Việt Nam dùng chữ Hán làm chữ viết mình, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phong tục tập quán người Trung Quốc Nhưng kể từ chữ quốc ngữ đời, người Việt Nam không sử dụng chữ Hán Tuy nhiên, vay mượn tiếng Hán thời gian dài, nên tiếng Việt lưu giữ nhiều từ ngữ vốn có nguồn gốc từ tiếng Hán (từ Hán – Việt) Thời gian gần đây, ngày có nhiều công ty Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore đầu tư vào Việt Nam, quốc gia nói tiếng Hán hay nhiều có sử dụng chữ Hán Bên cạnh đó, nhu cầu xuất lao động người Việt Nam sang nước nói tiếng Hán ngày tăng Đồng thời có nhiều sinh viên sau tốt nghiệp giảng viên trẻ Việt Nam sang du học tu nghiệp nước Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore với số lượng năm sau lúc cao năm trước Đây nguyên nhân khiến người Việt Nam học tiếng Hán ngày nhiều Tiếng Việt tiếng Hán ngôn ngữ đơn lập, âm tiết tính Tuy tiếng Hán ngày nhiều mang tính chắp dính, âm tiết đơn lập chiếm đa số Do tiếng Việt vay mượn tiếng Hán suốt thời gian dài, nên tiếng Việt đại nhiều vấn đề có liên quan trực tiếp đến tiếng Hán Nhưng thói quen sử dụng, cộng thêm nhận thức chưa đầy đủ mà nhiều người Việt lẫn lộn không phân biệt đâu thuộc phạm trù tiếng Việt đâu thuộc phạm trù Việt hóa tiếng Hán giao tiếp hàng ngày Trong tiếng Việt, thấy có số lượng lớn từ biểu thị ý nghóa hành động, động tác, trình, trạng thái v.v Tương tự, tiếng Hán có số lượng không nhỏ từ biểu thị hành động, hành vi, phát triển, biến hóa v.v Tuy cách diễn giải ngôn ngữ có khác, lớp từ gọi động từ Bởi nhận thức người Việt Nam không giống với người Trung Quốc, nên nhìn nhận động từ người Việt Nam có phần khác so với người Trung Quốc Đặc biệt cách phân loại tiêu chí phân tiểu loại động từ tiếng Việt tiếng Hán Tiếng Việt tiếng Hán ngôn ngữ có chung hay có chung loại hình, nên chúng nhiều có điểm giống Nhưng không mà tiếng Việt tiếng Hán nét đặc thù ngôn ngữ Việc sâu vào phân tích, so sánh – đối chiếu cấu trúc chức tiểu loại động từ tiếng Việt tiếng Hán tìm điểm tương đồng dị biệt hai ngôn ngữ Điều giúp ích cho việc dạy học tiếng Hán người Việt (và ngược lại), việc biên soạn giáo trình dạy tiếng Hán dành riêng cho người Việt Trên lý khiến người viết thực đề tài Ngoài ra, đề tài mà từ trước tới chưa có người nghiên cứu đến Nếu đề tài hoàn thành góp phần lấp đầy thêm khoảng trống lãnh vực nghiên cứu tiếng Việt tiếng Hán nói chung, động từ tiếng Việt tiếng Hán nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài Từ xưa đến nay, động từ nhà ngôn ngữ học xem loại từ phức tạp nhất, sử dụng rộng rãi quan trọng hàng đầu so với loại từ khác Đối với động từ tiếng Việt tiếng Hán không ngoại lệ Tuy động từ sử dụng phổ biến vậy, việc xác định động từ vấn đề không đơn giản kể tiếng Việt lẫn tiếng Hán, đặc biệt động từ tính từ (tiếng Hán gọi hình dung từ) Bởi để tránh phiền hà, số nhà Việt ngữ học Hán ngữ học trước xếp động từ tính từ vào chung nhóm gọi vị từ Thứ nữa, động từ danh từ có trường hợp ranh giới không thật rõ ràng Như tiếng Việt, câu “Anh cơm nước chưa?”, “Anh đừng chồng