1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng con người trong chạm khắc cổ việt nam

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Mai Anh K55A SPMT A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở vùng quê Việt Nam, nơi thấy có xuất ngơi đình, ngơi chùa, tháp cao nơi linh thiêng gắn với đời sống tâm linh người Việt Trong không gian kiến trúc bệ tháp, chân tượng hay kèo, chắn gió nghệ nhân Việt chạm khắc hoa văn thật mượt mà, tinh xảo, từ hoa văn hình hoa cỏ, chim thú hoa văn hình người tươi tắn, sống động Ngay từ xuất nghệ thuật chạm khắc, đề tài người nghệ nhân quan tâm phản ánh nhiều góc độ khác cảnh nhạc sĩ thiên thần chơi nhạc, tiên nữ múa lượn, hay cảnh vui chơi sinh hoạt, lao động sản xuất, cảnh chiến đấu để bảo vệ xóm làng Dẫu lịch sử có nhiều khúc quanh tác động đến hoa văn, ta nhận thấy thời kỳ hình tượng người lại phản ánh nét đặc trưng riêng Triều đại Lý- Trần thời kỳ hưng thịnh Phật giáo Nhiều chùa xây dựng phục vụ tín ngưỡng dân tộc Nghệ thuật chạm khắc Việt Nam chủ yếu thể chùa thời kì Có thể kể đến hình tượng người sử dụng như: vũ nữ thiên thần, nhạc sỹ thiên thần,những em bé miền cực lạc Do ảnh hưởng Đạo phật nên thể người thể cân đối, gần với tự nhiên, bị cường điệu, với chân dung đẹp cách chân phương, hậu Bằng óc sáng tạo đôi bàn tay tài hoa, khéo léo nghệ nhân dân gian, hình tượng người thể hình ảnh gần với tâm linh, với ý niệm Phật pháp nhà Phật Những hình ảnh sống hoà nhập vào chạm, nhập tâm tới mức mà vài khối đơn giản diễn tả người hình thể, động tác ý nghĩa Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Mai Anh K55A SPMT Bước sang thời kì tiếp sau Lý-Trần, không gian kiến trúc mở rộng ngơi đình làng, nghệ thuật chạm khắc dân gian chiếm ưu Với không gian kiến trúc ngơi làng, ánh sáng thiên nhiên chiếu rọi khắp nơi cung bậc khác nhau, nảy sinh bao hình thức chạm khắc phần kiến trúc đầu kèo, chắn gió mà tiêu biểu chạm khắc đình Tây Đằng, đình Liên Hiệp mang đến luồng sinh khí với nét chạm tự do, cấu trúc đồ sộ Cá tính phong cách cá nhân chìm lẫn hình tượng dung dưỡng sống làng xã vừa khép kín, vừa đa dạng tế bào gộp nên văn hố nơng nghiệp Việt Nam Trong chạm khắc đình làng, thời kỳ ta bắt gặp nhiều hình ảnh cỏ cây, hoa núi sơng, điều đặc biệt hình ảnh sống người nhiều phương diện đề cập thể cách rõ nét hệ thống chạm khắc Bằng óc sáng tạo đơi bàn tay tài hoa, khéo léo nghệ nhân dân gian, hình tượng người sống thường nhật vào nghệ thuật chạm khắc thật sinh động, tươi mắt cảnh mẹ gánh con, đẽo gỗ, chèo truyền uống rượu, làm xiếc, đánh đàn tất nói lên giá trị điêu khắc rõ rệt với khối diễn tả căng no đủ, từ hình thức đơn giản, mà vững chắc, mạnh bạo, mang giá trị nghệ thuật cao Do nghiên cứu hình tượng người chạm khắc giúp cá nhân em hiểu nghệ thuật dân tộc cách sâu sắc, thêm yêu thêm quý đất nước người Việt Nam Hiểu sáng tạo nghệ thuật dân qua thời đại giữ gìn phần giá trị to lớn nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam Bởi nghệ thuật chạm khắc dân gian kết tinh muôn đời, muôn thuở dân tộc Việt Nam Chúng "chữ viết" chân thực, lời nhắn nhủ đầy tính triết mỹ tổ tiên để lại cho hệ mai