Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
Câu hỏi: so sánh cấu trúc nhà nam bắc bộ: -Bắc vùng đồng chiếm diện tích lớn Sự đa dạng thời tiết tạo cho người dân Bắc có tính cẩn thận, chắn -Nam vùng đất đồng rộng lớn, kênh rạch chằng chịt, khí hậu ôn hòa quanh năm mùa mưa nắng Do điều kiện khí hậu thuận lợi tạo cho người miền Nam luôn lạc quan đơn giản * Giống nhau: - Họa tiết chạm khắc loại nhà công phu tỷ mỉ, chi tiết hoa, rồng, sử dụng nhiều nhà, điều khẳng định công phu cực lành nghề người làm nhà - Thứ việc ngâm gỗ, hai miền gỗ ngâm kỹ nhiều gỗ ngâm đến hàng chục năm trước làm nhà * Khác nhau: Vùng Miền BẮC BỘ Đặc Điểm Vật Liệu Chính Nhà làm kiên cố loại gỗ phổ biến: xoan, lim, lát… Trong nhà có vật tư chính: gỗ ngói Tường bao quanh nhà làm đá ong Cách tổ chức -Lối vào trực diện khn viên - Do có cổng, lối vào sân trước nhà nằm trục thẳng từ vào -Xung quanh nhà bắc thường cỏ hay bể cá Kết cấu bên Trong -Nhà chia thành gian chái Nhà nhỏ có gian khơng chái, cịn nhà to có gian chái, gian trái… -Thơng thường nhà có tầng, bên gian nơi thờ tự, rộng rãi có sập, cạnh nơi tiếp khách, ăn uống sinh hoạt NAM BỘ Vật liệu Nhà dùng dừa vật liệu chủ yếu làm mái (dừa loại phổ biến NB gồm dừa cạn dừa nước) -Kiêng kị lối vào trực diện với nhà -Các ngơi nhà có hướng tiếp cận từ phía bên phía sau - Thường nam bao quanh nhà trồng nhiều loại ăn quả, bóng mát tạo nên tranh thơn q nam Kiến trúc bên nhà đơn giản, gian nhà thường tính cột, có vách ngăn chái hai đầu nhà -Nhà thiết kế làm tầng với tầng nơi tiếp khách, sinh hoạt chung, nấu nướng… Bàn thờ tổ tiên bố trí sát tường hậu Bên Ngoài (Kết cấu, cấu trúc) chung gia đình, gian bên chái nơi chứa giường ngủ, nghỉ ngơi gia đình -Khi mở rộng nhà phát triển theo chiều dọc mà phát triển theo chiều ngang tạo độ sâu cho ngơi nhà lên tới 7,8 hàng cột Trong có nhà mặt vuông gần vuông Cấu trúc nhà gỗ cổ truyền Bắc Bộ dựng sơ đồ khơng gian mạch lạc tính tốn hợp lý từ phương diện: hệ cột đặt chân tảng; hệ thống xà ngang, xà dọc nối kết cột thành khung vững chãi khơng gian để cho lịng nhà đủ đủ mát, mái phải rộng dốc… *khung nhà -Sử dụng thước sàm chủ yếu dựa vào mực kẻ ngang thẳng *Mái nhà -Loại nhà mái (phổ biến mái nửa chòm), thường sử dụng vật liệu dừa phơi khô, phổ biến dừa nước ngơi nhà Cịn tầng không gian nghỉ ngơi -Khi mở rộng khơng gian có xu hướng tang số gian cho ngơi nhà để tạo thành mặt chạy theo chiều dọc với số gian lên tới 7,9 thầm chí 11 Độ sâu không lớn hàng cột Kết cấu, cấu trúc nhà Nam giống Bắc Bộ đơn giản -Sử dụng thước nách có hình dạng tam giác -Loại nhà mái bít đốc (phần vách đứng hình tam giác từ đỉnh mái hồi đến nhà), thường ưa chuộng cầu kỳ tỉ mỉ nên thường sử dụng ngói đỏ để lợp mái. Tóm lại bắc nam có kiến trúc có tương đối giống có khác để phù hợp với điều kiện tự nhiên văn hóa lối sống vùng miền -Bắc Bộ -Nam Bộ: Câu 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lí: ( Tây Nam Bộ hay gọi với tên thân thuộc Miền Tây sông nước) + Tây Nam Bộ bật với hệ thống mạng lưới sơng ngịi dày đặc thuận lợi cho giao thương buôn bán đường thủy Tại hình thành nên ngơi chợ nhộn