chồng vợ vợ với nữa!”, “Vừa gặp mặt tiền, tiền, tiền nào? v.v Tưong tự tiếng Hán, câu: “我跟你不兄不弟,找我干甚麼 ?” , “ 你 連口道德 道德,還看看自己干靜不干靜 ?” v.v , có vấn đề ranh giới động từ danh từ Trong chuyên luận này, không xét đến “dạng động từ ” tương tự câu Vì thật ra, từ vốn danh từ động từ, chúng tạm thời đảm nhận vai trò động từ số trường hợp cụ thể mà Đối với tiếng Việt, động từ mà tập trung nghiên cứu động từ mà mặt ý nghóa phải biểu thị hành động, động tác, trình, trạng thái v.v mặt hình thức trực tiếp đặt sau hư từ đều, chẳng, sẽ, hãy, đừng, v.v… đặt trước từ phủ định không, chưa để tạo thành câu nghi vấn Về phía tiếng Hán, xem xét động từ mặt ý nghóa phải biểu thị hành động, hành vi, phát triển, biến hóa v.v mặt hình thức trực tiếp đặt sau phó từ phủ định 不, 没 (有) trực tiếp đặt trước trợ từ động thái 了, 着, 过 Ngoài ra, tiếng Hán mà dùng để so sánh đối chiếu tiếng Hán đại (còn gọi tiếng phổ thông Trung Quốc) Trong chuyên luận này, không đề cập đến “động từ chuỗi” kiểu như: chơi, dạo, ngồi ăn, đứng uống v.v… (trong tiếng Việt) 去 买, 去玩, v.v… (trong tiếng Hán), mà bàn đến động từ đơn (tức gồm có động từ) Nội dung chủ yếu mà chuyên luận nghiên cứu so sánh cấu trúc chức tiểu loại động từ tiếng Việt tiếng Hán Khi đề cập tới cấu trúc động từ phải xét đến hai phương diện: cấu trúc nội vi động từ (tức cấu trúc cố định động từ) cấu trúc ngoại vi động từ (tức cấu trúc ngữ nghóa động từ ) Cấu trúc cố định từ, theo ngôn ngữ học đại cương, cấu tạo bên từ, vấn đề quan hệ kết hợp lẫn hình vị từ Nói cách khác, nói đến cấu trúc từ tức nói đến tổng hoà thành tố tạo nên từ, nằm mối quan hệ định để làm cho từ trở thành chỉnh thể, hoạt động với tư cách đơn vị ngôn ngữ Chẳng hạn theo Đái Xuân Ninh (1978), từ ghép tiếng Việt, động từ có kiểu cấu trúc nội vi sau: 1) Đối với động từ ghép đẳng lập, ta có cấu trúc đẳng lập: động từ + động từ Thuộc lớp động từ này, tiếng Việt có động từ như: ăn uống, mua bán, bơi lội, dạy bảo, chạy nhảy, ca hát, nâng đỡ, chờ đợi, đứng, lùng sục, xóa bỏ, dụ dỗ … Tiếng Hán có động từ như: 参观, 解释, 吹拂, 服从, 丢掉 v.v… Xét mặt quan hệ ý nghóa, thấy, hai thành tố động từ có ý nghóa giống hay gần gũi nhau, liên quan với nhau, ví dụ: hò hét, đứng, kêu gào, ẵm bế… ; có hai thành tố động từ có ý nghóa trái ngược nhau, ví dụ: mua bán, sống chết, mất, thêm bớt… Tuy nhiên, điều cần ý ý nghóa từ ghép khái quát hơn, trừu tượng ý nghóa thành tố cộng lại Như ăn mặc có nghóa đơn ăn mặc mà thôi, mà có nghóa khái quát tư cách, đạo đức; mua bán nghóa mua bán, mà có nghóa khái quát làm ăn hay kiếm sống 2) Đối với động từ ghép phụ, ta có kiểu cấu trúc phụ sau: a) Trước tiên, động từ ghép phụ có cấu trúc: động từ + danh từ Trong cấu trúc này, thành tố chúng có quan hệ chi phối, nghóa thành tố đứng trước động từ biểu thị hoạt động, thành tố đứng sau danh từ biểu thị đối tượng mà hoạt động chuyển tới hay làm cho phải thay đổi, biến chuyển Thuộc loại tiếng Việt có động từ: bỏ mạng, trả lời, lên án, kết tội, đánh chén, để ý, ăn khớp, vắng mặt, biết ơn, đời, nản lòng… Tiếng Hán có động từ như: 示威, 注意, 放手, 