sau Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Mai Anh K55A SPMT Tìm hiểu nghiên cứu hoa văn trang trí có hình ảnh người chạm khắc cổ Việt Nam chùa, đình làng giúp em hiểu giá trị thẩm mĩ tư nghệ thuật kĩ thuật điêu luyện nghệ nhân dân gian xưa Việc vận dụng yếu tố thẩm mĩ, giàu tính nghệ thuật mà nghệ nhân muốn truyền tải cho thấy nghệ thuật không tuý phản ánh đẹp mà phản ánh sống, quan niệm thời đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tôi muốn nghiên cứu để hiểu biết giá trị nghệ thuật giá trị lịch sử, văn hoá nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam Đơí tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam, có hình ảnh người chạm khắc Cụ thể nghiên cứu chạm khắc hình tượng người chùa, đình làng miền Bắc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích, so sánh, tổng hợp - Đi thực tế số vùng, địa phương có di tích chạm khắc chùa hay đình làng Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây Dự kiến đóng góp đề tài - Giúp hệ trẻ ngày nhận thức rõ giá trị truyền thống dân tộc, biết yêu mến bảo vệ nghệ thuật tạo hình dân gian phong phú, đặc sắc dân tộc - Giúp người đọc hiểu tăng thêm kiến thức nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam, biết vận dụng vào học cách linh hoạt, sáng tạo - Là tài liệu cho thân, học sinh sinh viên Mĩ thuật Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Mai Anh K55A SPMT Bố cục tiểu luận Chương 1: Khái quát chung nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam Chương 2: Hình tượng người nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam B NI DUNG Chơng 1: Khái quát chung nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam 1.1 Khỏi nim v chm khắc Theo từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thông điêu khắc là: “ nghệ thuật thực tác phẩm có khơng gian chiều (tượng trịn), chiều (chạm khắc phù điêu) cách gọt, đẽo, gò , đắp, gắn…những khối vật rắn đá , gỗ, kim loại Điêu khắc nghệ thuật nặn tượng đôi tay khéo léo người nghệ sĩ Định nghĩa giúp hiểu điêu khắc hiểu chạm khắc Chạm khắc thể loại nằm nghệ thuật tạo hình nằm khn khổ nghệ thuật điêu khắc Nói đến chạm khắc nói đến khối ta sờ vào khối Khối chiếm vị trí định khơng gian Chạm khắc thường thể chất liệu quý để tồn với không gian thời gian chịu tác động thời tiết khắc nghiệt như: nắng, gió, mưa, bão….Các chất liệu làm chạm khắc gồm đất nung, gỗ, đá, đồng, kim loại… Mỗi loại hình nghệ thuật có ngơn ngữ biểu đạt riêng Cũng loại hình nghệ thuật khác, chạm khắc có chức tái tạo thực sống, giáo dục thẩm mĩ cho người làm đẹp cảnh quan sống Nó giúp người hiểu yêu thương Ngôn ngữ chạm khắc khối người có cách cảm thụ khối khác 1.2 Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Mai Anh K55A SPMT Cộng đồng dân tộc Việt Nam viết nên trang sử đẹp chống ngoại xâm bàn tay đánh giặc,cày cuốc lại khéo léo tạo nên sản phẩm giàu tính thẩm mỹ đặc trưng dân tộc Nói tới nghệ thuật tạo hình dân gian, người ta thường nghĩ đến chạm khắc, trang trí sập gụ, tủ chè hình chùm nho, sóc, ghế chạm rối, chữ Phúc-Lộc-Thọ Nhưng thực tế nghệ thuật chạm khắc dân gian đồ sộ người Việt lưu giữ ngơi đình, chùa, đền nằm rải rác làng quê vây quanh luỹ tre xanh