nhịp tấp nập không chợ thông thường VD: Chợ Long Xuyên – An Giang Chợ Cái Răng – Cần Thơ + Tây Nam có phần lớn diện tích giáp với biển ( biển Đơng, vịnh Thái Lan, Thái Bình Dương) thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển, khai thác, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước xuất + Được thiên nhiên ưu đãi, Tây Nam Bộ có cảnh quan thiên nhiên đẹp Có tiềm lớn việc phát triển loại hình du lịch, dịch vụ VD: Rừng tràm Trà Sư - An Giang Khu sinh thái Xẻo Quýt – Đồng Tháp Mũi Cà Mau – Cà Mau Khí hậu: + Tây Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp trồng loại trái Trên mảnh đất Miền Tây màu mỡ tỉnh thành có loại trái riêng mang tính đặc sản vùng miền VD: Quýt hồng – Đồng Tháp Bưới da xanh – Đặc sản Bến Tre Dưa hấu – Long An Nhãn xuồng – Vũng Tàu Thốt nốt – An Giang Các nông sản Tây Nam Bộ phục vụ nhu cầu tiêu thụ người dân nước nhờ sách đối nội đối ngoại nông sản Tây Nam Bộ xuất bên lãnh thổ Việt Nam ta Từ giới thiệu cho bạn bè quốc tế biết đến nhiều nông sản Miên Tây nói riêng Tây Nam Bộ nói chung + Tại cịn hình thành mơ hình miệt vườn làm cho nhành du lịch thêm loại hình dịch vụ => thu hút khách du lịch nước ẨM THỰC Đặc điểm chung: Hình thành vùng đồng sơng nước, địa hình nếp sống người vùng Tây Nam Bộ, ẩm thực Tây Nam Bộ có nét bật sau: thiên vị (do chịu nhiều ảnh hưởng từ Trung Hoa, Campuchia, Thái Lan, ), xứ sở tiếng nhiều chè ngon, đặc sản chủ yếu thủy hải sản gắn liền với nguồn nguyên liệu đời sống người dân Văn hóa ẩm thực Tây Nam Bộ xem văn hóa ẩm thực biển Phong cách chế biến: Dùng nhiều đường, nước cốt dừa, gia vị ngọt, chế biến ăn tọa nên hương vị đặc trưng ẩm thực Tây Nam Bộ béo Phong cách thưởng thức: Người Tây Nam Bộ tỏ sành ăn, yêu cầu cao miếng ăn: thơm, ngon, bổ, khỏe Khẩu vị phải gọi “gì nấy”: Mặn mặn quéo lưỡi, cay phải cay xé, phải hít hà, chè chua chua nhăn mặt Đặc biệt hương rượu nếp cay thơm nồng Tây Nam Bộ xem nét đẹp để bày tỏ mến khách Phong cách ẩm thực “mùa thức nấy”: + Mùa nước nổi: lẩu cá linh điên điển, súng mắm kho, + Mùa nước cạn: chuột đồng nướng lu, cá lóc nướng chui, cá trạch kho, lươn, Các đặc sản bật: Ẩm thực Tây Nam Bộ với nhiều địa danh tiếng như: hủ tiếu Mỹ Tho, ba khía Cà Mau, kẹo dừa Bến Tre, nem Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, bún cá Châu Đốc cịn nhiều ăn mang màu sắc chung vùng Tây Nam Bộ bánh pía, lẩu mắm, bánh xèo, Tất làm nên ẩm thực Tây Nam Bộ đa dạng, phong phú, thu hút thực khách từ khắp nơi giữ nét đặc trưng độc đáo, góp phần phát huy ẩm thực Việt Nam nói chung Từ phân tích trên, thấy “Ẩm thực Tây Nam Bộ” hồn tồn có tiêu chí phù hợp để tiến tới mục đích kinh doanh, mở rộng văn hóa ẩm thực thị trường: Trong cơng trình “Văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ”, GS Trần Ngọc Thêm chủ nhiệm có đoạn viết: “Môi trường tự nhiên, xã hội đặc thù Tây Nam Bộ sản sinh nghề thương hồ nghề thương hồ sản sinh chợ – sản phẩm văn hóa kinh doanh độc đáo Tây Nam Bộ.” Việc hình thành mơ hình kinh doanh độc đáo linh hoạt thực buôn bán xuồng, ghe phù hợp với đời sống người Tây Nam Bộ tạo nên mạng lưới chặt chẽ ẩm thực