关心 v.v… b) Động từ ghép phụ có cấu trúc: động từ + động từ Trong cấu trúc này, thành tố đứng trước biểu thị hoạt động chính, thành tố đứng sau biểu thị kết hoạt động Đây xem kiểu cấu tạo đặc biệt động từ, nhiều loại từ khác có từ ghép theo quan hệ phụ, loại từ có từ ghép phụ mà thành tố lại có ý nghóa Thuộc loại tiếng Việt có động từ: đánh đổ, đập tan, đẩy lùi, lật nhào, chia rẽ, bỏ rơi, lột trần… Tiếng Hán có động từ : 打倒, 推翻, 打破, 开通 v.v… c) Động từ ghép phụ có cấu trúc: động từ + tính từ Trong cấu trúc này, thành tố đứng trước biểu thị hoạt động chính, thành tố đứng sau biểu thị trạng thái hoạt động Thuộc loại tiếng Việt có động từ: bôi đen, tẩy sạch, coi nhẹ, coi thường, ăn gian, khoán trắng, soi sáng, quét sạch… Tiếng Hán có động từ: 说明, 放大, 提高, 扩大, 缩小 v.v… Còn cấu trúc ngoại vi động từ cấu trúc cấu trúc ngữ nghóa động từ tham gia làm thành phần vị ngữ câu trung tâm ngữ ngữ động từ Cụ thể, động từ có kiểu cấu trúc ngoại vi như: “động từ + cụm danh từ” làm bổ ngữ trực tiếp”; “động từ + cụm động từ/ cụm tính từ/ cụm danh từ” làm bổ ngữ cách thức, bổ ngữ tính chất, bổ ngữ thời gian, bổ ngữ mục đích… Chẳng hạn tiếng Việt ta có: “mua ký thịt heo tươi”, “bắn trúng chim đậu nhà”, “nuôi chó Phú Quốc”, “ngã nhào xuống sông”, “cười tươi hoa”, “đi nhanh gió”, “ngủ giấc đến tám sáng”, “làm đến nơi đến chốn” v.v… Còn tiếng Hán ta có: “接受你的意见”,“买三斤牛 肉”,“打得落花流水”,“站直全身”,“喊得很大”,“睡三个小时”,“学到能通晓这套办 法”v.v… Về chức năng, động từ tiếng Việt lẫn tiếng Hán có chức cấu tạo từ chức cú pháp Đối với chức cú pháp, động từ tiếng Việt tiếng Hán đếu đảm nhận nhiều chức khác nhau, như: chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ (hoặc tân ngữ) v.v… Tuy nhiên, chức quan trọng phổ biến động từ làm vị ngữ Vì đảm nhận vai trò vị ngữ câu, động từ thể hết kiểu cấu trúc ngoại vi Tóm lại, chuyên luận này, tập trung bàn cấu trúc ngoại vi (cấu trúc ngữ nghóa) tiểu loại động từ (dựa tính bắt buộc bổ ngữ tân ngữ) tiếng Việt tiếng Hán Còn chức năng, đề cập đến chức cấu tạo từ chức cú pháp động từ tiếng Việt tiếng Hán Nội dung nghiên cứu mục đích nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu hai nội dung Thứ nhất, trình bày miêu tả cấu trúc chức tiểu loại động từ tiếng Việt tiếng Hán Thứ hai, so sánh đối chiếu cấu trúc chức tiểu loại động từ tiếng Việt tiếng Hán câu, cụm từ Từ thống kê, tổng kết điểm tương đồng dị biệt cấu trúc chức động từ tiếng Việt tiếng Hán Việc tìm điểm tương đồng dị biệt cấu trúc chức tiểu loại động từ tiếng Việt tiếng Hán tạo thuận lợi cho việc dạy học tiếng Hán, biên soạn giáo trình dạy tiếng Hán dành riêng cho người Việt giáo trình tiếng Việt cho người nói tiếng Hán Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng để tìm chất đặc trưng hai ngôn ngữ có loại hình Ngày nay, tiếng Hán bắt đầu có biểu loại hình ngôn ngữ chắp dính, mờ nhạt Ngược lại, tiếng Việt đại ngày xem ngôn ngữ đơn lập âm tiết tính điển hình Trong âm tiết đạt tới mức độ đơn lập triệt để mặt ngữ âm mặt hình thái Lịch sử nghiên cứu đề tài Động từ xem từ loại phức tạp, sử dụng rộng rãi chiếm địa