thầm lặng, mà ngày chúng tinh t góp phần tạo nên sắc văn hoá Việt Nam Nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam di sản quý ông cha ta để lại cho hệ cháu 1.2.1 Chủ đề chạm khắc Nghệ thuật chạm khắc dân gian bị chi phối hệ tư tưởng phong kiến thống trị ảnh hưởng suy giảm nghệ thuật dân gian lại nở rộ Khác với loại hình nghệ thuật khác dân ca, tục ngữ ca dao thể lời nói, chạm khắc dân gian khơng thể qua lời nói mà thể hình chạm hoa văn biểu tự nhiên, sống sinh hoạt thường ngày người dân thể cách rõ nét Ta nhận thấy nghệ thuật chạm khắc Việt Nam có lịch sử phát triển phong phú với hình tượng độc đáo thiên nhiên, người Việt Nam thời kỳ dạng thần linh hay người tục Từ thời sơ sử đến thời Lý-Trần, Mạc, Nguyễn thời kỳ họa tiết chạm khắc lại mang phong cách đặc trưng riêng Thời kỳ người ta không đặt quan niệm rành mạch nghệ thuật dân gian Vào thời tiền sử, hoa văn trang trí đồ gốm đơn giản dạng hoa văn dập, hoa văn dấu nan đan, hoa văn khắc vạch hình đường thẳng, hình sóng, hoa văn ấn nép vỏ sị Các hoa văn biểu tượng cho sức mạnh, quyền lực thể khao khát ước mơ người dân thời Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Mai Anh K55A SPMT Đến thời Đông Sơn, người Việt cổ tập trung vào trang trí hoa văn đồ đồng mà tiêu biểu trống đồng Với họa tiết hoa văn phong phú đa dạng nhiều so với thời tiền sử Hoa văn thời kỳ chia thành hoa văn thực hoa văn hình học Hoa văn thực kể đến hoa văn tả người, động vật hay thực vật mảng hoa văn chủ đề mà người xưa muốn gửi gắm vào suy nghĩ, tâm tư, ước nguyện sống ấm no hạnh phúc Cịn hoa văn hình học mang tính chất trang trí, làm cho hoa văn thực Nhưng nhờ mà khối hoa văn thực trở nên nét hơn, đặc sắc Cùng với thời gian, nhiều biểu tượng hoa văn đi, nhiều biểu tượng lưu lại mỹ thuật tạo hình thời đại sau Sang đến thời Lý-Trần từ kỷ 11 đến kỷ 14 thời kỳ Phật giáo, Đạo giáo tín ngưỡng địa thịnh hành, nên nghệ thuật chạm khắc dân gian đa phần đề tài phục vụ cho tôn giáo thờ thần nông nghiệp như: rồng chầu đề, biểu tượng nhà Phật, tiên nữ dâng hương, hoa cúc, hoa sen tượng trưng cho ý nghĩa nhân Phật pháp thời kỳ này, họa tiết hoa văn xuất nhiều chất liệu gốm, đá, gỗ tiêu biểu cho thời kỳ tác phẩm chạm khắc bệ đá hoa sen hình hộp thời Trần chùa Thầy, chùa Bá Khê, chùa Dương Liễu…theo đề tài khác như: rồng chầu đề, hoa sen, chim thần, dê, hoa cúc, cỏ, hình sóng nước hình tượng người nghệ sỹ xưa biết tìm tòi, sáng tạo, đường nét đơn giản sống động, hấp dẫn Họ gửi gắm vào bao tâm huyết, ước nguyện từ sống hàng ngày, cách sống đạo lý làm người Mỹ thuật thời Lý - Trần có mối quan hệ chặt chẽ với dân tộc, gần gũi với dân gian, đường nét dứt khốt, hình khối mạnh thể phong cách chạm khắc độc đáo, riêng biệt mà nhầm lẫn với phong cách chạm khắc thời kỳ Nhà Mạc thay nhà Lê, chấm dứt thời hoàng kim ý thức hệ Nho giáo Con người tự Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Mai Anh K55A SPMT hơn, xu hướng mỹ thuật dân gian trước phát triển mạnh mẽ Những nét kế thừa mỹ thuật thời Trần in đậm trang trí kiến trúc chùa Cói, đình Tây Đằng với hình rồng, hoa lá, hình sóng, hình bơng hoa sen chạm điêu luyện, điều đáng ý vân ốc lớn đứng trung tâm mảng