Tây Nam Bộ với lĩnh vực kinh doanh ( Người bán phục vụ du khách tận nơi hàng họ dạo sông nước) Các đặc sản bật Tây Nam Bộ hầu hết đóng gói mang xuất rộng rãi nước mặt hàng bánh kẹo truyền thống, hoa quả, thủy hải sản, gạo Đặc biệt vùng Tây Nam Bộ (ĐBSCL) biết đến vựa lúa quốc gia giới cung cấp nhu cầu thiết yếu cho người dân nước quốc tế => Gạo sản phẩm cần thiết sống thuộc hàng Top tiêu thụ người Việt Nam nói riêng giới nói chung mà sản lượng sản xuất khơng nhỏ Điều mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho người dân Tây Nam Bộ Người Việt Nam ngày chứng minh khả mà cụ thể người dân Tây Nam Bộ Họ mang ẩm thực q hương vươn xa, ăn dân dã, trở nên quen thuộc nước tiếp tục trở thành mặt hàng phổ biến rộng rãi thị trường quốc tế Ẩm thực Tây Nam Bộ dần khẳng định giá trị làm nên thương hiệu lĩnh vực kinh doanh Ẩm thực Tây Nam Bộ có xu hướng thương mại hóa, trở thành phần quan trọng hoạt động du lịch (nghiencuulichsu.com) Việc kinh doanh hoạt động du lịch ẩm thực không đơn kinh doanh ăn uống mà cịn quảng bá, giới thiệu giao lưu văn hóa ẩm thực từ nhiều nơi Du lịch miệt vườn Ẩm thực với văn hóa riêng biệt Câu 3: -Tây Nam Bộ (ĐBSCL) gồm nhiều tộc người Khmer, Chăm, Hoa, Kinh Vậy nên nơi nơi tập hợp nhiều văn hóa đa đạng, độc đáo VĂN HĨA VẬT THỂ: +Văn hóa ở: +Kiến trúc: Gồm có chùa, đền, di sản văn hóa; kiến trúc đền tháp, phù điêu tượng thờ.(VD: Chùa Khmer, thánh đường Chăm, ) Hiện nhiều cơng trình bị xuống cấp nghiêm trọng thời gian mà khó phục hưng lại => ngày mai +Hiên tượng trộm cổ vật xảy với tượng đá cổ linh thiêng bị trôm cắp, thay tượng giả VĂN HÓA PHI VẬT THỂ: ( phong tục tập quán, văn hóa tâm linh) +Phong tục tập quán: Cưới hỏi, ma chay, sinh nở, Trước chuỗi nghi thức cầu kì, phức tạp Nhưng giao lưu văn hóa, phát triển tiến thời đại, nghi lễ giảm lược Thu ngắn lễ so với trước +Các lễ hội: VD: Lễ tế katê – dân tọc Chăm Ngày xưa, theo nguyên tắc lễ hội phần lễ trước xong đến phần hội Ngày ảnh hưởng lễ hội đại mà phần lớn lễ hội thực phần hội trước phần lễ; lễ bị rút ngắn, hội kéo dài +Các lễ hội riêng lnol, thrăm thmây ngày xuất thu hút +Các nghề thủ cơng: Xưa có nhiều ngành nghề thủ cơng làm gốm, dệt vải, đóng thuyền, luyện kim hàm, Nhưng phát triển ngành nghề đại, phát triển cơng nghiệp Máy móc thay người nên ngành nghề thủ công ngày cịn có ngành nghề bị thất truyền +Ngữ văn dân gian: Các cúng văn chương, câu truyện cổ dài chục nghìn tràn, kho tàng văn học dân gian, văn vân văn xi, khơng cịn gần gửi với người dần bị lãng quên +Âm nhạc: (*Cải lương, vọng cổ, ca khúc mang âm hưởng dân gian *Dàn nhạc ngũ âm, dàn nhạc cổ *Nghệ thuật sân khấu ?? , Yukê) => Vốn loại hình nghệ thuật u thích, song thiếu gương mặt trẻ, nội dung đổi mới, bị bó hẹp sinh hoạt cộng đồng bị qn lãng, xuất đời sống hàng ngày người dân Âm nhạc dân gian gần xuất dịp quan trọng nên việc tiếp cận đến khán giả trở nên khó khắn đặc biệt giới trẻ +Trang phục: Ngày xưa trang phục cầu kì, phức tạp, rườm rà, nghiêm khắc, chuẩn mực VD: Người Khmer: Nam mặc xà rông, nữ mặc xàm pốt, kèm khăn sbay Những trang phục phải thêu kim tuyến, hạt cường lấp lánh