1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết sống mòn của nam cao

56 4,7K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 186,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn --------------- Lê Thị Mỹ Hạnh Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Sống mòn của nam cao Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học việt nam Vinh - 2010 1 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn --------------- Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Sống mòn của nam cao Chuyên ngành: Văn học việt nam Giảng viên hớng dẫn: TS. Đinh Trí Dũng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Mỹ Hạnh Lớp: 46E Ngữ Văn Vinh - 2010 2 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Nam Cao (1917 - 1951) là một tài năng lớn, một cây bút hiện thực xuất sắc. Ông đã kế tục trào lu văn học hiện thực phê phán và đa lại cho dòng văn học này một sức sống mới, những giá trị, thành tựu to lớn về nhiều mặt. Nam Cao là một trong số những nhà văn có vị trí vững vàng, ổn định và có tầm quan trọng trong nền văn học sử dân tộc. Ông có ảnh hởng nhiều mặt đến quá trình vận động và phát triển của văn học Việt Nam trong thời kỳ hiện đại. Chỉ trên m- ời năm cầm bút (1936 - 1951) nhà văn đã để lại một sự nghiệp văn chơng không thật đồ sộ về khối lợng nhng những giá trị văn chơng của một nhà văn luôn tỏa sáng và ẩn chứa một sức sống lâu bền của một giá trị văn chơng đích thực, có sức vợt lên trên các bờ cõi và giới hạn, tìm đến đợc sự tri âm tri kỷ và tạo đợc sự ám ảnh kỳ lạ đối với nhiều thế hệ công chúng. Là một tài năng lớn, một cây bút hiện thực xuất sắc, những tác phẩm của ông đã phản ánh chân thực cuộc sống ngột ngạt đen tối của xã hội thực dân nửa phong kiến. Đồng thời thể hiện sinh động, chân thực sự đau khổ, bế tắc cùng quẩn của những trí thức tiểu t sản nghèo và tầng lớp nông dân trớc cách mạng tháng Tám. Chúng tôi chọn tác giả Nam Cao để làm luận văn với đề tài: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Sống mòn của Nam Cao. Trớc tiên xuất phát từ lòng say mê, yêu mến một nhà văn có tài, có đức trong văn học Việt Nam hiện đại. Trong chơng trình văn học ở nhà trờng phổ thông, Nam Cao là một tác gia có nhiều tác phẩm đợc tuyển chọn và đa vào giảng dạy trong nhà trờng. Đó là những tác phẩm tiêu biểu nh: Lão Hạc; Chí Phèo; Đời thừa; Đôi mắt; Một đám cới . Đây thực sự là những tác phẩm xuất sắc, khẳng định vị trí nhà văn trong văn chơng nhà trờng. Vì vậy, tìm hiểu về đề tài: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Sống mòn của Nam Cao giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ và sâu 3 sắc hơn về tác phẩm cũng nh hệ thống nhân vật trong Sống mòn. Đây cũng là một trong những cơ sở để hớng cho học sinh hiểu đợc thêm về tấm lòng và tài năng của một nhà văn lớn trong nền văn học Việt Nam, giúp cho học sinh thấy đợc cái nhìn mới mẻ của nhà văn trong việc xây dựng các hình tợng nghệ thuật. Hơn nữa, đây là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn và khoa học, nó sẽ góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu con ngời và sáng tác của Nam Cao, khẳng định những đóng góp của Nam Cao trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề Nam Cao là một trong những nhà văn sớm đợc nghiên cứu và cũng là một trong những nhà văn có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến. Nghiên cứu về Nam Caothể kể từ năm 1941 với lời giới thiệu của Lê Văn Trơng, nh- ng chỉ thực sự bắt đầu từ những năm sau cách mạng tháng Tám. Nhiều công trình nghiên cứu công phu, có tính khoa học cao đã đợc giới thiệu, có thể kể đến bài viết của Nguyễn Đình Thi, chuyên luận Nam Cao - nhà văn hiện thực xuất sắc của Hà Minh Đức, và hàng loạt bài viết, các công trình nghiên cứu của các nhà văn, các học giả nổi tiếng nh Tô Hoài, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Minh Châu . và nhiều bài viết của các nhà giáo, các sinh viên, học sinh đã và đang tiếp tục đợc giới thiệu trên các tạp chí, báo chí, các phơng tiện thông tin đại chúng. ở hai mảng đề tài nông dân và đề tài trí thức