vị quan trọng hàng đầu hệ thống từ loại nhiều ngôn ngữ giới Cho đến nay, động từ tiếng Việt vấn đề phức tạp gây nhiều bàn cãi nhà Việt ngữ học Tuy nhiều vấn đề chưa thống với từ loại động từ, song nhà Việt ngữ học thừa nhận vai trò đặc biệt quan trọng hàng đầu động từ câu Theo nghiên cứu 126 đó, kiểu ghép chủ vị tiếng Việt, như: dưa leo, gà chọi, lắc, phòng tắm, nhà ăn… danh từ 2) Động từ láy tiếng Việt xem có cấu trúc đặc biệt sử dụng rộng rãi Động từ tiếng Hán có cấu trúc láy tiếng Việt, cấu trúc láy động từ tiếng Hán hạn chế 3) Động từ ly hợp tiếng Hán có cấu trúc đặc biệt, dạng chúng xem dạng cấu trúc ghép phụ (động từ + tân ngữ) Nhưng dạng mở rộng chúng lại từ tổ động tân Còn tiếng Việt, động từ kiểu động từ ly hợp tiếng Hán xem từ tổ mà từ 3.1.1 So sánh chức cấu cú pháp động từ tiếng Việt tiếng Hán Tiếng Việt tiếng Hán ngôn ngữ âm tiết tính, nên chúng định có nhiều đặc điểm giống Một đặc điểm giống chức câu động từ Nghóa động từ tiếng Việt làm chức câu động từ tiếng Hán làm chức Chẳng hạn chức bật động từ tiếng Việt lẫn tiếng Hán chức vị ngữ Động từ tiếng Việt tiếng Hán trực tiếp làm vị ngữ mà không cần phải có hệ từ Ví dụ: (3.41a) Tôi học (3.41b) Nó ăn cơm (3.41c) 我读书。(Tôi độc sách) (3.41d) 爸爸看电视。(Cha xem ti vi) 127 Động từ tiếng Việt tiếng Hán làm thành phần bổ ngữ câu Riêng tiếng Hán, chức làm bổ ngữ động từ gần đứng sau chức làm vị ngữ Ví dụ: (3.42a) tìm thấy (3.42b) làm thành (3.42c) ăn hết (3.42d) chạy (3.42đ) 找到(到 bổ ngữ kết quả) tìm thấy (3.42e) 听懂(懂 bổ ngữ khả năng) nghe hiểu (3.42g) 进来 (来là bổ ngữ xu hướng) tiến vào Động từ tiếng Việt tiếng Hán làm thành phần chủ ngữ câu Mặc dù chức thấy động từ tiếng Việt lẫn tiếng Hán Ví dụ: (3.43a) Thi đua yêu nước (3.43a) Du lịch xem nơi cho mở mang trí óc (3.43c) 来是对的。(来 chủ ngữ) Đến (3.43d) 贪污是犯法。(贪污 chủ ngữ) Tham ô phạm pháp 128 Khi động từ tiếng Việt tiếng Hán làm chủ ngữ câu, câu tiếng Việt thường có hệ từ “là”, tiếng Hán thường có hệ từ “是” (là) Đây điểm giống lý thú động từ tiếng Việt tiếng Hán Động từ tiếng Việt tiếng Hán làm thành phần định ngữ câu Theo Đinh Văn Đức, làm định ngữ cho danh từ, động từ tiếng Việt có khả kết hợp chặt với danh từ tới mức trở thành từ ghép Ví dụ: (3.44a) bể bơi (3.44b) bàn viết (3.44c) xe đẩy (3.44d) 应用领域(应用 định ngữ) lónh vực ứng dụng (3.44đ) 学习方法(学习 định ngữ) phương pháp học tập Ngoài ra, động từ tiếng Hán làm thành phần tân ngữ câu Ví dụ: (3.45a) 继续研究 (研究 tân ngữ) tiếp tục nghiên cứu (3.45b) 进行讨论 (讨论 tân ngữ) tiến hành thảo luận Tóm lại, động từ tiếng Việt tiếng Hán đảm nhận chức cú pháp tương tự câu Điều phần nói lên giống loại hình ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hán 129 3.2 Tiểu kết Sau so sánh cấu trúc (ngữ nghóa) tiểu loại động từ tiếng Việt tiếng Hán, ta thấy có nhiều tiểu loại động từ tiếng Việt tiếng Hán tương đồng hình thức lẫn ý nghóa Bên cạnh đó, tiếng Việt tồn số tiểu loại động từ tiếng Hán ngược lại Về chức năng, động từ tiếng Việt tiếng Hán có khác chức cấu tạo từ Trong động từ tiếng Việt có kiểu cấu trúc (đơn, phức ghép), động từ tiếng Hán