trang trí Vào thời kỳ này, kiến trúc đình làng, chùa làng xuất nhiều chạm khắc dân gian đặc sắc Tiêu biểu cho trang trí kiến trúc đình Tây Đằng thuộc huyện Ba Vì, Hà Tây Nét độc đáo đình Tây Đằng chạm khắc cấu kiện kiến trúc với đề tài thiên nhiên, hoa cỏ đặc biệt mảng đề tài thiên hoạt động người làng xã Việt Nam kỷ 16 như: cảnh thầy đồ dạy học, mẹ gánh con, lễ hội, bơi thuyền, uống rượu tất tự nhiên, mộc mạc bộc lộ cá tính tác giả mang đậm tính dân tộc Vào kỷ 16, nghề buôn bán biển tương đối phát triển tượng Phật Quan Âm Nam Hải yêu cầu nghề sông nước để cầu cho thương thuyền phương Nam thuận buồm xi gió Tượng phật Quan Âm Nam Hải ngồi đài sen chạm khắc tinh xảo, sống động Đài sen gồm tầng cánh sen xếp bên nhau, cánh sen múp phồng trang trí hoa văn Dưới thân bệ gồm tầng với hoa văn chạm hình rồng, hình hổ phù hình hoa lá, sóng nước với nét chạm phóng khống, tự mang cá tính, phong cách cá nhân chìm lẫn hình tượng thần Phật dưỡng cộng đồng làng xã Việt Nam Có thể nói mỹ thuật dân gian kỷ 17 trỗi dậy mạnh, khoảng cuối kỷ 17 phát triển, thời kỳ đạo Phật, đạo Lão, đạo Khổng di chuyển làng xã giai đoạn điêu khắc tượng tròn phát triển mạnh mẽ Vào kỷ 17, 18 chạm khắc dân gian phát triển mạnh phổ biến với chất liệu gỗ, đá, đồng Một loại hoa văn thiếu vắng bia đá thời kỳ hình hoa dây kiểu tay mướp leo Ngồi cịn có hình hoa lá, cỏ, chim mng tạo Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Mai Anh K55A SPMT nên khơng khí sinh động vui nhộn Bên cạnh chạm khắc đá, chạm khắc gỗ có phần đa dạng Hình trang trí thời kỳ vui nhộn với nhiều loại thú hổ, voi, ngựa, rồng chơi tung tăng, đùa nghịch Những hình tượng rồng, phượng, hoa lá, đặc biệt chim thú, người thẩm mỹ dân gian chấp nhận để trở thành mẫu mực trang trí Với phát triển mạnh mẽ thẩm mỹ , hình chạm kỷ 17, 18 đạt đến đỉnh cao nghệ thuật tạo hình Việt Nam Khi mà phép vua khơng hạn chế khơng chi phối tồn phát triển nghệ thuật tư tưởng người dân, nghệ thuật khơng cịn phục vụ cho giai cấp thống trị, vua chúa quan lại cảm thấy bấp bênh tìm đến Phật giáo, Đạo giáo Điều tạo điều kiện cho mỹ thuật phát triển nhiều dạng di tích khác đình, chùa, đền, miếu Vào kỷ 19, đầu kỷ 20, song hành chạm khắc dân gian chạm khắc thống Thời kỳ này, chạm khắc trang trí kiến trúc đình làng, chùa làng dường chững lại hoa văn hình rồng, ngựa, rùa, hoa sen, hoa cúc Khác với trang trí kiến trúc, thời Nguyễn, phù điêu độc lập đồ ứng dụng phát triển rộng rãi Như phù điêu Quốc tổ Lạc Long Quân đình Bình Đà, Thanh Oai, Hà Tây, với nội dung ca ngợi ghi nhớ công đức Người Hay phù điêu Thập điện Diêm Vương chùa Huyền Kỳ, Thanh oai, Hà Tây, mang ý nghĩa dăn dạy người đời phải sống nhân hậu cư xử với tốt Cũng thời Nguyễn, chạm khắc đồ ứng dụng bày biện đình, chùa, đền hương án, bát bửu, hoành phi câu đối, kiệu, ngai phát tiển mạnh Họa tiết hoa văn trang trí đồ ứng dụng chủ yếu hình hoa lá, cỏ đặc biệt trang trí với hình tượng vật nghệ nhân thực quan tâm Nếu họa tiết hoa lá, cỏ bao gồm hình sóng nước, hình hoa sen, hoa cúc hình tượng vật lại đa dạng như: rồng, phượng, voi Mỗi hình tượng, đường nét chạm khắc thể tinh xảo, sâu sắc mang đậm phong cách dân gian đặc trưng