tiểu t sản bức tranh hiện thực của Nam Cao không chỉ nghiêng về bình diện phản ánh, quan sát mà còn xâm nhập sâu vào trong bản chất những cái vặt vảnh, tủn mủn của đời sống hằng ngày. Trong sáng tác của Nam Cao, những điều tởng nh không đâu vào đâu thờng lại tự tác động mạnh mẽ đến nhân cách con ngời nh tảng đá đè trĩu lên lòng ngời. Theo sự thống kê trong Th mục về Nam Cao (Sách: Nam Cao - về tác gia tác phẩm của Bích Thu tuyển chọn và giới thiệu - Nxb Giáo dục năm 2001) thì tác giả đã thống kê đợc khoảng 200 công trình lớn nhỏ viết về Nam Cao và 4 tác phẩm của ông. Đặc biệt trong thập niên cuối thế kỷ, đã diễn ra hai cuộc hội thảo khoa học về nhà văn. Tháng 11/ 1991, viện văn học phối hợp với hội nhà văn, hội văn nghệ Hà Nam Ninh và trờng Đại học s phạm Hà Nội I tổ chức hội thảo khoa học nhân 40 năm ngày mất của Nam Cao (1951 - 1991). Kết quả của hội thảo là một cuốn sách giới thiệu những suy nghĩ và nhận thức mới về nhà văn với tựa đề Nghĩ tiếp về Nam Cao do nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành năm 1992. Đến tháng 10/1997, hội thảo khoa học nhân 80 năm ngày sinh Nam Cao (1917 - 1997) do Viện văn học tổ chức đã khẳng định rõ vị trí và vai trò của nhà văn trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Nguyễn Đăng Mạnh với bài viết Nhớ Nam Cao và những bài học của ông đã nói về sức hấp dẫn của ngòi bút Nam Cao trong việc phân tích tâm lý và thái độ nhà văn. Nguyễn Văn Hạnh với bài viết Nam Cao và khát vọng về một cuộc sống lơng thiện, xứng đáng (in trong Nghĩ tiếp về Nam Cao - Hội nhà văn, H, 1992) đã nhận xét: Trong tác phẩm của Nam Cao, con ngời sống trong một xã hội dữ dằn, cay nghiệt, hoàn cảnh nh muốn nghiền nát con ngời đi, nhng con ngời vẫn không chịu khuất phục, vẫn cố ngoi lên để sống, để bộc lộ tính cách, để làm ngời. Tác giả Đinh Trí Dũng trong bài viết: Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo của Nam Cao đã đề cập đến bi kịch tự ý thức của những nhân vật trí thức tiểu t sản trong tác phẩm Nam Cao nh sau: Nhìn thẳng vào sự thật bao giờ cũng khó khăn, và nhìn thẳng vào lơng tâm, tâm hồn mình càng khó khăn hơn. Đó là một cuộc đấu tranh quyết liệt cần cả sự hy sinh, lòng trung thực, thái độ dũng cảm và cả những ớc muốn cao cả. Nam Cao đã chuẩn bị cho các nhân vật của mình một hành trang nh thế. Ước muốn vơn lên những tầm cao, ớc muốn hoàn thiện nhân cách mình, đó là lý do, cũng là cái đích để nhiều nhân vật tiểu t sản cảu Nam Cao hớng tới. Nói tóm lại, lịch sử nghiên cứu về Nam Cao là một lịch sử phong phú, đa dạng, ngời ta đã khai thác, nghiên cứu tài năng này trên nhiều phơng diện, 5 khía cạnh khác nhau nhng dờng nh vẫn cha đầy đủ, cha thỏa mãn. Các bài nghiên cứu đã đề cập đến nhiều mặt thành công trong việc xây dựng nhân vật. Nhng nhìn chung các bài nghiên cứu này cha đi sâu phân tích một cách hệ thống thế giới nhân vật trong Sống mòn. Bởi vậy trong khóa luận này chúng tôi sẽ cố gắng đi sâu tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm này. Do hạn chế về thời gian và trình độ nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Nhng đây là tấm lòng mà chúng tôi muốn dành cho một nhà văn xuất sắc mà chúng tôi luôn yêu mến. 3. Phơng pháp nghiên cứu. Để đạt đợc mục đích đã đặt ra ở khóa luận này, chúng tôi sử dụng ph- ơng pháp hệ thống và phơng pháp phân tích nhân vật. Phơng pháp hệ thống: Nhằm xem xét các nhân vật trong tác phẩm Nam Cao nh một hệ thống có sự tác động và liên quan với nhau. Phơng pháp phân tích nhân vật: Trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi đặt nhân vật của Nam Cao trong sự so sánh, đối chiếu với các nhân vật của các nhà văn cùng trào lu văn học hiện thực phê phán nh Ngô Tờt Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan . để thấy đợc những nét chung và riêng, đồng thời thấy đợc những đóng góp to lớn của Nam Cao cho nền văn học nớc nhà. 4. Cấu trúc luận văn. Luận văn gồm có 3 phần: Phần mở đầu. Phần nội dung: Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nam Cao. Chơng 2: Thế giới nhân vật và nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết Sống mòn. Chơng 3: Nhân vật Thứ - thành công nổi bật của Nam Cao trong tiểu thuyết Sống mòn. Phần kết luận. 6 Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nam Cao 1. Khái quát về sự nghiệp sáng tác của Nam Cao trớc cách mạng tháng Tám. Nam Cao có sáng tác đăng báo từ năm 1936, nhng sự nghiệp văn học của ông chỉ thực sự bắt đầu từ truyện ngắn Chí Phèo (1941). Sáng tác của Nam Cao trớc cách mạng tập trung vào hai đề tài chính: Cuộc sống ngời trí thức tiểu t sản nghèo và cuộc sống ngời nông dân ở quê hơng. ở đề tài ngời trí thức tiểu t sản, đáng chú ý là các truyện ngắn: Những truyện không muốn viết; Trăng sáng; Mua nhà; Truyện tình; Quên điều độ; Cời; Nớc mắt; Đời thừa . và tiểu thuyết Sống mòn (1944). Trong những sáng tác này, Nam Cao đã miêu tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo khổ, dở sống dở chết của những nhà văn nghèo, những giáo khổ trờng t, học sinh thất nghiệp . Nhà văn đặc biệt đi sâu vào những bi kịch tâm hồn của họ, qua đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, vợt khỏi phạm vi của đề tài. Đó là tấn bi kịch dai dẳng, thầm lặng mà đau đớn của ngời trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sốngnhân phẩm, có hoài bão lớn về một sự nghiệp tinh thần, nhng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho chết mòn, phải sống cuộc đời thừa. Những tác phẩm đó đã phê phán sâu sắc xã hội phi nhân đạo bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con ngời, đồng thời đã thể hiện sự tự đấu tranh bên trong của ngời trí thức tiểu t sản trung thực cố vơn tới một cuộc sống đẹp đẽ, thực sự có ý nghĩa, xứng đáng là cuộc sống con ngời. Nam Cao đã để lại chừng hai mơi truyện ngắn viết về cuộc sống tối tăm thê thảm của ngời nông dân đơng thời. Những truyện đáng chú ý là: Chí Phèo; Trẻ con không đợc ăn thịt chó; Mua danh; T cách mõ; Điếu văn; Một bữa no; Lão Hạc; Một đám cuới; Lang Rận; Dì Hảo; Nửa đêm . ở đề tài nông dân, Nam Cao thờng quan tâm tới những hạng ngời cố cùng , những số phận hẩm hiu, bị ức hiếp nhiều nhất. Họ càng hiền lành, nhịn 7 nhục thì càng bị chà đạp phủ phàng. Ông đặc biệt đi sâu vào những trờng hợp con ngời bị lăng nhục một cách độc ác, bất công, mà xét đến cùng, chẳng qua vì họ đói nghèo, khốn khổ. Tuy giọng văn lắm khi lạnh lùng, nhng kỳ thực, Nam Cao đã dứt khoát bênh vực quyền sốngnhân phẩm những con ngời bất hạnh, bị xã hội đẩy vào tình cảnh nhục nhã đó (Chí Phèo; Một bữa no; T cách mõ; Lang Rận .). Viết về những ngời nông dân bị lu manh hóa, nhà văn đã kết án sâu sắc cái xã hội tàn bạo tàn phá cả thể xác lẫn linh hồn ngời nông dân lao động. Đồng thời ông vẫn phát hiện và khẳng định bản chất lơng thiện đẹp đẽ của họ, ngay trong khi họ bị vùi dập tới mất cả hình ngời, tính ngời. Nhà văn đã đặt ra vấn đề phải xác định đôi mắt đúng đắn để nhìn nhận về quần chúng. Ông luôn có ý thức cố mà tìm hiểu cái bản tính tốt của ngời nông dân nghèo th- ờng bị che lấp, vùi dập. Trong nhiều tác phẩm, Nam Cao không những đã vạch ra nỗi khổ cùng cực của ngời nông dân mà còn thể hiện cảm động bản chất đẹp đẽ, cao quý trong tâm hồn họ (Lão Hạc; Một đám cới; Dì Hảo .). Có thể nói, dù viết về ngời trí thức nghèo hay ngời nông dân cùng khổ, Nam Cao luôn day dứt tới đau đớn trớc tình trạng con ngời bị xói mòn về nhân phẩm, thậm chí bị hủy diệt cả nhân tính, trong cái xã hội phi nhân đạo đơng thời. Cũng nh các nhà văn tiểu t sản khác cha nắm đợc chân lý cách mạng, Nam Cao không thấy đợc khả năng đổi đời của những con ngời khốn cùng và triển vọng của xã hội. Song trong truyện ngắn Điếu văn (1944), ông đã viết những dòng dự báo sôi nổi: Sự đời không thể cứ mù mịt mãi thế này đâu. Tơng lai phải sáng sủa hơn. Một rạng đông đã báo rồi!. Có thể coi đó là lời chào đón thắm thiết tia sáng rạng đông đang báo hiệu ở chân trời lúc bấy giờ. 2. Khái niệm: Quan niệm nghệ thuật về con ngời. Mọi ngời đều biết Văn học là nhân học (M. Gorki), là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con ngời. Con ngời là đối tợng chủ yếu của văn học, là điểm nhìn chính yếu của chủ thể sáng tạo nghệ thuật. C.Mác cũng từng khẳng định: 8 Con ngời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Có thể nói, con ngời là trung tâm của mọi vấn đề trong cuộc sống. Trong thế giới nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hóa thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp, thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình tợng nhân vật trong đó. Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là vấn đề tính năng động của nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lý giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật, là vấn đề giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của cuộc đời. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là cách cắt nghĩa, cách đánh giá, lý giải của nhà văn về phẩm chất, số phận và tơng lai của con ngời thông qua hệ thống hình thức nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo ra tác phẩm. Quan niệm nghệ thuật về con ngời chi phối sáng tác của nhà văn, vì thế, khi nghiên cứu về con ngời không phải nhìn nhận ở góc độ khách thể mà phải xem xét con ngời dới lăng kính chủ quan của nhà văn và việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời tức là đi vào khám phá cách cảm thụ và biểu hiện thế giới chủ quan của ngời sáng tạo trong tác phẩm văn học. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một phạm trù của thi pháp học, nó hớng chúng ta nhìn về một đối tợng chính yếu của văn học, về quan niệm thẩm mĩ của ngời nghệ sĩ. Quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng chịu ảnh hởng của quan niệm triết học, của tôn giáo, của pháp luật, của đạo đức về con ngời. Nhng quan niệm ngh thuật về con ngời là một giá trị độc đáo, không lặp lại các quan niệm trên. Nó khác với quan niệm triết học về con ngời ở chỗ, triết học sử dụng t duy logic để khám phá trừu tợng về con ngời, còn nghệ thuật sử dụng t duy hình tợng để nói quan niệm về con ngời một cách cụ thể cảm tính thông qua hệ thống hình thức tác phẩm. Nói đến quan niệm nghệ thuật về con ngời trớc hết là sự sáng tạo chủ quan của ngời nghệ sĩ khi phát hiện những mặt khác nhau trong thế giới con ng- 9 ời còn bị che lấp. Không nên đánh giá con ngời bằng những bản mẫu về những giá trị cho trớc, cần phải khẳng định con ngời trong tình huống cụ thể để lý giải và đánh giá nó. Bởi vì con ngời là sản phẩm sáng tạo độc đáo của nhà văn, nó là cách đánh giá, lý giải, cắt nghĩa của nhà văn, nó đợc biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật. Bên cạnh đó quan niệm nghệ thuật về con ngời mang đến dấu ấn sáng tạo cá tính nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn của nghệ sĩ. Quan niệm về con ngời là một sản phẩm của lịch sử, của văn học và t t- ởng. Mỗi một thời đại thờng có một quan niệm riêng về con ngời. Song vẫn còn có những điểm chung nhất định: Đó là những con ngời in dấu ấn xã hội, mang đậm dấu ấn của ngời nghệ sĩ, gắn với cái tôi của chủ thể sáng tạo. Con ngời còn đợc gắn với từng thể loại riêng và ở mỗi thể loại có một chức năng, phơng tiện biểu hiện riêng biệt. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học là tiêu chuẩn đánh giá giá trị nhân đạo vốn có của văn học vì nó luôn hớng tới con ngời trong mọi chiều sâu của nó. Ngời sáng tạo nghệ thuật càng đi sâu khám phá, phân tích, lý giải cặn kẽ mọi ngõ ngách của đời sống con ngời thì càng thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc trong tác phẩm nghệ thuật. 3. Mối quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật về con ngời và thế giới nhân vật. Muốn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời thì phải xuất phát từ nhân vật, bởi vì nhân vật là phơng tiện chính để nhà văn thể hiện quan niệm về con ngời. Có thể nói, quan niệm về con ngời là yếu tố chủ đạo chi phối và quy định về hệ thống nhân vật. Kiểu nhân vật là hình thức trực tiếp và quan trọng nhất biểu hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tác phẩm có thể đợc biểu hiện trên nhiều yếu tố hình thức nh kết cấu, thể loại, không gian nghệ thuật, thời 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w