có kiểu cấu trúc (đơn ghép) Còn chức cú pháp, động từ tiếng Việt tiếng Hán có khả đảm nhận nhiều chức vụ tương tự nhau, như: vị ngữ, chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ… Nhưng vị ngữ xem chức quan trọng hàng đầu thường xuất động từ câu tiếng Việt lẫn tiếng Hán 130 PHẦN KẾT LUẬN Sau nghiên cứu cấu trúc (ngữ nghóa) chức tiểu loại động từ tiếng tiếng Hán, thấy số điều mang tính phổ niệm sau: Động từ tiếng Việt tiếng Hán có nhiều tiểu loại tương đồng (hay tương đồng nhau) cấu trúc lẫn ý nghóa, chẳng hạn tiếng Việt có động từ tác động đến đối tượng, động từ phát nhận, động từ gây khiến, động từ cảm nghó – nói năng, động từ không tác động đến đối tượng, động từ vận động di chuyển, động từ hệ từ, động từ tình thái tiếng Hán có tiểu loại tương đương động từ hành động, động từ song tân mang hai tân ngữ danh từ (gồm động từ song tân mang hai tân ngữ danh từ biểu thị ý nghóa ban phát tiếp nhận), động từ song tân mang tân ngữ danh từ tân ngữ động từ, động từ tân ngữ tiểu cú, động từ vô tân, động từ xu hướng, động từ phán đoán (động từ hệ từ) động từ tân ngữ phi tiểu cú Ngoài tiểu loại động từ tương đồng, tiếng Việt có số tiểu loại động từ tiếng Hán động từ tồn động từ đánh giá – nhận xét Ngược lại, tiếng Hán có động từ tiếng Việt động từ toàn năng, động từ ly hợp, động từ song tân mang tân ngữ danh từ tân ngữ có kết cấu c-v Mặc dù động từ tiếng Việt có nhiều tiểu loại khác với đặc điểm khác nhau, chúng có kiểu cấu trúc (xét theo tính chất bắt buộc bổ ngữ đối tượng) V + zê-rô; V + bổ ngữ; V + bổ ngữ Những tiểu loại động từ có cấu trúc V + zê-rô tiểu loại động từ 131 không cần phải có bổ ngữ đối tượng bắt buộc Những tiểu loại động từ có cấu trúc V + bổ ngữ tiểu loại động từ luôn đòi hỏi phải có bổ ngữ bắt buộc Tùy theo tính chất tiểu loại động từ mà thành phần bổ ngữ bắt buộc danh từ , động từø kết cấu c-v Còn tiểu loại động từ có cấu trúc V + bổ ngữ tiểu loại động từ luôn đòi hỏi phải có hai bổ ngữ bắt buộc Trong có trường hợp hai bổ ngữ danh từ, có trường hợp bổ ngữ danh từ bổ ngữ động từ, có trường hợp bổ ngữ danh từ bổ ngữ lại gồm ‘hệ từ + danh từ’ Tương tự, tiểu loại động từ tiếng Hán có kiểu cấu trúc (xét theo tính chất bắt buộc tân ngữ) V + zê-rô; V + tân ngữ; V + tân ngữ Những tiểu loại động từ có cấu trúc V + zê-rô động từ không cần phải có tân ngữ bắt buộc Còn tiểu loại động từ có cấu trúc V + bổ ngữ tiểu loại động từ đòi hỏi phải có tân ngữ bắt buộc Tân ngữ bắt buộc danh từ , động từ, tính từ tiểu cú (kết cấu c-v) Và tiểu loại động từ có cấu trúc V + tân ngữ tiểu loại động từ đòi hỏi phải có hai tân ngữ bắt buộc Tùy theo tiểu loại động từ mà hai tân ngữ bắt buộc danh từ, tân ngữ danh từ tân ngữ động từ tân ngữ danh từ tân ngữ tiểu cú (kết cấu c-v) Động từ tiếng Việt tiếng Hán có chức cấu tạo từ chức cấu tạo câu Về chức cấu tạo từ, động từ tiếng Việt tiếng Hán có kiểu cấu trúc đơn cấu trúc ghép (ghép đẳng lập, ghép phụ, ghép chủ vị) tương tự Riêng động từ tiếng Việt có thêm kiểu cấu trúc phức mà tiếng Hán Còn chức cấu tạo câu, động từ tiếng Việt tiếng