thời kỳ nhà Nguyễn Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Mai Anh K55A SPMT Hoa văn cỏ đề tài xuyên suốt nghệ thuật tạo hình người Việt Sự hỗ trợ cỏ làm cho đền, ngơi chùa, ngơi đình cổ trở nên ấm áp hơn, linh thiêng Cây cỏ tạo hình thời vậy, phản ánh tư tưởng, tình cảm người đương thời, phản ánh mơ ước cháy bỏng sống yên bình, no đủ Những vật chạm khắc dân gian chủ yếu linh vật, gọi vật vũ trụ rồng, phượng, lân, nghê Người đời gán cho chúng khả siêu phàm chi phối đến sống nhân mức độ khác Linh vật khơng mang hình tượng nhân cách lại hội tụ chức cụ thể nhằm tất người, mối quan hệ nhân sinh, vũ trụ Nối tiếp hình tượng người từ thời kỳ đồ đồng, thời kỳ đề tài người Việt quan tâm để có vị trí xứng đáng Trong trang trí, tính chất dân dã thể qua đề tài người sâu đậm Hầu hình thức tính chất bộc lộ rõ ràng Và vào sống thường nhật như: cảnh đánh cờ, chèo thuyền, đấu vật, ôm gà tất nói lên giá trị điêu khắc rõ rệt với khối diễn tả căng no đủ hình thức đơn giản, khái quát cao, thể tinh thần vui chơi, hồn hậu truyền thống dân tộc Đó sống không gian người nông dân Việt xưa Có thể nói thể chạm khắc suy nghĩ, ước mơ, hình ảnh thân thuộc đời sống người dân thời Qua hình ảnh, nét chạm khắc cịn lại cơng trình nghệ thuật hồn tồn hình dung sống, nếp sinh hoạt hay quan niệm người nơng dân xưa Nghệ thuật phát triển lên trình độ mới, thể ý thức sống tinh thần người dân đương thời Hình tượng người khơng phong phú chủ Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Mai Anh K55A SPMT đề, ý tưởng mà đa dạng thủ pháp nghệ thuật diễn đạt chiếm vị trí trang trọng nghệ thuật chạm khắc Việt 1.2.2 Kỹ thuật chạm khắc Nghệ thuật chạm khắc trang trí ngơi chùa hay đình làng thể trình độ cao kĩ thuật chạm khắc tạo hình Việt Nam Ở môn nghệ thuật bắt gặp tập trung phát huy cao độ tài nghệ nhân, nghệ sĩ nông dân Việt Nam Những đình, ngơi chùa tuỳ theo thời đại mà mức độ chạm khắc có khác sử dụng kỹ thuật chạm nông, lúc chạm nổi, kênh bong, lộng tất thể tài nghệ nghệ nhân xưa vừa giỏi kiến trúc vừa tài hoa chạm khắc Qua bàn tay khéo léo họ dường sống, xã hội, nếp sinh hoạt họ dựng lên sinh động đầy màu sắc, trường tồn với thời gian Các kĩ thuật chạm khắc điêu khắc trang trí bao gồm: Chạm thủng: Chạm thủng điêu khắc, trang trí thường nghệ nhân sử dụng phiến gỗ làm chắn gió, chạy xung quanh nhà Lớp gỗ thường mỏng, không dày nên dễ bị đục thủng, cịn lại hình trang trí Về giá trị thực dụng đáp ứng nhu cầu thơng thống ánh sáng khơng khí Chạm thủng khơng có khả biểu đạt khối, tiếng nói điêu khắc yếu Song có khả diễn hình phong phú Những hình hoa lá, sóng nước có tính chất mềm mại, nhã thường dử dụng hình thức Hiệu chạm thủng dừng mức thơng tin, tín hiệu cho người xem biết hình thức gợi, tính chất diễn tả hết sứd hạn chế Song sử dụng đục thủng qua khoảng trống làm cho chũng ta cảm giác khơng gian mở dài xa tít đằng sau Hình thức chạm thủng kết hợp với nhiều hình thức tạo khối khéo góp phần đẩy hiệu thẩm mĩ điêu khắc đình làng tới mức hồn thiện Ta thấy đình chùa sử dụng hình thức chạm thủng cửa võng đình Tây Đằng (Ba Vì-Hà Tây), Chu Quyến (Ba Vì-Hà Tây)

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w