Hán đảm nhận nhiều chức vụ khác câu (như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ…) Tuy nhiên, chức vụ mà động từ tiếng Việt tiếng Hán 132 đảm đương vị ngữ chức vụ bật xuất thường xuyên câu Riêng tiếng Hán, chức thường xuyên vị ngữ chức bổ ngữ xem chức thường xuyên thứ hai động từ tiếng Hán Đa số tiểu loại động từ tiếng Việt (ngoại trừ động từ tình thái) tiếng Hán (động từ tân ngữ phi tiểu cú) có khả làm vị ngữ độc lập trung tâm thông báo với thống phương diện từ vựng lẫn ngữ pháp Riêng động từ tình thái tiếng Việt động từ tân ngữ phi tiểu cú tiếng Hán làm vị ngữ ý nghóa không đầy đủ Thay vào động từ tình thái tiếng Việt động từ tân ngữ phi tiểu cú tiếng Hán chủ yếu có ý nghóa quan hệ nên trở thành trung tân ngữ pháp vị ngữ Còn trung tâm từ vựng động từ kết hợp với chúng đảm nhận 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT [1] Diệp Quang Ban – Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, HN [2] Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, tập &2, tái lần thứ sáu, NXB GD, HN [3] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, NXB ĐHSP [4] Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, in lần thứ tư, NXB GD, HN [5] Nguyễn Tài Cẩn (1977), Ngữ pháp tiếng Việt – Tiếng, từ ghép, đoản ngữ, NXB ĐH&THCN, HN [6] Lê Cận – Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB GD, HN [7] Nguyễn Hồng Cổn (2003), “Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (số 2), 36 - 64 [8] Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐH&THCN, HN [9] Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1998), Từ tiếng Việt, NXB KHXH, HN [10] Lê Anh Hiền (1973), “Tìm hiểu ý nghóa cách dùng từ ‘đến’ (hoặc ‘tới’) theo sau động từ”, Ngôn ngữ, (số 1), 44 – 48 [11] Nguyễn Chí Hoà (2004), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG, HN [12] Trần Trọng Kim – Bùi Kỷ – Phạm Duy Khiêm (không rõ năm), Việt Nam văn phạm, in lần ba, NXB Tân Việt [13] Nguyễn Lai (1977), “Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại”, Ngôn ngữ, (số 3), – 29 134 [14] Nguyễn Lai (2001), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, NXB KHXH, HN [15] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, HN [16] Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, tập 2, NXB KHXH, HN [17] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, HN [18] Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB KHXH, HN [19] Hà Quang Năng (1991), “Một cách lý giải mối quan hệ ngữ nghóa động từ chuyển động có định hướng từ hướng tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (số 2), 48 – 57 [20] Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, HN [21] Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB TĐBK, HN [22] Vũ Thế Thạch (1985), “Ngữ nghóa cấu trúc động từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (số 3), 10 - 20 [23] Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sỡ ngữ pháp tiếng Việt, NXB TpHCM [24] Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, NXB KHXH tái bản, HN [25] Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB GD, HN [26] Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB ĐHQG, HN [27] Bùi Đức Tịnh (1995), Văn phạm Việt Nam, NXB VH [28] Hoàng Tuệ (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH, HN [29] Tủ sách sư phạm (1976), Giáo trình tiếng Việt, tập 1, NXB GD, HN [30] Uỷ ban KHXHVN (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, HN 135 TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG HÁN [31].黃伯榮 - 廖序東(1991), 現代漢語(上,下册), 高等教育出版社, 北京。 [32].黄盛璋(1953), “动词带宾语问题研究”, 东北人民大学学报, (第三期)。 [33].黄章恺(1994), 汉语表达语法, 汕头大学出版社。 [34].呂叔湘(主编)(1984), 现代汉语八百词(第三次印刷), 商務印書館, 北京。 [35].呂叔湘-馬慶株(2000), 語法研究入門, 商務印書館, 北京。 [36].呂叔湘(1979), 汉语语法分析问, 题商務印書館, 北京。 [37].呂叔湘(1987), 句型和动词, 语文出版社。 [38].马庆株(1992), 漢語動詞和動詞性結構, 北京語言學院出版社。 [39].马庆株(1983), 现代汉语的双宾构造, 商務印書館, 北京。 [40].趙元任(1979), 漢語口語語法, 商務印書館, 北京。 [41].周小兵(1996), 句法–語意–篇章, 廣東高等教育出版社。 [42].朱德熙(1982), 語法講義,商務印書館, 北京。 [43].胡裕树(主编)(1981), 现代汉语(增订本), 上海教育出版社。 [44].胡裕树 - 范晓(主编)(1995), 动词研究,河南大学出版社。 [45].丁声树(1999), 现代汉语语法讲话, 商務印書館, 北京。 [46].邵敬敏(1994), 语法研究与语法应用, 北京语言学院出版社。 [47].卢福波(1995), 实用语法, 北京语言文化大学出版社。 [48].陆志伟(1956), 北京话单音词汇, 科学出版社。 136 [49] 郭锐 (2002), 现代汉语词类研究, 商務印書館, 北京。 [50].陈昌来(2002), 现代汉语, 学林出版社。 [51].陈阿宝-吴中伟(2002), 现代汉语该轮, 北京语言文化大学出版社。 [52].王还(1994), 对外汉语教学语法大纲, 北京语言文化大学出版社。 [53].王俊毅(2001), “及物动词与不级物动词分类考察”, 语言教学与研究, (第 五期), 17-23 [54].北京大学(1958), 现代汉语, 上高等教育出版社。 [55].林杏光-王玲玲-孙德金(主编)(1994), 现代汉语动词大辞典, 北京语言学院 出版社。 [56] 郭良夫 (2000), 应用汉语词典, 商務印書館, 北京。 [57].陈前瑞(2001), “动词重叠的情状特征及其体的地位”, 语言教学与研究, (第四期) [58] Trương Văn Giới – Lê Khắc Kiều Lục (biên dịch) (1995), Ngữ pháp tiếng Hoa, NXB KHXH, HN [59] Lê Đình Khẩn (1996), 漢語語法, NXB Trẻ [60] Triệu Vónh Tân (1994), Ngữ pháp tiếng Hoa đại cương, NXB Trẻ (Phan Kỳ Nam biên dịch) 137 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỘT SỐ QUY ƯỚC TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lyù chọn đề tài Phaïm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu mục đích nghiên cứu .7 Lịch sử nghiên cứu đề tài .7 Phương pháp nghiên cứu 22 Bố cục luận vaên 22 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I .23 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT 1.0 Tiểu dẫn .23 1.1 Đặc điểm động từ tiếng Việt 24 1.1.1 Ý nghóa khái quát động từ tiếng Việt 25 1.1.2 Đặc điểm ngữ pháp động từ tiếng Việt 25 1.2 Caùc cách phân loại động từ tiếng Việt từ trước tới 28 1.2.1 Khuynh hướng dựa vào ý nghóa làm tiêu chí phân loại động từ 28 1.2.2 Khuynh hướng dựa vào hình thức làm tiêu chí phân loại động từ 30 1.2.3 Khuynh hướng dựa vào ý nghóa hình thức làm tiêu chí phân loại động từ 32 138 1.3 Phân tiểu loại động từ .32 1.3.1 Động từ tác động đến đối tượng 33 1.3.2 Động từ phát nhaän 33 1.3.3 Động từ gây khieán 34 1.3.4 Động từ tồn taïi 35 1.3.5 Động từ cảm nghó – nói 36 1.3.6 Động từ đánh giá – nhận xét 36 1.3.7 Động từ không tác động đến đối tượng 37 1.3.8 Động từ vận động di chuyển 38 1.3.9 Động từ hệ từ 41 1.3.10 Động từ tình thái 42 1.4 Cấu trúc (ngữ nghóa) tiểu loại động từ tiếng Việt .44 1.4.1 Cấu trúc động từ tác động đến đối tượng 44 1.4.2 Cấu trúc động từ phát nhận 46 1.4.3 Cấu trúc động từ gây khiến 48 1.4.4 Cấu trúc động từ tồn 50 1.4.5 Cấu trúc động từ cảm nghó – nói 51 1.4.6 Cấu trúc động từ đánh giá – nhận xét 52 1.4.7 Cấu trúc động từ không tác động đến đối tượng 52 1.4.8 Cấu trúc động từ vận động di chuyển 53 1.4.9 Cấu trúc động từ hệ từ 55 1.4.10 Cấu trúc động từ tình thái 55 1.5 Chức động từ tiếng Việt 56 1.5.1 Chức cấu tạo từ 56 1.5.2 Chức cú pháp 57 1.6 Tiểu kết 58 CHƯƠNG II 59 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ TIẾNG HÁN 2.0 Tiểu daãn .59 2.1 Đặc điểm động từ tiếng Hán 60 2.1.1 Ý nghóa khái quát động từ tiếng Hán 60 2.1.2 Đặc điểm ngữ pháp động từ tiếng Hán 61 2.2 Các tiểu loại động từ tiếng Hán 66 2.2.1 Caùc cách phân tiểu loại động từ tiếng Hán từ trước tới 66 2.2.1.1 Dựa vào ý nghóa để phân tiểu loại động từ tiếng Hán 67 2.2.2.2 Dựa vào tân ngữ để phân tiểu loại động từ tiếng Hán 69 2.2.2 Các tiểu loại động từ tiếng Hán 76 2.2.2.1 Động từ vô tân (động từ mang tân ngữ) 76 139 2.2.2.2 Động từ hữu tân (động từ mang tân ngữ) 78 2.3 Cấu trúc tiểu loại động từ tiếng Hán 86 2.3.1 Cấu trúc động từ vô tân 86 2.3.1.1 Cấu trúc động từ vô tân điển hình 86 2.3.1.2 Cấu trúc động từ ly hợp 87 2.3.2 Caáu trúc động từ đơn tân tiếng Hán 88 2.3.2.1 Cấu trúc động từ danh tân 88 2.3.2.2 Cấu trúc động từ phi danh taân 90 2.3.2.3 Cấu trúc động từ toàn 92 2.3.3 Caáu trúc động từ song tân tiếng Hán 93 2.3.3.1 Cấu trúc động từ song tân mang hai tân ngữ danh từ 93 2.3.3.2 Động từ song tân mang tân ngữ danh từ tân ngữ động từ 96 2.3.3.3 Động từ song tân mang tân ngữ danh từ tân ngữ tiểu cú ( kết cấu c-v) 97 2.4 Chức động từ tiếng Hán .97 2.4.1 Chức cấu tạo từ 98 2.4.2 Chức cú pháp 99 2.5 Tiểu kết 101 CHƯƠNG III 102 SO SÁNH CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC TIỂU LOẠI ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN 3.0 So sánh cấu trúc tiểu loại động từ tiếng Việt tiếng Hán 103 3.0.1 So sánh cấu trúc động từ tác động đến đối tượng tiếng Việt động từ hành động tiếng Haùn 103 3.0.2 So sánh cấu trúc động từ phát nhận tiếng Việt động từ song tân mang hai tân ngữ danh từ tiếng Hán 105 3.0.3 So sánh cấu trúc động từ gây khiến tiếng Việt với động từ song tân mang tân ngữ danh từ tân ngữ động từ tiếng Hán 109 3.0.4 So sánh cấu trúc động từ cảm nghó – nói tiếng Việt động từ tân ngữ tiểu cú tiếng Hán 110 3.0.5 So sánh cấu trúc động từ không tác động đến đối tượng tiếng Việt động từ vô tân tiếng Hán 111 3.0.6 So sánh cấu trúc động từ vận động di chuyển tiếng Việt động từ xu hướng tiếng Hán 115 3.0.7 So sánh cấu trúc động từ hệ từ tiếng Việt động từ phán đoán (是 ) tiếng Haùn 119 140 3.0.8 So sánh động từ tình thái tiếng Việt động từ phi tiểu cú tiếng Hán 120 3.1 So sánh chức động từ tiếng Việt động từ tiếng Hán .123 3.1.1 So sánh chức cấu tạo từ động từ tiếng Việt tiếng Hán 123 3.1.1 So sánh chức cấu cú pháp động từ tiếng Việt tiếng Hán 126 3.2 Tiểu keát 129 PHẦN KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO .133

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan